Triết học đề tài người mẹ ác hay con hổ ác- Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Từ bao đời nay, ba chữ “ Tình mẫu tử” vốn đã vô cùng thiêng liêng, thể hiện tình cảm mà người mẹ dành cho đứa con của mình từ khi đứa con chỉ là một bào thai chưa có nhân dạng cho đến khi người mẹ nhắm mắt xuôi tay. Tình cảm ấy vừa tự nhiên, vừa cao quý. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

AI LÀ KẺ ÁC: NGƯỜI MẸ NÉM CON VÀO CHUỒNG CỌP HAY CON CỌP?
Bài của Thu iên nè
Từ bao đời nay, ba chữ “ Tình mẫu tử” vốn đã vô cùng thiêng liêng, thể hiện tình cảm
mà người mẹ dành cho đứa con của mình từ khi đứa con chỉ là một bào thai chưa có
nhân dạng cho đến khi người mẹ nhắm mắt xuôi tay. Tình cảm ấy vừa tự nhiên, vừa
cao quý.Tình mẫu tử đến với những phụ nữ một cách rất tự nhiên. Thứ tình cảm
thiêng liêng ấy không hữu hình nhưng thiếu nó, ắt hẳn không đứa con nào có thể lớn
lên toàn vẹn. Nhưng liệu rằng, trong những giây phút nào đó, con người đã đánh mất
“tình mẫu tử”, một loại tình cảm xuất phát từ bản năng của những người mẹ hay
không?
Thật đáng buồn thay, tình mẫu tử không hiện hữu ở mọi trường hợp. Ta cùng tìm hiểu
về một trường hợp cụ thể: người mẹ ném chính cốt nhục của mình vào chuồng cọp, ai
là kẻ ác? Ở trường hợp này, người mẹ hoàn toàn là kẻ ác. Vậy, hành vi, bản tính của
người mẹ này đến từ đâu?
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người
chính là giới tự nhiên. Vì vậy, bản tính tự nhiên phải là một trong những phương diện
cơ bản của con người, loài người. Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ
hai giác độ sau đây:
Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Cơ sở
khoa học của kết luận này đã được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của chủ
nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết Đacuyn về sự tiến hóa.
Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời, giới tự nhiên cũng
là thân thể vô cơ của con người. Do đó, những biến đổi của giới tự nhiên và tác động
của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên quy định sự tồn tại của
con người và xã hội loài người, nó là môi trường trao đổi vật chất giữa con người và
thế giới tự nhiên, ngược lại, sự biến đổi và hoạt động của con người, loài người luôn
tác động lại môi trường tự nhiên, làm biến đôi môi trường đó. Đay chính là mối quan
hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con nguời, loài người và các tồn tại khác của giới tự
nhiên.
Bài c a b n Quỳnh nè:
Đ ng v i phán xét ai ác ai thi n, cũng đ ng vôi phán xét đúng sai khi mà ta ch m i
biếết đ c bếề n i c a câu chuy n. Điếều chúng ta thâếy đôi khi ch là m t phâền nh c a ượ
toàn b câu chuy n, điếều chúng ta nghe ch a chắếc đã đúng hoàn toàn, th m chí ư
nh ng điếều mắết thâếy tai nghe cũng ch a chắếc là toàn b s th t câu chuy n. Mà ư
‘m t n a bánh mì đ n gi n là n a bánh mì, nh ng m t n a s th t thì lchinhs là ơ ư
s gi dôếi’.
T i sao ng i m ph i đ y con mình vào chuôềng c p? T i sao con c p l i đ c xét vô ườ ượ
t i cho tr ng h p này trong khi rõ ràng hung th h i chếết đ a bé là nó, chính nó ườ
t c đi quyếền sôếng c a đ a bé, nh ng t i sao nó l i đ c vô t i? Vì b n nắng c a ướ ư ượ
loài h là ắn th t? Hay vì nó không biếết suy nghĩ mà nó đ c cho vô t i? Ng i m ượ ườ
ch gián tếếp t c đi m ng sôếng c a con nh ng l i b c xã h i lến án và nguyếền r a? ướ ư
T i sao m i ng i l i b qua s vi c chính con h ắn th t đ a bé ch không ph i bà ườ
m , bà m vôến dĩ ch là ném đ a con mình cho nó thôi mà?
Đây không đ n gi n là vi c đ a ra phán xét rắềng bà m ác và con h vô t i, nó là c ơ ư
m t s suy ngâẫm, rắềng có ph i lúc nào ng i m âếy cũng ác và có ph i rắềng con h ườ
kia nó hoàn toàn vô t i?
