Triết học chương 1 | Triết học Mác - Lênin | Học viện ngân hàng

Triết học chương 1 học viện ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!    

lOMoARcPSD| 40419767
TRIT học chương 1 học vin ngân hàng
lOMoARcPSD|40419767
TRIẾT
I. Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học:
1. Khái lược về triết học:
a. Khái niệm về triết học
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người, về vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy. b. Nguồn gốc của
triết học: * Hai nguồn gốc ra đời của triết học:
- Nguồn gốc xã hội: Khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp. Lao động có sự
phân chia thành lao động trí óc và lao động chân tay.
- Nguồn gốc nhận thức: Khi còn người đã đạt đến trình độ khái quát hoá, hệ
thống hoá những quan điểm rời rạc thành học thuyết.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử:
d. Chức năng của triết học:
Thế giới quan : Định hướng nhận thức của con người về
Có 2 chức năng thế giới Thế giới quan duy vật
Thế giới quan duy tâm Phương pháp luận
* Thế giới quan:- Là toàn bộ những quan niệm, quan điểm của con người về thế giới,
về con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
- Các loại thế giới quan:
+ Thế giới quan huyền thoại:- Cái thực và cái ảo, thần và người, lý trí và tín ngưỡng
của con người hoà quyện vào nhau.
=> Khởi đầu của lịch sử là những câu trả lời theo phương thức thần thoại
+ Thế giới quan tôn giáo: - Tín ngưỡng cao hơn lí trí, cái thần vượt trội cái người
- Thế giới quan tôn giáo được thể hiện qua các hoạt động cótổ chức, để suy tôn sùng
bái lực lượng siêu nhiên.
=> Quan niệm của các tôn giáo cũng là một phương thức trả lời.
+ Thế giới quan triết học: Là thế giới quan diễn tả quan niệm của con người về thế
giới bằng hệ thống lí luận thông qua hệ thống những khái niệm, các phạm trù, các
quy luật và chứng minh các quan điểm đó là cơ sở lý tính * Phương pháp luận:
- Phương pháp siêu hình: + Cô lập, tách rời.
+ Tĩnh
- Phương pháp biện chứng: + Mối liên hệ.
+ Động, phát triển.
2. Vấn đề cơ bản của triết học:
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
“ Vấn đề cơ bản của triết học đặc biệt là của triết học hiện đại là mối quan hệ giữa tư
duy với tồn tại.
BÀN THỂ LUẬN
“Bản chất của thế giới”
Trong mối quan hệ giữa tư duy với tồn
tại ( ý thức với vật chất ) thì cái nào có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết
định cái nào?
NHẬN THỨC LUẬN
Con người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không
b. Hai trường phái lớn của triết học: CNDV và CNDT
MQH:
Ý THỨC – VẬT CHẤT
Tư duy – Tồn tại
lOMoARcPSD| 40419767
nguyên
=> Thừa nhận vật chất có trước, ý thức có CNDV
sau và vật chất quyết định ý thức
Triết học
-
Chất Phát
nhất nguyên
- Siêu Hình
=> Thừa nhận ý thức có trước, vật chất có -Biện
Chứng sau và ý thức quyết định (duy tâm)
CNDT -
Chủ quan -
Khách quan
=> Không có cái nào có trước, không có cái Triết học nhị nào có sau,
không cái nào quyết định cái nào.
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CNDV
* Chủ nghĩa duy vật thể hiện qua 3 hình thức cơ bản:
Tên gọi Thời gian Triết gia đại diện
lOMoARcPSD|40419767
CNDV Chất Phát TK VI - III (TCN) Talet, Heraclit, Đemocrit, Lão
Từ..
