Triết học Mác-Lênin chương III - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

“Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Triết Buổi 12
Chương III (tt)
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
a. Giai cấp.
“Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người của họ khác nhau về địa vị
trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, của họ khác nhau về quan hệ
(thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản
xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức
hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng"
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA GIAI CẤP:
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau
Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT-XH của các giai cấp là các mối quan hệ kinh tế -
vật chất giữa các tập đoàn người trong PTSX.
Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột.
Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hộ có tính lịch sử. Sự tồn tại của nó gắn với hệ
thống sản xuất xã hội dựa trên cơ sở của chế điộ tư hữu và tư liệu sản suất. sư xuất hiện
của giai cấp là do nguyên nhân kinh tế
NGUỒN GỐC:
Giai cấp là một hiện tượng xã hội gắn với những cái điều kiện sản xuất vật chất nhất định.
“ Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản
xuất” (Marx)
Nguồn gốc sâu xa là do sự phát triển của LLSX
Nguồn gốc trực tiếp là sự ra đời chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
KẾT CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP:
HÌNH THÁI CHIẾM
HỮU NÔ LỆ
HÌNH THÁI PHONG
KIẾN
HÌNH THÁI TƯ BẢN
CHỦ NGHĨA
CÁC GC
CƠ BẢN
CHỦ NÔ NÔ LỆ ĐỊA CHỦ
NÔNG
DÂN
TƯ SẢN VÔ SẢN
CÁC GC
KHÔNG
CƠ BẢN
ĐỊA CHỦ
NÔNG
DÂN NÔN
CHỦ
XƯỞNG
THỢ
CÔNG
NHÂN
ĐỊA CHỦ
NÔNG
DÂN
CÁC
TẦNG
LỚP
TRUNG
GIAN
TIỂU TƯ SẢN – THƯƠNG NHÂN, TIỂU TƯ SẢN – TRÍ THỨC
b. Đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa được giữa các
giai cấp.
Đấu tranh giai cấp cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau
trong một PTSX xã hội nhất định
Thực chất là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp
bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng.
Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được là giải phóng lực lượng sản xuất
khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sx đã lỗi thời, tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của
lực lượng sản xuất và phát triển xã hội.
Trong đấu tranh giai cấp, Liên minh giai cấp là tất yếu, liên kết những giai cấp này để chojomgs
lại những giai cấp khác. Cơ sở của LMGC là sự thống nhất về lợi ích cơ bản, lmgc có tính chiến
lược lâu dài khi các giai cấp có lợi ích căn bản giống nhau. Đấu tranh giaic cấp và liên minh giai
cấp luôn luôn gắn bố hữu cơ với nhau.
Trong điều kiện có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử.
Kết quả cuối cùng của những cuộc đấu tranh đó đều dẫn đến sự ra đời của PTSX mới thông
qua đỉnh cao của nó là cách mạng xã hội.
Vd: cuộc khởi nghĩa của spartacus năm 73 TCN
c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
Chia thành 2 giai đoạn
GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI GIÀNH CHÍNH QUYỀN:
- Đấu tranh kinh tế (bảo vệ những lợi ích hằng ngày của công nhân như tăng lương ,..)
(chỉ hạn chế chứ không xóa bỏ tư sản)
- Đấu tranh tư tưởng
- Đấu tranh chính trị (đỉnh cao nhất của đấu tanh vô sản)
Cả 3 có mối quan hệ chặt chẽ , hỗ trợ lẫn nhau, sử dụng đan xen nhau
GIAI ĐOẠN SAU KHI GIÀNH CHÍNH QUYỀN:
- Tính tất yếu
- Điều kiện mới
- Nội dung mới (2 nv chiến lược là bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng đã giành đc và
đoòng thời cải tạo xã hội cũ xây dựng thành công xã hội mới, 2 nv này có qh chặt chẽ và
là tiền đề cho nhau, trong đó thực hiện nhiệm thứ nhất là trọng yếu)
- Hình thái mới
2. Dân tộc.
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc.
Bộ tộc
Bộ lạc
Thị tộc
(thị tộc -> bộ lạc -> bộ tộc)
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay.
