Triết học là gì? Hãy cho biết sự thay đổi đối tượng của triết học qua các thời kỳ lịch sử.

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của conngười, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề cókết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triếthọc được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyếtnhững vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chungnhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
1. 1 Triết học là gì? Hãy cho biết sự thay đổi đối
tượng của triết học qua các thời kỳ lịch sử.
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người,
thế giới quanvị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối
với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học
được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết
những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung
nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.
Trong tiếng Anh, từ "philosophy" (triết học) xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại
φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa là "tình yêu đối với sự thông thái". Sự ra đời của
các thuật ngữ "triết học" và "triết gia" được gắn với nhà tư tưởng Hy Lạp
Pythagoras. Một "nhà triết học" được hiểu theo nghĩa tương phản với một "kẻ ngụy
biện" (σοφιστής). Những "kẻ ngụy biện" hay "những người nghĩ mình thông thái"
có một vị trí quan trọng trong Hy Lạp cổ điển, được coi như những nhà giáo,
thường đi khắp nơi thuyết giảng về triết lý, nghệ thuật hùng biện và các bộ môn
khác cho những người có tiền, trong khi các "triết gia" là "những người yêu thích
sự thông thái" và do đó không sử dụng sự thông thái của mình với mục đích chính
là kiếm tiền.
Đối tượng của triết học là thế giới vật chất con người được triết học nghiên cứu
dưới dạng các quy luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội tư duy. Tuy nhiên,
đối tượng nghiên cứu của triết học cũng thay đổi phát triển tính chất lịch sử.
Nhưng triết học bao giờ cũng đặt ra và giải quyết bằng lý luận những vấn đề về thế
giới quan, như vấn đề mối quan hệ giữa vật chất ý thức, về bản chất và tính thống
nhất thế giới của vật chất, về khả năng nhận thức của con người.
Khi mới ra đời, triết học thời cổ đại được gọi là triết học tự nhiên, bao hàm trong
tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa
làm nảy sinh quan niệm sau này coi triết học khoa học của các khoa học. Tuy
nhiên, triết học thời kỳ này đã đạt được nhiều thành tựu và nó ảnh hưởng to lớn đối
vơi sự lịch sử phát triển của các khoa học.
Thời trung cổ, Tây âu khi quyền lực của giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực của đời
sống hội thì triết học tự nhiên bị thay thế bởi triết học kinh viện
2
, phụ thuộc vào
thần học chỉ còn nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho Kinh thánh.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học thế kỷ XV, XVI đã tạo ra sở vững chắc
cho sự phục hưng triết học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các khoa học chuyên
ngành, nhất là khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là những khoa học độc
lOMoARcPSD| 36844358
lập so với triết học. Chủ nghĩa duy vật dựa trên sở tri thức của khoa học thực
nghiệm đã phát triển nhanh chóng và đã đạt tới đỉnh cao ở thế kỷ XVII – XVIII như
chủ nghĩa duy vật của Ph. Bêcơn, T. Hốpxơ, Điđrô, Xpinôza, v.v… trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm tôn giáo. Mặt khác, tư duy triết học cũng được
phát triển trong chủ nghĩa duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen.
Điều kiện kinh tế – xã hội và sự phát triển của khoa học đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến
sự ra đời của triết học Mác, đoạn tuyệt với quan niệm triết học “khoa học của các
khoa học”. Triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải
quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên
cứu các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học phương Tây hiện đại muốn từ bỏ quan niệm truyền thống về triết học, xác
định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình, nhưng triết học bao giờ cũng đặt ra
giải quyết bằng lý luận những vấn đề về thế giới quan, như vấn đề mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức, về bản chất và tính thống nhất thế giới của vật chất, về khả năng
nhận thức của con người.
2 Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Dựa trên cơ sở nào để
phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong
triết học?
3 . Vấn đề cơ bản của triết học
4 Trong tác phẩm “Lút vích Phoiơbách sự cáo chung của triết học cổ đin
Đức”, Ăngghen đã viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, nhất triết
học hiện đại vấn đề quan hệ giữa duy tồn tại”. Vấn đề bản
của triết học có hai mặt:
Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi, giữa ý thức hay vật chất thì cái nào trước,
cái nào sau cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi,
con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Mối quan hệ giữa vật chất ý thức vấn đề cơ bản của triết học: Bởi
vì, vật chất và ý thức là hai phạm trù rộng lớn nhất của triết học và đồng
thời cũng nội dung bản nhất được xác định trong đối tượng
nghiên cứu của triết học. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
một tiêu chuẩn để phân biệt sự ging nhau, khác nhau giữa các trường
phái triết học, giữa triết học và khoa học. Giải quyết mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức sluận chung về thế giới quan phương pháp
luận của triết hc.
lOMoARcPSD| 36844358
5 2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
6 Giải quyết mặt thnhất vấn đề cơ bản của triết học sở phân định
các trường phái triết học. Có ba cách giải quyết:
Một là, vật chất trước quyết định ý thức, vật chất quyết định ý thức.
Cách giải quyết này thừa nhận tính thnhất của vật chất, tính thứ hai
của ý thức.
Hai là, ý thức trước, vật có sau, ý thức quyết định vật chất. Cách giải
quyết này thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.
Ba là, vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ
sản sinh, cũng không nằm trong quan h quyết định nhau. Cách giải
quyết thứ nhất thứ hai tuy đối lập nhau về nội dung nhưng giống nhau
chỗ, chúng đều thừa nhận tính thứ nhất của một nguyên thể(hoặc vật
chất, hoặc ý thức) Hai cách giải quyết này thuộc về triết học nhất nguyên.
7 a) Chủ nghiã duy vật có ba hình thức cơ bản:
8 - Triết học duy vật cổ đại (duy vật chất phác ngây thơ) Chủ nghĩa duy
vật cổ đại còn gọi chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ, xuất hiện
trong chế độ chiếm hữu nô lệ Aán Độ, Trung Hoa, Hylạp. Bởi vì, xét về
thế giới quan là duy vật ý nghĩa chống lại những tưởng sai lầm của
triết học duy tâm tôn giáo; nhưng xét vmặt phương pháp luận thì
chưa có sở khoa học, bởi mang tính trực quan, cảm tính chủ yếu
dựa vào tri thức kinh nghiệm của chính bản thân các nhà triết học hơn
những khái quát khoa học của bản thân tri thức triết học. Quan niệm về
thế giới vũ trụ, vạn vật… vật chất vật thể cụ th hoặc thuộc tính
của vật thể cụ thể, v.v… còn ý thức linh hồn, cảm giác, v.v… Aênghen
viết: “Quan niệm về thế giới một cách nguyên thủy, ngây thơ, nhưng căn
bản đúng y, quan niệm của các nhà triết học Hy lạp thời cổ,
nguời đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quan niệm ấy Héraclite: mọi vật
đều tồn tại nhưng đồng thhời lại không tồn tại, vì mọi vật đều trôi đi, mọi
vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều luôn trong quá trình xuất
hiện và biến đi”, hoặc là quan điểm về nguyên tử của Démocrite, v.v…
9
Tóm lại, Chủ nghĩa duy vật chất phác kết quả nhận thức của các nhà
triết học duy vật cđại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ y trong khi thừa nhận
tính thứ nhất của vật chất đã đồng nhất vật chất với một schất cụ
thnhững kết luận của mang nặng tính trực quan nên ngây thơ,
chất phác. Tuy còn nhiều hạn chế, nhưng chủ nghĩa duy vật chất phác
cổ đại về bản đúng đã lấy giới tự nhiên để giải thích về giới t
nhiên, không viện đến thần linh hay Thượng đế. - Chnghĩa duy vật siêu
hình Siêu hình thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển
lOMoARcPSD| 36844358
của triết học duy vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, còn được gọi
triết học tự nhiên. Xét vmặt thế giới quan duy vật, nhưng xét về
mặt phương pháp luận lại ảnh hưởng bởi phương pháp nghiên cứu của
khoa học tự nhiên (phương pháp thực nghiệm)của thời kỳ này, nhất
khoa học vật lý. Cho nên, còn được gọi phép siêu hình
“Méthaphisiqie” – “Méthode Dialectique”
10
Chnghĩa duy vật siêu hình hình thức bản thứ hai của chủ nghĩa
duy vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII
đỉnh cao thế kỷ XVII XVIII. Đây thời khọc cđiển thu đưc
những thành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển quan điểm duy
vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sực tác động mạnh
mẽ của phương pháp duy siêu hình, máy móc phương pháp nhìn
nhận thế giới như một tổng thể các svật, hiện tượng tạo nên trong trạng
thái biệt lâp, tĩnh tại.
Trước đây, tri thức của các lĩnh vực khoa học còn một bộ phận trực
tiếp của triết học. Đến thời kỳ này nảy sinh nhu cầu các ngành hoa hc
cụ thtách ra khỏi triết học trở thành các ngành khoa học cụ thể, độc lập;
dùng phương pháp nghiên cứu thật chi tiết nhằm phát hiện các thuộc
tính, những qui luật của vật chất như tính năng, tác dụng, đbền vật liệu,
v.v… Từ đó làm xuất hiện phương pháp mới trong khoa học tự nhiên
phương pháp thực nghiệm và cũng trên cở đó xuất hiện sự thống trị của
phương pháp duy siêu hình. Phương pháp này xem xét svật trong
trạng thái lập, tĩnh tại, không vận động, không biến đổi, không phát
triển, v.v… đó hệ qucủa điều kiện lịch sử phát triển của khoa học
thế kỷ XVII XVIII.
