Triết học buổi 10: Quy học về lượng chất môn Triết học Mac - Lenin | Đại học Văn Lang

Triết học buổi 10: Quy học về lượng chất môn Triết học Mac - Lenin | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Câu 1: Quy luật lượng chất:
- Vị trí, vai trò: Quy ật lượng chất là một trong ba quy ật cơ bản củ biện chứng lu lu a
duy vậ trong Triết học Mác lênin, dùng để chỉ cách thức vận động, phát triển của một t
sự vật, hiện tượng nào đó mà sự vận động phát triển đó được thực hiện theo cách thức
thay đổi lượng trong mỗi sự vật dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng và
đưa sự vật, hiện tượng đó đến một trạng thái phát triển tiếp theo.
- Lượng: là khái niệm dùng để ỉ tính quy định vốn có của sự vật hiện tượ về mặch , ng t
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiệ ở số ợng các thuộc tínhn lư , ở tổng số
các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ ịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiệ, nh n
tượng. VD: Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là H20
nghĩa là gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
- Chất: là khái niệm dùng để tính quy định khách quan vốn có củ sự vật, hich a n
tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượ ng
làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. VD: Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến
chất của Đường (C6H12O6) và thuộc tính của đường là: Thể kết tinh, màu trắng, tan
trong nước, có vị ngọt…
- Độ: là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về ợng chưa làm thay đổi căn bả n
chất của sự vật ấy. VD: trong khoảng nhiệt độ từ 20 – 40 độ C, nước không bị biến
đổi trạng thái.
- Điểm nút: là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng
đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. VD: quá trình tự nhiên của nước từ trạng thái
lỏng sang trạng thái rắn (đóng băng) điểm nút ở đây có thể là nhiệt độ 0 độ C hoặc áp ,
suất nhất định, tại đó sự chuyển đổi từ lỏng sang rắn xảy ra.
- Bước nhảy: là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của
sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây nên.VD: quá trình biến đổi trạng thái
của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn hoặc khí.
- Nội dung quy luật lượng chất: Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất
giữa chất và lượng, sự thay đổi dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ
dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời
sẽ tạo điều kiện cho lượng mới được tiếp tục tích luỹ để có sự thay đổi về chất tiếp
theo.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Vì sự vật, hiện tượng có sự thống nhất giữa chất và lượng, nên chúng ta phải có cái nhìn
toàn diện, không được tuyết đối hóa yếu tố nào.
+ Vì phát triển có sự tích lũy về ợng, nên trong hoạt động thực tiễn cần có sự chuẩn bị chu lư
đáo. Không nên “dục tốc vì sẽ “bất đạt ”.
+ Vì lượng tích lũy tới giới hạn sẽ có bước chuyển về chất, nên chúng ta không nôn nóng
nhưng đồng thời cũng không thụ động, chờ đợi, trái lại phải biết tạo và chớp lấy thời cơ để
đạt mục đích.
Câu 2: Quy luật mâu thuẫn:
- V trí c a quy lu ật: là “hạt nhân" ca phép bin ch ng.
- Vai trò: ch ra ngu n g ng l ốc, độ ực cơ bản ca s vận động, phát trin c a m i s v t, hin
tượng trong t nhiên, xã h ội và tư duy.
- Mặt đối lp là nh ng m t, nh ng thu c tính, nh ng v ững khuynh hướ ận động trái ngược
nhau nhưng đồ ời là điềng th u kin, tiền đề để tn t i l n nhau.
- Mâu thu n là khái ni ệm dùng để ch mi liên h thng nh u tranh và chuy n hóa giất, đấ a
nh ng m i l ặt đố p c a mi sv, ht ho c gi a các sv, ht vi nhau.
VD: 1) Trong lp hc, hoạt động đoàn kết và ho ng c nh tranh là các m i l p. Khi ạt độ ặt đố
làm vi c nhóm, vi c t p th ể, “đoàn kết” sẽ ều hơn và khi làm bài kiểm tra, thi đua cá nhân nhi
thì “cạnh tranh” sẽ ều hơn. Cả hai đấu tranh đồ nhi ng thi cùng t n t i l n nhau.
2) Trong mi quan h gia giai c p th ng tr và b tr trong xã hội xưa, họ đối l p v i
nhau v quy n l i, ý chí. Hai giai cấp này luôn đấu tranh v b o v quy n l i cới nhau để a
mình, luôn luôn tác động đến nhau.
- N i dung c a quy lu t mâu thu n nói lên r ng mâu thu n gi a các m i l p trong s ặt đố
vt, hi ng là nguyên nhân; gi i quy t mâu thuện tượ ế ẫn đó là động l c c a s vận động, phát
trin; s v ng, phát tri n c a các s v t, hi ng là t thân. ận độ ện tượ
Tóm li, trong quá trình v ng và phát tri n thì không tránh kh i s mâu thu n, chínhận độ
nh nh ng mâu thu ẫn đó mà t m t xã hội cũ dần d b mần đã rũ bỏ ặt cũ, bỏ đi cái lạ c hu,
li th i t o nên m t xã hi m i ti ến b và phát tri ển hơn.
- Ý nghĩa phương pháp luận c a quy lu t mâu thu n
Vi c nghiên c u quy lu t th ng nh ất và đấu tranh gi a các m i l p hay quy lu ặt đố t
mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng đối v i nh n th c, ho ạt động thc tin. Bi mâu
thuẫn là động lực và cũng là nguồ ận độn gc ca s v ng, phát tri n, có tính khách
quan ph bi ến.
Câu 3:
V trí c a quy lu t:
Ph đị nh c a ph nh là m đị t trong ba quy n c a phép bi n ch luật cơ bả ng
duy v t.
Quy lu t này ch rõ khuynh hướng cơ bản, ph biến, c a m i s v ng, ận độ
phát tri n di n ra trong th ế gii, thông qua nh ng chu k “phủ đị nh ca ph
định”.
Đó là KHUYNH HƯỚNG ĐI LÊN.
Ph định là “khái niệm ch s xóa b c thay th m ho ế t s v t, hi ện tượng này b ng
mt s v t, hi ện tượng khác” trong quá trình vận động và phát trin
VD: trong quá trình phát trin của các phương tiện giao thông, xe máy là s ph đ nh
đối với xe đạp, còn xe ô tô là s ph định đối v i xe máy
Ph đị nh bi n ch ứng được định nghĩa là khái niệm dùng để ch s ph nh làm ti đị n
đề, tạo điều kin cho s phát trin. Ph nh bi n ch ng làm cho s v t, hi đị ện tượng
mới ra đời thay th cho s v t, hiế ện tượng cũ, và là yếu t liên h gi a s v t, hin
tượng cũ với s v t, hi ng m ện tượ i. Hay nói cách khác, ph nh bi n ch ng là t đị
ph nh, t phát tri đị n c a s v t, hi ện tượng; là “mắt xích” trong “sợi dây chuyền”
dẫn đế ra đờn s i c a s v t, hi ện tượng mi, tiến b hơn so với s v t, hi ện tượng cũ.
N i dung quy lu t ph nh c a ph đị định theo ch nghĩa Mác Lênin đượ ện như - c th hi
sau:
Th nh t, ph định c a ph nh là khái ni m nói lên r ng s v ng, phát tri n c đị ận độ a
s v t thông qua hai l n ph nh bi n ch đị ứng, dường như quay trở li m xu t phát đi
ban đầu nhưng cao hơn.
Th hai, ph nh l n th nh t làm cho s v đị ật cũ tr thành cái đối l p c a mình. Sau
nh ng l n ph nh ti đ ếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đờ i s v t m i mang nhiều đặc
trưng ging v i s v ật ban đầu (xu t phát) song không ph i gi ống nguyên như cũ, dường
như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn.