Khái niệm dân tộc:
- Nghĩa hẹp: Dân tộc dùng để chỉ quốc gia dân tộc
- Nghĩa rộng: Dân tộc dùng để chỉ cộng đồng tộc người (dân tộc đa số và dân tộc thiểu số)
Khái niệm: Dân tộc là một cộng đồng người:
- Ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất
- Một ngôn ngữ thống nhất
- Một nền kinh tế thống nhất
- Một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thồng nhất
- Một nhà nước và pháp luật thống nhất
TÍNH PHỔ BIẾN VÀ ĐẶC THÙ CỦA SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ
THẾ GỚI
Ở châu Âu, dân tộc hình thành gắn liền với sự ra đời của CNTB
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm gắn liền với quá trình đấu tranh chống ngoại xâm,
cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc, bắt đầu từ khi nước Đại Việt giành độc lập
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại.
a. Quan hệ giai cấp - dân tộc.
Giai cấp quyết định khuyn hươsng phát triển và tính chất dân tộc. Đồng thời Vấn đề dân tộc ảnh
hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp
b. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại.
- Nhân loại là toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất
- Bản chất xã hội của con người là cơ sở của tính thống nhất toàn nhân loại
Lợi ích của giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loại <=> Sự tồn tại của nhân loại là tiền
đề, điều kiện cho sự tồn tại của GC, DT
Sự phát triển của nhân loại là điều kiện thuận lợi cho đấu tranh GC, DT
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước.
là một hiện tượng xã hội và chỉ tồn tại trong các xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp
a. Nguồn gốc của nhà nước.
Nguyên nhân sâu xa: Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải vật chất,
xuất hiện chế độ tư hữu.
Nguyên nhân trực tiếp là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.
b. Bản chất của nhà nước.
Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị của một giai cấp thống trị về mặt
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
Bản chất giai cấp
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước.
- Quản lý cư dân trên một cùng lãnh thổ nhất định
- Có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế
- Có hệ thống thuế khóa
d. Chức năng cơ bản của nhà nước
- Thống trị chính trị
- Xã hội
- Đối nội (truyền thông, y tế, …)
- Đối ngoại (bảo vệ lãnh thổ quốc gia)
e. Các kiểu và hình thức nhà nước.
- Kiểu nhà nước: căn cứ vào tính chất giai cấp:
o Các kiểu nhà nước cơ bản:
Nhà nước chiếm hữu nô lệ
Nhà nước phong kiến
Nhà nước tư sản
o Kiểu nhà nước đặt biệt: Nhà nước vô sản
- Hình thức nhà nước: cách thức tổ chức, phương thức thực hiện quyền lực nhà nước:
o Nhà nước chiếm hữu nô lệ: Quân chủ chủ nô, CH dân chủ chủ nô
o Nhà nước phong kiến: Phong kiến tập quyền (phương đông), phong kiến
phân quyền(phương tây)
o Nhà nước tư sản: Cộng hòa thủ tướng, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa tổng
thống, Cộng hòa lập hiến.
o Nhà nước vô sản: Công xã, Xô Viết, Cộng hòa dân chủ
2. Cách mạng xã hội.
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội.
- Nguồn gốc sâu xa của CMXH là do mâu thuẫn giứa LLSX và QHSX trong nền sản xuất
vật chất của xã hội.
- Nguyên nhân trực tiếp là đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng.
- Khái niệm cách mạng:
o Theo nghĩa rộng: CMXH là sự thay đổi có tính chất căn bản về chất của một
HTKT-XH, là phương thức thay dổi từ một HTKT-XH này lên một HTKT-XH
mới, tiến bộ hơn
o Theo nghĩa hẹp: CMXH là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc đấu tranh lật
đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn
Phân biệt CMXH với Tiến hóa xã hội, cải cách và đảo chính:
- Tiến hóa xã hội là sự thay đổi dần dần, từng bộ phận, từng lĩnh vực của đời sống xa hội
đó
- Cải cách là những cuộc cải biến diễn rra trên một hay một số lĩnh vực của đời sống xã
hội, trong phạm vi một hình thái kt- xh, nhằm hoàn thiện hình thái kt-xh
- Đảo chính là những sự biến tranh giành địa vị, quyền lực nhà nước giữa các lực lượng
chính trị và với chủ trương không thay đổi bản chất chế độ hiện thời.
b. Bản chất của cách mạng xã hội.
- Tính chất
- Lực lượng
- Động lực
- Đối tượng
- Giai cấp lãnh đạo
ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG
NHÂN TỐ
THỜI CƠ
c. Phương pháp cách mạng.
- PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG BẠO LỰC
- PHƯƠNG PHÁP HÒA BÌNH
| 1/7

Preview text:

Triết Buổi 12 Chương III (tt)
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp. a. Giai cấp.
“Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ
trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ
(thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản
xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức
hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng"
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA GIAI CẤP:
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau
Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT-XH của các giai cấp là các mối quan hệ kinh tế -
vật chất giữa các tập đoàn người trong PTSX.

Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột.
Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hộ có tính lịch sử. Sự tồn tại của nó gắn với hệ
thống sản xuất xã hội dựa trên cơ sở của chế điộ tư hữu và tư liệu sản suất. sư xuất hiện
của giai cấp là do nguyên nhân kinh tế NGUỒN GỐC:
Giai cấp là một hiện tượng xã hội gắn với những cái điều kiện sản xuất vật chất nhất định.
“ Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” (Marx)
Nguồn gốc sâu xa là do sự phát triển của LLSX
Nguồn gốc trực tiếp là sự ra đời chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
KẾT CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP: HÌNH THÁI CHIẾM HÌNH THÁI PHONG HÌNH THÁI TƯ BẢN HỮU NÔ LỆ KIẾN CHỦ NGHĨA CÁC GC NÔNG CHỦ NÔ NÔ LỆ ĐỊA CHỦ TƯ SẢN VÔ SẢN CƠ BẢN DÂN CÁC GC NÔNG THỢ CHỦ NÔNG KHÔNG ĐỊA CHỦ DÂN NÔN CÔNG ĐỊA CHỦ XƯỞNG DÂN CƠ BẢN NHÂN CÁC TẦNG LỚP
TIỂU TƯ SẢN – THƯƠNG NHÂN, TIỂU TƯ SẢN – TRÍ THỨC TRUNG GIAN
b. Đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa được giữa các giai cấp.
Đấu tranh giai cấp cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau
trong một PTSX xã hội nhất định
Thực chất là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp
bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng.
Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được là giải phóng lực lượng sản xuất
khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sx đã lỗi thời, tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của
lực lượng sản xuất và phát triển xã hội.
Trong đấu tranh giai cấp, Liên minh giai cấp là tất yếu, liên kết những giai cấp này để chojomgs
lại những giai cấp khác. Cơ sở của LMGC là sự thống nhất về lợi ích cơ bản, lmgc có tính chiến
lược lâu dài khi các giai cấp có lợi ích căn bản giống nhau. Đấu tranh giaic cấp và liên minh giai
cấp luôn luôn gắn bố hữu cơ với nhau.
Trong điều kiện có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử.
 Kết quả cuối cùng của những cuộc đấu tranh đó đều dẫn đến sự ra đời của PTSX mới thông
qua đỉnh cao của nó là cách mạng xã hội.
Vd: cuộc khởi nghĩa của spartacus năm 73 TCN
c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Chia thành 2 giai đoạn
GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI GIÀNH CHÍNH QUYỀN: -
Đấu tranh kinh tế (bảo vệ những lợi ích hằng ngày của công nhân như tăng lương ,..)
(chỉ hạn chế chứ không xóa bỏ tư sản) -
Đấu tranh tư tưởng -
Đấu tranh chính trị (đỉnh cao nhất của đấu tanh vô sản)
Cả 3 có mối quan hệ chặt chẽ , hỗ trợ lẫn nhau, sử dụng đan xen nhau
GIAI ĐOẠN SAU KHI GIÀNH CHÍNH QUYỀN: - Tính tất yếu - Điều kiện mới -
Nội dung mới (2 nv chiến lược là bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng đã giành đc và
đoòng thời cải tạo xã hội cũ xây dựng thành công xã hội mới, 2 nv này có qh chặt chẽ và
là tiền đề cho nhau, trong đó thực hiện nhiệm thứ nhất là trọng yếu) - Hình thái mới 2. Dân tộc.
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc.  Bộ tộc  Bộ lạc  Thị tộc
(thị tộc -> bộ lạc -> bộ tộc)
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay.