Đâều tến ta seẫ phân tch vếề khía c nh con h . H vôến là m t loài đ ng v t ắn th t
hung d , chúng th ng biếến các con v t khác yếếu thếế h n mình thành b a ắn mà ườ ơ
không th ng tếếc, b i đó là quy lu t c a t nhiến, c a t o hoá. V y h có ắn th t ươ
ng i không? Con ng i cũng yếếu thếế h n so v i nó c mà? Câu tr l i là có, nh ng ườ ườ ơ ơ ư
ch là m t sôế ít tr ng h p khi con ng i xâm nh p vô lãnh th c a nó, con ng i ườ ườ ườ
yếếu h n nó vếề l c nh ng h n nó vếề trí, con ng i khôn ngoan biếết tránh xa lãnh đ a ơ ư ơ ườ
c a loài chúa s n lâm, ch m t sôế ít ng i vô tnh đi l c vào m i b h tâến công. ơ ườ
V y nếếu nh bôẫng m t ngày có m t con ng i b m t con ng i khác ném vào lãnh ư ườ ườ
th c a nó thì chuy n gì seẫ x y ra? Seẫ x y ra m t b a t c máu ch ? Và sôế ph n c a
con ng i âếy seẫ ra sao, chắếc chắến seẫ khó thoát n i móng vuôết hung ác khi lãnh th ườ
đ t nhiến b xâm ph m c a con h âếy rôềi. Nh ng con ng i âếy đâu có ph i là vô tnh ư ườ
đi l c vào lãnh đ a câếm âếy đâu mà ph i ch u sôế ph n nh v y, rõ ràng là b con ng i ư ườ
khác côế tnh đ y vào mà? Nh ng rõ ràng là con h nó đâu có nh n th c đ c là ư ượ
nguyến nhân t i sao con ng i âếy xuâết hi n tr c m t nó, dù có lí do gì thì v i b n ườ ướ
nắng bá ch s n lâm c a nó tâết nhiến nó seẫ tr nến hung ác đ b o v lãnh th c a ơ
mình ch , nó tâến công con ng i âếy thì có gì là sai. Làm theo b n nắng c a mình ườ
nh ng l i gây h i cho k khác thì có sai không? Đôếi v i đ ng v t vô tri không biếết suy ư
nghĩ, điếều đó không th sai đ c, đó là s khác bi t gi a con ng i và con v t. ượ ườ
Còn nếếu đôếi v i ng i m , rõ ràng là con ng i, có suy nghĩ có tnh c m nh ng l i ườ ườ ư
đôếi x v i đôềng lo i c a mình, v i con mình nh v y thì có th châếp nh n đ c ư ượ
không, và li u có lí do gì có th tha th cho hành đ ng đó không? Nếếu nh nói bà m ư
côế tnh b đ a con đó vào chuôềng c p vì không muôến có s tôền t i c a nó thì không
còn gì đ bàn, qu th c tnh mâẫu t thiếng liếng bao đ i nay ai cũng tôn sùng
ng ng m đã b cá nhân âếy chà đ p hu ho i, bà âếy không đáng là m t ng i m , ưỡ ườ
và bà âếy cũng t hu ho i thiến ch c làm m c a b n thân, bà đã t biếến mình tr
thành ng i th vai ác trong chính cu c đ i mình. ườ
Nếếu bà m muôến đ a con vào chuôềng c p vì nó h h ng, ngh ch ng m và bà làm v y ư ư
ch đ đe doa cho đ a bé biếết s , thì có đáng trách không nh ? Vì muôến rắn d y đ a
bé mà đ y nó vào nguy hi m, li u có đúng không? Hình nh là bà đã áp d ng sai ư
cách d y đôếi v i đ a nh , li u rắềng sau khi s hãi nh v y đ a bé có b t ngh ch ư
ng m đi không, mà ph i h i rắềng li u nó có th thoát ra đ c móng vuôết hung hãn ượ
âếy đ c hay không mà tr nến ngoan ngoãn? Lâền này ng i m không h n là côế tnh ượ ườ
đóng vai ác, bà ch muôến tôết cho đ a tr nh ng áp d ng sai cách và vô tnh biếến ư
mình thành ng i ác đ c. Nếếu đ a tr đó có th thoát ra, ng i m cùng lắếm ch ườ ư
mang tếếng nhâẫn tâm ch không b lến án ác đ c và b nguyếền r a, b i vì đ a bé vâẫn
an toàn. Còn khi đ a bé có bâết trắếc, c h i seẫ chĩa mũi dùi vào ng i m , không ườ
tếếc l i mắếng nhiếếc nh c m nguyếền r a.
Bài c a b n Lanh Quanh nè:
Tục ngữ Việt Nam có câu: “ hổ dữ không nở ăn thịt con”. Một câu với một ý nghĩa
rằng một người mẹ với một quá trình dài 9 tháng 10 ngày để chào đón đứa con của
mình chào đời vất vả thì những con người ấy sẽ sẵn sàng làm tất cả mọi thứ để bảo vệ
con mình, cho dù đó là loài hung dữ và hoang dạị nhất. Lấy hình ảnh ví von là thế
nhưng trên thực tế thì mọi thứ rất khác và thiên nhiên thật sự rất tàn khốc. Từ bé đến
lớn ai mà không biết rằng ba mẹ nào mà chẳng yêu thương con cái mình nhưng với
trường hợp như sau “một bà mẹ ném con mình vào chuồng cọp và con cọp vồ lấy con
mình” liệu rằng ở đây ai sẽ là kẻ thủ vai ác và quan điểm nhận thức khách quan ấy
thật sự đúng 100% hay không.
Thứ nhất ta hãy cùng đi phân tích giữa con người và con vật khác nhau ở điểm nào.
Nếu như thông thường chúng ta thường nghĩ thì là con người có trí thông minh, con
người có cảm xúc, con người có trí tuệ, suy nghĩ. Nhưng con vật cũng có những thứ
đó, nhất là những loài gần họ hàng với chúng ta và chỉ tại vì chúng là con vật nên
mình không thể hiểu chúng đang làm gì mà thôi.
Theo học thuyết tiến hóa của Darwin về nguồn gốc của con người thì cho rằng “con
người và loài vượn người đã thừa hưởng từ một dạng tổ tiên chung” và cùng với quan
điểm về nguồn gốc tiến hóa của con người này là quan điểm cho rằng “con người
những loài động vật có vú cao cấp chỉ khác nhau về mức độ”. Vì thế thay vì cứ cho là
chỉ có con người mới có lý trí, những nhà nghiên cứu thuyết tiến hóa còn tìm thấy trí
thông minh ở con vật giống con người. Chỉ khác là con người thật sự có nhiều trí
thông minh hơn con vật. Vậy thì tại sao với ngần ấy trí tuệ, suy nghĩ mà một người
mẹ- một con người trưởng thành lại làm vậy với chính đứa con đứt ruột đẻ ra như vậy.
Hành động ấy nói một cách thẳng thắn còn thua một con vật.
Lấy ví dụ ông bà mình thường hay bảo chó đẻ thường rất dữ và cấm không được lại
gần sẽ dễ bị cắn. Chúng ta thấy rõ ràng con chó nó không thể nào nhận thức được ai là
người tốt ai là người xấu muốn đến bắt con mình đi. Theo bản năng thì cứ những ai lại
gần thì nó sẽ gầm gừ ,sẽ sủa để không ai có thể làm hại con của nó. Vậy mà một con
người với bộ óc con người lại có thể vứt con mình vào một chuồng cọp như thế. Một
ví dụ mà có thể hầu hết mọi người đều biết gần đây có một vụ án mẹ và cha dượng
bạo hành chính đứa con gái của người vợ đến chết .Và với những hành động dã man
đánh đập, hành hạ như thế tòa tuyên án người cha dượng mức án cao nhất tử hình còn
người vợ là bản án chung thân. Nhưng đến lúc đó rồi người mẹ đó vẫn xin giảm án
cho chồng mình, muốn kháng án chuyện đến mức như vậy vẫn chưa biết cuối đầu
nhận lỗi. Và cũng chính người mẹ đó cuối đầu xin mẹ mình( bà ngoại của cháu bé) để
tha cho chồng mình. Với bao nhiêu đó lỗi lầm liệu ai có thể tha thứ, một hành động
trái với đạo đức như vậy ai có thể sẵn sàng tha thứ. Theo quan điểm của phép biện
chứng duy vật, tất cả mọi sự vật, hiện tượng xuất hiện đều có nguyên nhân, không có
hiện tượng nào là không có nguyên nhân cả.
