Triết học ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng xã hội?a. Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được giữa giai cấp thống trị lỗi thời và giai cấp cách mạng b. Quần chúng nhân dân bị áp bức nặng nềc. Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trịd. Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng xã hội?
a. Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được giữa giai cấp thống trị lỗi thời và giai cấp cách mạng
b. Quần chúng nhân dân bị áp bức nặng nề
c. Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị
d. Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống
quan hệ sản xuất là quan hệ nào?
a. Sở hữu về công cụ lao động b. Sở hữu về trí tuệ
c. Sở hữu về tư liệu sản xuất d. Sở hữu
Xã hội loài người có các loại hình sản xuất cơ bản nào?
a. Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật
b. Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và văn hóa
c. Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần
d. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người
Phép biện chứng duy vật khẳng định nguyên lý về sự phát triển có những tính chất nào?
a. Tính đa dạng, phong phú b. Tính phổ biến
c. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú d. Tính khách quan
Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Quan hệ biện chứng giữa nhận thức
và thực tiễn trong triết học Mác – Lênin là: a. Quan điểm phát triển
b. Quan điểm lịch sử - cụ thể c. Quan điểm khách quan
d. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn
Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì?
a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
b. Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
c. Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
d. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm “phương thức sản xuất” dùng để thể hiện vấn đề gì?
a. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội
b. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
c. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
d. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định
Khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì
mặt nào sẽ thay đổi?
a. Quan hệ sản xuất được thay đổi thông qua những cuộc cải cách và các cuộc cách mạng xã hội
b. Quan hệ sản xuất sẽ tự động thay đổi cho phù hợp với lực lượng sản xuất
c. Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với quan hệ sản xuất
d. Quan hệ sản xuất không thể thay đổi được vì nó được bảo vệ bằng quyền lực nhà nước
Quan điểm nào sau đây đối lập với chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển:
a. Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn
b. Sự phát triển không diễn ra theo quy luật khách quan
c. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
d. Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới Nhà nước là gì?
a. Tổ chức quyền lực phi giai cấp
b. Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
c. Tổ chức phi chính phủ
d. Tổ chức quyền lực mang bản chất của mọi giai cấp trong xã hội
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Cái….chỉ tồn tại trong cái……thông qua cái
riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình a. Đơn nhất, riêng b. Chung, riêng c. Chung, đơn nhất d. Riêng, chung
Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội là gì?
a. Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội
b. Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội
c. Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội
d. Ý thức cá nhân độc lập với ý thức xã hội
Giới hạn từ 0 độ C đến 100 độ C được gọi là gì trong quy luật lượng – chất: a. Lượng b. Bước nhảy c. Độ d. Chất
Hãy xác định cách định nghĩa đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác-Lênin về xã hội?
a. Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên mà là sản phẩm của sự phát triển của tự nhiên
b. Xã hội là một cộng đồng người đang hoạt động người đang hoạt động sản xuất
c. Xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận động này lấy
con người và sự tác động lẫn nhau giữa con người với con người làm nền tảng
d. Xã hội là môi trường hoạt động lao động sản xuất của con người
Trong mối quan hệ giữa “lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất”, yếu tố nào là nội
dung, yếu tố nào là hình thức?
a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là nội dung
b. Lực lượng sản xuất là nội dung – quan hệ sản xuất là hình thức
c. Quan hệ sản xuất là nội dung –lực lượng sản xuất là hình thức
d. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là hình thức
Chọn từ phù hợp để hoàn chỉnh nội dung của câu: Cái …và cái... có thể chuyển hóa
lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. a. Riêng, chung b. Chung, đơn nhất c. Đơn nhất, riêng d. Chung , riêng
Nhận thức lý tính khác với nhận thức cảm tính ở chỗ:
a. Nhận thức lý tính phản ánh, khái quát, trừu tượng, gián tiếp sự vật, hiện tượng trong
tính tất yếu, chỉnh thể toàn diện.
b. Nhận thức lý tính phản ánh cụ thể, rõ ràng, trực tiếp sự vật, hiện tượng trong tính tất
yếu, chỉnh thể toàn diện.
c. Nhận thức lý tính phản ánh được mối liên hệ bản chất; phản ánh sự vật hiện tượng kém
sâu sắc hơn nhận thức cảm tính
d. Nhận thức lý tính không ẩn chứa nguy cơ xa rời hiện thực, luôn phản ánh chính xác nhất.