11
Triết học duy vật thời kỳ này đại diện cho những tưởng của giai cấp tư
sản tiến bộ, họ đã tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện, nhà
thtrung cổ. Trong scác đại biểu cơ bản của triết học duy vật thời kỳ
này triết học duy vật Pháp với những quan điểm của La Mettrie, Diderot
Denis, Holbach Paul Henri, Helvétus Claude Adrie - chnghĩa duy vt
Pháp thế kỷ XVIII,v.v… chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng.
- Ch nghĩa duy vật Biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa
duy vật, do Mác Aênghen y dựng o những năm 40 của thế kỷ XIX,
sau đó được Lênin phát triển.
Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó vận dụng
triệt đ thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện
lOMoARcPSD| 36844358
chứng, ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục được những hạn chế của
chnghĩa duy vật chất phác cđại, chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ
XVII XVIII đã thể hiện được sự thống nhất giữa thế giới quan duy
vật khoa học và phương pháp nhận thức khoa học.
12
Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề bản của triết học thì chủ nghĩa
duy vật đều
thừa nhận vật chất tính thứ nhất,cái trước, cái quyết định đối với
ý thức còn ý thức là tính thứ hai, cái có sau, cái phụ thuộc vào vật chất. Và
giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề bản của triết học thì chủ nghĩa duy
vật khẳng định con người khả năng nhận thức thế giới. 13 b. Chủ nghĩa
duy tâm có hai hình thức:
14 - Chnghĩa duy tâm chủ quan cho rằng sở hết thảy mọi sự vật tồn tại
cảm giác, biểu tượng ý thức của nhân, của chủ thể. tưởng
tiêu biểu của trường phái này Berkeley(Thời cận đại) với quan điểm
không thừa nhận bên ngoài cảm giác vẫn tồn tại những sự vật, hiện
ợng thực tại, độc lập với con người, tác động vào giác quan của con
người hình thành cảm giác, nhận thức, v.v…
- Chnghĩa duy tâm khách quan thì sở của hết thảy mọi sự vật tồn tại
không phải ý thức nhân, chquan một thứ ý thức “khách quan”
và thần bí nào đó tồn tại thuần túy trừu tượng có trước và quyết định tất
cả, kể cả con người và ý thức của con người. Tiêu biểu cho những quan
điểm này phải kể đến Platon (Hy lạp cổ đại) Héghel (Triết học Cổ đin
Đức).
Như vậy, skhác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan chủ
nghĩa duy tâm khách quan chủ yếu thể hiện trong quan niệm vý thức,
nhưng họ lại giống nhau về mặt nguyên tắc khi giải quyết vấn đề cơ bản
của triết hc.
15
Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học thì họ đều thừa
nhận ý thức là tính thứ nhất, là cái trước, cái quyết định vật chất còn
vật chất tính thứ hai, cái có sau, cái phthuộc vào ý thức. Giải quyết
mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy tâm không
phnhận khả năng nhận thức của con người nhưng họ coi khả năng đó
phthuộc vào chính bản thân ý thức (cảm giác chủ quan thuần túy) hoặc
lực lượng siêu nhiên (ý niệm - ý niệm tuyệt đối). Như vậy, chủ nghĩa duy
vật chnghĩa duy tâm quan điểm nhất nguyên luận. Bởi vì, mỗi một
trường phái đều xuất phát từ quan điểm duy nhất là thừa nhận vật chất,
hoặc ý thức cái trước cái quyết định, làm nguyên xuất phát với
lOMoARcPSD| 36844358
tính cách là cơ sở lý luận chung cho hệ thống lý luận triết học của mình.
Trong lịch sử triết học còn trường phái Nhị nguyên luận, Thuyết không
thbiết và triết học Tôn giáo; nhưng chủ yếu vẫn là cuộc đấu tranh giữa
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
3 Nêu bản chất, nguồn gốc các hình thức bản
của chủ nghĩa duy tâm.
1. CHỦ NGHĨA DUY TÂM LÀ GÌ? Toàn bộ các học thuyết triết học được xây
dựng trên lập trường duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học,
cho rằng bản chất thế giới là ý thức, tinh thần; ý thức, tinh thần là tính thứ nhất,
vật chất là tính thứ hai; ý thức, tinh thần là cái có trước và quyết định vật chất.
2. CÁC HÌNH THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY TÂM: Có 2 hình thức. - Chủ
nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng, cảm giác, ý thức con người là cái có trước, cái
quyết định sự tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng ở bên ngoài. Các sự vật, hiện
tượng chỉ là “phức hợp của những cảm giác”. - Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho
rằng, ý thức, ý niệm là cái có trước thế giới vật chất. Cái thực thể tinh thần tồn tại
một cách “khách quan”, không phụ thuộc vào con người và loài người, nó quyết
định sự tồn tại của tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Mọi sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội đều là hiện thân của ý niệm.
3. NGUỒN GỐC NHẬN THỨC VÀ NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA
DUY TÂM. Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm đó là sự tuyệt đối hóa vai
trò của ý thức, tinh thần; Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là sự hình thành
và phát triển các giai cấp đối lập nhau về lợi ích; là sự xuất hiện phân công giữa lao
động trí óc và lao động chân tay.
4 Nêu các hình thức bản của chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử. Chủ nghĩa duy vật trước Mác
những thành tựu và hạn chế gì?
5 Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của thực hữu luận
(physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi tồn tại là vật chất;
rằng, về căn bản, mọi sự vật đều cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều kết quả
của các tương tác vật chất.
lOMoARcPSD| 36844358
6 Cùng với sự phát triển của khoa học thực tiễn, chủ nghĩa duy vật để được hình
thành phát triển vói ba hình thức bản là: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ
nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
7 Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời
cổ đại. Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, chủ nghĩa duy vật giai đoạn
này để
giải toàn bsự hình thành của thế giới từ một hoặc một số dạng vật chất cụ thể, cảm
tính, coi đó là thực thể đầu tiên, là bản nguyên của thế giới
8 Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh
hay Thượng Đế.
9 Hạn chế: Những giải về thế giới còn mang nặng tính trực quan nên những kết
luận về thế giới về cơ bản còn mang tính ngây thơ, chất phác.
10 – Ví dụ: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit
11 Chủ nghĩa duy vật siêu hình hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể
hiện khá các nhà triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII đỉnh cao vào thế kỉ thứ
XVII, XVIII. Đây thời kì học cổ điển thu được những thành tựư rực rỡ nên
trong khi tiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa
duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình,
máy móc của học cổ điển. Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình,
thế giới giống như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn
trạng thái biệt lập, tĩnh tại; nếu biến đổi thì đó chỉ sự tăng giảm đơn thuần về
số lượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây ra
12 Tích cực: Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm tôn
giáo, nhất giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục Hưng
các nước Tây Âu
13 Hạn chế: Chưa phản ứng đúng hiện thực trong mỗi liên hệ phổ biến sự phát
triển
14 – Ví dụ: Các quan niệm của Niutơn, Bêcơn và các nhà duy vật Pháp thế kỉ XVIII
15 Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do
Mác và Ănghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin
phát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng
khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay
từ khi mới ra đời đ• khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời
cổ đại, chủ nghĩa siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật.
lOMoARcPSD| 36844358
kết quả của quá trình đúc kết, khái quát hoá những tri thức của nhân loại về
nhiều lĩnh vực để xây dựng nên hệ thống quan điểm luận chung, đồng thời định
hướng cho các lực lượng x• hội tiến bộ trong hoạt động nhận thức thực tiễn của
mình
16 – Tích cực: Phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại, là công cụ hữu
hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạ hiện thực ấy
17 – Hạn chế:
18 – Ví dụ:
19 Trên cơ sở phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua
các hình thức lịch sử của nó, trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức
phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử. Bên cạnh những mặt khác
nhau, cả 3 hình thức trên đều thống nhất ở cùng một đặc điểm đó là: Khi giải quyết
các vấn đề bản của triết học đều khẳng định vật chất cái trước quyết định
ý thức.
5 Trình bày điều kiện kinh tế - hội của sự ra
đời triết học Mác.
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX. Sự ra đời của triết học Mác
không phải một ngẫu nhiên sự kết tinh tính quy luật của quá trình phát
triển lịch sử tư tưởng triết học nhân loại và trên cơ sở các điều kiện kinh tế – xã hội
cũng như trình độ phát triển khoa học tự nhiên ở thế kỷ XIX.
Mục lục bài viết
Ẩn
1. Điều kiện kinh tế – xã hội:
2. Tiền đề lý luận:
3. Tiền đề khoa học tự nhiên:
1. Điều kiện kinh tế – xã hội:
Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển mạnh ở các nước Tây Âu, nhất là ở
Anh, Pháp một phần nước Đức. Vượt qua thời kỳ phong kiến, sự phát triển
mạnh mẽ của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa đã chứng minh tính ưu việt của
lOMoARcPSD| 36844358
so với các chế độ xã hội khác trong lịch sử. Nước Anh và nước Pháp đã trở thành
những quốc gia tư bản hùng mạnh, làm động lực cho sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản châu Âu. thể nối, với mức độ khác nhau, nhưng châu Âu, đặc biệt
Tây Âu, đã trở thành trung tâm của sphát triển lực lượng sản xuất bản chủ nghĩa,
làm cơ sở cho sự phát triển về mọi mặt trong đời sống xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản tất yếu tạo ra trong lòng nó
một lực ợng đối lập là giai cấp sản hiện đại. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh
đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp sản.
Nhưng giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra
những người sử dụng vũ kấy chống lại nó, đó là những người công nhân hiện đại,
những người vô sản”.