Vậy liệu nguyên nhân dẫn đến những hành động man rợ đó là gì. Hay do con người
chưa nhận thức ra được nguyên nhân chủ chốt đang nằm ở đâu nên mới vội phán là
người mẹ đó thật sự là kẻ ác.
Bài của bạn Dương nè:
Con người được coi là đô ~ng vâ ~t bâ ~c cao nhất so với các đô ~ng vâ ~t khác trên Trái
Đất. Con người có ~t bô~ não thông minh và phát triển hơn hẳn. Bản chất con
người là tổng hòa các quan hê ~ xã hô ~i. Mỗi quan hê ~ xã hô ~i có vị trí, vai trò khác
nhau, có tác đô ~ng qua lại, không tách rời nhau. Trong trường hợp của đề bài có
nói đến mối quan ~ giữa mẹ và con. Đây là mối quan hê ~cùng thiêng liêng
và đáng kính hầu như bất cứ ai cũng có.không chỉ là quan ~ giữa người
với ngườicòntình mẫu tử ruô ~t thịt. Người mẹ phải mang ~ng đẻ đau 9
tháng 10 ngày mới có thể chào đón đứa trẻ ra đời với hình hài kh•e mạnh. Đứa
trẻ đó chính món quà cùng quý giá đối với người mẹ. Do đó, người mẹ
sẵn sàng hy sinh tất cả để chăm sóc bảo ~ con mình ~t cách tốt nhất.
Nhưng trong trường hợp trên, người mẹ lại ném con vào chuồng cọp. Có phải
chăng người mẹ chính là kẻ ác hay là con cọp kia?
Trước tiên ta sẽ nhâ ~n xét về hành đô~ng của con cọp. là kẻ có thể sẽ ăn thịt
của đứa con bị ném vào chuồng. Cọp vốn dĩ là mô ~t loài thú dữ ăn thịt nên viê ~c
nó ăn thịt đứa con cũng là điều dễ hiểu. Nó không thể nhâ ~n thức được cái loài
đô ~ng ~t được ném vào là gì, điều biết duy nhất ngay trước mắt nó đang
~t con mồi béo bở được dâng ~n miê ~ng chỉ cần thưởng thức thôi.
~clà kẻ trực tiếp gây ra cái chết cho đứa con nhưng cũng chỉ làm
theo bản năng sinh tồn vốncủa nó mà thôi. Con cọp sẽ không xâm hại đến
con người nếu như con người không xâm phạm lãnh thổ và trêu chọc nó. Bởi
thế, con cọp không phải là kẻ ác.
Hành đô ~ng của người mẹ mới đáng để chúng ta suy ngẫm nhất. Dù không trực
tiếp gây ra cái chết cho đứa con nhưng người mẹ đã gián tiếp chủ mưu cho các
chết ấy. Đứa con bà đã đứt ruô ~t sinh ra lại n€ ném vào chuồng làm mồi cho thú
dữ. Hành đô~ng ấy hoàn toàn không tính người, đến cả đô ~ng ~t chúng còn
biết bảo ~ những đứa con của mình trước kẻ thù. Người mẹ ấy liê ~u suy
nghĩ gì khi hành đô~ng như ~y? ấy có bô ~ não, trí óc của con người – được
coi phát triển nhất trong thế giới đô ~ng ~t,cả tình cảm, những cảm xúc
mà các đô ~ng ~t khác khôngnhưng lại làm ra viê ~c thiếu tình nghĩa như ~y
đă ~c biê ~t là máu mủ của mình. Dù đứa con ấy có hư h•ng phá phách đến đâu thì
nó cũng là con người, là đứa con bà nuôi nấng, nó có quyền được sống và phát
triển không ai có quyền tước đi mạng sống của nó. Chínhđiều đó cho thấy
người mẹ mới thâ ~t sự là kẻ ác
.
Nếu xét ở mô ~t khía cạnh khác thì người mẹ sẽ thâ ~t đáng thương. Có thể người
mẹ ấy đang trong trạng thái mất hết ý thức, bị mắc ~nh tâm thần nên không
thể nhâ ~n thức được điều mình làm là đúng hay sai. Bà nghĩ thứ bà ném vào đơn
giản chỉ ~t con búp hay ~t con gà chẳng hạn. Đến khi nhâ ~n thức
được thì ắt hẳn sẽ rất đau lòngtuyê ~t vọng vì mình chẳng những không thể
bảo ~ được con còn đ‚y con mình vào chỗ chết. Nhưng trong bất cứ
trường hợp nào đi chẳng nữa người mẹ vẫnngười lỗi đã không hoàn
thành trách nhiê ~m của ~t người mẹ và hành đô ~ng ấy sai trái trong ~i
loài người.
Bài của bạn Trân nè:
Tình mẫu tử là thiêng liêng, tình mẫu tử tối thượng, tình mẫu tử là vô song.
Điều đó tôi không hề nghi ngờ và cũng không ai dám nghi ngờ. Nhưng tình mẫu tử
mặc định không ? Sinh ra con làm cho người đó thành cha, thành mẹ được
không?
Xét tình huống đặt ra trong bài, ta cần cái nhìn tổng quan, tuân thủ theo
nguyên tắc toàn diện, nhìn một sự việc, sự vật theo nhiều chiều. Đầu tiên, cứ cho
rằng nhân vật người mẹ trong tình huống ném con vào chuồng hổ chủ đích,
nói cách khác chính muốn giết con mình. Gỉa thuyết này thể khiến nhiều
người khó tin không chấp nhận được nhưng, cái cũng đều thể xảy ra cả.
Đôi khi nhiều cặp ông bố,mẹ khi vừa đón đứa con đầu lòng thì đã bị người đời
gán cho hai cái nhân xưng ba, mẹ họ sẽ lập tức ý thức được rằng : đây là đứa
con mà mình đã mang nặng đẻ đau, trong sinh linh bé nh• này đang chảy dòng máu
của mình, mình phải thương yêu nó !