CNDV Siêu Hình TK XVII - XVIII Thomas, Hobbs, Xpinôda,
Đêcáctơ, Phoiơbắc…
CNDV Biện Chứng TK XIX - XX C.Mác, Ăngghen, Lênin
* Đặc điểm:
.CNDV Chất Phát: - Ra đời ở thời kỳ cổ đại
- Đồng nhất vật chất với vật thể
VD: Vật chất là ngũ hành, vật chất là nước, vật chất là lửa, vật chất là nguyên tử,
- Mang nặng tính cực doan, phỏng đoán
.CNDV Siêu Hình: - Thể hiện từ TK 15 -> TK 18, mà đỉnh cao của nó là vào TK
17,18
- Những bộ phận, những lĩnh vực trong thế giới này tồn tại cô lập tách rời
nhau. Và các sự vật các hiện tượng tồn tại trong thế giới này tồn tại ở dạng
tĩnh tại
.CNDV Biện Chứng: - Do Các Mác và Ăngghen sáng lập. Sau đó được Lênin bảo
vệ và phát triển vào giữa TK 19
- Thể hiện sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan DVphương pháp
biện chứng
- CNDV Biện Chứng đã khắc phục được những hạn chế của CNDV trước đó.
- Là công cụ để các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức và cải tạo thế giới
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CNDT
* 2 hình thức cơ bản: - CNDT Chủ Quan: Ý thức của bản thân con người
- CNDT Khách Quan : Ý thức bên ngoài con người c. Thuyết khả thi và
thuyết bất khả thi
* Nhận thức luận:- Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
+ Nghi ngờ: Những người theo quan điểm này hình thành nên phái hoài nghi,
mà lý luận của họ gọihoài nghi luận (PYRHO 360 BC-270BC)
+ Phủ nhận: Những người phủ nhận khả năng nhận thức của con người tạo
thành phái bất khả tri. Và lý luận của họ về khả năng không nhận thức của con
người gọi là bất khả tri luận ( Immanuel Kant 1724-1804)
+ Thừa nhận: Những người thừa nhận khả năng nhận thức của con người tạo
thành phái khả tri. Và lý luận của họ về thừa nhận khả năng nhận thức của con
người gọi là khả tri luận 3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm:
*Cổ đại
- Siêu hình: là những tác phẩm không thuộc về khoa học tự nhiên của Aristot
- Biện chứng: + Nghệ thuật tranh luận
+ Hùng biện
+ Nguỵ biện
( ZENON achilles và con rùa )
b. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình:
Ngày nay khái niệm siêu hìnhbiện chứng thường dùng để chỉ hai nhận thức đối
lập nhau, đó phương pháp siêu hìnhphương pháp biện chứng. - Phương
pháp siêu hình : + Cô lập, tách rời
+ Tĩnh .
- Phương pháp biện chứng: + Mối liên hệ
+ Động, phát triển
c. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử:
- Biện chứng: + Mối liên hệ
+ Sự vận động và phát triển
- Phương pháp biện chứng:
+ Phương pháp ( cách) nhận thức đối tượng . Mối liên hệ
. Sự vận động và pháp triển
- Phép biện chứng ( Học thuyết ):
+ học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động, phát triển và các quy luật chi
phối sự vận động , phát triển của tự nhiên xã hội và tư duy ( hiểu, nhận thức, sâu
chuỗi nó 1 cách có hệ thống và logic )
CÓ 3 HÌNH THỨC:
- Phép biện chứng chất phát
- Phép biện chứng duy tâm: học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động
pháp triển của các nhà triết học duy tâm ( Hegel)
lOMoARcPSD| 40419767
- Phép biện chứng duy vật khoa học về các mối liên hệ phổ biến, những quy luật
chung nhất chi phối sự vận động, pháp triển của tự nhiên, xã hội và tư duy
* Phép biện chứng chất phát - Vào thời kì cổ đại:
Hạn chế : + Dừng lại ở chỉnh thể, chưa có sự phân tích
+ Nặng về trực quan, chưa được khoa học minh chứng
* Phép biện chứng duy tâm ( Hegel)
* Phép biện chứng duy vật ( Các mác và ăngghen)
- Đặc trưng: + Được xây dựng trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học
+ Vừa và lý luận vừa là phương pháp
+ Không chỉ giải thích các mối liên hệ, sự vận động và phát triển trong
thế giới mà nó đã trở thành công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới
II Triết học Mác- Lênin và vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã hội :
1. Sự ra đời của triết học Mác- Lênin:
a. Những điều kiện lịch sử và ra đời của triết học Mác:
Có 4 điều kiện : + Điều kiện về kinh tế, xã hội
+ Tiền đề về lý luận
+ Tiền đề khoa học tự nhiên
+ Nhân tố chủ quan
* Điều kiện về kinh tế- xã hội
- Giữa thế kỉ 19 tphương tiện sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính ưu việt hơn
phương tiện sản xuất phong kiến =>> mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai
lOMoARcPSD| 40419767
cấp tư sản trở nên gay gắt =>> các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi
phải có lí luận dẫn dường
=> Đáp ứng nhu cầu thì chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng đã ra
đời.