Giai cấp vô sản công nghiệp ra đời, đã tạo ra một quan hệ đối lập ngày càng gay gắt
với giai cấp tư sản, biểu hiện của mâu thuẫn về mặt kinh tế giữa trình độ phát triển
cao và tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với sự chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Trong giai đoạn lịch snày, phong trào đấu tranh của giai cấp sản đã phát triển
ngày ng mạnh mẽ rộng lớn. Năm 1831 và 1884, nổ ra cuộc khởi nghĩa của công
nhân Liông Pháp. Năm 1844, cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Xilêdi Đức.
Phong trào Hiến chương nước Anh những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX, đã tạo ra sự
quan tâm đặc biệt stham gia của các tầng lớp tri thức tư sản tiến bộ. Cuộc
đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến một yêu cầu mới, yêu cầu phải có một luận
khoa học dẫn đường, để đưa giai cấp công nhân đi từ đấu tranh tự phát tới đấu tranh
tự giác lợi ích của giai cấp mình. Chính từ nhu cầu tất yếu đó, một triết học mới
ra đời, triết học Mác.
Mặt khác, luận chủ nghĩa hội không tưởng của Xanh Kimông, Phuriê, Ôoen,
về bản chất, không đáp ứng được yêu cầu, lợi ích và sứ mệnh lịch sử của giai cấp
sản. Chỉ triết học Mác ra đời mới đáp ứng được nhu cầu vũ khí tinh thần của
giai cấp sản, cũng như giai cấp sản đóng vai trò vũ khí vật chất của triết học
Mác, bởi chỉ triết học Mác mới khả năng cải tạo chủ nghĩa hội không
tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học
lOMoARcPSD| 36844358
6 Trình bày nguồn gốc luận tiền đề khoa
học tự nhiên của triết học Mác.
. Tiền đề lý luận:
Tiền đề lý luận của triết học Mác là biểu hiện quá trình tiếp nhận, trên tinh thần phê
phán, những giá trị nổi bật trong triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và
chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Sự ra đời của triết học Mác không phải một hiện tượng biệt lập, tách rời lịch sử
triết học nhân loại, kết quả biện chứng của toàn bộ q trình đó, Chính
Ph.Ăngghen, trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, cho rằng từ triết học Hy Lạp
cổ đại, đã chứa đựng các hình thức của thế giới quan sau này. Triết học Mác, hình
thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật, là kết quả của sự phát triển của triết
học duy vật trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học.
Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng tiền đề luận trực tiếp cho triết học Mác ra
đời là triết học cổ điển Đức, mà tiêu biểu là triết học Hêghen và Phoiơbắc.
Triết học duy tâm khách quan của Hêghen đỉnh cao của triết học cổ điển Đức. Ông
người đã trình bày một cách hệ thống tư tưởng biện chứng duy tâm; đã triển
khai những quy luật các phạm trù của phép biện chứng xuất phát từ “ý niệm tuyệt
đối”. C.Mác Ph.Ăngghen đã triệt để phê phán tính chất duy tâm, thần trong
triết học Hêghen, nhưng đồng thời cũng đánh giá cao tư tưởng biện chứng của ông.
“Tính chất thần bí phép biện chứng đã mắc phải trong tay Hêghen tuyệt nhiên
không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và có
ý thức những hình thái vận động chung của phép biện chứng. Ở Hêghen, phép biện
chứng bị lộn ngược đầu xuống đất. Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt
nhân hợp của đằng sau cái vỏ thần của nó”. Bằng thiên tài của mình, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã cải tạo phép biện chứng duy tâm trở thành phép biện chứng duy
vật triệt đnhất, để phép biện chứng duy vật trở thành công cụ nhận thức các lĩnh
vực tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
Một trong những đại biểu lớn nhất của triết học cổ điển Đức Lútích Phoiơbắc.
Ông là nhà triết học duy vật. Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc chủ nghĩa duy vật
nhân bản. Ông coi con người với cách thực thể của giới tự nhiên đối
lOMoARcPSD| 36844358
tượng nghiên cứu của triết học. Ông đối lập phủ nhận Hêghen trên cả hai bình
diện bản thể luận nhận thức luận, đòi vứt bỏ chủ nghĩa duy tâm cả phép biện
chứng duy tâm của Hêghen. C.Mác Ph.Ăngghen đã đánh giá cao chủ nghĩa duy
vật của Phoiơbắc, nhưng đồng thời cũng phê phán duy siêu hình duy tâm về
lịch sử của ông. Chính C.Mác Ph.Ăngghen những người đã nhận thức một cách
chính xác đóng góp và hạn chế của Phoiơbắc, làm tiền đề cho sự hình thành và phát
triển của thế giới quan duy vật biện chứng của mình.
Xét trong tiến trình phát triển của lịch sử triết học, sự ra đời của triết học Mác còn
kết quả của sự tiếp nhận trên tinh thần phê phán tinh hoa của lịch striết học nhân
loại. Sự tiếp nhận đó trên hai phương diện chủ yếu chủ nghĩa duy vật phép biện
chứng trong toàn bộ lịch sử triết học. Ph.Ăngghen viết rằng: “Từ các hình thức muôn
hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mâm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả
các loại thế giới quan sau này”.
Đó tưởng kế thừa những hạt nhân hợp lý của lịch sử triết học, là sở cho sự
hình thành và phát triển của tất cả các hệ thống triết học, trong đó có triết học Mác.
Đồng thời, xuất phát từ những giá trị được kế thừa biện chứng trong kinh tế chính
trị học Anh (đại biểu là A.Xmít và Đ.Ricácđô), chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Anh ại biểu Xanh Ximông, S.Phuriê, R.Ôoen), C.Mác Ph.Ăngghen đã
khẳng định nền tảng vật chất của sự phát triển lịch sử hội, sáng tạo nên quan điểm
duy vật về lịch sử và dự báo về chủ nghĩa xã hội hiện thực trong tương lai.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên:
Vào giữa thế kỷ XIX, con người đã đạt được những thành tựu nổi bật về khoa học
tự nhiên. Những năm 40 của thế kỷ XIX, các nhà khoa học tự nhiên như R.Maye
(Đức), P.P.Giulo (Anh), E.Kh.Lenxơ (Nga), L.A.Cônđinh (Đan Mạch) đã nghiên cứu
về bản chất của quá trình chuyển hóa năng lượng. Từ đó, các nhà khoa học R.Maye
và P.P.Giulơ đã phát hiện ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Định luật
này sự khẳng định và chứng minh rằng thế giới vật chất vận động phát triển
thông qua quá trình chuyển hóa t thấp đến cao của các dạng năng lượng. Năng
lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không bao giờ mất đi. Nó là quá trình chuyển
hóa từ dạng này sang dạng khác, gắn liền với vật chất, vận động. Thế giới thống nhất
tính vật chất nguồn gốc đuy nhất của thế giới đó các quá trình vật chất vận
động và phát triển.
lOMoARcPSD| 36844358
Từ những năm 30 của thế kỷ XIX, sinh vật học đã có những kết quả nghiên cứu nổi
bật. Một trong những phát hiện đó học thuyết tế bào của Svan Slâyđen của
Đức. Học thuyết tế bào đã chứng minh rằng tế bào sở của kết cấu sự phát
triển của thế giới thực vật động vật. Từ đó, học thuyết tế bào chứng minh tính
thống nhất của giới tự nhiên hữu cơ, của toàn bộ quá trình lịch sử của ssống t
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Bản chất của sự sống là một quá trình phát
triển biểu hiện tính thống nhất, tính liên hệ của thế giới tự nhiên,
Năm 1859, Đắcuyn, một nhà sinh học nổi tiếng của Anh đã xây dựng lý luận duy vật
về nguồn gốc sự phát triển của các thực thể sinh vật, qua học thuyết tiến hóa. Học
thuyết tiến hóa là sự chứng minh có căn cứ về quá trình vận động, biến đổi từ thấp
đến cao của động vật thực vật, thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên nhân tạo.
Đây là cơ sở để khẳng định nguồn gốc duy vật về sự hình thành và phát triển của sự
sống, đối lập với sự sáng tạo ra thế giới mang tính chất thần thánh của chnghĩa duy
tâm, tôn giáo.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên, nhất trên lĩnh vực vật học sinh
học, đã làm thay đổi quan niệm siêu hình về nhận thức thế giới tự nhiên; đồng thời,
khẳng định phép biện chứng khách quan của mọi quá trình trong svận động
phát triển của thế giới. Khoa học tnhiên mang tính chất lý luận trong giai đoạn này
tiền đề cho sự ra đời của triết học Mác; cũng như những khái quát của triết học
Mác đặt sở vthế giới quan phương pháp luận cho các lĩnh vực khoa học cụ
thể trong việc nhận thức thế giới khách quan.
Rõ ràng, triết học Mác là sản phẩm mang tính quy luật của khoa học của triết học
trong toàn bộ lịch stưởng của nhân loại. Trong điều kiện lịch sđó, C.Mác
Ph.Ăngghen những thiên tài đã khái quát được toàn bộ tiến trình lịch sử văn
hóa tinh thân loài người đã đạt được, để xây dựng học thuyết triết học duy vật
biện chứng, đáp ứng được nhu cầu nhận thức và cải tạo thực tiễn xã hội mà thời đại
lịch sử mới đặt ra.
VILênin viết: “Chủ nghĩa Mác… không nảy sinh ngoài con đường phát triển đại
của văn minh thế giới. Trái lại, toàn bộ thiên tài của Mác chính là ở chỗ ông đã giải
đáp được những vấn đề tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra. Học thuyết
của ông ra đời sự thừa kế thẳng trực tiếp những học thuyết của các đại biểu
xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội”.
lOMoARcPSD| 36844358
7 Trình bày sự đối lập giữa phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình.
8 1. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái
biệt lập, tách rời với các sự vật khác; xem xét sự vật trong trạng thái không
vận động, không biến đổi.