Trong khi chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin lại chỉ ra rất
rõ rằng : tình cảm là sự rung động của con người với thế giới xung quanh một cách
ổn định, kéo dài thường xuyên , phản ánh quan hệ giữa người người. Do
đó, Không phải bất cứmẹ nào khi sinh con ra đều yêu con ngay lập tức, bởi giữa
họ đã đâu ngoài sự tiếp xúc da thịt. Tình cảm đâu ra khi mà giữa bố mẹ
đứa con chưa trải qua một quá trình chung sống, gắn ? do mọi người
không thể chấp nhận được người mẹ muốn giết con mình chẳng qua cũng do sự
nhồi nhét tưởng từ các thế hệ trước mà chúng ta vẫn hay gọi là các bậc cha ông
“Con mình thì mình phải thương”, “ làm gì có người mẹ nào không thương con”.
Phép biện chứng duy vật của học thuyết Mac-Lenin đã nêu rõ : nội dung quyết
định hình thức. người mẹ ném con vào chuồng cọp, nội dung đây chính bản
chất của người mẹ, bản chất của ta đã xấu xa, độc ác, nhân tính thì khi sinh
đứa con của mình ra cũng chẳng làm thay đổi tính cách được, nhất khi
chính đứa trẻ đó đã khiến phải mang nặng, đẻ đau, chịu biết bao nhiêu mệt m•i
trong suốt mấy tháng trời. Chính bản chất đã quyết định thái độ của mẹ với đứa
con, khi mà trong tiềm thức của bà ta đã sinh ra sthù ghét với đứa con thì một khi
mâu thu‚n lên đến đỉnh điểm, kết quả tất yếu sẽ xảy ra.
Đừng vịn vào câu nói “hổ dữ không ăn thịt con” để biện minh cho hành động
của người mẹ trong tình huống vì mọi thứ đều có trường hợp ngoại lệ, không gì
chính xác tuyệt đối. Bạn muốn thấy? hội sẽ cho bạn thấy. Nếu bạn lên gg
cụm từ : mẹ sát hại con” thì bạn sẽ bị choáng ngợp khi cả hàng ngàn kết
quả hiện ra : mẹ ruột ném con trai 1,5 tháng tuổi xuống đất rồi liên tục giẫm đến
chết” hay “sát hại con gái 4 tháng tuổi cảm thấy cuộc sống làm mẹ không như
mộng tưởng” …
. Đọc tiêu đề nhưng mấy ai đủ dũng cảm để đọc tiếp? Đi đâu, lúc nào cũng
được nghe những lời ca ngợi về các đấng sinh thành, công ơn dư€ng dục của cha
mẹ nhưng nhưng càng sống, tôi càng kinh sợ cách nghĩ khuôn mẫu ấy. Con trẻ
không làm đơn xin bố mẹ ra đời mà đó là do ý muốn của bố mẹ. Đúng, mẹ có quyền
đẻ con, yêu thương, chăm sóc con, pháp luật không hề cấm điều đó nhưng ai cho
phép người đàn nhân danh đấng sinh thành trong tình huống này tự “sắm”
luôn cho mình cái quyền bóp chết đứa con của mình khi con còn đang giữa tuổi
thơ ? không một văn bản pháp luật nào cho phép xảy ra, đó hành vi vi phạm
luân thường đạo lí và cả chu‚n mực đạo đức xã hội..
Giả thuyết nữa đưa ra do đứa con quá lợm, không nghe lời mẹ, người mẹ
đã ném vào chuồng cọp để răn dạy. Vật chất quyết định ý thức, hổ loài vật
hung tợn, máu lạnh, ở nó, phần “con” tồn tại rất rõ, nó chỉ hành động theo bản năng,
chính đặc tính đó đã khiến cho ai cũng đều khiếp sợ. Vậy thì cớ người mẹ lại
chính tay đặt con của mình dưới “lư€i hái của tử thần” ? Đó chính giây phút
phần “con” trong lấn át phần “người”, con người tiến hóa, hội văn minh
nhưng phần “con” trong mỗi người chưa khi nào là biến mất, nó như một khối u âm
ỉ, chỉ cần ta mất kiểm soát là nó sẽ lại trỗi dậy.
Thế, nếu đặt vấn đề đứa con bị bệnh hiểm nghèo sắp chết, người mẹ không
muốn thấy con mình đau đớn nên buộc phải làm như vậy thì sao? Xin thưa, nếu
người đàn được gọi mẹ kia trong tình thế bắt buộc phải làm thế thì tại sao
không cho đứa con được giải thoát một cách êm đẹp, nhẹ nhàng mà lại vứt con dưới
nanh cọp , mặc cho bị cấu xé, thể tan nát, không còn nguyên vẹn. Việc ném
người vào chuồng cọp được xếp ngang với việc ném người vào vạc dầu – cả hai đều
là những hình phạt được áp dụng thời xa xưa để tra tấn kẻ thù nhưng rất ít triều đại
áp dụng tínhman, tàn khốc của nó. Thật phẫn nộ khi một người mẹ lại dùng
nó với đứa con mà mình đứt ruột đẻ ra.
Đây chỉ 1 vài giải thuyết được đặt ra, chúng ta không thể nào liệt ra hết
được, cũng như học thuyết của Mác-Lenin đã có nói : một nguyên nhân vàn
kết quả. Nhưng dù là bất cứ giả thuyết nào thì người mẹ cũng là kẻ thủ ác, đừng
đổ lỗi cho con cọp, nó chỉ hành động theo bản năng, hay nói cách khác là nó không
sự lựa chọn, còn người đàn được gọi bằng cái nhân xưng tràn đầy sự thiêng
liêng là “mẹ”kia : “đã được sinh ra làm Người, sao lại để phần Con mạnh hơn?”.
| 1/7

Preview text:

AI LÀ KẺ ÁC: NGƯỜI MẸ NÉM CON VÀO CHUỒNG CỌP HAY CON CỌP? Bài của Thu iên nè
Từ bao đời nay, ba chữ “ Tình mẫu tử” vốn đã vô cùng thiêng liêng, thể hiện tình cảm
mà người mẹ dành cho đứa con của mình từ khi đứa con chỉ là một bào thai chưa có
nhân dạng cho đến khi người mẹ nhắm mắt xuôi tay. Tình cảm ấy vừa tự nhiên, vừa
cao quý.Tình mẫu tử đến với những phụ nữ một cách rất tự nhiên. Thứ tình cảm
thiêng liêng ấy không hữu hình nhưng thiếu nó, ắt hẳn không đứa con nào có thể lớn
lên toàn vẹn. Nhưng liệu rằng, trong những giây phút nào đó, con người đã đánh mất
“tình mẫu tử”, một loại tình cảm xuất phát từ bản năng của những người mẹ hay không?