Th ba, s ph đị nh c a ph định là giai đoạn kết thúc mt chu k phát tri ng thển, đồ i
lạiđiểm xut phát c a m t chu k tiếp theo, t ng xoáy c c a s phát tri n. ạo ra đườ
Mỗi đường mi c ng xoáy c th hi n mủa đườ ột trình độ cao hơn củ a s phát tri n. S
n i ti ếp nhau c a các vòng xoáy c th hi n tính vô t n c a s phát tri n.
Th đị tư, phủ nh c a ph định, ngoài hai đặc trưng như phủ định bin ch ng (là tính
khách quan và tính kế thừa), thì còn có thêm đặc trưng là tính chu kỳ.
Thứ năm, trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật có thể bao gồm nhiều lần phủ
định biện chứng.
Câu 4: Thc tin và vai trò c a th c ti i v i quá trình nh n th ễn đớ c?
+ Khái ni m th c ti n là gì? => Thc ti n là toàn b ng v t ch t có m hoạt độ ục đích
mang tính l ch s xã h i c i nh m c i bi n th gi i khách quan. ủa con ngườ ế ế
+ Hoạt động vt cht bao gm có m y ho n? ạt động cơ bả => 3 ho ạt động cơ bản.
+ Đó là những ho ng nào? ạt độ => Ho ng s n xu t v t ch t, ho ng chính trạt độ ạt độ - xã
hi, ho ng th c nghi m khoa h ạt độ c.
+ Trong các ho ng y, ho ng nào là quan tr ng nh t và vì sao? ạt độ ạt độ => Hoạt động sn
xu t v t ch t là ho ng có sạt độ m nh n và quan tr ng nh t, là hình th c hoất, cơ bả t
động cơ ễn. Đây là hoạt động mà con ngườbn ca thc ti i s dng nhng công c lao
động tác độ nhiên để ất, các điềng vào thế gii t to ra ca ci vt ch u kin cn thiết
nhm duy trì s t i và phát tri n c a mình. n t
+ Vai trò c a th c ti ễn đối v i quá trình nh n th c? => Thc ti n b sung, điều chnh, sa
cha, phát tri n và hoàn thi n nh n th c.
Câu 5: Phân tích các giai đoạn ca quá trình nh n th c?
· Giai đoạ ực quan sinh động đến tư duy trừu tượn t tr ng (nhn th c c ảm tính đến nt
tính).
1. Giai đoạn nhn thc cm tính (trực quan sinh động): Ch th phn ánh tr c ti ếp vi
khách th b ng các giác quan thông qua 3 hình th ức cơ bản.
+ C m giác: Thông qua c m giác, nh ững năng lượng kích thích bên ngoài s được
chuy n hóa thành ý th c. Hình th c nh n th c này s ph n ánh nh ng thu c tính riêng
l c a s v ật khi chúng tác động trc tiếp đến các giác quan c a chúng ta.
+ Tri giác: Giúp ph i toàn vản ánh tương đố n s v ật khi nó tác động trc tiếp vào giác
quan của con người. Thông qua t ng giác quan ti ếp xúc, chúng phn ánh toàn b cái
b ngoài c a s v t.
+ Biểu tượng: Phản ánh đượ ững nét đặc trưng, nổc nh i b t c a s v t.
1. Ch th c nhthu đượ ững tư liệu phong phú đa dạng v khách th .
Nh n th c c m tính h u h ết đều có trong tâm độ ật. Tuy nhiên, con ngường v i là
độ ng v t cấp cao hơn nên nhận thc không ch d ng l c i m tính mà còn vươn cao
hơn nữa, giai đoạn đó gọi là giai đoạn nhn thc lý tính.
2. Giai đoạn nhn thức lý tính (tư duy trừu tượng): Nh nh b n chằm xác đị t có tính
quy lu t c a các s v t hi ện tượng. Cũng bao gồm 3 hình thức cơ bản:
+ Khái nim: Là k t qu c a s khái quát, t ng hế p các thuộc tính, đặc điểm c a s
vt. Khái ni m s ph n ánh nh c tính v b n ch t s v t, v a có tính khách quan ững đặ
va có tính ch quan. Khái ni ng xuyên v ng và phát tri ệm thườ ận độ ển, là cơ sở để
hình thành nên các phán đoán và tư duy khoa học.
+ Phán đoán: Thông qua các khái ni m, liên k ết chúng để ẳng đị kh nh hay ph nh đị
nh ng thu c tính c a s v t. Chia thành 3 lo ại: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc
thù và phán đoán ph biến.
+ Suy lý: Liên kết các phán đoán để hình thành tri th c m i v s v t, hiện tượng.
=> Ch th đưa ra những kết lun có tính bn cht v khách th.
Quan h bi n chng gi a nh n th c c m tính và nh n th c lý tính:
+ Nh n th c c ảm tính là cơ sở cho nhn th c lý tính.
+ Nh có nh n th c lý tính thì nh n th c c m tính m i n m b c b n ch t và quy ắt đượ
lu t c a s v t.
=> Tóm l i, s ng nh t gi a nh n th c c m tính và nh n th c lý tính có ý th
nghĩa phương pháp luận quan trng trong nh n th c và ho t ng th c ti n, độ
trong vi c kh c ph c ch m và ch nghĩa kinh nghiệ nghĩa giáo điều.
=> T t c các tri th c m ới mà con người có được trong quá trình ho ng thạt độ c
tiễn đề ải đượu ph c kim nghi m thông qua ho ng th c ti ạt độ n.
Để nhn thức được bn ch t c a s v t hoặc tìm ra phương hướng, gii pháp cho hot
độ ng th c tin c n ph i nghiên c u mâu thu n s v t.
- V n d ng quy luật này như thế nào vào trong cuc sng
B i vì mâu thu n luôn t n t i, nên nó bu i ta không bao gi ộc ngườ được nghĩ
mình có đầy đủ tri th c, mà ph i liên t c h c thêm các tri th c m ới để gii quy t ế
các vấn đề ới. Để làm được điều đó, con ngườ m i c n ph ải luôn luôn đổi m i,
sáng t o ra các tri th c m i.
Đồng thi, quy lu t mâu thu c chúng ta ph i bi t qua m ẫn cũng buộ ết vượ i định kiến
để bài tr p và ti những cái cũ, không còn phù hợ ếp thu, ch n l c cái mớin chưa
quen thu c. Có th nói quy lu t mâu thu n chính là n n t ng cho kho tàng tri th c vô
cùng vô tận đang trở nên phong phú hơn qua mỗ i ngày c a nhân lo i.
Câu 6:
a. Hình thái kinh tế - xã hội là gì?
- Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi
là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử
nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với mt
trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó. Nó chính là các xã hội cụ thể được
tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
- Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó
có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua li lẫn nhau,
thống nhất với nhau.
b. Bao gồm mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố gì?
Bao gồm 4 yếu tố đó là:
- Kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế: Mức độ phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế.
Chất lượng cuộc sống: Bao gồm thu nhập bình quân, tiêu chuẩn sống, và sự phân phối thu
nhập.
Sản xuất và công nghiệp: Bao gồm cấu trúc ngành công nghiệp, sự đa dạng, và hiệu suất sản
xuất.
- Xã hội:
Dân số: Dân số, cấu trúc dân số, và xu hướng tăng trưởng dân số.
Giáo dục và y tế: Mức độ tiếp cận và chất lượng giáo dục, cùng với tình hình sức khỏe cộng
đồng.
Văn hóa và giá trị: Các giá trị, quan điểm, và thực hành văn hóa trong xã hội.
- Môi trường:
Môi trường tự nhiên: Sự quản lý và ảnh hưởng của con người đối với môi trường tự nhiên.
Bền vững: Khả năng duy trì sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
- Chính trị và quản lí:
Hệ thống chính trị: Loại hình chính trị, chế độ lãnh đạo, và mức độ dân chủ hóa.