* Tiền đề về lý luận
- Phép biện chứng của Hegen
- Quan điểm duy vật vô thần ( quan điểm duy vật) của Phơ bách
* Tiền đề về khoa học tự nhiên
- Định luận bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
- Thuyết tiến h
- Thuyết tế bào
* Những nhân tố chủ quan
- Tài năng
- Lập trường
- Tình bạn - nh cảm giai cấp
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác:
( Tự đọc )
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. mác và Ph.
Ăngghen thực hiện
* 4 sự thay đổi lớn
-1. khắc phục được những hạn chế của : các quan điểm trước đây để tạo ra sự
thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong triết học
-2. Việc tận dụng sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phép
biện chứng vào để giải thích xã hội.. =>> tạo nên chủ nghĩa duy vật lịch sử
-3. Triết học Mác không chỉ giải thích về thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế
giới. Nó đã trở thành vũ khí lí luận của GCCD và nhân dân lao động trong cuộc
đấu tranh giải phóng mình để xây dựng xã hội tiến bộ
-4. Xác định đúng các mqh gữa triết học Mác với các khoa học khác. Và triết học
Mác khẳng định rằng: triết học luôn luôn phải là 1 hệ thống mở d. Giai đoạn
Lênin trong sự phát triển của triết học:
(Tham khảo )
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác- Lê nin
a. Khái niệm triết học Mác – Lênin
* Cấu trúc : triết học Mác – Lênin 1 trng 3 bộ phận cấu thành chủ nghĩa
Mác- Lênin. Đây là bộ phận thể hiện thế giới quan và phương pháp luận của CN
Mác_L nói riêng, thế giới quan và phương pháp luận của khoa học nói chung *
Người sáng lập : do mác ănghen sáng lập và lênin bảo vệ và phát triển
* Tính chất, chức năng, vai trò: hệ thống quan điểm duy vật biện chứng
(tính chất) về tự nhiên, xã hội và tư duy – thế giới quan phương pháp luận
khoa học, cách mạng ( chức năng) của GCCN, nhân dân lao động và các lực
lOMoARcPSD| 40419767
lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới ( vai trò ) b. Đối tượng
của triết học Mác-Lê nin
- Đối tượng : nghiên cứu những quy luật phổ biến ( những cái chung nhất ) chi phối
tự nhiên, xã hội và tư duy con người
c. Chức năng của triết học Mác –Lê nin
- Chức năng thế giới quan : góp phần hình thành ở con người một thế giới
quan khoa học ( thế giới quan duy vật ) và một nhân sinh quan tích cực, tiến bộ, cách
mạng
- Chức năng phương pháp luận: định hướng để con người hiểu về PP, biết
cách lựa chọn PP, biết cách vận dụng PP
3. Vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống XH và trong sự nghiệp đổi mới
ở Việt nam hiện nay
( tham khảo )
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
TRIẾT học chương 1 học viện ngân hàng lOMoARcPSD|40 419767 TRIẾT
I. Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học:
1. Khái lược về triết học:
a. Khái niệm về triết học
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người, về vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy. b. Nguồn gốc của
triết học: * Hai nguồn gốc
ra đời của triết học: -
Nguồn gốc xã hội: Khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp. Lao động có sự
phân chia thành lao động trí óc và lao động chân tay. -
Nguồn gốc nhận thức: Khi còn người đã đạt đến trình độ khái quát hoá, hệ
thống hoá những quan điểm rời rạc thành học thuyết.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử:
d. Chức năng của triết học:
Thế giới quan : Định hướng nhận thức của con người về
Có 2 chức năng thế giới Thế giới quan duy vật
Thế giới quan duy tâm Phương pháp luận
* Thế giới quan:- Là toàn bộ những quan niệm, quan điểm của con người về thế giới,
về con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
- Các loại thế giới quan:
+ Thế giới quan huyền thoại:- Cái thực và cái ảo, thần và người, lý trí và tín ngưỡng
của con người hoà quyện vào nhau.
