Trào lưu tư tưởng thời cận đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Trào lưu tư tưởng thời cận đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40367505
TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG THỜI CẬN ĐẠI
Trào lưu tư tưởng thời cận đại.
I. Trào lưu tư tưởng “Ánh sáng ở Pháp” (Trào lưu triết học khai sáng)
? Khai sáng là gì?
- Khai sáng sự thoát ly của con người ra khỏi tình trạng vị thành niên do chính
conngười gây ra. Vị thành niên là sự bất lực không thể vận dụng trí tuệ của mình một cách
độc lập không cần sự chỉ đạo của người khác. (theo Immanuel Kant) cố gắng dung hòa
trí tôn giáo, tự do nhân quyền lực nhà nước, triết Kant định hình tưởng
Đức nói riêng châu Âu nói chung đến thế kỷ XX. 1. Nội dung tưởng chính của trào
lưu triết học Ánh sáng
- Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, nhiều nước ở châu Âu đã xuất hiên một trào lưu
tưtưởng mới:
+ Đòi quyền tự do
+ Lên án chế độ phong kiến và những nhà vua độc đoán
+ phê phán sự tha hóa của giáo hội Thiên chúa
+ Đưa ra các dự kiến về thể chế xã hội tương lai
2. Những triết gia tiêu biểu, các nhà tư tưởng và các nhà khoa học Pháp (nhà Khai
sáng).
2.1. Môngtexkio
Ông là một nhà luật học, hoạt động trong lĩnh vực tư pháp
rất nổi tiếng. Ông một trong những nhà sáng lập ra triết
học Ánh sáng Pháp vào thế kỉ XVIII.
- Trong những bức thư Ba Tư, Khảo sát về sự lớn mạnh
vàsuy tàn của La Mã, Tinh thần luật pháp, ông đã kịch liệt
chống lại chế độ phong kiến nhà nước quân chủ cực
đoan.
- Ông đưa ra nguyên tắc tách biệt ba thứ quyền lực: quyền
lập pháp, quyền hành pháp quyền pháp; không phụ
thuộc vào nhau nhưng kiểm soát lẫn nhau.
- Quan điểm của Mongtexkio không phải tiến hành cách mạng để lật đổ chế độ
chỉlà cải cách, tổ chức chính quyền cho phù hợp với quyền lợi nguyện vọng của giai
cấp tư sản. Nhưng trong thời kỳ chế độ chuyên chế đang thống trị dưới hình thức tàn bạo
lOMoARcPSD| 40367505
nhất ở Pháp thì tưởng của ông về đấu tranh chống chế độ độc tài, vạch trần bộ mặt tôn
giáo, lên án chiến tranh xâm lược có ý nghĩa tiến bộ rất lớn và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới
phong trào cách mạng sau này.
- Ông cho rằng nhà ớc lập hiến ở Anh thời đó mẫu mực của thể chế chính trị,
phùhợp với tình trạng chung của xã hội.
2.2. Vônte
- Vonte một bậc thiên tài, thành công trên c lĩnh vực:
nghiên cứu triết học, văn học, sử học và cả vật lí học.
- Trong tác phẩm Những bức thư triết học”, ông kịch liệt
lên án tính chất dã man, tàn bạo phản động và lạc hậu của chế độ
chuyên chế Pháp và của nhà thơ Thiên chúa giáo.
- Mặc kịch liệt chống chế độ chuyên chế tàn bạo, bất
côngnhưng ông cũng chỉ chủ trương cải cách hội từ trên
xuống, trông chờ vào một “vị minh quân” (vị vua sáng suốt)
- Tuy rằng có những nhược điểm do quan điểm giai cấp hạn chế, Vonte vẫn đóng vai
tròcực kì quan trọng trong trào lưu triết học Ánh sáng; những công trình sáng tác của ông
có ảnh hưởng lớn đối tinh thần cách mạng và kho tàng kiến thức loài người.