Quản lý và công bằng xã hội: Hiệu suất của hệ thống quản lý và cơ chế công bằng xã hội.
c. Trong các yếu tố đó yếu tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
Yếu tố quan trọng nhất trong hình thái kinh tế - xã hội có thể phụ thuộc vào góc độ đánh giá
và mục tiêu của người nghiên cứu hoặc nhóm quan tâm. Một số ngườithể cho rằng tăng
trưởng kinh tế là quan trọng nhất vì nó có thể tạo ra cơ hội và cải thiện chất lượng cuộc sống,
trong khi người khác có thể tập trung vào các yếu tố xã hội như giáo dục và y tế để đảm bảo
phát triển bền vững và công bằng xã hội.
VD:
Tăng trưởng kinh tế:
Lập trường tích cực: Nhiều người coi tăng trưởng kinh tế là yếu tố quan trọng nhất, vì nó có
thể tạo ra cơ hội việc làm, cải thiện thu nhập và cuộc sống, và đưa đất nước vào vị trí mạnh
mẽ trên trường quốc tế.
Lập trường tiêu cực: Người ta cũng có thể lập trường tiêu cực, cho rằng tăng trưởng không
kiểm soát có thể gây ra sự bất bình đẳng, gây hại cho môi trường và không đảm bảo sự công
bằng xã hội.
Công bằng xã hội:
Lập trường tích cực: Có người cho rằng công bằng xã hội, trong đó mọi người đều có cơ hội
và quyền lợi ng bằng, là yếu tố quan trọng nhất. Điều này bao gồm cả quyền lợi giáo dục, y
tế, và cơ hội kinh tế.
Lập trường tiêu cực: Tuy nhiên, cũng có lập trường tiêu cực, người ta có thể lo ngại về việc
quá mức chú trọng vào công bằng xã hội có thể ảnh hưởng đến động lực kinh tế và sự đổi
mới.
Bảo vệ môi trường:
Lập trường tích cực: Một số người coi bảo vệ môi trường là yếu tố quan trọng nhất, vì nó liên
quan trực tiếp đến sức khỏe của hành tinh và tương lai của con người.
Lập trường tiêu cực: Ngược lại, có người lo ngại rằng quá mức chú trọng vào bảo vệ môi
trường có thể làm giảm tốc độ phát triển kinh tế và tăng chi phí do các biện pháp bảo vệ môi
trường.
Câu 7. Phương thứ ực lược s n xu t (PTSX)là gì? L ng sn xut (LLSX)
là gì? Quan h s n xu t (QHSX) là gì?
- Phương thức sản xuất là phương thức khai thác những của cải vật chất (tư liệu sản
xuất và tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển xã hội. Phương
thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chấ ững t nh
giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất là sự thống
nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ ất định và quan hệ sản xuất tương nh
ứng.
- Lực lượng sản xuất là tổng hợp toàn bộ ững yếu tố vật chất và ý thức tạo thành sứnh c
mạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu yếu sống sót và tăng trưởng của con người. Nó
được dùng trong quá trình sản xuất của xã hội qua các thời k nhất định.
- Quan hệ sản xuất là các quan hệ xã hội do chính con người tạo ra trong quá trình sản
xuất và phân phối hàng hoá, dịch vụ. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách
khách quan trong quá trình phát triển của lịch sử, không phụ thuộc vào ý chí của con
người. Quan hệ sản xuất được hình thành trên cơ sở một trình độ phát triển của lực
ợng sản xuất.
Câu 8:
L ng s n xuực lượ t: mi quan h giữa con người v i t nhiên trong quá trình s n
xu t v t ch t, là tng h ế p các y u t v t cht và tinh th n t o thành s c m nh th c ti n
c i bi n gi i t nhiên theo nhu c u sinh t n và phát tri n c ế ủa con người. Trình độ phát
trin c a l ực lượng s n xu t ph ản ánh trình độ chinh phc gii t nhiên c i ủa con ngườ
-Kết c u c a l ng s n xu ực lượ t bao g m:
trong các nguyên t thu c v người lao động (năng lc, k năng, tri thức,… của
người lao động)
các tư liệu sn xuất (đối tượng lao động, công c lao động, tư liệu ph trợ,…)
- Y u t cách m ng nh tế trong lực lượng sn xut là công c lao động, công c lao
động là nhân t quan tr ng trong l ực lưng s n xu t, s phát tri n c a l lưng s n xu t
quyết định s thay đổi, phát tri n c c s n xu ủa phương thứ t.
Vì:
Lực lượng sn xu t là các nhân t v tng th t ch t k thu t mà trong m i quan h v i
nhau t o thành s c s n xu t c a xã h i. Trong quá trình s n xu t s ng c a con ức lao độ
người và tư liệ ất trướu sn xu c hết là công c lao đng kết hp vi nhau t o thành l c
ng sn xut.
Người lao động chính là ch th c a quá trình s n xu t v t chất tác động vào đối tượng
lao động để ất, đồ ời cũng chính họ là ngườ to ra ca ci vt ch ng th i sáng t o ra công
c lao động.
Người lao động là y u t giế vai trò quy nh nh tết đị
Vì:
Người lao động là lực lượng cơ bản sáng t o ra công c lao động và tr c ti ế p s d ng
công cụlao động đê to ra ca ci v t ch t cho hi. Các giá tr hi u qu th ếc t
c a công c lao động ph thuộc vào trình độ th ế c t s d ng và sáng t o c ủa người lao
động.
Người lao động ch th c a quá trình s n xu t, quyết định t i m ục đích, nhiệm v,
phươnghướng ,quy mô, trình độ ăng suấ, n t, hiu qu a quá trình s n xu ả… củ t.
Cùng với quá trình lao đng sn xu t, s c m nh k năng lao độ ủa con ngường c i
ngày càngtăng lên, đặ ệt là hàm lược bi ng trí tu làm cho h tr thành yế u t quyết
đị nh c a lực lượng s n t xã h i . xu
Câu 9:
Xét v k ết c u, quan h s n xu c c u thành t ất đượ ba quan h :
Quan h s h u v u s n xu tư liệ t;
Quan h t chc quản lý và trao đổi ho ng v i nhau;ạt độ
Quan h phân ph i s n ph ẩm lao động.
Khó có th nói r ng m t trong ba m t c a quan h s n xu t m t nào là quan tr ng nh t, tt
c đều đóng vai trò quan trọng và tương đồng trong vic quyết định cách th c s n xu t và phân
chia công b ng trong xã h i. M i m u ph thu ặt đề ộc vào nhau đồng thi liên k t ch t chế vi
nhau, quyết định cách th c và quy mô s t, phân chia công b ng và b n v ng c a xã h i, n xu
to ra ảnh hưởng đến cuc sng c i dân.ủa ngườ
Câu 10: Mi quan h gia l ng sực lượ n xu t và quan h s n xu t:
Phương thức sn xut: là cách th i th c hi n quá trình s n ức con ngườ
xu t v t ch nh ng giai n l ch s nh nh c a xã h t đoạ ất đị ội loài người.
a ng s n xu . Lực lượ t:
Khái ni m: LLSX bi u hi n m i quan h i giữa con ngườ
v i t c th c t c nhiên, nói lên năng lự ế ủa con người trong quá trình sn
xu t t o ra c a c i v t ch t cho xã h i b m nhu c ảo đả u ca con người.
LLSX bao g m:
Người lao động: Là người tham gia vào quá trình s n xu t và là
ch th
sáng t ng th i là ch tiêu dùng c a m i c a c i v t ch t xã h ạo; đồ th i.
Là ngu n nhân l n, vô t c bi t c a s n xu ực cơ bả ận và đặ ất. NLĐ bao
g m
y u t : Th l c, Trí l ế c.
Trí l c: là nói v s thông minh, s nhanh nh ạy, tài năng...