=> Khởi đầu của lịch sử là những câu trả lời theo phương thức thần thoại
+ Thế giới quan tôn giáo: - Tín ngưỡng cao hơn lí trí, cái thần vượt trội cái người
- Thế giới quan tôn giáo được thể hiện qua các hoạt động cótổ chức, để suy tôn sùng
bái lực lượng siêu nhiên.
=> Quan niệm của các tôn giáo cũng là một phương thức trả lời.
+ Thế giới quan triết học: Là thế giới quan diễn tả quan niệm của con người về thế
giới bằng hệ thống lí luận thông qua hệ thống những khái niệm, các phạm trù, các
quy luật và chứng minh các quan điểm đó là cơ sở lý tính * Phương pháp luận:
- Phương pháp siêu hình: + Cô lập, tách rời. + Tĩnh
- Phương pháp biện chứng: + Mối liên hệ.
+ Động, phát triển.
2. Vấn đề cơ bản của triết học:
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
“ Vấn đề cơ bản của triết học đặc biệt là của triết học hiện đại là mối quan hệ giữa tư
duy với tồn tại.” MQH:
Ý THỨC – VẬT CHẤT ( Tư duy – Tồn tại ) BÀN THỂ LUẬN
“Bản chất của thế giới” NHẬN THỨC LUẬN
Trong mối quan hệ giữa tư duy với tồn
tại ( ý thức với vật chất ) thì cái nào có
Con người có khả năng nhận thức
trước, cái nào có sau, cái nào quyết
được thế giới hay không định cái nào?
b. Hai trường phái lớn của triết học: CNDV và CNDT lOMoAR cPSD| 40419767
=> Thừa nhận vật chất có trước, ý thức có CNDV
sau và vật chất quyết định ý thức Triết học - Chất Phát nhất nguyên - Siêu Hình
=> Thừa nhận ý thức có trước, vật chất có -Biện
Chứng sau và ý thức quyết định (duy tâm) CNDT - Chủ quan - Khách quan
=> Không có cái nào có trước, không có cái Triết học nhị nào có sau, nguyên
không cái nào quyết định cái nào.