2.3. Giăng Giắc Rút-
- Ông được biết đến với vai trò là một nhà triết học xuất thân từ gia đình nghèo khổ,
trảiqua nhiều nghề, đi nhiều nước nên thấy rõ tình cảnh cùng cực của dân thường
- Trong những tác phẩm luận về nguồn gốc của sự bất bình
đẳng hội, Khế ước hội, Emilo, ông nói lên quyền lợi của
người dân, đặc biệt là nông dân và dân nghèo.
- Trong khi lên án hội phong kiến, ông phê phán chế độc
sởhữu nhân hậu quả của tình trạng bất bình đẳng
hội. Ông chủ trương thay thế chế độ hữu thành chế đ hữu
nhỏ, ai cũng một tài sản, thiết lập chế độ cộng hòa, người dân
quyền chính trị nnhau, được hưởng quyền tự do bình
đẳng. Tư tưởng của ông cũng gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách
mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
* Nhiều nhà khoa học cấp tiến thời đó tập hợp trong nhóm Bách khoa toàn thư do
Đidoro và nhà toán học Đalambe tổ chức trong đó có ba nhà khai sáng nêu trên cũng tham
gia biên soạn. Nội dung bộ Bách khoa là giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội dưới
lOMoARcPSD| 40367505
ánh sáng quan điểm duy vật những thành tựu triết học, kinh tế, khoa học tự nhiên mới
đạt được, có nghĩa là phản bác một cách hệ thống các quan điểm duy tâm mà giáo hội bấy
lâu truyền bá và bảo vệ.
3. Ảnh hưởng của trào lưu triết học Ánh sáng đối với xã hội châu Âu.
- Trào lưu Khai sáng với nhiều học thuyết khác nhau đã tạo ra sức ảnh hưởng rất lớn
đốivới văn minh nhân loại cuối thế kỉ XVII- đầu XVIII. Các nhà ởng không chỉ thổi
bùng lên ngọn lửa đấu tranh chính trị chống lại chế độ phong kiến lạc hậu, còn góp
phần cua tan những u ám của chế độ Giáo hội với những mê tín dị đoan.
- Cuộc đấu tranh diễn ra tràn lan trên mọi lĩnh vực triết học, văn học, khoa học,
nghệthuật, … nhằm mở ra một chân trời mới trong lịch sử.
=> Những tác động đó đã ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển không chỉ của giai cấp tư sản
còn cả nhiều tầng lớp nhân dân khác, thúc đẩy yếu tố tự do (về chính trị, nhân)
bình đẳng trong các hội. Chính thế trào lưu ởng tiến bđó đã vượt ra khỏi
nước Pháp và ảnh hưởng khắp châu Âu.
II. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
1. Bối cảnh
- Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, phản ánh mặt trái của kinh tế
bảnchủ nghĩa, của chế độ bóc lột tư sản.
- Khác với nhiều nhà tưởng của thế kỉ XVII- XVIII đi sâu vào các vấn đề kinh tế,
cácnhà tư tưởng Chủ nghĩa xã hội không tưởng đã nhìn nhận về bình đẳng xã hội, coi quá
trình công nghiệp hóa là điều tất yếu cho sự phát triển của lịch sử.
- Họ hướng đến những cộng đồng kiểu mẫu về cách tổ chức sản xuất tạo ra một
xã hộihòa hợp, trật tự và tự do. Họ đề ra các biện pháp xây dựng xã hội mới không có bóc
lột bằng cách khắc phục mặt xấu của chủ nghĩa bản, hạn chế sự cách biệt giàu nghèo mà
không xóa bỏ chế độ tư bản.
2. Những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng tiêu biểu
2.1. Saint Simon
- Ông một sĩ quan Pháp trẻ tuổi, người từng tham gia cuộc chiến tranh giành độc
lậpcủa 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- tưởng của ông phê phán kịch liệt chế độ bản chủ nghĩa, chỉ ra sự bất công
trongxã hội. Ông chtrương xây dựng hội mới dưới sự lãnh đạo của những “nhà công
nghiệp”, sản xuất theo kế hoạch, mọi người đều nghĩa vụ lao động được quyền thụ
lOMoARcPSD| 40367505
hưởng bình đẳng. Đặc biệt việc lập kế hoạch trong các dự án kinh tế, để nhằm nâng
cao chất lượng và năng suất sản xuất trong công cuộc công nghiệp hóa.