Th l c: là nói v s c kho , s c ng r ắn…
Tư liệu sn xut: là phn gii t nhiên tham gia vào quá trình s n
xu t v t ch t. Trong TLSX bao g ồm đối tượng lao động và tư liệu
lao động
Đối tượng lao động: Là nhng vt nhm súc tác b ng các công c
lao
động trong quá trình sn xut vt cht.
Tư liệu lao động: là phn ca gii t nhiên tham gia vào quá trình
s n
xu t v t ch t. G m công c ng. lao động và phương tiện lao độ
Phương tiệ con ngườn lao động: là nhng vt h tr i vn chuyn,
b o
qu n trong quá trình s n xu t v t ch t.
Công c ng: là nh ng v n lao độ ật đóng vai trò “trung gian” "truyề
d ẫn”
s c c ng vào nh ng v t ch t khác trong quá trình ủa người lao đ
s n xu t
v t ch t.
Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, người lao động là nhân
tố hàng đầu giữ vai trò quyết định, bởi vì người lao động là chủ thể sáng
tạo và sử dụng công cụ lao động. Suy đến cùng, tư liệu sản xuất chỉ
sản
phẩm lao động của con người. Còn với người lao động, công cụ lao
động
là yếu tố năng động, cách mạng. Công cụ lao động là sức mạnh của tri
thức được vật chất hóa có tác dụng nối dài bàn tay người và nhân lên
sức
mạnh của con người.
Đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển
của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con
người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử. Suy đến
cùng, những thành tựu công cụ lao động là do trí tuệ, sự sáng tạo của
con
người. Vì vậy, nếu muốn phát huy nhân tố con người (NGƯỜI LAO
ĐỘNG), cần tập trung phát triển về thể lực và trí lực.
Người lao động giữ vai trò quyết định và công cụ lao động giữ vai trò
cách mạng. Trong bất cứ một xã hội nào để có thể tạo ra của cải, vật
chất
không chỉ có yếu tố người lao động mà còn phải kết hợp thêm cả tư liệu
sản xuất nữa. Bởi lẽ nếu không có các công cụ lao động phục vụ cho quá
trình lao động thì con người sẽ không thể tác động được lên đối tượng
lao
động để tạo ra của cải vật chất.
b . Quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất chính là mối quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất ra của cải, vật chất.
QHSX do con người tạo ra, song nó được hình thành một cách
khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người.
QHSX mang tính ổn định tương đối trong bản chất XH và tính
phong
phú đa dạng trong hình thức biếu hiện.
QHSX gồm ba mặt và vai trò của chúng:
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Là quan hệ xuất phát, cơ
bản, trung tâm của quan hệ sản xuất giữ vị trí quyết định, quy
định các
quan hệ khác(việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản
phẩm).
Quan hệ trong tổ chức, quản lý sản xuất: Là tác động trực tiếp
vào
sản xuất, làm phát triển và kìm hãm quá trình sản xuất.
Quan hệ trong phân phối sản phẩm: Là kích thích trực tiếp vào
lợi ích
của người lao động, là chất “ chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ
làm
năng động nên sản xuất xã hội. Hoặc ngược lại, có thể làm trì trệ,
kìm
hãm quá trình sản xuất.
c. Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất:
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt của một phương
thức sản xuất có sự tác động biện chứng, trong đó lượng sản xuất
quyết định quan hệ sản xuất, còn QHSX tác động trở lại LLSX. Nếu
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất thì thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại nếu không
phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy
luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản
xuất:
Sự vận động phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự
biến
đổi của lực lượng sản xuất. LLSX đóng vai trò là nội dung của
quá
trình sản xuất có tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận
động
và phát triển; QHSX đóng vai trò là hình thức xã hội của quá
trình
sản xuất, có tính ổn định tương đối chúng tồn tại trong sự quy
định
lẫn nhau và thống nhất với nhau.
Tương ứng với một với trình độ phát triển nhất định của lực
lượng
sản xuất đòi hki phải có một quan hệ sản xuất phù hợp với nó
trên cả
ba phương diện: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ
trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất, quan hệ trong phân phối
kết
quả của quá trình sản xuất. Đòi khi tất yếu của nền sản xuất xã
hội là
phải xóa bk quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới
phù
hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển. chỉ có như
vậy
thì LLSX mới tiếp tục phát triển và được duy trì khai thác sử
dụng.=>
Từ đó ta có quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam.
Giai đoạn 1: Trong thời kỳ đổi mới từ trước năm 1986 Đảng và nhân
dân
ta mong muốn có ngay chủ nghĩa xã hội để giải phóng giai cấp công
nhân, nhân dân lao động ra khki áp bức bóc lột, bất công. Chúng ta đã
nhận thức quy luật này và làm theo nhưng lại không nhận thức đúng,
đầy
đủ và làm trái quy luật. Đưa quan hệ sản xuất lên quá cao trong khi trình
độ lực lượng sản xuất còn thấp kém. Về bản chất, của nền kinh tế chúng
ta lúc bấy giờ giờ là kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
-về mặt sở hữu thì chúng ta biết rằng lúc mấy giờ chúng ta chủ trương là
chỉ có hai thức sở hữu: sở hữu nhà nước hay còn gọi là sở hữu toàn dân.
Hình thức sở hữu thứ hai đó là sở hữu tập thể.
-về mặt xã hội về tổ chức quản lý thì chúng ta biết rằng chúng ta đã duy
trì các cơ chế đó chính là kế quá tập trung, quan liêu bao cấp
-về mặt phân phối: phân phối bình quân hay người ta gọi là phân phối
Cao Bằng (người nào cũng như người nào giki kẻ dốt là bị cào bằng như
nhau người làm nhiều làm ít đều như nhau cả). Triết học Mác Lênin đã
chỉ ra rằng đó là lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển được khi có
quan
hệ sản xuất phù hợp.=> dẫn tới là kinh tế nước ta rơi vào tình trạng đó là
trì trệ khủng hoảng trầm trọng về kinh tế xã hội.
Giai đoạn 2: Từ năm 1986 Đảng và nhà nước ta đã nhận thức đúng và
làm đúng quy luật này chúng ta đã đẩy mạnh phát triển LLSX kèm theo
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước để có thể xây dựng được cơ sở
vật
chất kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội.
- về sở hữu: chúng ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,ngoài
thành
phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể,chúng ta phát triển thêm kinh tế
nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
-về tổ chức quản lý: xóa bk cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay vào
đó là cơ chế thị trường sản xuất kinh doanh phải theo tín hiệu của thị
trường ,tuân theo các quy luật của thị trường
-về phân phối: chúng ta thực hiện nhiều hình phân phối, lấy phân phối
theo lao động là cơ bản.
KẾT QUẢ: cuối cùng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của
lực lượng sản xuất kinh tế ngày càng phát triển thể hiện ở năng suất lao
động của chúng ta tăng đời sống vật chất đời sống tinh thần của nhân
dân
ngày càng được cải thiện.
Câu 11: Nguyên nhân nào làm cho xã hội loài người vận động và phát
triển? Loài người vận động và phát triển có tuân theo qui luật nào không?
- Nguyên nhân sự vận động : quan điểm siêu hình cho rằng nguồn gốc của vận động là
do nguyên nhân ở bên ngoài sự vật hiện tượng.
Quan điểm biện chứng : do mâu thuẫn bên trong của các vật thể.
Nguyên nhân của sự phát triển : theo chủ nghĩa mác - lenin thì nguồn gốc của sự phát triển
xuất phát từ "mâu thuẫn".
Như đã trình bày ở trên , quá trình để dẫn đến phát triển là sự vận động của các sự vật hiện
tượng, mà mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động.
Từ xưa đến nay, mỗi mâu thuẫn bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa mặt đối lập, làm các
cho sự vật hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ. Đến một thời điểm nhất định,
những mâu thuẫnmất đi thì những mâu thuẫn mới sẽ được hình thành, những sự vật và
hiện tượng cũ cũng từ đó mà được thay thế bằng những sự vật, hiện tượng mớ Từ mâu thuẫi. n
dẫn đến đấu tranh, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính là nguồn gốc vận động và phát
triển của sự vật và hiện tượng trong xã hội.