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CNDV
* Chủ nghĩa duy vật thể hiện qua 3 hình thức cơ bản: Tên gọi Thời gian
Triết gia đại diện lOMoARcPSD|40 419767 CNDV Chất Phát TK VI - III (TCN)
Talet, Heraclit, Đemocrit, Lão Từ.. CNDV Siêu Hình TK XVII - XVIII Thomas, Hobbs, Xpinôda, Đêcáctơ, Phoiơbắc… CNDV Biện Chứng TK XIX - XX C.Mác, Ăngghen, Lênin * Đặc điểm:
.CNDV Chất Phát: - Ra đời ở thời kỳ cổ đại
- Đồng nhất vật chất với vật thể
VD: Vật chất là ngũ hành, vật chất là nước, vật chất là lửa, vật chất là nguyên tử,
- Mang nặng tính cực doan, phỏng đoán
.CNDV Siêu Hình: - Thể hiện từ TK 15 -> TK 18, mà đỉnh cao của nó là vào TK 17,18
- Những bộ phận, những lĩnh vực trong thế giới này tồn tại cô lập tách rời
nhau. Và các sự vật các hiện tượng tồn tại trong thế giới này tồn tại ở dạng tĩnh tại
.CNDV Biện Chứng: - Do Các Mác và Ăngghen sáng lập. Sau đó được Lênin bảo
vệ và phát triển vào giữa TK 19
- Thể hiện sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan DVphương pháp biện chứng
- CNDV Biện Chứng đã khắc phục được những hạn chế của CNDV trước đó.
- Là công cụ để các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức và cải tạo thế giới
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CNDT
* 2 hình thức cơ bản: - CNDT Chủ Quan: Ý thức của bản thân con người
- CNDT Khách Quan : Ý thức bên ngoài con người c. Thuyết khả thi và thuyết bất khả thi
* Nhận thức luận:- Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
+ Nghi ngờ: Những người theo quan điểm này hình thành nên phái hoài nghi,
mà lý luận của họ gọi là hoài nghi luận (PYRHO 360 BC-270BC)
+ Phủ nhận: Những người phủ nhận khả năng nhận thức của con người tạo
thành phái bất khả tri. Và lý luận của họ về khả năng không nhận thức của con
người gọi là bất khả tri luận ( Immanuel Kant 1724-1804)
+ Thừa nhận: Những người thừa nhận khả năng nhận thức của con người tạo
thành phái khả tri. Và lý luận của họ về thừa nhận khả năng nhận thức của con
người gọi là khả tri luận 3. Biện chứng và siêu hình a. Khái niệm: *Cổ đại
- Siêu hình: là những tác phẩm không thuộc về khoa học tự nhiên của Aristot
- Biện chứng: + Nghệ thuật tranh luận + Hùng biện + Nguỵ biện
( ZENON – achilles và con rùa )
b. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình:
Ngày nay khái niệm siêu hìnhbiện chứng thường dùng để chỉ hai nhận thức đối
lập nhau, đó là phương pháp siêu hìnhphương pháp biện chứng. - Phương
pháp siêu hình
: + Cô lập, tách rời + Tĩnh .
- Phương pháp biện chứng: + Mối liên hệ + Động, phát triển
c. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử:
- Biện chứng: + Mối liên hệ
+ Sự vận động và phát triển
- Phương pháp biện chứng:
+ Phương pháp ( cách) nhận thức đối tượng . Mối liên hệ
. Sự vận động và pháp triển
- Phép biện chứng ( Học thuyết ):
+ học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động, phát triển và các quy luật chi
phối sự vận động , phát triển của tự nhiên xã hội và tư duy ( hiểu, nhận thức, sâu
chuỗi nó 1 cách có hệ thống và logic ) CÓ 3 HÌNH THỨC:
- Phép biện chứng chất phát
- Phép biện chứng duy tâm: học thuyết về các mối liên hệ, về sự vận động và
pháp triển của các nhà triết học duy tâm ( Hegel) lOMoAR cPSD| 40419767
- Phép biện chứng duy vật khoa học về các mối liên hệ phổ biến, những quy luật
chung nhất chi phối sự vận động, pháp triển của tự nhiên, xã hội và tư duy
* Phép biện chứng chất phát - Vào thời kì cổ đại:
Hạn chế : + Dừng lại ở chỉnh thể, chưa có sự phân tích
+ Nặng về trực quan, chưa được khoa học minh chứng
* Phép biện chứng duy tâm ( Hegel)
* Phép biện chứng duy vật ( Các mác và ăngghen)
- Đặc trưng: + Được xây dựng trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học
+ Vừa và lý luận vừa là phương pháp
+ Không chỉ giải thích các mối liên hệ, sự vận động và phát triển trong
thế giới mà nó đã trở thành công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới
II Triết học Mác- Lênin và vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã hội :
1. Sự ra đời của triết học Mác- Lênin:
a. Những điều kiện lịch sử và ra đời của triết học Mác:
Có 4 điều kiện : + Điều kiện về kinh tế, xã hội
+ Tiền đề về lý luận
+ Tiền đề khoa học tự nhiên + Nhân tố chủ quan
* Điều kiện về kinh tế- xã hội
- Giữa thế kỉ 19 thì phương tiện sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính ưu việt hơn
phương tiện sản xuất phong kiến =>> mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai lOMoAR cPSD| 40419767
cấp tư sản trở nên gay gắt =>> các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi
phải có lí luận dẫn dường
=> Đáp ứng nhu cầu thì chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng đã ra đời.