- Ông chủ trương dùng biện pháp thuyết phục để hòa bình cải tạo hội thay cho
conđường cách mạng bạo lực.
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: Những bức thư từ Geneve (1803), Về tổ chức xã
hộ ở châu Âu (1814), Hệ thống công nghiệp (1821), ….
2.2. Francois Marie Charles Fourier
- Ông phê phán sự bất công của hội tư bản, nêu lên “sự nghèo khổ sinh ra từ chính
bảnthân sự thừa thãi”, sự sung sướng của một số ít người này gây ra sự đau khổ cho số
đông những người khác.
- Ông cho rằng chủ nghĩa bản cần được thay thế bằng chế độ hội tốt đẹp hơn,
từ đóPhua- ri- ê vạch ra dự án y dựng các Phalăng, đó mọi người đều coi lao động
nghĩa vụ và nguồn vui; kinh tế dựa trên sự kết hợp giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa
lao động chân tay và lao động trí óc.
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông là Lí luận về bốn thứ vận động và những vận mệnh
phổ biến (1808), Luận văn về hiệp hội gia đình nông nghiệp (1822), Thế giới công
nghiệp và hiệp hội mới (1829).
- Phương pháp của ông kêu gọi những nhà bản bỏ vốn ra xây dựng nhưng
khôngnhận được hồi đáp.
2.3. Robert Owen
- Owen có một tuổi thơ cơ cực và vất vả.
- Ông cho rằng nguồn gốc của sự nghèo khổ là chế độ tư hữu và lao động làm thuê.
- Ông chr trương xây những những công xã, xóa bỏ tư hữu và coi tài sản là của chung,lao
động trở thành nghĩa vụ và hạnh phúc của mỗi người.
- Bản thân Owen đã noi gương, thực nghiệm xây dựng các công xã ở Scotland. Tại đâycó
làng hợp tác xã, nhà máy dệt, khu nhà công nhân, trường học miễn phí, khu vui chơi
giải trí, thời gian làm việc của công nhân ngắn hơn, điều kiện làm việc lành mạnh
an toàn hơn do có chế độ bảo hiểm; không sử dụng lao động trẻ em.
- Cộng đồng ở Lanark ban đầu có kết quả tốt nhưng sau khi mở ra cộng đồng Hòa hợpmới
ở Indiana thì thất bại và mất hết tài sản.
lOMoARcPSD| 40367505
3. Ảnh hưởng
- Những người theo thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng đã đem lại những giá trị to
lớncho nền văn minh nhân loại.
- Sự ra đời của nhóm nhà chủ nghĩa hội hông tưởng một minh chứng tiêu biểu
chosự phát triển tư duy, học thuyết xã hội ở cuối thế kỉ XIX, và gạch nối trong phong trào
công nhân, hội để tiến tới những duy khoa học hơn cuối thế kỉ XIX. Trong đó
sự ảnh hưởng quan trọng đến sự ra đời phát triển của các học thuyết Chủ nghĩa hội
khoa học.
III. Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Nguồn gốc
- Chủ nghĩa hội khoa học ra đời nửa sau thế kỉ XIX, được bồi đắp, phát triển bởi
một loạt các nhà tư tưởng, hoạt động cách mạng, tiêu biểu là Karl Marx, Friedrich Engels
và sau đó là Lenin.
2. Những nhà chủ nghĩa xã hội khoa học tiêu biểu
2.1. Karl Marx
- Ông một người yêu thích triết học, chịu ảnh hưởng mạnh bởi nhóm đệ tử của
Hegeltại đại học Berlin.
- Học thuyết của Marx sự kết hợp của một số tưởng của Hegel, tưởng chủ
nghĩaxã hội của Louis Blane, tưởng kinh tế của Ricardo đưa ra những luận điểm để
hình thành học thuyết của riêng mình với tầm ảnh hước lớn nhất trong thời đại của ông.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG THỜI CẬN ĐẠI
Trào lưu tư tưởng thời cận đại.