Phát triển là một quá trình vận đông, diễn ra lâu dài và đa dạng, diễn ra đối với tất cả các sự
vật, hiên tượng trong thế giới khách quan. Ví dụ như Sự phát triển của các giống loài từ bậc
thấp lên đến bậc cao; Sự thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ ức xã hội loài người: Từ ch
hình thức tổ ức xã hội Thị tc, bộ lạc so khai đến những tổ ức xã hội cao hơn là hình ch ch
thức tổ ức xã hội là Bộ tộc, dân tộc. Quá trình thay thế của các tổ ức xã hội được diễn ra ch ch
với mức độ ngày càng cao hơn.
- Loài người vận động và phát triển :Theo quan điểm duy vật lịch sử, sự vận động,
phát triển của phương thức sản xuất từ thấp đến cao không diễn ra theo ý muốn, ý chí
chủ quan của con người mà tuân theo quy luật khách quan.
| 1/11

Preview text:

Câu 1: Quy luật lượng chất:
- Vị trí, vai trò: Quy luật lượng chất là một trong ba quy luật cơ bản của biện chứng
duy vật trong Triết học Mác lênin, dùng để chỉ cách thức vận động, phát triển của một
sự vật, hiện tượng nào đó mà sự vận động phát triển đó được thực hiện theo cách thức
thay đổi lượng trong mỗi sự vật dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng và
đưa sự vật, hiện tượng đó đến một trạng thái phát triển tiếp theo.
- Lượng: là khái niệm dùng để c ỉ t
h ính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số l ợ
ư ng các thuộc tính, ở tổng số
các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ, ở nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng. VD: Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là H20
nghĩa là gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
- Chất: là khái niệm dùng để c ỉ
h tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượn g
làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. VD: Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến
chất của Đường (C6H12O6) và thuộc tính của đường là: Thể kết tinh, màu trắng, tan
trong nước, có vị ngọt…
- Độ: là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
chất của sự vật ấy. VD: trong khoảng nhiệt độ từ 20 – 40 độ C, nước không bị biến đổi trạng thái.
- Điểm nút: là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng
đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. VD: quá trình tự nhiên của nước từ trạng thái
lỏng sang trạng thái rắn (đóng băng), điểm nút ở đây có thể là nhiệt độ 0 độ C hoặc áp
suất nhất định, tại đó sự chuyển đổi từ lỏng sang rắn xảy ra.
- Bước nhảy: là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của
sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây nên.VD: quá trình biến đổi trạng thái
của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn hoặc khí.
- Nội dung quy luật lượng chất: Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất
giữa chất và lượng, sự thay đổi dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ
dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời
sẽ tạo điều kiện cho lượng mới được tiếp tục tích luỹ để có sự thay đổi về chất tiếp theo.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Vì sự vật, hiện tượng có sự thống nhất giữa chất và lượng, nên chúng ta phải có cái nhìn
toàn diện, không được tuyết đối hóa yếu tố nào.
+ Vì phát triển có sự tích lũy về lượng, nên trong hoạt động thực tiễn cần có sự chuẩn bị chu
đáo. Không nên “dục tốc” vì sẽ “bất đạt”.
+ Vì lượng tích lũy tới giới hạn sẽ có bước chuyển về chất, nên chúng ta không nôn nóng
nhưng đồng thời cũng không thụ động, chờ đợi, trái lại phải biết tạo và chớp lấy thời cơ để đạt mục đích.
Câu 2: Quy luật mâu thuẫn:
- V trí của quy luật: là “hạt nhân" của phép biện chứng.
- Vai trò: chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản của sự vận động, phát triển c a ủ mọi s v ự ật, hiện tượng trong t n
ự hiên, xã hội và tư duy.
- Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược
nhau nhưng đồng thời là điều kiện, tiền đề để tồn tại lẫn nhau.
- Mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa những mặt i
đố lập của mỗi sv, ht hoặc giữa các sv, ht với nhau.
VD: 1) Trong lớp học, hoạt động đoàn kết và hoạt ng c độ ạnh tranh là các mặt i đố lập. Khi
làm việc nhóm, việc tập thể, “đoàn kết” sẽ ều hơn và khi nhi
làm bài kiểm tra, thi đua cá nhân
thì “cạnh tranh” sẽ nhiều hơn. Cả hai đấu tranh đồng thời cùng tồn tại lẫn nhau.
2) Trong mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và bị trị trong xã hội xưa, họ đối lập với
nhau về quyền lợi, ý chí. Hai giai cấp này luôn đấu tranh với nhau để bảo vệ quyền lợi của
mình, luôn luôn tác động đến nhau.
- Ni dung ca quy lu t mâu thu
n nói lên rằng mâu thuẫn giữa các mặt i đố lập trong s ự
vật, hiện tượng là nguyên nhân; giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát triển; s v
ự ận động, phát triển c a các s ủ v
ự ật, hiện tượng là tự thân.
Tóm lại, trong quá trình vận động và phát triển thì không tránh khỏi sự mâu thuẫn, chính vì
nhờ những mâu thuẫn đó mà từ một xã hội cũ dần d ần đã rũ bỏ b m
ộ ặt cũ, bỏ đi cái lạc hậu,
lỗi thời tạo nên một xã hội mới tiến bộ và phát triển hơn.
- Ý nghĩa phương pháp luận c a ủ quy luật mâu thuẫn 
Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh gi a các ữ mặt i đố lập hay quy luật
mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng đối với nhận th c, ho ứ
ạt động thực tiễn. Bởi mâu
thuẫn là động lực và cũng là nguồn gốc của sự vận động, phát triển, có tính khách quan phổ biến. Câu 3: V trí c a qu ủ y luật:  Phủ định c a p ủ
hủ định là một trong ba quy luật cơ bản c a p ủ hép biện chứng duy vật. 
Quy luật này chỉ rõ khuynh hướng cơ bản, phổ biến, c a ủ mọi s v ự ận động,
phát triển diễn ra trong thế giới, thông qua những chu kỳ “phủ định của phủ định”.
Đó là KHUYNH HƯỚNG ĐI LÊN.
Phủ định là “khái niệm chỉ sự xóa bỏ hoặc thay thế một sự vật, hiện tượng này bằng một s v
ự ật, hiện tượng khác” trong quá trình vận động và phát triển 
VD: trong quá trình phát triển của các phương tiện giao thông, xe máy là sự phủ định
đối với xe đạp, còn xe ô tô là sự phủ định đối với xe máy 
Phủ định biện chứng được định nghĩa là khái niệm dùng để chỉ s ph ự ủ định làm tiền
đề, tạo điều kiện cho sự phát triển. Phủ định biện chứng làm cho s v ự ật, hiện tượng
mới ra đời thay thế cho sự vật, hiện tượng cũ, và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện
tượng cũ với sự vật, hiện tượng mới. Hay nói cách khác, phủ định biện chứng là từ phủ định, t ự phát triển c a s ủ v
ự ật, hiện tượng; là “mắt xích” trong “sợi dây chuyền”
dẫn đến sự ra đời c a s ủ
ự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với s v ự ật, hi ện tượng cũ. N i dung quy lu t
ph định ca ph định theo chủ nghĩa Mác - Lênin được thể hiện như sau: 
Thứ nhất, phủ định c a
ủ phủ định là khái niệm nói lên rằng sự vận động, phát triển của s
ự vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại điểm xuất phát ban đầu nhưng cao hơn. 
Thứ hai, phủ định lần th
ứ nhất làm cho sự vật cũ trở thành cái đối lập c a ủ mình. Sau
những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đời s
ự vật mới mang nhiều đặc trưng giống với s
ự vật ban đầu (xuất phát) song không phải giống nguyên như cũ, dường
như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn. 