9 Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ quan niệm cho rằng muốn nhận thức
một đối tượng nào đó trước hết phải tách đối tượng đó ra khỏi mọi mối quan
hệ với các sự vật, hiện tượng khác; đồng thời phải nhận thức đối tượng trong
trạng thái không vận động, không biến đổi. Việc xem xét đối tượng sự vật
theo quan niệm như vậy cũng có tác dụng nhất định. Tuy nhiên, sai lầm căn
bản của phương pháp siêu hình chính là đã tuyệt đối hoá trạng thái tĩnh
tương đối của đối tượng sự vật. Trong thực tế, các sự vật, hiện tượng không
tồn tại trong trạng thái tĩnh, bất biến một cách tuyệt đối. Ti lại, các sự vật
hiện tượng luôn nằm trong những mối quan hệ và trong trạng thái vận động
biến đổi không ngừng.
10 Ph.Ăngghen đã từng vạch rõ sự hạn chế của phương pháp siêu hình là
“Chỉ nhìn thấy những sự vật mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa
những vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn
thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng
thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy,
chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng” .
11 2. Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong trạng
thái quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau với các sự vật khác xung quanh;
xem xét sự vật trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng của nó.
12 Phương pháp biện chứng là hệ quả tất yếu của quan điểm biện chứng,
quan điểm khẳng định các sự vật hiện tượng đều luôn tồn tại trong trạng thái
vận động và trong mối quan hệ hữu cơ với nhau. Do đó, muốn nhận thức
đúng về sự vật, cần phải nhận thức, xem xét sự vật trong trạng thái vận động,
biến đổi không ngừng của nó, trong trạng thái quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn
nhau giữa nó với các sự vật khác xung quanh.
13 Có thể kết luận rằng: Sự khác biệt căn bản giữa phương pháp siêu hình
phương pháp biện chứng là ở chỗ, phương pháp siêu hình nhìn nhận sự vật
bằng một tư duy cứng nhắc, máy móc; còn phương pháp biện chứng nhìn
nhận, xem xét sự vật với một tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Phương pháp biện
chứng không chỉ nhìn thấy những sự vật cụ thể mà còn thấy mối quan hệ
lOMoARcPSD| 36844358
qua lại giữa chúng; không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự
sinh thành, sự diệt vong của chúng; không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn
thấy cả trạng thái động của sự vật; không chỉ “thấy cây mà còn thấy cả
rừng”. Đối với phương pháp siêu hình thì, sự vật hoặc tồn tại, hoặc không
tồn tại; hoặc là thế này, hoặc là thế khác; “hoặc là… hoặc là…”, chứ không
thể vừa là thế này vừa là thế khác; “vừa là… vừa là…”. Đối với phương
pháp biện chứng thì, một sự vật vừa là thế này vừa là thế kia, “vừa là… vừa
là…”. Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực khách quan đúng như nó
đang tồn tại. vậy, phương pháp biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu
giúp con người trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới.
8 Trình bày các giai đoạn phát triển bản của
phép biện chứng trong lịch sử triết học.
Cùng với sự phát triển của duy con người, phương pháp biện chứng đã qua ba giai
đoạn phát triển, được thhiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép
biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm phép biện chứng duy vật. + Hình
thức thứ nhất phép biện chứng tự phát thời cổ đại. Các nhà biện chứng cả phương
Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các svật, hiện tượng của vũ trụ sinh
thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ cùng tận. Tuy nhiên, những các
nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ trực kiến, chưa phải kết quả của nghiên
cứu và thực nghiệm khoa học.
+ Hình thức thứ hai phép biện chứng duy tâm. Đỉnh cao của hình thức này được
thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ người hoàn thiện là
Hêghen. thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các
nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất
của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng đây bắt đầu từ tinh thần
kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ sự sao chép ý niệm nên biện chứng của
các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.
+ Hình thức thứ ba phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật được th
hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin phát
triển. C.Mác Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp
trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính
cách học thuyết về mối liên hệ phổ biến về sự phát triển dưới hình thức hoàn
bị nhất.
lOMoARcPSD| 36844358
9 Nêu thực chất và ý nghĩa của bước ngoặt cách
mạng trong triết học do Mác Ăng-ghen thực
hiện.
10 2. Thực chất cuộc cách mạng trong triết học do Mác Ăngghen thực
hiện.
11 a) Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng:
12 Trong lịch sử triết học trước Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
tách rời nhau. Các nhà triết học duy vật đã thể hiện những tưởng biện
chứng, nhưng họ vẫn bị sự chi phối của phương pháp tư duy siêu hình.
tưởng biện chứng đã đạt được những thành tựu lớn lao trong triết học cổ điển
Đức, đặc biệt là trong triết học Heghen, nhưng lại phát triển trong hthống
triết học duy tâm, thần bí.
13 Triết học Mác ra đời đã thống nhất thế giới quan duy vật với phương pháp
luận biện chứng. Kế thừa chủ nghĩa duy vật phép biện chứng trong triết
học cổ điển Đức, Mác đã xây dựng nên chủ nghĩa duy vật biện chứng. Với
tính cách là khoa học về sự phát triển của thế giới tự nhiên, lịch sử hội loài
người duy. Chủ nghĩa duy vật phép biện chứng trong triết học của
Mác Ăng ghen sở đhình thành nên hệ thống triết học đại nhất
trong lịch sử.
14 b) Phát minh ra chủ nghĩa duy vật lịch sử: là biểu hiện vĩ đại nhất cuộc
cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện
15 Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự
phát triển của xã hội, của khoa học và triết học. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật
trước Mác là chủ nghĩa duy vật chưa triệt để, nghĩa là mới duy vật trong giải
thích tự nhiên, nhưng còn duy tâm trong giải thích lĩnh vực lịch sử, hội,
tinh thần.
16 Triết học của Mác đã giải thích không chỉ thế giới tự nhiên mà cả lĩnh vực
lịch sử, xã hội, tư tưởng. Do vậy, lần đầu tiên trong lịch sử triết học của nhân
loại, với quan điểm duy vật lịch sử, triết học Mác đã chấm dứt toàn bộ cái
nhìn duy tâm, phiến diện về hội. hội, lịch sử, tưởng lần đầu tiên trong
lịch sử nhân loại đã được giải thích một cách khách quan, khoa học. Chính vì
vậy, nin đã khẳng định, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác thành tựu khoa
học vĩ đại nhất của khoa học, cũng vì vậy, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch
lOMoARcPSD| 36844358
sử cũng là biểu hiện vĩ đại nhất trong lịch sử triết học do Mác Ăngghen
thực hiện.
17 c) Thống nhất giữa lý luận và thực tiển:
18 Triết học trước Mác nhìn chung chỉ mới giải thích thế giới mà chưa đề ra
được con đường, biện pháp đúng đắn để cải tạo thế giới. Cũng các đại biểu
triết học muốn cải tạo thế giới nhưng lại muốn nhờ vào các lực lượng siêu
nhiên, thần bí, hoặc ý thức, tinh thần. Chưa một đại biểu nào hiểu được vai trò
của thực tiễn đối với hoạt động cải tạo thế giới.
19 Triết học Mác không chgiải thích thế giới quan trọng n là còn đề ra
con đường, biện pháp, cách thức để cải tạo thế giới. Đặc biệt, triết học Mác
chỉ ra rằng con người muốn cải tạo thế giới phải bằng thông qua hoạt động
thực tiễn. Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử triết học, triết học Mác đã gắn
mật thiết với hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con người; còn hoạt
động thực tiễn cải tạo thế giới của con người cơ sở, động lực, mục đích của
triết học Mác.
20 d) Thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng:
21 Bản chất khoa học của triết học Mác đã bao hàm tính cách mạng. Tính
khoa học càng sâu sắc, càng phản ánh đúng quy luật của sự phát triển thế giới
thì tính cách mạng càng cao, càng triệt để
22 Triết học Mác biểu hiện tính cách mạng ở trong bản chất khoa học của học
thuyết, trong mục đích cải tạo thế giới, trong vai tvà sứ mệnh lịch sử của
giai cấp sản. Triết học Mác đã chứng minh, bằng sức mạnh của phương
pháp biện chứng, sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chế độ xã hội chủ nghĩa
một tất yếu lịch sử. Triết học Mác là khí tinh thần của giai cấp sản,
còn giai cấp sản là vũ khí vật chất của triết học Mác trong cuộc đấu tranh
vì xã hội tương lai.
23 e) Xác định đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ
thể:
24 Triết học trước Mác coi “triết học khoa học của mọi khoa họctriết học
Mác ra đời đã chấm dứt quan điểm đó, đồng thời, xác định đúng đối tượng
của triết học là nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội
duy. vậy, không những không tách rời, trái lại, triết học Mác càng
có mối liên hệ thống nhất và độc lập với các khoa học chuyên ngành. Sự phát
triển của các lĩnh vực khoa học khác nhau trong việc nghiên cứu thế giới tự
nhiên hội đặt sở cho những khái quát mang tính phổ biến của triết
học.
lOMoARcPSD| 36844358
25 Sự phát triển của khoa học hiện đại ngày nay càng minh chứng cho mối
liên hệ thống nhất giữa khoa học với triết học Mác trên con đường nhận thức
và cải tạo thế giới.
26 3. Ý nghĩa của cuộc cách mạng trong Triết học do Mác
Ăngghenthực hiện.
27 - Với cuộc cách mạng trong triết học do Mác Ăngghen thực hiện đã
làm cho triết học thay đổi vị trí, vai trò, chức năng trong mối quan hệ với thực
tiễn cải tạo thế giới của con người, cũng như trong mối quan hệ với các khoa
học cụ thể khác. Triết học Mác đã trở thành thế giới quan khoa học của giai
cấp công nhân, đã tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào từ trình
độ tự phát lên tự giác.