I. Trào lưu tư tưởng “Ánh sáng ở Pháp” (Trào lưu triết học khai sáng) ? Khai sáng là gì? -
Khai sáng là sự thoát ly của con người ra khỏi tình trạng vị thành niên do chính
conngười gây ra. Vị thành niên là sự bất lực không thể vận dụng trí tuệ của mình một cách
độc lập mà không cần sự chỉ đạo của người khác. (theo Immanuel Kant) cố gắng dung hòa
lý trí và tôn giáo, tự do cá nhân và quyền lực nhà nước, triết lý Kant định hình tư tưởng
Đức nói riêng và châu Âu nói chung đến thế kỷ XX. 1. Nội dung tư tưởng chính của trào
lưu triết học Ánh sáng
-
Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, nhiều nước ở châu Âu đã xuất hiên một trào lưu tưtưởng mới: + Đòi quyền tự do
+ Lên án chế độ phong kiến và những nhà vua độc đoán
+ phê phán sự tha hóa của giáo hội Thiên chúa
+ Đưa ra các dự kiến về thể chế xã hội tương lai
2. Những triết gia tiêu biểu, các nhà tư tưởng và các nhà khoa học Pháp (nhà Khai sáng). 2.1. Môngtexkio
Ông là một nhà luật học, hoạt động trong lĩnh vực tư pháp
rất nổi tiếng. Ông là một trong những nhà sáng lập ra triết
học Ánh sáng Pháp vào thế kỉ XVIII.
- Trong những bức thư Ba Tư, Khảo sát về sự lớn mạnh
vàsuy tàn của La Mã, Tinh thần luật pháp, ông đã kịch liệt
chống lại chế độ phong kiến và nhà nước quân chủ cực đoan.
- Ông đưa ra nguyên tắc tách biệt ba thứ quyền lực: quyền
lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp; không phụ
thuộc vào nhau nhưng kiểm soát lẫn nhau. -
Quan điểm của Mongtexkio không phải tiến hành cách mạng để lật đổ chế độ cũ mà
chỉlà cải cách, tổ chức chính quyền cho phù hợp với quyền lợi và nguyện vọng của giai
cấp tư sản. Nhưng trong thời kỳ chế độ chuyên chế đang thống trị dưới hình thức tàn bạo lOMoAR cPSD| 40367505
nhất ở Pháp thì tư tưởng của ông về đấu tranh chống chế độ độc tài, vạch trần bộ mặt tôn
giáo, lên án chiến tranh xâm lược có ý nghĩa tiến bộ rất lớn và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới
phong trào cách mạng sau này. -
Ông cho rằng nhà nước lập hiến ở Anh thời đó là mẫu mực của thể chế chính trị,
phùhợp với tình trạng chung của xã hội. 2.2. Vônte -
Vonte là một bậc thiên tài, thành công trên các lĩnh vực:
nghiên cứu triết học, văn học, sử học và cả vật lí học. -
Trong tác phẩm “Những bức thư triết học”, ông kịch liệt
lên án tính chất dã man, tàn bạo phản động và lạc hậu của chế độ
chuyên chế Pháp và của nhà thơ Thiên chúa giáo. -
Mặc dù kịch liệt chống chế độ chuyên chế tàn bạo, bất
côngnhưng ông cũng chỉ chủ trương cải cách xã hội từ trên
xuống, trông chờ vào một “vị minh quân” (vị vua sáng suốt) -
Tuy rằng có những nhược điểm do quan điểm giai cấp hạn chế, Vonte vẫn đóng vai
tròcực kì quan trọng trong trào lưu triết học Ánh sáng; những công trình sáng tác của ông
có ảnh hưởng lớn đối tinh thần cách mạng và kho tàng kiến thức loài người.