Thứ ba, sự phủ định của ph
ủ định là giai đoạn kết thúc một chu kỳ phát triển, đồng thời
lại là điểm xuất phát của một chu kỳ tiếp theo, tạo ra đường xoáy ốc của s ự phát triển.
Mỗi đường mới của đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển. S ự
nối tiếp nhau của các vòng xoáy ốc thể hiện tính vô tận c a s ủ phát t ự riển.  Thứ tư, phủ định c a
ủ phủ định, ngoài hai đặc trưng như phủ định biện chứng (là tính
khách quan và tính kế thừa), thì còn có thêm đặc trưng là tính chu kỳ.
Thứ năm, trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật có thể bao gồm nhiều lần phủ định biện chứng.
Câu 4: Thc tin và vai trò ca thc tiễn đới vi quá trình nhn thc? + Khái niệm th c ti ự
ễn là gì? => Thc tin là toàn b hoạt động v t ch t có m ục đích
mang tính lch s xã h i c i nh ủa con ngườ
m ci biến thế gii khách quan.
+ Hoạt động vật chất bao gồm có mấy hoạt động cơ bản? => 3 hoạt động cơ bản .
+ Đó là những hoạt động nào? => Hoạt đ ng s n xu t v t ch t, ho
ạt động chính tr - xã
hi, hoạt động thc nghim khoa hc .
+ Trong các hoạt động ấy, hoạt động nào là quan trọng nhất và vì sao? => Hoạt động sn
xut vt cht là hoạt động có sm nhất, cơ bản và quan tr ng nh
t, là hình thc hot
động cơ bn ca thc tiễn. Đây là hoạt động mà con người s dng nhng công c lao
động tác động vào thế gii t nhiên để to ra ca ci vt chất, các điều kin cn thiết
nhm duy trì s tn t i và
phát trin ca mình. + Vai trò c a th ủ
ực tiễn đối với quá trình nhận thức? => Thc tin b
ổ sung, điều chnh, sa
cha, phát trin và hoàn thin nh n th c .
Câu 5: Phân tích các giai đoạn ca quá trình nhn thc? 
· Giai đoạn từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng (nhận thức cảm tính đến nt lý tính). 
1. Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động): Chủ thể phản ánh trực tiếp với
khách thể bằng các giác quan thông qua 3 hình thức cơ bản.  + C m giác:
Thông qua cảm giác, những năng lượng kích thích bên ngoài sẽ được
chuyển hóa thành ý thức. Hình th c nh ứ
ận thức này sẽ phản ánh những thuộc tính riêng lẻ c a s ủ v
ự ật khi chúng tác động trực tiếp đến các giác quan của chúng ta. 
+ Tri giác: Giúp phản ánh tương đối toàn vẹn s v
ự ật khi nó tác động trực tiếp vào giác
quan của con người. Thông qua từng giác quan tiếp xúc, chúng phản ánh toàn bộ cái bề ngoài c a s ủ v ự ật. 
+ Biểu tượng: Phản ánh được những nét đặc trưng, nổi bật c a s ủ ự vật.  1. Chủ thể c nh thu đượ
ững tư liệu phong phú đa dạng về khách thể. 
Nhận thức cảm tính hầu hết đều có trong tâm lý động vật. Tuy nhiên, con người là
động vật cấp cao hơn nên nhận thức không chỉ dừng lại ở cảm tính mà còn vươn cao
hơn nữa, giai đoạn đó gọi là giai đoạn nhận thức lý tính. 
2. Giai đoạn nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng): Nhằm xác định bản chất có tính quy luật c a các s ủ
ự vật hiện tượng. Cũng bao gồm 3 hình thức cơ bản: 
+ Khái nim: Là kết quả c a s ủ khái ự
quát, tổng hợp các thuộc tính, đặc điểm của s ự
vật. Khái niệm sẽ phản ánh những đặc tính về bản chất s v ự ật, v a có tính ừ khách quan vừa có tính ch quan. Khái ủ ni ng ệm thườ
xuyên vận động và phát triển, là cơ sở để
hình thành nên các phán đoán và tư duy khoa học. 
+ Phán đoán: Thông qua các khái niệm, liên kết chúng để khẳng định hay phủ định những thuộc tính c a s ủ
ự vật. Chia thành 3 loại: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc
thù và phán đoán phổ biến. 
+ Suy lý: Liên kết các phán đoán để hình thành tri th c
ứ mới về sự vật, hiện tượng. 
=> Ch th đưa ra những kết lun có tính bn cht v khách th. 
Quan hệ biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:  + Nhận th c
ứ cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính.  + Nhờ có nhận th c lý ứ
tính thì nhận thức cảm tính mới nắm bắt được bản chất và quy luật ủ c a sự vật. 
=> Tóm li, s th ng nh t gi a nh n th
c cm tính và nh n th c lý tính có ý
nghĩa phương pháp luận quan trng trong nhn thc và hot động thc tin, trong vic kh c ph
c ch nghĩa kinh nghiệm và ch nghĩa giáo điều .  => T t c
ấ ả các tri thc mới mà con người có được trong quá trình hoạt động thc
tiễn đều phải được kim nghim thông qua hoạt động thc tin.  
Để nhận thức được bản chất ủ
c a sự vật hoặc tìm ra phương hướng, giải pháp cho hoạt
động thực tiễn cần phải nghiên c u ứ mâu thuẫn sự vật.
- Vn dng quy luật này như thế nào vào trong cuộc sống 
Bởi vì mâu thuẫn luôn tồn tại, nên nó buộc người ta không bao giờ được nghĩ
mình có đầy đủ tri thức, mà phải liên t c h ụ ọc thêm các tri th c m ứ ới để giải quyết các vấn đề ới
m . Để làm được điều đó, con người cần phải luôn luôn đổi mới, sáng tạo ra các tri th c ứ mới. 
Đồng thời, quy luật mâu thu c
ẫn cũng buộ chúng ta phải biết vượt qua mọi định kiến để bài trừ nhữ p và t
ng cái cũ, không còn phù hợ
iếp thu, chọn lọc cái mới còn chưa
quen thuộc. Có thể nói quy luật mâu thuẫn chính là nền tảng cho kho tàng tri th c v ứ ô
cùng vô tận đang trở nên phong phú hơn qua mỗi ngày c a ủ nhân loại. Câu 6:
a. Hình thái kinh tế - xã hội là gì?
- Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi
là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử
nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một
trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó. Nó chính là các xã hội cụ thể được
tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
- Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó
có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
b. Bao gồm mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố gì?
Bao gồm 4 yếu tố đó là: - Kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế: Mức độ phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế.
Chất lượng cuộc sống: Bao gồm thu nhập bình quân, tiêu chuẩn sống, và sự phân phối thu nhập.
Sản xuất và công nghiệp: Bao gồm cấu trúc ngành công nghiệp, sự đa dạng, và hiệu suất sản xuất. - Xã hội:
Dân số: Dân số, cấu trúc dân số, và xu hướng tăng trưởng dân số.
Giáo dục và y tế: Mức độ tiếp cận và chất lượng giáo dục, cùng với tình hình sức khỏe cộng đồng.
Văn hóa và giá trị: Các giá trị, quan điểm, và thực hành văn hóa trong xã hội. - Môi trường:
Môi trường tự nhiên: Sự quản lý và ảnh hưởng của con người đối với môi trường tự nhiên.
Bền vững: Khả năng duy trì sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
- Chính trị và quản lí:
Hệ thống chính trị: Loại hình chính trị, chế độ lãnh đạo, và mức độ dân chủ hóa.