28 - Thay đổi căn bản đối tượng của triết học mối quan hệ giữa triết học
với các khoa học cụ thể.
29 - Nhờ sự khái quát các thành tựu của khoa học tnhiên khoa học
hội triết học Mác lại trở thành thế giới quan, phương pháp luận chung, cần
thiết cho sự phát triển tiếp tục của các khoa học
30 - Triết học Mác sở lý luận khoa học cho chiến lược và sách lược cách
mạng của giai cấp sản, khí tưởng để đấu tranh chống lại hệ tư tưởng
tư sản, chủ nghĩa xét lại, cơ hội, giáo điều...
31 Như vậy, thể thấy, lịch sử triết học Mác đã chứng minh toàn bộ quan
điểm của Mác Ăngghen kết quả nghiên cứu trung thực của nhiều năm;
tính chân lý và cách mạng của nó không có gì đáng nghi ngờ. Triết học Mác,
ngay tkhi mới ra đời, đã biểu hiện ra không phải những điều cứng nhắc,
mà là kim chỉ nam cho hành động. Đó là một học thuyết sinh động, luôn luôn
phát triển một cách sáng tạo trong mối liên hệ hữu với thực tiễn các
khoa học khác.
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
1. 1 Triết học là gì? Hãy cho biết sự thay đổi đối
tượng của triết học qua các thời kỳ lịch sử.
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người,
thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối
với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học
được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết
những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung
nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.
Trong tiếng Anh, từ "philosophy" (triết học) xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại
φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa là "tình yêu đối với sự thông thái". Sự ra đời của
các thuật ngữ "triết học" và "triết gia" được gắn với nhà tư tưởng Hy Lạp
Pythagoras. Một "nhà triết học" được hiểu theo nghĩa tương phản với một "kẻ ngụy
biện" (σοφιστής). Những "kẻ ngụy biện" hay "những người nghĩ mình thông thái"
có một vị trí quan trọng trong Hy Lạp cổ điển, được coi như những nhà giáo,
thường đi khắp nơi thuyết giảng về triết lý, nghệ thuật hùng biện và các bộ môn
khác cho những người có tiền, trong khi các "triết gia" là "những người yêu thích
sự thông thái" và do đó không sử dụng sự thông thái của mình với mục đích chính là kiếm tiền.
Đối tượng của triết học là thế giới vật chất và con người được triết học nghiên cứu
dưới dạng các quy luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tuy nhiên,
đối tượng nghiên cứu của triết học cũng thay đổi và phát triển có tính chất lịch sử.
Nhưng triết học bao giờ cũng đặt ra và giải quyết bằng lý luận những vấn đề về thế
giới quan, như vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, về bản chất và tính thống
nhất thế giới của vật chất, về khả năng nhận thức của con người.
Khi mới ra đời, triết học thời cổ đại được gọi là triết học tự nhiên, bao hàm trong nó
tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa
làm nảy sinh quan niệm sau này coi triết học là khoa học của các khoa học. Tuy
nhiên, triết học thời kỳ này đã đạt được nhiều thành tựu và nó ảnh hưởng to lớn đối
vơi sự lịch sử phát triển của các khoa học.
Thời trung cổ, ở Tây âu khi quyền lực của giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội thì triết học tự nhiên bị thay thế bởi triết học kinh viện2, phụ thuộc vào
thần học chỉ còn nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho Kinh thánh.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học ở thế kỷ XV, XVI đã tạo ra cơ sở vững chắc
cho sự phục hưng triết học và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các khoa học chuyên
ngành, nhất là khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là những khoa học độc lOMoAR cPSD| 36844358
lập so với triết học. Chủ nghĩa duy vật dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực
nghiệm đã phát triển nhanh chóng và đã đạt tới đỉnh cao ở thế kỷ XVII – XVIII như
chủ nghĩa duy vật của Ph. Bêcơn, T. Hốpxơ, Điđrô, Xpinôza, v.v… trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo. Mặt khác, tư duy triết học cũng được
phát triển trong chủ nghĩa duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen.
Điều kiện kinh tế – xã hội và sự phát triển của khoa học đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến
sự ra đời của triết học Mác, đoạn tuyệt với quan niệm triết học “khoa học của các
khoa học”. Triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải
quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên
cứu các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học phương Tây hiện đại muốn từ bỏ quan niệm truyền thống về triết học, xác
định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình, nhưng triết học bao giờ cũng đặt ra và
giải quyết bằng lý luận những vấn đề về thế giới quan, như vấn đề mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức, về bản chất và tính thống nhất thế giới của vật chất, về khả năng
nhận thức của con người.
2 Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Dựa trên cơ sở nào để
phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học?
3 . Vấn đề cơ bản của triết học
4 Trong tác phẩm “Lút vích Phoiơbách và sự cáo chung của triết học cổ điển
Đức”, Ăngghen đã viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, nhất là triết
học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Vấn đề cơ bản
của triết học có hai mặt:
Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi, giữa ý thức hay vật chất thì cái nào có trước,
cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi,
con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học: Bởi
vì, vật chất và ý thức là hai phạm trù rộng lớn nhất của triết học và đồng
thời nó cũng là nội dung cơ bản nhất được xác định trong đối tượng
nghiên cứu của triết học. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
là một tiêu chuẩn để phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa các trường
phái triết học, giữa triết học và khoa học. Giải quyết mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức là cơ sở lý luận chung về thế giới quan và phương pháp luận của triết học. lOMoAR cPSD| 36844358
5 2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
6 Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở phân định
các trường phái triết học. Có ba cách giải quyết:
Một là, vật chất có trước quyết định ý thức, vật chất quyết định ý thức.
Cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.
Hai là, ý thức có trước, vật có sau, ý thức quyết định vật chất. Cách giải
quyết này thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.
Ba là, vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ
sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau. Cách giải
quyết thứ nhất và thứ hai tuy đối lập nhau về nội dung nhưng giống nhau
ở chỗ, chúng đều thừa nhận tính thứ nhất của một nguyên thể(hoặc vật
chất, hoặc ý thức) Hai cách giải quyết này thuộc về triết học nhất nguyên.
7 a) Chủ nghiã duy vật có ba hình thức cơ bản:
8 - Triết học duy vật cổ đại (duy vật chất phác – ngây thơ) Chủ nghĩa duy
vật cổ đại còn gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ, xuất hiện
trong chế độ chiếm hữu nô lệ ở Aán Độ, Trung Hoa, Hylạp. Bởi vì, xét về
thế giới quan là duy vật có ý nghĩa chống lại những tư tưởng sai lầm của
triết học duy tâm và tôn giáo; nhưng xét về mặt phương pháp luận thì
chưa có cơ sở khoa học, bởi nó mang tính trực quan, cảm tính chủ yếu
dựa vào tri thức kinh nghiệm của chính bản thân các nhà triết học hơn là
những khái quát khoa học của bản thân tri thức triết học. Quan niệm về
thế giới là vũ trụ, là vạn vật… vật chất là vật thể cụ thể hoặc thuộc tính
của vật thể cụ thể, v.v… còn ý thức là linh hồn, là cảm giác, v.v… Aênghen
viết: “Quan niệm về thế giới một cách nguyên thủy, ngây thơ, nhưng căn
bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà triết học Hy lạp thời cổ, và
nguời đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quan niệm ấy là Héraclite: mọi vật
đều tồn tại nhưng đồng thhời lại không tồn tại, vì mọi vật đều trôi đi, mọi
vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều luôn ở trong quá trình xuất
hiện và biến đi”, hoặc là quan điểm về nguyên tử của Démocrite, v.v… 9
Tóm lại, Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà
triết học duy vật cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này trong khi thừa nhận
tính thứ nhất của vật chất và đã đồng nhất vật chất với một số chất cụ
thể và những kết luận của nó mang nặng tính trực quan nên ngây thơ,
chất phác. Tuy còn nhiều hạn chế, nhưng chủ nghĩa duy vật chất phác
cổ đại về cơ bản là đúng vì nó đã lấy giới tự nhiên để giải thích về giới tự
nhiên, không viện đến thần linh hay Thượng đế. - Chủ nghĩa duy vật siêu
hình Siêu hình là thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển lOMoAR cPSD| 36844358
của triết học duy vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, còn được gọi
là triết học tự nhiên. Xét về mặt thế giới quan là duy vật, nhưng xét về
mặt phương pháp luận lại ảnh hưởng bởi phương pháp nghiên cứu của
khoa học tự nhiên (phương pháp thực nghiệm)của thời kỳ này, nhất là
khoa học vật lý. Cho nên, nó còn được gọi là phép siêu hình
“Méthaphisiqie” – “Méthode Dialectique” 10
Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa
duy vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII và
đỉnh cao ở thế kỷ XVII – XVIII. Đây là thời kỳ cơ học cổ điển thu được
những thành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển quan điểm duy
vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sực tác động mạnh
mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc – phương pháp nhìn
nhận thế giới như một tổng thể các sự vật, hiện tượng tạo nên trong trạng
thái biệt lâp, tĩnh tại.