2.3. Giăng Giắc Rút- xô -
Ông được biết đến với vai trò là một nhà triết học xuất thân từ gia đình nghèo khổ,
trảiqua nhiều nghề, đi nhiều nước nên thấy rõ tình cảnh cùng cực của dân thường -
Trong những tác phẩm luận về nguồn gốc của sự bất bình
đẳng xã hội, Khế ước xã hội, Emilo, ông nói lên quyền lợi của
người dân, đặc biệt là nông dân và dân nghèo. -
Trong khi lên án xã hội phong kiến, ông phê phán chế độc
sởhữu tư nhân và hậu quả của nó là tình trạng bất bình đẳng xã
hội. Ông chủ trương thay thế chế độ tư hữu thành chế độ tư hữu
nhỏ, ai cũng có một tài sản, thiết lập chế độ cộng hòa, người dân
có quyền chính trị như nhau, được hưởng quyền tự do và bình
đẳng. Tư tưởng của ông cũng gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách
mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
* Nhiều nhà khoa học cấp tiến thời đó tập hợp trong nhóm Bách khoa toàn thư do
Đidoro và nhà toán học Đalambe tổ chức trong đó có ba nhà khai sáng nêu trên cũng tham
gia biên soạn. Nội dung bộ Bách khoa là giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội dưới lOMoAR cPSD| 40367505
ánh sáng quan điểm duy vật và những thành tựu triết học, kinh tế, khoa học tự nhiên mới
đạt được, có nghĩa là phản bác một cách hệ thống các quan điểm duy tâm mà giáo hội bấy
lâu truyền bá và bảo vệ.
3. Ảnh hưởng của trào lưu triết học Ánh sáng đối với xã hội châu Âu. -
Trào lưu Khai sáng với nhiều học thuyết khác nhau đã tạo ra sức ảnh hưởng rất lớn
đốivới văn minh nhân loại cuối thế kỉ XVII- đầu XVIII. Các nhà tư tưởng không chỉ thổi
bùng lên ngọn lửa đấu tranh chính trị chống lại chế độ phong kiến lạc hậu, mà còn góp
phần cua tan những u ám của chế độ Giáo hội với những mê tín dị đoan. -
Cuộc đấu tranh diễn ra tràn lan trên mọi lĩnh vực triết học, văn học, khoa học,
nghệthuật, … nhằm mở ra một chân trời mới trong lịch sử.
=> Những tác động đó đã ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển không chỉ của giai cấp tư sản
mà còn cả nhiều tầng lớp nhân dân khác, thúc đẩy yếu tố tự do (về chính trị, cá nhân) và
bình đẳng trong các xã hội. Chính vì thế mà trào lưu tư tưởng tiến bộ đó đã vượt ra khỏi
nước Pháp và ảnh hưởng khắp châu Âu.
II. Chủ nghĩa xã hội không tưởng. 1. Bối cảnh -
Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, phản ánh mặt trái của kinh tế tư
bảnchủ nghĩa, của chế độ bóc lột tư sản. -
Khác với nhiều nhà tư tưởng của thế kỉ XVII- XVIII đi sâu vào các vấn đề kinh tế,
cácnhà tư tưởng Chủ nghĩa xã hội không tưởng đã nhìn nhận về bình đẳng xã hội, coi quá
trình công nghiệp hóa là điều tất yếu cho sự phát triển của lịch sử. -
Họ hướng đến những cộng đồng kiểu mẫu về cách tổ chức sản xuất và tạo ra một
xã hộihòa hợp, trật tự và tự do. Họ đề ra các biện pháp xây dựng xã hội mới không có bóc
lột bằng cách khắc phục mặt xấu của chủ nghĩa tư bản, hạn chế sự cách biệt giàu nghèo mà
không xóa bỏ chế độ tư bản.
2. Những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng tiêu biểu 2.1. Saint Simon -
Ông là một sĩ quan Pháp trẻ tuổi, là người từng tham gia cuộc chiến tranh giành độc
lậpcủa 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. -
Tư tưởng của ông là phê phán kịch liệt chế độ tư bản chủ nghĩa, chỉ ra sự bất công
trongxã hội. Ông chủ trương xây dựng xã hội mới dưới sự lãnh đạo của những “nhà công
nghiệp”, sản xuất theo kế hoạch, mọi người đều có nghĩa vụ lao động và được quyền thụ lOMoAR cPSD| 40367505
hưởng bình đẳng. Đặc biệt là việc lập kế hoạch trong các dự án kinh tế, là để nhằm nâng
cao chất lượng và năng suất sản xuất trong công cuộc công nghiệp hóa. -
Ông chủ trương dùng biện pháp thuyết phục để hòa bình cải tạo xã hội thay cho
conđường cách mạng bạo lực. -
Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: Những bức thư từ Geneve (1803), Về tổ chức xã
hộ ở châu Âu (1814), Hệ thống công nghiệp (1821), ….