Quản lý và công bằng xã hội: Hiệu suất của hệ thống quản lý và cơ chế công bằng xã hội.
c. Trong các yếu tố đó yếu tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
Yếu tố quan trọng nhất trong hình thái kinh tế - xã hội có thể phụ thuộc vào góc độ đánh giá
và mục tiêu của người nghiên cứu hoặc nhóm quan tâm. Một số người có thể cho rằng tăng
trưởng kinh tế là quan trọng nhất vì nó có thể tạo ra cơ hội và cải thiện chất lượng cuộc sống,
trong khi người khác có thể tập trung vào các yếu tố xã hội như giáo dục và y tế để đảm bảo
phát triển bền vững và công bằng xã hội. VD: Tăng trưởng kinh tế:
Lập trường tích cực: Nhiều người coi tăng trưởng kinh tế là yếu tố quan trọng nhất, vì nó có
thể tạo ra cơ hội việc làm, cải thiện thu nhập và cuộc sống, và đưa đất nước vào vị trí mạnh
mẽ trên trường quốc tế.
Lập trường tiêu cực: Người ta cũng có thể lập trường tiêu cực, cho rằng tăng trưởng không
kiểm soát có thể gây ra sự bất bình đẳng, gây hại cho môi trường và không đảm bảo sự công bằng xã hội. Công bằng xã hội:
Lập trường tích cực: Có người cho rằng công bằng xã hội, trong đó mọi người đều có cơ hội
và quyền lợi công bằng, là yếu tố quan trọng nhất. Điều này bao gồm cả quyền lợi giáo dục, y
tế, và cơ hội kinh tế.
Lập trường tiêu cực: Tuy nhiên, cũng có lập trường tiêu cực, người ta có thể lo ngại về việc
quá mức chú trọng vào công bằng xã hội có thể ảnh hưởng đến động lực kinh tế và sự đổi mới. Bảo vệ môi trường:
Lập trường tích cực: Một số người coi bảo vệ môi trường là yếu tố quan trọng nhất, vì nó liên
quan trực tiếp đến sức khỏe của hành tinh và tương lai của con người.
Lập trường tiêu cực: Ngược lại, có người lo ngại rằng quá mức chú trọng vào bảo vệ môi
trường có thể làm giảm tốc độ phát triển kinh tế và tăng chi phí do các biện pháp bảo vệ môi trường.
Câu 7. Phương thức sn xut (PTSX)là gì? Lực lượng sn xut (LLSX)
là gì? Quan h sn xut (QHSX) là gì?
- Phương thức sản xuất là phương thức khai thác những của cải vật chất (tư liệu sản
xuất và tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển xã hội. Phương
thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở n ững h
giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất là sự thống
nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ n ất
h định và quan hệ sản xuất tương ứng.
- Lực lượng sản xuất là tổng hợp toàn bộ n ữ
h ng yếu tố vật chất và ý thức tạo thành sức
mạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu yếu sống sót và tăng trưởng của con người. Nó
được dùng trong quá trình sản xuất của xã hội qua các thời kỳ nhất định.
- Quan hệ sản xuất là các quan hệ xã hội do chính con người tạo ra trong quá trình sản
xuất và phân phối hàng hoá, dịch vụ. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách
khách quan trong quá trình phát triển của lịch sử, không phụ thuộc vào ý chí của con
người. Quan hệ sản xuất được hình thành trên cơ sở một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Câu 8:  Lực lượng s n
xut: là mối quan hệ giữa con người với t
ự nhiên trong quá trình sản xuất ậ
v t chất, là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới t
ự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người. Trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục giới t ự nhiên của con người  -Kết c u c
a lực lượng s n xu t bao gồm : 
trong các nguyên tố thuộc về người lao động (năng lực, kỹ năng, tri thức,… của người lao động) 
các tư liệu sản xuất (đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ trợ,…)  - Yếu t
cách mng nh t
trong lực lượng sản xuất là công cụ lao động, công cụ lao động là nhân t
ố quan trọng trong lực lượng sản xuất, s ph ự át triển c a
ủ lự lượng sản xuất
quyết định sự thay đổi, phát triển của phương thức sản xuất.  Vì: 
Lực lượng sản xuất là tng th các nhân t
ố vật chất kỹ thuật mà trong mối quan hệ với
nhau tạo thành sức sản xuất c a xã ủ
hội. Trong quá trình sản xuất sức lao động của con
người và tư liệu sản xuất trước hết là công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất. 
Người lao động chính là ch
ủ thể của quá trình sản xuất vật chất tác động vào đối tượng
lao động để tạo ra của cải vật chất, đồng thời cũng chính họ là người sáng tạo ra công cụ lao động. 
Người lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định nh t  Vì: 
Người lao động là lực lượng cơ bản sáng tạo ra công cụ lao động và trực tiếp sử dụng
công cụlao động đê tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Các giá trị và hiệu quả thực tế c a công c ủ
ụ lao động phụ thuộc vào trình độ thự ế
c t sử dụng và sáng tạo của người lao động. 
Người lao động là chủ thể ủ
c a quá trình sản xuất, quyết định tới mục đích, nhiệm vụ,
phươnghướng ,quy mô, trình độ, năng suất, hiệu quả… của quá trình sản xuất. 
Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao động ủa c con người
ngày càngtăng lên, đặc ệ
bi t là hàm lượng trí tuệ và làm cho họ trở thành yếu tố quyết
định của lực lượng sản xuất xã hội . Câu 9:
Xét về kết cấu, quan hệ sản xuất được cấu thành từ ba quan h: 
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất; 
Quan hệ tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau; 
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Khó có thể nói rằng một trong ba mặt c a
ủ quan hệ sản xuất mặt nào là quan trọng nhất, vì tất
cả đều đóng vai trò quan trọng và tương đồng trong việc quyết định cách thức sản xuất và phân
chia công bằng trong xã hội. Mỗi mặt đều ph t
ụ huộc vào nhau đồng thời liên kết chặt chẽ với
nhau, quyết định cách thức và quy mô sản xuất, phân chia công bằng và bền vững c a ủ xã hội,
tạo ra ảnh hưởng đến cuộc sống c i ủa ngườ dân.
Câu 10: Mi quan h gia lực lượng sn xut và quan h sn xut:
Phương thức sn xut: là cách thức con người thực hiện quá trình sản
xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người .
a. Lực lượng sn xut:
Khái niệm: LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên, nói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản
xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội bảo đảm nhu cầu của con người. LLSX bao gồm:
 Người lao động: Là người tham gia vào quá trình sản xuất và là chủ thể
sáng tạo; đồng thời là chủ thể tiêu dùng của mọi của cải vật chất xã hội .
Là nguồn nhân lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất. NLĐ bao gồm
yếu tố: Thể lực, Trí lực.
 Trí lực: là nói về sự thông minh, sự nhanh nhạy, tài năng...
 Thể lực: là nói về sức khoẻ, sự cứng rắn…
 Tư liệu sản xuất: là phần giới tự nhiên tham gia vào quá trình sản
xuất vật chất. Trong TLSX bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động
 Đối tượng lao động: Là những vật nhằm súc tác bằng các công cụ lao
động trong quá trình sản xuất vật chất.
 Tư liệu lao động: là phần của giới tự nhiên tham gia vào quá trình sản
xuất vật chất. Gồm công cụ lao động và phương tiện lao động.
 Phương tiện lao động: là những vật hỗ trợ con người vận chuyển, bảo
quản trong quá trình sản xuất vật chất.
 Công cụ lao động: là những vật đóng vai trò “trung gian” "truyền dẫn”
sức của người lao động vào những vật chất khác trong quá trình sản xuất vật chất.
 Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, người lao động là nhân
tố hàng đầu giữ vai trò quyết định, bởi vì người lao động là chủ thể sáng
tạo và sử dụng công cụ lao động. Suy đến cùng, tư liệu sản xuất chỉ là sản
phẩm lao động của con người. Còn với người lao động, công cụ lao động
là yếu tố năng động, cách mạng. Công cụ lao động là sức mạnh của tri
thức được vật chất hóa có tác dụng nối dài bàn tay người và nhân lên sức mạnh của con người.
 Đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển
của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con
người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử. Suy đến
cùng, những thành tựu công cụ lao động là do trí tuệ, sự sáng tạo của con
người. Vì vậy, nếu muốn phát huy nhân tố con người (NGƯỜI LAO
ĐỘNG), cần tập trung phát triển về thể lực và trí lực.
Người lao động giữ vai trò quyết định và công cụ lao động giữ vai trò
cách mạng. Trong bất cứ một xã hội nào để có thể tạo ra của cải, vật chất
không chỉ có yếu tố người lao động mà còn phải kết hợp thêm cả tư liệu
sản xuất nữa. Bởi lẽ nếu không có các công cụ lao động phục vụ cho quá
trình lao động thì con người sẽ không thể tác động được lên đối tượng lao
động để tạo ra của cải vật chất.
b. Quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất chính là mối quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất ra của cải, vật chất.
 QHSX do con người tạo ra, song nó được hình thành một cách
khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
 QHSX mang tính ổn định tương đối trong bản chất XH và tính phong
phú đa dạng trong hình thức biếu hiện.
QHSX gồm ba mặt và vai trò của chúng:
 Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Là quan hệ xuất phát, cơ
bản, trung tâm của quan hệ sản xuất giữ vị trí quyết định, quy định các
quan hệ khác(việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm).
 Quan hệ trong tổ chức, quản lý sản xuất: Là tác động trực tiếp vào
sản xuất, làm phát triển và kìm hãm quá trình sản xuất.
 Quan hệ trong phân phối sản phẩm: Là kích thích trực tiếp vào lợi ích
của người lao động, là chất “ chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ làm
năng động nên sản xuất xã hội. Hoặc ngược lại, có thể làm trì trệ, kìm
hãm quá trình sản xuất.
c. Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất:

Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt của một phương
thức sản xuất có sự tác động biện chứng, trong đó lượng sản xuất
quyết định quan hệ sản xuất, còn QHSX tác động trở lại LLSX. Nếu
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất thì thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại nếu không
phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy
luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất:
 Sự vận động phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến
đổi của lực lượng sản xuất. LLSX đóng vai trò là nội dung của quá
trình sản xuất có tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận động
và phát triển; QHSX đóng vai trò là hình thức xã hội của quá trình
sản xuất, có tính ổn định tương đối chúng tồn tại trong sự quy định
lẫn nhau và thống nhất với nhau.
 Tương ứng với một với trình độ phát triển nhất định của lực lượng
sản xuất đòi hki phải có một quan hệ sản xuất phù hợp với nó trên cả
ba phương diện: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ
trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất, quan hệ trong phân phối kết
quả của quá trình sản xuất. Đòi khi tất yếu của nền sản xuất xã hội là
phải xóa bk quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù
hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển. chỉ có như vậy
thì LLSX mới tiếp tục phát triển và được duy trì khai thác sử dụng.=>
Từ đó ta có quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
 Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam.
Giai đoạn 1: Trong thời kỳ đổi mới từ trước năm 1986 Đảng và nhân dân
ta mong muốn có ngay chủ nghĩa xã hội để giải phóng giai cấp công
nhân, nhân dân lao động ra khki áp bức bóc lột, bất công. Chúng ta đã
nhận thức quy luật này và làm theo nhưng lại không nhận thức đúng, đầy
đủ và làm trái quy luật. Đưa quan hệ sản xuất lên quá cao trong khi trình
độ lực lượng sản xuất còn thấp kém. Về bản chất, của nền kinh tế chúng
ta lúc bấy giờ giờ là kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
-về mặt sở hữu thì chúng ta biết rằng lúc mấy giờ chúng ta chủ trương là
chỉ có hai thức sở hữu: sở hữu nhà nước hay còn gọi là sở hữu toàn dân.
Hình thức sở hữu thứ hai đó là sở hữu tập thể.
-về mặt xã hội về tổ chức quản lý thì chúng ta biết rằng chúng ta đã duy
trì các cơ chế đó chính là kế quá tập trung, quan liêu bao cấp
-về mặt phân phối: phân phối bình quân hay người ta gọi là phân phối
Cao Bằng (người nào cũng như người nào giki kẻ dốt là bị cào bằng như
nhau người làm nhiều làm ít đều như nhau cả). Triết học Mác Lênin đã
chỉ ra rằng đó là lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển được khi có quan
hệ sản xuất phù hợp.=> dẫn tới là kinh tế nước ta rơi vào tình trạng đó là
trì trệ khủng hoảng trầm trọng về kinh tế xã hội.
Giai đoạn 2: Từ năm 1986 Đảng và nhà nước ta đã nhận thức đúng và
làm đúng quy luật này chúng ta đã đẩy mạnh phát triển LLSX kèm theo
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước để có thể xây dựng được cơ sở vật
chất kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội.
- về sở hữu: chúng ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,ngoài thành
phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể,chúng ta phát triển thêm kinh tế tư
nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
-về tổ chức quản lý: xóa bk cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay vào
đó là cơ chế thị trường sản xuất kinh doanh phải theo tín hiệu của thị
trường ,tuân theo các quy luật của thị trường
-về phân phối: chúng ta thực hiện nhiều hình phân phối, lấy phân phối
theo lao động là cơ bản.
KẾT QUẢ: cuối cùng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất kinh tế ngày càng phát triển thể hiện ở năng suất lao
động của chúng ta tăng đời sống vật chất đời sống tinh thần của nhân dân
ngày càng được cải thiện.
Câu 11: Nguyên nhân nào làm cho xã hội loài người vận động và phát
triển? Loài người vận động và phát triển có tuân theo qui luật nào không?

- Nguyên nhân sự vận động : quan điểm siêu hình cho rằng nguồn gốc của vận động là
do nguyên nhân ở bên ngoài sự vật hiện tượng.
Quan điểm biện chứng : do mâu thuẫn bên trong của các vật thể.
Nguyên nhân của sự phát triển : theo chủ nghĩa mác - lenin thì nguồn gốc của sự phát triển
xuất phát từ "mâu thuẫn".
Như đã trình bày ở trên , quá trình để dẫn đến phát triển là sự vận động của các sự vật hiện
tượng, mà mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động.
Từ xưa đến nay, mỗi mâu thuẫn bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa cá mặt c đối lập, làm
cho sự vật hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ. Đến một thời điểm nhất định,
những mâu thuẫn cũ mất đi thì những mâu thuẫn mới sẽ được hình thành, những sự vật và
hiện tượng cũ cũng từ đó mà được thay thế bằng những sự vật, hiện tượng mới. Từ mâu thuẫn
dẫn đến đấu tranh, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính là nguồn gốc vận động và phát
triển của sự vật và hiện tượng trong xã hội.
Phát triển là một quá trình vận đông, diễn ra lâu dài và đa dạng, diễn ra đối với tất cả các sự
vật, hiên tượng trong thế giới khách quan. Ví dụ như Sự phát triển của các giống loài từ bậc
thấp lên đến bậc cao; Sự thay thế lẫn nhau của các hình thức tổ c ức xã hộ h i loài người: Từ hình thức tổ c ức xã h h
ội Thị tộc, bộ lạc so khai đến những tổ c ức xã hộ h i cao hơn là hình thức tổ c ức x h
ã hội là Bộ tộc, dân tộc. Quá trình thay thế của các tổ c ức xã h hội được diễn ra
với mức độ ngày càng cao hơn.
- Loài người vận động và phát triển :Theo quan điểm duy vật lịch sử, sự vận động,
phát triển của phương thức sản xuất từ thấp đến cao không diễn ra theo ý muốn, ý chí
chủ quan của con người mà tuân theo quy luật khách quan.