Trước đây, tri thức của các lĩnh vực khoa học còn là một bộ phận trực
tiếp của triết học. Đến thời kỳ này nảy sinh nhu cầu các ngành hoa học
cụ thể tách ra khỏi triết học trở thành các ngành khoa học cụ thể, độc lập;
dùng phương pháp nghiên cứu thật chi tiết nhằm phát hiện các thuộc
tính, những qui luật của vật chất như tính năng, tác dụng, độ bền vật liệu,
v.v… Từ đó làm xuất hiện phương pháp mới trong khoa học tự nhiên –
phương pháp thực nghiệm và cũng trên cở đó xuất hiện sự thống trị của
phương pháp tư duy siêu hình. Phương pháp này xem xét sự vật trong
trạng thái cô lập, tĩnh tại, không vận động, không biến đổi, không phát
triển, v.v… đó là hệ quả của điều kiện lịch sử phát triển của khoa học ở thế kỷ XVII – XVIII. 11
Triết học duy vật thời kỳ này đại diện cho những tư tưởng của giai cấp tư
sản tiến bộ, họ đã tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện, nhà
thờ trung cổ. Trong số các đại biểu cơ bản của triết học duy vật thời kỳ
này là triết học duy vật Pháp với những quan điểm của La Mettrie, Diderot
Denis, Holbach Paul Henri, Helvétus Claude Adrie - chủ nghĩa duy vật
Pháp thế kỷ XVIII,v.v… chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. - Chủ nghĩa duy vật Biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa
duy vật, do Mác – Aênghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX,
sau đó được Lênin phát triển.
Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và vận dụng
triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện lOMoAR cPSD| 36844358
chứng, ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục được những hạn chế của
chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ
XVII – XVIII và nó đã thể hiện được sự thống nhất giữa thế giới quan duy
vật khoa học và phương pháp nhận thức khoa học. 12
Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học thì chủ nghĩa duy vật đều
thừa nhận vật chất là tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết định đối với
ý thức còn ý thức là tính thứ hai, cái có sau, cái phụ thuộc vào vật chất. Và
giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học thì chủ nghĩa duy
vật khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới. 13 b. Chủ nghĩa
duy tâm có hai hình thức:

14 - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng cơ sở hết thảy mọi sự vật tồn tại
là cảm giác, biểu tượng và ý thức của cá nhân, của chủ thể. Tư tưởng
tiêu biểu của trường phái này là Berkeley(Thời cận đại) với quan điểm
không thừa nhận ở bên ngoài cảm giác vẫn tồn tại những sự vật, hiện
tượng thực tại, độc lập với con người, tác động vào giác quan của con
người hình thành cảm giác, nhận thức, v.v…
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan thì cơ sở của hết thảy mọi sự vật tồn tại
không phải là ý thức cá nhân, chủ quan là một thứ ý thức “khách quan”
và thần bí nào đó tồn tại thuần túy trừu tượng có trước và quyết định tất
cả, kể cả con người và ý thức của con người. Tiêu biểu cho những quan
điểm này phải kể đến Platon (Hy lạp cổ đại) và Héghel (Triết học Cổ điển Đức).
Như vậy, sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ
nghĩa duy tâm khách quan chủ yếu thể hiện trong quan niệm về ý thức,
nhưng họ lại giống nhau về mặt nguyên tắc khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. 15
Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học thì họ đều thừa
nhận ý thức là tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết định vật chất còn
vật chất là tính thứ hai, cái có sau, cái phụ thuộc vào ý thức. Giải quyết
mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy tâm không
phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng họ coi khả năng đó
phụ thuộc vào chính bản thân ý thức (cảm giác chủ quan thuần túy) hoặc
lực lượng siêu nhiên (ý niệm - ý niệm tuyệt đối). Như vậy, chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm là quan điểm nhất nguyên luận. Bởi vì, mỗi một
trường phái đều xuất phát từ quan điểm duy nhất là thừa nhận vật chất,
hoặc ý thức là cái có trước cái quyết định, làm nguyên lý xuất phát với lOMoAR cPSD| 36844358
tính cách là cơ sở lý luận chung cho hệ thống lý luận triết học của mình.
Trong lịch sử triết học còn có trường phái Nhị nguyên luận, Thuyết không
thể biết và triết học Tôn giáo; nhưng chủ yếu vẫn là cuộc đấu tranh giữa
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. 3
Nêu bản chất, nguồn gốc và các hình thức cơ bản
của chủ nghĩa duy tâm.

1. CHỦ NGHĨA DUY TÂM LÀ GÌ? Toàn bộ các học thuyết triết học được xây
dựng trên lập trường duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học,
cho rằng bản chất thế giới là ý thức, tinh thần; ý thức, tinh thần là tính thứ nhất,
vật chất là tính thứ hai; ý thức, tinh thần là cái có trước và quyết định vật chất.
2. CÁC HÌNH THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY TÂM: Có 2 hình thức. - Chủ
nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng, cảm giác, ý thức con người là cái có trước, cái
quyết định sự tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng ở bên ngoài. Các sự vật, hiện
tượng chỉ là “phức hợp của những cảm giác”. - Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho
rằng, ý thức, ý niệm là cái có trước thế giới vật chất. Cái thực thể tinh thần tồn tại
một cách “khách quan”, không phụ thuộc vào con người và loài người, nó quyết
định sự tồn tại của tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Mọi sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội đều là hiện thân của ý niệm.
3. NGUỒN GỐC NHẬN THỨC VÀ NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA
DUY TÂM. Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm đó là sự tuyệt đối hóa vai
trò của ý thức, tinh thần; Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là sự hình thành
và phát triển các giai cấp đối lập nhau về lợi ích; là sự xuất hiện phân công giữa lao
động trí óc và lao động chân tay. 4
Nêu các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử. Chủ nghĩa duy vật trước Mác có
những thành tựu và hạn chế gì?
5
Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của thực hữu luận
(physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất;
rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả
của các tương tác vật chất. lOMoAR cPSD| 36844358 6
Cùng với sự phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật để được hình
thành và phát triển vói ba hình thức cơ bản là: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ
nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng. 7
Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời
cổ đại. Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này để
lý giải toàn bộ sự hình thành của thế giới từ một hoặc một số dạng vật chất cụ thể, cảm
tính, coi đó là thực thể đầu tiên, là bản nguyên của thế giới 8
– Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh hay Thượng Đế. 9
– Hạn chế: Những lý giải về thế giới còn mang nặng tính trực quan nên những kết
luận về thế giới về cơ bản còn mang tính ngây thơ, chất phác. 10
– Ví dụ: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit 11
Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể
hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII và đỉnh cao vào thế kỉ thứ
XVII, XVIII. Đây là thời kì mà cơ học cổ điển thu được những thành tựư rực rỡ nên
trong khi tiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa
duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình,
máy móc của cơ học cổ điển. Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình,
thế giới giống như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở
trạng thái biệt lập, tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về
số lượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây ra 12
– Tích cực: Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn
giáo, nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục Hưng ở các nước Tây Âu 13
– Hạn chế: Chưa phản ứng đúng hiện thực trong mỗi liên hệ phổ biến và sự phát triển 14
– Ví dụ: Các quan niệm của Niutơn, Bêcơn và các nhà duy vật Pháp thế kỉ XVIII 15
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do
Mác và Ănghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin
phát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng
khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay
từ khi mới ra đời đ• khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời
cổ đại, chủ nghĩa siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. lOMoAR cPSD| 36844358
Nó là kết quả của quá trình đúc kết, khái quát hoá những tri thức của nhân loại về
nhiều lĩnh vực để xây dựng nên hệ thống quan điểm lý luận chung, đồng thời định
hướng cho các lực lượng x• hội tiến bộ trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình 16
– Tích cực: Phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại, là công cụ hữu
hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạ hiện thực ấy 17 – Hạn chế: 18 – Ví dụ: 19
Trên cơ sở phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua
các hình thức lịch sử của nó, trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức
phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử. Bên cạnh những mặt khác
nhau, cả 3 hình thức trên đều thống nhất ở cùng một đặc điểm đó là: Khi giải quyết
các vấn đề cơ bản của triết học đều khẳng định vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
5 Trình bày điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra
đời triết học Mác.
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX. Sự ra đời của triết học Mác
không phải là một ngẫu nhiên mà là sự kết tinh có tính quy luật của quá trình phát
triển lịch sử tư tưởng triết học nhân loại và trên cơ sở các điều kiện kinh tế – xã hội
cũng như trình độ phát triển khoa học tự nhiên ở thế kỷ XIX.
Mục lục bài viết Ẩn
• 1. Điều kiện kinh tế – xã hội: 2. Tiền đề lý luận:
• 3. Tiền đề khoa học tự nhiên:
1. Điều kiện kinh tế – xã hội:
Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển mạnh ở các nước Tây Âu, nhất là ở
Anh, Pháp và một phần ở nước Đức. Vượt qua thời kỳ phong kiến, sự phát triển
mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã chứng minh tính ưu việt của lOMoAR cPSD| 36844358
nó so với các chế độ xã hội khác trong lịch sử. Nước Anh và nước Pháp đã trở thành
những quốc gia tư bản hùng mạnh, làm động lực cho sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản ở châu Âu. Có thể nối, dù với mức độ khác nhau, nhưng châu Âu, đặc biệt là
Tây Âu, đã trở thành trung tâm của sự phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa,
làm cơ sở cho sự phát triển về mọi mặt trong đời sống xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản tất yếu tạo ra trong lòng nó
một lực lượng đối lập là giai cấp vô sản hiện đại. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh
đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản.
Nhưng giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra
những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nó, đó là những người công nhân hiện đại,
những người vô sản”.
Giai cấp vô sản công nghiệp ra đời, đã tạo ra một quan hệ đối lập ngày càng gay gắt
với giai cấp tư sản, biểu hiện của mâu thuẫn về mặt kinh tế giữa trình độ phát triển
cao và tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với sự chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Trong giai đoạn lịch sử này, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đã phát triển
ngày càng mạnh mẽ và rộng lớn. Năm 1831 và 1884, nổ ra cuộc khởi nghĩa của công
nhân Liông ở Pháp. Năm 1844, cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Xilêdi ở Đức.