2.2. Francois Marie Charles Fourier -
Ông phê phán sự bất công của xã hội tư bản, nêu lên “sự nghèo khổ sinh ra từ chính
bảnthân sự thừa thãi”, sự sung sướng của một số ít người này gây ra sự đau khổ cho số
đông những người khác. -
Ông cho rằng chủ nghĩa tư bản cần được thay thế bằng chế độ xã hội tốt đẹp hơn,
từ đóPhua- ri- ê vạch ra dự án xây dựng các Phalăng, ở đó mọi người đều coi lao động là
nghĩa vụ và nguồn vui; kinh tế dựa trên sự kết hợp giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa
lao động chân tay và lao động trí óc. -
Các tác phẩm tiêu biểu của ông là Lí luận về bốn thứ vận động và những vận mệnh
phổ biến (1808), Luận văn về hiệp hội gia đình và nông nghiệp (1822), Thế giới công
nghiệp và hiệp hội mới (1829).
-
Phương pháp của ông là kêu gọi những nhà tư bản bỏ vốn ra xây dựng nhưng
khôngnhận được hồi đáp. 2.3. Robert Owen
- Owen có một tuổi thơ cơ cực và vất vả.
- Ông cho rằng nguồn gốc của sự nghèo khổ là chế độ tư hữu và lao động làm thuê.
- Ông chr trương xây những những công xã, xóa bỏ tư hữu và coi tài sản là của chung,lao
động trở thành nghĩa vụ và hạnh phúc của mỗi người.
- Bản thân Owen đã noi gương, thực nghiệm xây dựng các công xã ở Scotland. Tại đâycó
làng hợp tác xã, nhà máy dệt, khu nhà ở công nhân, trường học miễn phí, khu vui chơi
giải trí, … thời gian làm việc của công nhân ngắn hơn, điều kiện làm việc lành mạnh và
an toàn hơn do có chế độ bảo hiểm; không sử dụng lao động trẻ em.
- Cộng đồng ở Lanark ban đầu có kết quả tốt nhưng sau khi mở ra cộng đồng Hòa hợpmới
ở Indiana thì thất bại và mất hết tài sản. lOMoAR cPSD| 40367505 3. Ảnh hưởng -
Những người theo thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng đã đem lại những giá trị to
lớncho nền văn minh nhân loại. -
Sự ra đời của nhóm nhà chủ nghĩa xã hội hông tưởng là một minh chứng tiêu biểu
chosự phát triển tư duy, học thuyết xã hội ở cuối thế kỉ XIX, và gạch nối trong phong trào
công nhân, xã hội để tiến tới những tư duy khoa học hơn ở cuối thế kỉ XIX. Trong đó có
sự ảnh hưởng quan trọng đến sự ra đời và phát triển của các học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học.
III. Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Nguồn gốc
- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời ở nửa sau thế kỉ XIX, và được bồi đắp, phát triển bởi
một loạt các nhà tư tưởng, hoạt động cách mạng, tiêu biểu là Karl Marx, Friedrich Engels và sau đó là Lenin.
2. Những nhà chủ nghĩa xã hội khoa học tiêu biểu 2.1. Karl Marx -
Ông là một người yêu thích triết học, chịu ảnh hưởng mạnh bởi nhóm đệ tử của
Hegeltại đại học Berlin. -
Học thuyết của Marx là sự kết hợp của một số tư tưởng của Hegel, tư tưởng chủ
nghĩaxã hội của Louis Blane, tư tưởng kinh tế của Ricardo và đưa ra những luận điểm để
hình thành học thuyết của riêng mình với tầm ảnh hước lớn nhất trong thời đại của ông.