Thật đáng buồn thay, tình mẫu tử không hiện hữu ở mọi trường hợp. Ta cùng tìm hiểu
về một trường hợp cụ thể: người mẹ ném chính cốt nhục của mình vào chuồng cọp, ai
là kẻ ác? Ở trường hợp này, người mẹ hoàn toàn là kẻ ác. Vậy, hành vi, bản tính của
người mẹ này đến từ đâu?
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người
chính là giới tự nhiên. Vì vậy, bản tính tự nhiên phải là một trong những phương diện
cơ bản của con người, loài người. Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác độ sau đây:
Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Cơ sở
khoa học của kết luận này đã được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của chủ
nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết Đacuyn về sự tiến hóa.
Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời, giới tự nhiên cũng
là thân thể vô cơ của con người. Do đó, những biến đổi của giới tự nhiên và tác động
của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên quy định sự tồn tại của
con người và xã hội loài người, nó là môi trường trao đổi vật chất giữa con người và
thế giới tự nhiên, ngược lại, sự biến đổi và hoạt động của con người, loài người luôn
tác động lại môi trường tự nhiên, làm biến đôi môi trường đó. Đay chính là mối quan
hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con nguời, loài người và các tồn tại khác của giới tự nhiên. Bài c a b ủ n Quỳnh nè: ạ Đ ng v ừ
ội phán xét ai ác ai thi n, cũng đ ệ ng vôi phán x ừ ét đúng sai khi mà ta ch m ỉ i ớ biếết đ c bếề n ượ i c ổ a câu chuy ủ
n. Điếều chúng ta thâếy đô ệ i khi ch là m ỉ t phâền nh ộ c ỏ a ủ toàn b câu chuy ộ
n, điếều chúng ta nghe ch ệ
a chắếc đã đúng hoàn toàn, th ư m chí ậ
nh ng điếều mắết thâếy tai nghe cũng ch ữ a chắếc là toàn b ư s ộ th ự t câu chuy ậ n. Mà ệ ‘một n a ử bánh mì đ ổ n gi ơ n là n ả a ử bánh mì, nh ổ ng m ư t n ộ a s ử th ự t thì lchinhs là ậ s gi ự dôếi ả ’. T i sao ng ạ i m ườ ph ẹ i đ ả y con mình vào chuôềng c ẩ p? T ọ i sao con c ạ p l ọ i đ ạ c xé ượ t vô t i cho tr ộ ng h ườ p này tr ợ ong khi rõ ràng hung th h ủ i chếết đ ạ a bé là nó, chính nó ứ t c đi quyếền sôếng c ướ ủa đ a ứ bé, nh ng t ư i sao nó l ạ i đ ạ c vô t ượ i ộ ? Vì b n nắng c ả a ủ loài h là ắn th ổ t? Ha ị
y vì nó không biếết suy nghĩ mà nó đ c cho vô t ượ i? Ng ộ i m ườ ẹ ch gián tếếp t ỉ c đi m ướ ng sôếng c ạ a con nh ủ ng l ư i b ạ c ị xã h ả i
ộ lến án và nguyếền r a? ủ T i sao m ạ i ng ọ i l ườ i b ạ qua s ỏ vi ự ệc chính con h ắn th ổ t đ ị a bé ch ứ không ph ứ i bà ả m , bà m ẹ vôến dĩ ch ẹ là ném đ ỉ a con mình cho nó thôi mà? ứ Đây không đ n gi ơ n là vi ả ệc đ a ra phán x ư ét rắềng bà m ác ẹ và con h vô t ổ i, nó ộ là c ả m t s ộ suy ngâ ự
ẫm, rắềng có ph i lúc nào ng ả i m ườ âếy cũng ác v ẹ à có ph i r ả ắềng con h ổ kia nó hoàn toàn vô t i? ộ
Đâều tến ta seẫ phân tch vếề khía c nh con h ạ . H ổ vôến là m ổ t loài đ ộ ng v ộ t ắn th ậ t ị hung d , chúng th ữ ng biếến các con v ườ t khác yếếu thếế h ậ n ơ mình thành b a ắn mà ữ không th ng tếếc, b ươ i đó là quy lu ở t c ậ a t ủ nhiến, c ự a t ủ o hoá. V ạ y h ậ có ắn th ổ t ị ng i không? Con ng ườ i cũng yếếu thếế h ườ n so v ơ i nó c ớ mà? Câu tr ơ l ả i là có ờ , nh ng ư ch là m ỉ t sôế ít tr ộ ng h ườ p khi con ng ợ i xâm nh ườ p vô lãnh th ậ ổ c a nó ủ , con ng i ườ yếếu h n nó vếề l ơ c nh ự ng h ư n nó vếề trí, con ng ơ i khôn ngoan biếết tr ườ ánh xa lãnh đ a ị c a loài chúa s ủ n lâm, ch ơ m ỉ t sôế ít ng ộ i vô tnh đi l ườ c vào m ạ i b ớ hị tâến công. ổ V y nếếu nh ậ bôẫng m ư t ngà ộ y có một con ng i b ườ m ị t con ng ộ i khác ném vào lãnh ườ th c ổ a nó thì chuy ủ n gì seẫ x ệ y ra ả ? Seẫ x y ra m ả t b ộ a t ữ c ệ máu ch ? V ứ à sôế ph n c ậ a ủ con ng i âếy seẫ r ườ
a sao, chắếc chắến seẫ khó thoát n i móng vuôết hung ác khi lãnh th ổ ổ đ t nhiến b ộ xâ ị m ph m c ạ a con h ủ âếy rôềi. Nh ổ ng con ng ư i âếy đâu có ph ườ ả i là vô tnh đi l c vào lãnh đ ạ a câếm âếy đâu mà ph ị i ch ả u sôế ph ị n nh ậ v ư y ậ , rõ ràng là b co ị n ng i ườ khác côế tnh đ y vào mà ẩ ? Nh ng rõ r ư
àng là con h nó đâu có nh ổ n ậ th c đ ứ c là ượ nguyến nhân t i sao con ng ạ i âếy xuâết hi ườ n tr ệ c m ướ t nó, dù có lí ặ do gì thì v i b ớ n ả nắng bá ch s ủ n
ơ lâm c a nó tâết nhiến nó s ủ eẫ tr nến hung ác đ ở b ể o v ả lãnh th ệ c ổ a ủ mình ch , nó tâến công c ứ on ng
i âếy thì có gì là sai. Làm theo b ườ n nắng c ả a mình ủ nh ng l ư i gâ ạ y h i cho k ạ
khác thì có sai không? Đôếi v ẻ i đ ớ ng v ộ
t vô tri không biếết suy ậ
nghĩ, điếều đó không th sai đ ể c, đó là s ượ khác bi ự t gi ệ a con ng ữ i và con v ườ t. ậ