Phong trào Hiến chương nước Anh những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX, đã tạo ra sự
quan tâm đặc biệt và sự tham gia của các tầng lớp tri thức và tư sản tiến bộ. Cuộc
đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến một yêu cầu mới, yêu cầu phải có một lý luận
khoa học dẫn đường, để đưa giai cấp công nhân đi từ đấu tranh tự phát tới đấu tranh
tự giác vì lợi ích của giai cấp mình. Chính từ nhu cầu tất yếu đó, một triết học mới
ra đời, triết học Mác.
Mặt khác, lý luận chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Kimông, Phuriê, Ôoen,
về bản chất, không đáp ứng được yêu cầu, lợi ích và sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô
sản. Chỉ có triết học Mác ra đời mới đáp ứng được nhu cầu là vũ khí tinh thần của
giai cấp vô sản, cũng như giai cấp vô sản đóng vai trò là vũ khí vật chất của triết học
Mác, bởi vì chỉ có triết học Mác mới có khả năng cải tạo chủ nghĩa xã hội không
tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học lOMoAR cPSD| 36844358
6 Trình bày nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa
học tự nhiên của triết học Mác.
. Tiền đề lý luận:
Tiền đề lý luận của triết học Mác là biểu hiện quá trình tiếp nhận, trên tinh thần phê
phán, những giá trị nổi bật trong triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và
chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Sự ra đời của triết học Mác không phải là một hiện tượng biệt lập, tách rời lịch sử
triết học nhân loại, mà là kết quả biện chứng của toàn bộ quá trình đó, Chính
Ph.Ăngghen, trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, cho rằng từ triết học Hy Lạp
cổ đại, đã chứa đựng các hình thức của thế giới quan sau này. Triết học Mác, hình
thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật, là kết quả của sự phát triển của triết
học duy vật trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học.
Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng tiền đề lý luận trực tiếp cho triết học Mác ra
đời là triết học cổ điển Đức, mà tiêu biểu là triết học Hêghen và Phoiơbắc.
Triết học duy tâm khách quan của Hêghen là đỉnh cao của triết học cổ điển Đức. Ông
là người đã trình bày một cách có hệ thống tư tưởng biện chứng duy tâm; đã triển
khai những quy luật và các phạm trù của phép biện chứng xuất phát từ “ý niệm tuyệt
đối”. C.Mác và Ph.Ăngghen đã triệt để phê phán tính chất duy tâm, thần bí trong
triết học Hêghen, nhưng đồng thời cũng đánh giá cao tư tưởng biện chứng của ông.
“Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải trong tay Hêghen tuyệt nhiên
không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và có
ý thức những hình thái vận động chung của phép biện chứng. Ở Hêghen, phép biện
chứng bị lộn ngược đầu xuống đất. Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt
nhân hợp lý của nó ở đằng sau cái vỏ thần bí của nó”. Bằng thiên tài của mình, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã cải tạo phép biện chứng duy tâm trở thành phép biện chứng duy
vật triệt để nhất, để phép biện chứng duy vật trở thành công cụ nhận thức các lĩnh
vực tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
Một trong những đại biểu lớn nhất của triết học cổ điển Đức là Lútích Phoiơbắc.
Ông là nhà triết học duy vật. Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc là chủ nghĩa duy vật
nhân bản. Ông coi con người – với tư cách là thực thể của giới tự nhiên – là đối lOMoAR cPSD| 36844358
tượng nghiên cứu của triết học. Ông đối lập và phủ nhận Hêghen trên cả hai bình
diện là bản thể luận và nhận thức luận, đòi vứt bỏ chủ nghĩa duy tâm và cả phép biện
chứng duy tâm của Hêghen. C.Mác và Ph.Ăngghen đã đánh giá cao chủ nghĩa duy
vật của Phoiơbắc, nhưng đồng thời cũng phê phán tư duy siêu hình và duy tâm về
lịch sử của ông. Chính C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đã nhận thức một cách
chính xác đóng góp và hạn chế của Phoiơbắc, làm tiền đề cho sự hình thành và phát
triển của thế giới quan duy vật biện chứng của mình.
Xét trong tiến trình phát triển của lịch sử triết học, sự ra đời của triết học Mác còn là
kết quả của sự tiếp nhận trên tinh thần phê phán tinh hoa của lịch sử triết học nhân
loại. Sự tiếp nhận đó trên hai phương diện chủ yếu là chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng trong toàn bộ lịch sử triết học. Ph.Ăngghen viết rằng: “Từ các hình thức muôn
hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mâm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả
các loại thế giới quan sau này”.
Đó là tư tưởng kế thừa những hạt nhân hợp lý của lịch sử triết học, là cơ sở cho sự
hình thành và phát triển của tất cả các hệ thống triết học, trong đó có triết học Mác.
Đồng thời, xuất phát từ những giá trị được kế thừa biện chứng trong kinh tế chính
trị học Anh (đại biểu là A.Xmít và Đ.Ricácđô), chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
và Anh (đại biểu là Xanh Ximông, S.Phuriê, R.Ôoen), C.Mác và Ph.Ăngghen đã
khẳng định nền tảng vật chất của sự phát triển lịch sử xã hội, sáng tạo nên quan điểm
duy vật về lịch sử và dự báo về chủ nghĩa xã hội hiện thực trong tương lai.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên:
Vào giữa thế kỷ XIX, con người đã đạt được những thành tựu nổi bật về khoa học
tự nhiên. Những năm 40 của thế kỷ XIX, các nhà khoa học tự nhiên như R.Maye
(Đức), P.P.Giulo (Anh), E.Kh.Lenxơ (Nga), L.A.Cônđinh (Đan Mạch) đã nghiên cứu
về bản chất của quá trình chuyển hóa năng lượng. Từ đó, các nhà khoa học R.Maye
và P.P.Giulơ đã phát hiện ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Định luật
này là sự khẳng định và chứng minh rằng thế giới vật chất vận động và phát triển
thông qua quá trình chuyển hóa từ thấp đến cao của các dạng năng lượng. Năng
lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không bao giờ mất đi. Nó là quá trình chuyển
hóa từ dạng này sang dạng khác, gắn liền với vật chất, vận động. Thế giới thống nhất
ở tính vật chất và nguồn gốc đuy nhất của thế giới đó là các quá trình vật chất vận động và phát triển. lOMoAR cPSD| 36844358
Từ những năm 30 của thế kỷ XIX, sinh vật học đã có những kết quả nghiên cứu nổi
bật. Một trong những phát hiện đó là học thuyết tế bào của Svan và Slâyđen của
Đức. Học thuyết tế bào đã chứng minh rằng tế bào là cơ sở của kết cấu và sự phát
triển của thế giới thực vật và động vật. Từ đó, học thuyết tế bào chứng minh tính
thống nhất của giới tự nhiên hữu cơ, của toàn bộ quá trình lịch sử của sự sống từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Bản chất của sự sống là một quá trình phát
triển biểu hiện tính thống nhất, tính liên hệ của thế giới tự nhiên,
Năm 1859, Đắcuyn, một nhà sinh học nổi tiếng của Anh đã xây dựng lý luận duy vật
về nguồn gốc và sự phát triển của các thực thể sinh vật, qua học thuyết tiến hóa. Học
thuyết tiến hóa là sự chứng minh có căn cứ về quá trình vận động, biến đổi từ thấp
đến cao của động vật và thực vật, thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo.
Đây là cơ sở để khẳng định nguồn gốc duy vật về sự hình thành và phát triển của sự
sống, đối lập với sự sáng tạo ra thế giới mang tính chất thần thánh của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên, nhất là trên lĩnh vực vật lý học và sinh
học, đã làm thay đổi quan niệm siêu hình về nhận thức thế giới tự nhiên; đồng thời,
khẳng định phép biện chứng khách quan của mọi quá trình trong sự vận động và
phát triển của thế giới. Khoa học tự nhiên mang tính chất lý luận trong giai đoạn này
là tiền đề cho sự ra đời của triết học Mác; cũng như những khái quát của triết học
Mác đặt cơ sở về thế giới quan và phương pháp luận cho các lĩnh vực khoa học cụ
thể trong việc nhận thức thế giới khách quan.
Rõ ràng, triết học Mác là sản phẩm mang tính quy luật của khoa học và của triết học
trong toàn bộ lịch sử tư tưởng của nhân loại. Trong điều kiện lịch sử đó, C.Mác và
Ph.Ăngghen là những thiên tài đã khái quát được toàn bộ tiến trình lịch sử và văn
hóa tinh thân mà loài người đã đạt được, để xây dựng học thuyết triết học duy vật
biện chứng, đáp ứng được nhu cầu nhận thức và cải tạo thực tiễn xã hội mà thời đại lịch sử mới đặt ra.
VILênin viết: “Chủ nghĩa Mác… không nảy sinh ở ngoài con đường phát triển vĩ đại
của văn minh thế giới. Trái lại, toàn bộ thiên tài của Mác chính là ở chỗ ông đã giải
đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra. Học thuyết
của ông ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết của các đại biểu
xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội”. lOMoAR cPSD| 36844358
7 Trình bày sự đối lập giữa phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình.
8 1. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái
biệt lập, tách rời với các sự vật khác; xem xét sự vật trong trạng thái không
vận động, không biến đổi.