* Tiền đề về lý luận
- Phép biện chứng của Hegen
- Quan điểm duy vật vô thần ( quan điểm duy vật) của Phơ bách
* Tiền đề về khoa học tự nhiên
- Định luận bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
- Thuyết tiến hoá - Thuyết tế bào
* Những nhân tố chủ quan - Tài năng - Lập trường
- Tình bạn - Tình cảm giai cấp
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác: ( Tự đọc )
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. mác và Ph.
Ăngghen thực hiện * 4 sự thay đổi lớn -1.
khắc phục được những hạn chế của : các quan điểm trước đây để tạo ra sự
thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong triết học -2.
Việc tận dụng sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phép
biện chứng vào để giải thích xã hội.. =>> tạo nên chủ nghĩa duy vật lịch sử -3.
Triết học Mác không chỉ giải thích về thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế
giới. Nó đã trở thành vũ khí lí luận của GCCD và nhân dân lao động trong cuộc
đấu tranh giải phóng mình để xây dựng xã hội tiến bộ -4.
Xác định đúng các mqh gữa triết học Mác với các khoa học khác. Và triết học
Mác khẳng định rằng: triết học luôn luôn phải là 1 hệ thống mở d. Giai đoạn
Lênin trong sự phát triển của triết học:
(Tham khảo )
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác- Lê nin
a. Khái niệm triết học Mác – Lênin *
Cấu trúc : triết học Mác – Lênin 1 trng 3 bộ phận cấu thành chủ nghĩa
Mác- Lênin. Đây là bộ phận thể hiện thế giới quan và phương pháp luận của CN
Mác_L nói riêng, thế giới quan và phương pháp luận của khoa học nói chung *
Người sáng lập
: do mác ănghen sáng lập và lênin bảo vệ và phát triển *
Tính chất, chức năng, vai trò: hệ thống quan điểm duy vật biện chứng
(tính chất) về tự nhiên, xã hội và tư duy – thế giới quan phương pháp luận
khoa học, cách mạng
( chức năng) của GCCN, nhân dân lao động và các lực lOMoAR cPSD| 4041 9767
lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới ( vai trò ) b. Đối tượng
của triết học Mác-Lê nin

- Đối tượng : nghiên cứu những quy luật phổ biến ( những cái chung nhất ) chi phối
tự nhiên, xã hội và tư duy con người
c. Chức năng của triết học Mác –Lê nin -
Chức năng thế giới quan : góp phần hình thành ở con người một thế giới
quan khoa học ( thế giới quan duy vật ) và một nhân sinh quan tích cực, tiến bộ, cách mạng -
Chức năng phương pháp luận: định hướng để con người hiểu về PP, biết
cách lựa chọn PP, biết cách vận dụng PP
3. Vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống XH và trong sự nghiệp đổi mới
ở Việt nam hiện nay ( tham khảo )