Còn nếếu đôếi vớ i ngườ i mẹ , rõ ràng là con ngườ i, có suy nghĩ có tnh c m ả nh ng l ư i ạ đôếi x v ử i đôềng lo ớ i c ạ a mình, v ủ i con mình nh ớ v ư y thì có th ậ châếp nh ể n ậ đ c ượ
không, và li u có lí do gì có th ệ tha th ể cho hành đ ứ ng đó không? Nếếu nh ộ nói bà m ư ẹ côế tnh b đ ỏ a con đó v ứ
ào chuôềng c p vì không muôến có s ọ tôền t ự i c ạ a nó thì không ủ
còn gì để bàn, quả thự c tnh mâẫu t thiếng liếng bao đ ử i nay ai cũng tôn ờ sùng ng ng m ưỡ đã b ộ cá nhân âếy chà đ ị p hu ạ ho ỷ
i, bà âếy không đáng là m ạ t ng ộ i m ườ , ẹ và bà âếy cũng t hu ự ho ỷ i thiến ch ạ c làm m ứ c ẹ a b ủ n thân, bà đã t ả biếến mình tr ự ở thành ng i th ườ vai ác tr ủ ong chính cu c đ ộ i ờ mình. Nếếu bà m muôến đ ẹ a con vào chuôềng c ư p ọ vì nó h h ư ỏng, ngh ch ng ị m và bà làm v ợ y ậ ch đỉ đe doa cho đ ể a bé biếết s ứ
, thì có đáng trách không nh ợ ? Vì muôến rắn d ỉ y đ ạ a ứ bé mà đ y nó vào nguy hi ẩ m, l ể
i u có đúng không? Hình nh ệ là bà đã áp d ư ng sai ụ cách d y đôếi v ạ i đ ớ a nh ứ ỏ, li u rắềng sau khi s ệ hãi nh ợ v ư y đ ậ a bé có b ứ t ngh ớ ch ị ng m đi không, mà ph ợ i h ả i r ỏ ắềng li u nó có th ệ thoát r ể a đ c móng vuôết hung hãn ượ âếy đ c hay không mà tr ượ
nến ngoan ngoãn? Lâền này ng ở i m ườ không h ẹ n ẳ là côế tnh
đóng vai ác, bà ch muôến tôết cho đ ỉ a tr ứ nh ẻ ng áp d ư ng sai cách và v ụ ô tnh biếến mình thành ng i ác đ ườ c. Nếếu đ ộ a tr ứ đó có th ẻ thoát r ể a, ng ưi m ờ cùng lắếm ch ẹ ỉ
mang tếếng nhâẫn tâm ch không b ứ lến án ác đ ị c và b ộ nguyếền r ị a, b ủ i vì đ ở a bé vâ ứ ẫn
an toàn. Còn khi đ a bé có bâết tr ứ ắếc, c xã ả
h i seẫ chĩa mũi dùi vào ng ộ i m ườ , không ẹ
tếếc l i mắếng nhiếếc nh ờ c m ụ nguyếền r ạ a. ủ Bài c a b ủ n Lanh Quanh nè: ạ
Tục ngữ Việt Nam có câu: “ hổ dữ không nở ăn thịt con”. Một câu với một ý nghĩa
rằng một người mẹ với một quá trình dài 9 tháng 10 ngày để chào đón đứa con của
mình chào đời vất vả thì những con người ấy sẽ sẵn sàng làm tất cả mọi thứ để bảo vệ
con mình, cho dù đó là loài hung dữ và hoang dạị nhất. Lấy hình ảnh ví von là thế
nhưng trên thực tế thì mọi thứ rất khác và thiên nhiên thật sự rất tàn khốc. Từ bé đến
lớn ai mà không biết rằng ba mẹ nào mà chẳng yêu thương con cái mình nhưng với
trường hợp như sau “một bà mẹ ném con mình vào chuồng cọp và con cọp vồ lấy con
mình” liệu rằng ở đây ai sẽ là kẻ thủ vai ác và quan điểm nhận thức khách quan ấy
thật sự đúng 100% hay không.
Thứ nhất ta hãy cùng đi phân tích giữa con người và con vật khác nhau ở điểm nào.
Nếu như thông thường chúng ta thường nghĩ thì là con người có trí thông minh, con
người có cảm xúc, con người có trí tuệ, suy nghĩ. Nhưng con vật cũng có những thứ
đó, nhất là những loài gần họ hàng với chúng ta và chỉ tại vì chúng là con vật nên
mình không thể hiểu chúng đang làm gì mà thôi.
Theo học thuyết tiến hóa của Darwin về nguồn gốc của con người thì cho rằng “con
người và loài vượn người đã thừa hưởng từ một dạng tổ tiên chung” và cùng với quan
điểm về nguồn gốc tiến hóa của con người này là quan điểm cho rằng “con người
những loài động vật có vú cao cấp chỉ khác nhau về mức độ”. Vì thế thay vì cứ cho là
chỉ có con người mới có lý trí, những nhà nghiên cứu thuyết tiến hóa còn tìm thấy trí
thông minh ở con vật giống con người. Chỉ khác là con người thật sự có nhiều trí
thông minh hơn con vật. Vậy thì tại sao với ngần ấy trí tuệ, suy nghĩ mà một người
mẹ- một con người trưởng thành lại làm vậy với chính đứa con đứt ruột đẻ ra như vậy.
Hành động ấy nói một cách thẳng thắn còn thua một con vật.
Lấy ví dụ ông bà mình thường hay bảo chó đẻ thường rất dữ và cấm không được lại
gần sẽ dễ bị cắn. Chúng ta thấy rõ ràng con chó nó không thể nào nhận thức được ai là
người tốt ai là người xấu muốn đến bắt con mình đi. Theo bản năng thì cứ những ai lại
gần thì nó sẽ gầm gừ ,sẽ sủa để không ai có thể làm hại con của nó. Vậy mà một con
người với bộ óc con người lại có thể vứt con mình vào một chuồng cọp như thế. Một
ví dụ mà có thể hầu hết mọi người đều biết gần đây có một vụ án mẹ và cha dượng
bạo hành chính đứa con gái của người vợ đến chết .Và với những hành động dã man
đánh đập, hành hạ như thế tòa tuyên án người cha dượng mức án cao nhất tử hình còn
người vợ là bản án chung thân. Nhưng đến lúc đó rồi người mẹ đó vẫn xin giảm án
cho chồng mình, muốn kháng án chuyện đến mức như vậy vẫn chưa biết cuối đầu
nhận lỗi. Và cũng chính người mẹ đó cuối đầu xin mẹ mình( bà ngoại của cháu bé) để
tha cho chồng mình. Với bao nhiêu đó lỗi lầm liệu ai có thể tha thứ, một hành động
trái với đạo đức như vậy ai có thể sẵn sàng tha thứ. Theo quan điểm của phép biện
chứng duy vật, tất cả mọi sự vật, hiện tượng xuất hiện đều có nguyên nhân, không có
hiện tượng nào là không có nguyên nhân cả.