Khái niệm dân tộc: -
Nghĩa hẹp: Dân tộc dùng để chỉ quốc gia dân tộc -
Nghĩa rộng: Dân tộc dùng để chỉ cộng đồng tộc người (dân tộc đa số và dân tộc thiểu số)
Khái niệm: Dân tộc là một cộng đồng người: -
Ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất -
Một ngôn ngữ thống nhất -
Một nền kinh tế thống nhất -
Một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thồng nhất -
Một nhà nước và pháp luật thống nhất
TÍNH PHỔ BIẾN VÀ ĐẶC THÙ CỦA SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ THẾ GỚI
Ở châu Âu, dân tộc hình thành gắn liền với sự ra đời của CNTB
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm gắn liền với quá trình đấu tranh chống ngoại xâm,
cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc, bắt đầu từ khi nước Đại Việt giành độc lập
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại.
a. Quan hệ giai cấp - dân tộc.
Giai cấp quyết định khuyn hươsng phát triển và tính chất dân tộc. Đồng thời Vấn đề dân tộc ảnh
hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp
b. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại. -
Nhân loại là toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất -
Bản chất xã hội của con người là cơ sở của tính thống nhất toàn nhân loại 
Lợi ích của giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loại <=> Sự tồn tại của nhân loại là tiền
đề, điều kiện cho sự tồn tại của GC, DT 
Sự phát triển của nhân loại là điều kiện thuận lợi cho đấu tranh GC, DT
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Nhà nước.
là một hiện tượng xã hội và chỉ tồn tại trong các xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp
a. Nguồn gốc của nhà nước.
Nguyên nhân sâu xa: Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải vật chất,
xuất hiện chế độ tư hữu.
Nguyên nhân trực tiếp là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.
b. Bản chất của nhà nước.
Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị của một giai cấp thống trị về mặt
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.  Bản chất giai cấp
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước. -
Quản lý cư dân trên một cùng lãnh thổ nhất định -
Có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế - Có hệ thống thuế khóa
d. Chức năng cơ bản của nhà nước - Thống trị chính trị - Xã hội -
Đối nội (truyền thông, y tế, …) -
Đối ngoại (bảo vệ lãnh thổ quốc gia)
e. Các kiểu và hình thức nhà nước. -
Kiểu nhà nước: căn cứ vào tính chất giai cấp: o
Các kiểu nhà nước cơ bản:
 Nhà nước chiếm hữu nô lệ  Nhà nước phong kiến  Nhà nước tư sản o
Kiểu nhà nước đặt biệt: Nhà nước vô sản -
Hình thức nhà nước: cách thức tổ chức, phương thức thực hiện quyền lực nhà nước: o
Nhà nước chiếm hữu nô lệ: Quân chủ chủ nô, CH dân chủ chủ nô o
Nhà nước phong kiến: Phong kiến tập quyền (phương đông), phong kiến
phân quyền(phương tây) o
Nhà nước tư sản: Cộng hòa thủ tướng, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa tổng
thống, Cộng hòa lập hiến. o
Nhà nước vô sản: Công xã, Xô Viết, Cộng hòa dân chủ
2. Cách mạng xã hội.
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội. -
Nguồn gốc sâu xa của CMXH là do mâu thuẫn giứa LLSX và QHSX trong nền sản xuất vật chất của xã hội. -
Nguyên nhân trực tiếp là đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng. -
Khái niệm cách mạng: o
Theo nghĩa rộng: CMXH là sự thay đổi có tính chất căn bản về chất của một
HTKT-XH, là phương thức thay dổi từ một HTKT-XH này lên một HTKT-XH mới, tiến bộ hơn o
Theo nghĩa hẹp: CMXH là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc đấu tranh lật
đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn
Phân biệt CMXH với Tiến hóa xã hội, cải cách và đảo chính: -
Tiến hóa xã hội là sự thay đổi dần dần, từng bộ phận, từng lĩnh vực của đời sống xa hội đó -
Cải cách là những cuộc cải biến diễn rra trên một hay một số lĩnh vực của đời sống xã
hội, trong phạm vi một hình thái kt- xh, nhằm hoàn thiện hình thái kt-xh -
Đảo chính là những sự biến tranh giành địa vị, quyền lực nhà nước giữa các lực lượng
chính trị và với chủ trương không thay đổi bản chất chế độ hiện thời.
b. Bản chất của cách mạng xã hội. - Tính chất - Lực lượng - Động lực - Đối tượng - Giai cấp lãnh đạo ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG NHÂN TỐ THỜI CƠ
c. Phương pháp cách mạng. -
PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG BẠO LỰC - PHƯƠNG PHÁP HÒA BÌNH