9 Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ quan niệm cho rằng muốn nhận thức
một đối tượng nào đó trước hết phải tách đối tượng đó ra khỏi mọi mối quan
hệ với các sự vật, hiện tượng khác; đồng thời phải nhận thức đối tượng trong
trạng thái không vận động, không biến đổi. Việc xem xét đối tượng sự vật
theo quan niệm như vậy cũng có tác dụng nhất định. Tuy nhiên, sai lầm căn
bản của phương pháp siêu hình chính là đã tuyệt đối hoá trạng thái tĩnh
tương đối của đối tượng sự vật. Trong thực tế, các sự vật, hiện tượng không
tồn tại trong trạng thái tĩnh, bất biến một cách tuyệt đối. Trái lại, các sự vật
hiện tượng luôn nằm trong những mối quan hệ và trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng.
10 Ph.Ăngghen đã từng vạch rõ sự hạn chế của phương pháp siêu hình là
“Chỉ nhìn thấy những sự vật mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa
những vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn
thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng
thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy,
chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng” .
11 2. Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong trạng
thái quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau với các sự vật khác xung quanh;
xem xét sự vật trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng của nó.
12 Phương pháp biện chứng là hệ quả tất yếu của quan điểm biện chứng, –
quan điểm khẳng định các sự vật hiện tượng đều luôn tồn tại trong trạng thái
vận động và trong mối quan hệ hữu cơ với nhau. Do đó, muốn nhận thức
đúng về sự vật, cần phải nhận thức, xem xét sự vật trong trạng thái vận động,
biến đổi không ngừng của nó, trong trạng thái quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn
nhau giữa nó với các sự vật khác xung quanh.
13 Có thể kết luận rằng: Sự khác biệt căn bản giữa phương pháp siêu hình và
phương pháp biện chứng là ở chỗ, phương pháp siêu hình nhìn nhận sự vật
bằng một tư duy cứng nhắc, máy móc; còn phương pháp biện chứng nhìn
nhận, xem xét sự vật với một tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Phương pháp biện
chứng không chỉ nhìn thấy những sự vật cụ thể mà còn thấy mối quan hệ lOMoAR cPSD| 36844358
qua lại giữa chúng; không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự
sinh thành, sự diệt vong của chúng; không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn
thấy cả trạng thái động của sự vật; không chỉ “thấy cây mà còn thấy cả
rừng”. Đối với phương pháp siêu hình thì, sự vật hoặc tồn tại, hoặc không
tồn tại; hoặc là thế này, hoặc là thế khác; “hoặc là… hoặc là…”, chứ không
thể vừa là thế này vừa là thế khác; “vừa là… vừa là…”. Đối với phương
pháp biện chứng thì, một sự vật vừa là thế này vừa là thế kia, “vừa là… vừa
là…”. Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực khách quan đúng như nó
đang tồn tại. Vì vậy, phương pháp biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu
giúp con người trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới.
8 Trình bày các giai đoạn phát triển cơ bản của
phép biện chứng trong lịch sử triết học.
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã qua ba giai
đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép
biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. + Hình
thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại. Các nhà biện chứng cả phương
Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượng của vũ trụ sinh
thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, những gì các
nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên
cứu và thực nghiệm khoa học.
+ Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh cao của hình thức này được
thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là
Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các
nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất
của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và
kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của
các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.
+ Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật được thể
hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin phát
triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp
lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính
cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất. lOMoAR cPSD| 36844358
9 Nêu thực chất và ý nghĩa của bước ngoặt cách
mạng trong triết học do Mác và Ăng-ghen thực hiện.
10 2. Thực chất cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện.
11 a) Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng:
12 Trong lịch sử triết học trước Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
tách rời nhau. Các nhà triết học duy vật dù đã thể hiện những tư tưởng biện
chứng, nhưng họ vẫn bị sự chi phối của phương pháp tư duy siêu hình. Tư
tưởng biện chứng đã đạt được những thành tựu lớn lao trong triết học cổ điển
Đức, đặc biệt là trong triết học Heghen, nhưng nó lại phát triển trong hệ thống
triết học duy tâm, thần bí.
13 Triết học Mác ra đời đã thống nhất thế giới quan duy vật với phương pháp
luận biện chứng. Kế thừa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết
học cổ điển Đức, Mác đã xây dựng nên chủ nghĩa duy vật biện chứng. Với
tính cách là khoa học về sự phát triển của thế giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài
người và tư duy. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết học của
Mác và Ăng ghen là cơ sở để hình thành nên hệ thống triết học vĩ đại nhất trong lịch sử.
14 b) Phát minh ra chủ nghĩa duy vật lịch sử: là biểu hiện vĩ đại nhất cuộc
cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện
15 Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự
phát triển của xã hội, của khoa học và triết học. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật
trước Mác là chủ nghĩa duy vật chưa triệt để, nghĩa là mới duy vật trong giải
thích tự nhiên, nhưng còn duy tâm trong giải thích lĩnh vực lịch sử, xã hội, tinh thần.
16 Triết học của Mác đã giải thích không chỉ thế giới tự nhiên mà cả lĩnh vực
lịch sử, xã hội, tư tưởng. Do vậy, lần đầu tiên trong lịch sử triết học của nhân
loại, với quan điểm duy vật lịch sử, triết học Mác đã chấm dứt toàn bộ cái
nhìn duy tâm, phiến diện về xã hội. Xã hội, lịch sử, tư tưởng lần đầu tiên trong
lịch sử nhân loại đã được giải thích một cách khách quan, khoa học. Chính vì
vậy, Lênin đã khẳng định, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu khoa
học vĩ đại nhất của khoa học, cũng vì vậy, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch lOMoAR cPSD| 36844358
sử cũng là biểu hiện vĩ đại nhất trong lịch sử triết học do Mác và Ăngghen thực hiện.
17 c) Thống nhất giữa lý luận và thực tiển:
18 Triết học trước Mác nhìn chung chỉ mới giải thích thế giới mà chưa đề ra
được con đường, biện pháp đúng đắn để cải tạo thế giới. Cũng có các đại biểu
triết học muốn cải tạo thế giới nhưng lại muốn nhờ vào các lực lượng siêu
nhiên, thần bí, hoặc ý thức, tinh thần. Chưa một đại biểu nào hiểu được vai trò
của thực tiễn đối với hoạt động cải tạo thế giới.
19 Triết học Mác không chỉ giải thích thế giới mà quan trọng hơn là còn đề ra
con đường, biện pháp, cách thức để cải tạo thế giới. Đặc biệt, triết học Mác
chỉ ra rằng con người muốn cải tạo thế giới phải bằng và thông qua hoạt động
thực tiễn. Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử triết học, triết học Mác đã gắn
bó mật thiết với hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con người; còn hoạt
động thực tiễn cải tạo thế giới của con người là cơ sở, động lực, mục đích của triết học Mác.
20 d) Thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng:
21 Bản chất khoa học của triết học Mác đã bao hàm tính cách mạng. Tính
khoa học càng sâu sắc, càng phản ánh đúng quy luật của sự phát triển thế giới
thì tính cách mạng càng cao, càng triệt để
22 Triết học Mác biểu hiện tính cách mạng ở trong bản chất khoa học của học
thuyết, trong mục đích cải tạo thế giới, trong vai trò và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp vô sản. Triết học Mác đã chứng minh, bằng sức mạnh của phương
pháp biện chứng, sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chế độ xã hội chủ nghĩa
là một tất yếu lịch sử. Triết học Mác là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản,
còn giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của triết học Mác trong cuộc đấu tranh vì xã hội tương lai.
23 e) Xác định đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể:
24 Triết học trước Mác coi “triết học là khoa học của mọi khoa học” triết học
Mác ra đời đã chấm dứt quan điểm đó, đồng thời, xác định đúng đối tượng
của triết học là nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy. Vì vậy, không những không tách rời, mà trái lại, triết học Mác càng
có mối liên hệ thống nhất và độc lập với các khoa học chuyên ngành. Sự phát
triển của các lĩnh vực khoa học khác nhau trong việc nghiên cứu thế giới tự
nhiên và xã hội đặt cơ sở cho những khái quát mang tính phổ biến của triết học. lOMoAR cPSD| 36844358
25 Sự phát triển của khoa học hiện đại ngày nay càng minh chứng cho mối
liên hệ thống nhất giữa khoa học với triết học Mác trên con đường nhận thức và cải tạo thế giới.
26 3. Ý nghĩa của cuộc cách mạng trong Triết học do Mác và Ăngghenthực hiện.
27 - Với cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện đã
làm cho triết học thay đổi vị trí, vai trò, chức năng trong mối quan hệ với thực
tiễn cải tạo thế giới của con người, cũng như trong mối quan hệ với các khoa
học cụ thể khác. Triết học Mác đã trở thành thế giới quan khoa học của giai
cấp công nhân, đã tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào từ trình
độ tự phát lên tự giác.
28 - Thay đổi căn bản đối tượng của triết học và mối quan hệ giữa triết học
với các khoa học cụ thể.
29 - Nhờ sự khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã
hội mà triết học Mác lại trở thành thế giới quan, phương pháp luận chung, cần
thiết cho sự phát triển tiếp tục của các khoa học
30 - Triết học Mác là cơ sở lý luận khoa học cho chiến lược và sách lược cách
mạng của giai cấp vô sản, là vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống lại hệ tư tưởng
tư sản, chủ nghĩa xét lại, cơ hội, giáo điều...
31 Như vậy, có thể thấy, lịch sử triết học Mác đã chứng minh toàn bộ quan
điểm của Mác và Ăngghen là kết quả nghiên cứu trung thực của nhiều năm;
tính chân lý và cách mạng của nó không có gì đáng nghi ngờ. Triết học Mác,
ngay từ khi mới ra đời, đã biểu hiện ra không phải là những điều cứng nhắc,
mà là kim chỉ nam cho hành động. Đó là một học thuyết sinh động, luôn luôn
phát triển một cách sáng tạo trong mối liên hệ hữu cơ với thực tiễn và các khoa học khác.