Vậy liệu nguyên nhân dẫn đến những hành động man rợ đó là gì. Hay do con người
chưa nhận thức ra được nguyên nhân chủ chốt đang nằm ở đâu nên mới vội phán là
người mẹ đó thật sự là kẻ ác. Bài của bạn Dương nè:
Con người được coi là đô ~ng vâ ~t bâ ~c cao nhất so với các đô ~ng vâ ~t khác trên Trái
Đất. Con người có mô ~t bô ~ não thông minh và phát triển hơn hẳn. Bản chất con
người là tổng hòa các quan hê ~ xã hô ~i. Mỗi quan hê ~ xã hô ~i có vị trí, vai trò khác
nhau, có tác đô ~ng qua lại, không tách rời nhau. Trong trường hợp của đề bài có
nói đến mối quan hê ~ giữa mẹ và con. Đây là mối quan hê ~ vô cùng thiêng liêng
và đáng kính hầu như bất cứ ai cũng có. Nó không chỉ là quan hê ~ giữa người
với người mà còn là tình mẫu tử ruô ~t thịt. Người mẹ phải mang nă ~ng đẻ đau 9
tháng 10 ngày mới có thể chào đón đứa trẻ ra đời với hình hài kh•e mạnh. Đứa
trẻ đó chính là món quà vô cùng quý giá đối với người mẹ. Do đó, người mẹ
sẵn sàng hy sinh tất cả để chăm sóc và bảo vê ~ con mình mô ~t cách tốt nhất.
Nhưng trong trường hợp trên, người mẹ lại ném con vào chuồng cọp. Có phải
chăng người mẹ chính là kẻ ác hay là con cọp kia?
Trước tiên ta sẽ nhâ ~n xét về hành đô ~ng của con cọp. Nó là kẻ có thể sẽ ăn thịt
của đứa con bị ném vào chuồng. Cọp vốn dĩ là mô ~t loài thú dữ ăn thịt nên viê ~c
nó ăn thịt đứa con cũng là điều dễ hiểu. Nó không thể nhâ ~n thức được cái loài
đô ~ng vâ ~t được ném vào là gì, điều nó biết duy nhất là ngay trước mắt nó đang
có mô ~t con mồi béo bở được dâng tâ ~n miê ~ng và nó chỉ cần thưởng thức thôi.
Mă ~c dù nó là kẻ trực tiếp gây ra cái chết cho đứa con nhưng nó cũng chỉ làm
theo bản năng sinh tồn vốn có của nó mà thôi. Con cọp sẽ không xâm hại đến
con người nếu như con người không xâm phạm lãnh thổ và trêu chọc nó. Bởi
thế, con cọp không phải là kẻ ác.
Hành đô ~ng của người mẹ mới đáng để chúng ta suy ngẫm nhất. Dù không trực
tiếp gây ra cái chết cho đứa con nhưng người mẹ đã gián tiếp chủ mưu cho các
chết ấy. Đứa con bà đã đứt ruô ~t sinh ra lại n€ ném vào chuồng làm mồi cho thú
dữ. Hành đô ~ng ấy hoàn toàn không có tính người, đến cả đô ~ng vâ ~t chúng còn
biết bảo vê ~ những đứa con của mình trước kẻ thù. Người mẹ ấy liê ~u có suy
nghĩ gì khi hành đô ~ng như vâ ~y? Bà ấy có bô ~ não, trí óc của con người – được
coi là phát triển nhất trong thế giới đô ~ng vâ ~t, có cả tình cảm, những cảm xúc
mà các đô ~ng vâ ~t khác không có nhưng lại làm ra viê ~c thiếu tình nghĩa như vâ ~y
đă ~c biê ~t là máu mủ của mình. Dù đứa con ấy có hư h•ng phá phách đến đâu thì
nó cũng là con người, là đứa con bà nuôi nấng, nó có quyền được sống và phát
triển không ai có quyền tước đi mạng sống của nó. Chính vì điều đó cho thấy
người mẹ mới thâ ~t sự là kẻ ác .
Nếu xét ở mô ~t khía cạnh khác thì người mẹ sẽ thâ ~t đáng thương. Có thể người
mẹ ấy đang trong trạng thái mất hết ý thức, bị mắc bê ~nh tâm thần nên không
thể nhâ ~n thức được điều mình làm là đúng hay sai. Bà nghĩ thứ bà ném vào đơn
giản chỉ là mô ~t con búp bê hay mô ~t con gà chẳng hạn. Đến khi bà nhâ ~n thức
được thì ắt hẳn sẽ rất đau lòng và tuyê ~t vọng vì mình chẳng những không thể
bảo vê ~ được con mà còn đ‚y con mình vào chỗ chết. Nhưng dù trong bất cứ
trường hợp nào đi chẳng nữa người mẹ vẫn là người có lỗi vì đã không hoàn
thành trách nhiê ~m của mô ~t người mẹ và hành đô ~ng ấy là sai trái trong xã hô ~i loài người. Bài của bạn Trân nè:
Tình mẫu tử là thiêng liêng, tình mẫu tử là tối thượng, tình mẫu tử là vô song.
Điều đó tôi không hề nghi ngờ và cũng không ai dám nghi ngờ. Nhưng tình mẫu tử
có mặc định không ? Sinh ra con có làm cho người đó thành cha, thành mẹ được không?
Xét tình huống đặt ra trong bài, ta cần có cái nhìn tổng quan, tuân thủ theo
nguyên tắc toàn diện, nhìn một sự việc, sự vật theo nhiều chiều. Đầu tiên, cứ cho
rằng nhân vật người mẹ trong tình huống ném con vào chuồng hổ là có chủ đích,
nói cách khác là chính bà muốn giết con mình. Gỉa thuyết này có thể khiến nhiều
người khó tin và không chấp nhận được nhưng, cái gì cũng đều có thể xảy ra cả.
Đôi khi nhiều cặp ông bố, bà mẹ khi vừa đón đứa con đầu lòng thì đã bị người đời
gán cho hai cái nhân xưng là ba, mẹ và họ sẽ lập tức ý thức được rằng : đây là đứa
con mà mình đã mang nặng đẻ đau, trong sinh linh bé nh• này đang chảy dòng máu
của mình, mình phải thương yêu nó !
Trong khi chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin lại chỉ ra rất
rõ rằng : tình cảm là sự rung động của con người với thế giới xung quanh một cách
ổn định, kéo dài và thường xuyên , nó phản ánh quan hệ giữa người và người. Do
đó, Không phải bất cứ bà mẹ nào khi sinh con ra đều yêu con ngay lập tức, bởi giữa
họ đã có gì đâu ngoài sự tiếp xúc da thịt. Tình cảm ở đâu ra khi mà giữa bố mẹ và
đứa con chưa trải qua một quá trình chung sống, gắn bó ? Lí do mà mọi người
không thể chấp nhận được người mẹ muốn giết con mình chẳng qua cũng là do sự
nhồi nhét tư tưởng từ các thế hệ trước mà chúng ta vẫn hay gọi là các bậc cha ông
“Con mình thì mình phải thương”, “ làm gì có người mẹ nào không thương con”.
Phép biện chứng duy vật của học thuyết Mac-Lenin đã nêu rõ : nội dung quyết
định hình thức. người mẹ ném con vào chuồng cọp, nội dung ở đây chính là bản
chất của người mẹ, bản chất của bà ta đã xấu xa, độc ác, vô nhân tính thì khi sinh
đứa con của mình ra nó cũng chẳng làm bà thay đổi tính cách được, nhất là khi
chính đứa trẻ đó đã khiến bà phải mang nặng, đẻ đau, chịu biết bao nhiêu mệt m•i
trong suốt mấy tháng trời. Chính bản chất đã quyết định thái độ của bà mẹ với đứa
con, khi mà trong tiềm thức của bà ta đã sinh ra sự thù ghét với đứa con thì một khi
mâu thu‚n lên đến đỉnh điểm, kết quả tất yếu sẽ xảy ra.
Đừng vịn vào câu nói “hổ dữ không ăn thịt con” để biện minh cho hành động
của người mẹ trong tình huống vì mọi thứ đều có trường hợp ngoại lệ, không gì là
chính xác tuyệt đối. Bạn muốn thấy? Xã hội sẽ cho bạn thấy. Nếu bạn lên gg gõ
cụm từ : “ mẹ sát hại con” thì bạn sẽ bị choáng ngợp khi mà có cả hàng ngàn kết
quả hiện ra : “ mẹ ruột ném con trai 1,5 tháng tuổi xuống đất rồi liên tục giẫm đến
chết” hay “sát hại con gái 4 tháng tuổi vì cảm thấy cuộc sống làm mẹ không như mộng tưởng” …
. Đọc tiêu đề nhưng mấy ai đủ dũng cảm để đọc tiếp? Đi đâu, lúc nào cũng
được nghe những lời ca ngợi về các đấng sinh thành, công ơn dư€ng dục của cha
mẹ nhưng nhưng càng sống, tôi càng kinh sợ cách nghĩ khuôn mẫu ấy. Con trẻ
không làm đơn xin bố mẹ ra đời mà đó là do ý muốn của bố mẹ. Đúng, mẹ có quyền
đẻ con, yêu thương, chăm sóc con, pháp luật không hề cấm điều đó nhưng ai cho
phép người đàn bà nhân danh là đấng sinh thành trong tình huống này tự “sắm”
luôn cho mình cái quyền bóp chết đứa con của mình khi con còn đang ở giữa tuổi
thơ ? không một văn bản pháp luật nào cho phép nó xảy ra, đó là hành vi vi phạm
luân thường đạo lí và cả chu‚n mực đạo đức xã hội..
Giả thuyết nữa đưa ra là do đứa con quá lì lợm, không nghe lời mẹ, người mẹ
đã ném nó vào chuồng cọp để răn dạy. Vật chất quyết định ý thức, hổ là loài vật
hung tợn, máu lạnh, ở nó, phần “con” tồn tại rất rõ, nó chỉ hành động theo bản năng,
chính đặc tính đó đã khiến cho ai cũng đều khiếp sợ. Vậy thì cớ gì người mẹ lại
chính tay đặt con của mình dưới “lư€i hái của tử thần” ? Đó chính là giây phút mà
phần “con” trong bà lấn át phần “người”, con người tiến hóa, xã hội văn minh
nhưng phần “con” trong mỗi người chưa khi nào là biến mất, nó như một khối u âm
ỉ, chỉ cần ta mất kiểm soát là nó sẽ lại trỗi dậy.
Thế, nếu đặt vấn đề là đứa con bị bệnh hiểm nghèo sắp chết, người mẹ không
muốn thấy con mình đau đớn nên buộc phải làm như vậy thì sao? Xin thưa, nếu
người đàn bà được gọi là mẹ kia ở trong tình thế bắt buộc phải làm thế thì tại sao
không cho đứa con được giải thoát một cách êm đẹp, nhẹ nhàng mà lại vứt con dưới
nanh cọp , mặc cho nó bị cấu xé, cơ thể tan nát, không còn nguyên vẹn. Việc ném
người vào chuồng cọp được xếp ngang với việc ném người vào vạc dầu – cả hai đều
là những hình phạt được áp dụng thời xa xưa để tra tấn kẻ thù nhưng rất ít triều đại
áp dụng vì tính dã man, tàn khốc của nó. Thật phẫn nộ khi một người mẹ lại dùng
nó với đứa con mà mình đứt ruột đẻ ra.
Đây chỉ là 1 vài giải thuyết được đặt ra, chúng ta không thể nào liệt kê ra hết
được, cũng như học thuyết của Mác-Lenin đã có nói : một nguyên nhân có vô vàn
kết quả. Nhưng dù là ở bất cứ giả thuyết nào thì người mẹ cũng là kẻ thủ ác, đừng
đổ lỗi cho con cọp, nó chỉ hành động theo bản năng, hay nói cách khác là nó không
có sự lựa chọn, còn người đàn bà được gọi bằng cái nhân xưng tràn đầy sự thiêng
liêng là “mẹ”kia : “đã được sinh ra làm Người, sao lại để phần Con mạnh hơn?”.