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin về thực tiễn thì thực tiễn gồm mấy đặc trưng? a. 4 b. 3 c. 6 d. 5
“Đói nghèo” và “Dốt nát”, hiện tượng nào là Nguyên nhân, hiện tượng nào là Kết quả?
a. Dốt nát là nguyên nhân, Đói nghèo là kết quả
b. Cả hai đều là nguyên nhân
c. Đói nghèo là nguyên nhân, Dốt nát là kết quả
d. Đói nghèo và dốt nát vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau
Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội? a. Lực lượng sản xuất b. Môi trường tự nhiên c. Dân số
d. Phương thức sản xuất
Phạm trù thể hiện mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất gì?
a. Phương thức sản xuất b. Tư liệu sản xuất c. Quan hệ sản xuất d. Lực lượng sản xuất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất của con người được quyết
định bởi điều gì ?
a. Nỗ lực của mỗi cá nhân b. Hoàn cảnh xã hội
c. Các mối quan hệ xã hội
d. Giáo dục của gia đình và nhà trường
Giả sử khái niệm Việt Nam là một “cái riêng” thì yếu tố nào sau đây là đơn nhất? a. Văn hóa b. Con người c. Hà Nội d. Quốc gia
Theo V.I.Lênin: Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm như thế nào
của lý luận nhận thức ?
a. Quan điểm thứ nhất và cơ bản b. Đầu tiên c. Điều quan trọng d. Điểm thứ nhất
Hãy xác định phương trả lời đúng nhất. Yếu tố nào của dân số tác động chủ yếu tới
sự phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay?
a. Số lượng dân cư và mặt độ dân số hợp lý b. Số lượng dân cư
c. Số lượng dân cư và sự gia tăng dân số hợp lý d. Chất lượng dân cư
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ giữa các sự vật có tính chất gì:
a. Tính khách quan, tính đặc thù, tính đa dạng
b. Tính ngẫu nhiên, chủ quan
c. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
d. Tính khách quan, đa dạng
Bước nhảy” là khái niệm dùng để chỉ:
a. Mối quan hệ giữa chất và lượng
b. Thời điểm diễn ra sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng
c. Sự thay đổi từ chất cũ sang chất mới
d. Sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong cùng một sự vật, hiện tượng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình
thức khác nhau, ở những lĩnh vực khác nhau, nhưng chung nhất gồm những hình thức cơ bản nào?
a. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
b. Hoạt động sản xuất tinh thần
c. Hoạt động sản xuất vật chất
d. Hoạt động chính trị - xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong mối quan hệ giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển?
a. Cả hai đều là những yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển
b. Quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển
c. Không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển
d. Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, yếu tố nào có tác động trực tiếp nhất
và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội? a. Nhà nước b. Pháp luật c. Quốc hội d. Chính trị
Nhân tố quyết định xu hướng phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là gì ? a. Quy luật khách quan
b. Ý thức của giai cấp nắm quyền lực nhà nước c. Ý chí của nhân dân
d. Điều kiện khách quan và chủ quan của mỗi xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giai đoạn nhận thức lý tính (Tư
duy trừu tượng) bao gồm những nhận thức nào?
a. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
b. Khái niệm, phán đoán, suy luận
c. Cảm giác, tri giác, khái niệm
d. Cảm giác, tri giác, phán đoán
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất con người là gì theo quan
điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Tổng hòa các quan hệ xã hội b. Ác
c. Không thiện, không ác (mang bản chất tự nhiên) d. Thiện
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý là gì? a. Tính chính xác b. Thực tiễn
c. Là được nhiều người thừa nhận
d. Là tiện lợi cho tư duy
Phạm trù thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong quá trình sản xuất là gì?
a. Lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất c. Tư liệu sản xuất
d. Phương thức sản xuất
Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, bản chất của nhận thức là gì?
a. Sự tác động của thế giới khách quan vào chủ thể
b. Sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc của con người
c. Sự tiến gần của tư duy đến khách thể
d. Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo của chủ thể trước khách thể
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, giai cấp là những tập đoàn người to
lớn có sự phân biệt về vấn đề gì?
a. Địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử
b. Địa vị của họ trong việc nắm quyền lực nhà nước
c. Địa vị của họ trong quản lý chính trị, văn hóa, xã hội
d. Địa vị của họ trong quá trình quản lý và phân phối của cải của xã hội
Theo Ăngghen: Con người là một động vật thế nào?
a. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động b. Biết di chuyển
c. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức d. Biết tư duy
Mỗi phương thức sản xuất đều được tạo nên bởi hai mặt nào?
a. Kỹ thuật và công nghệ b. Kỹ thuật và kinh tế
c. Kỹ thuật và tổ chức
d. Kỹ thuật và lao động
Chân lý luôn có tính: a. Cụ thể
b. Trừu tượng, chung chung c. Chủ quan d. Tuyệt đối
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật có tính chất tương đối
b. Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào ý chí của con người
c. Chất và lượng của sự vật đều tồn tại khách quan
d. Không có chất lượng thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật
Khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại khách quan, độc lập
với ý thức con người là: a. Biện chứng xã hội b. Biện chứng tự nhiên c. Biện chứng khách quan d. Biện chứng chủ quan
Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử, con người được hiểu là gì ?
a. Thực thể chính trị, có tư duy và văn hóa
b. Thực thể vật chất tự nhiên
c. Thực thể chính trị và đạo đức
d. Thực thể tự nhiên và xã hội
Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
trong triết học Mác – Lênin là: a. Quan điểm phát triển b. Quan điểm khách quan c. Quan điểm toàn diện
d. Quan điểm lịch sử - cụ thể
Phạm trù là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra? a. Khả năng b. Kết quả c. Hệ quả d. Nguyên nhân
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào là cội nguồn của bình đẳng hay bất công, bóc
lột hay bị bóc lột, giàu có hay nghèo khổ?
a. Quan hệ phân phối sản phẩm
b. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất
c. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
d. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều được cấu thành từ những nhân tố nào ?
a. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
b. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
c. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội và kiến trúc thượng tầng
d. Quan hệ xã hội, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
phải thông qua vấn đề nào?
a. Cuộc đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
b. Ý muốn của giai cấp thống trị c. Các nhà khoa học d. Nhân dân
Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng phép biện chứng
duy vật phân chia mâu thuẫn thành những loại mâu thuẫn nào? a. Mâu thuẫn bên trong
b. Mâu thuẫn không cơ bản c. Mâu thuẫn cơ bản
d. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật nhằm mục đích gì?
a. Chống chủ nghĩa chiết trung và ngụy biện
b. Chống quan điểm siêu hình
c. Đề phòng cho chúng ta khỏi sai lầm và sự cứng nhắc
d. Chống quan điểm duy tâm
Hình thức nhận thức nào không cần có sự tác động trực tiếp của vật vào cơ quan
cảm giác của con người? a. Khái niệm, suy luận b. Cảm giác, khái niệm c. Cảm giác, tri giác d. Tri giác, suy luận
Tính chất của lực lượng sản xuất là gì?
a. Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hóa
b. Tính chất xã hội hóa và tính chất hiện đại
c. Tính chất xã hội và tính chất hiện đại
d. Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân
Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện đấu tranh giai cấp trong xã hội?
a. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người b. Do mâu thuẫn giai cấp
c. Do sự phân hóa giữa giàu và nghèo trong xã hội
d. Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò gì?
a. Nền tảng vật chất của xã hội
b. Nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội
c. Nền tảng tinh thần của xã hội
d. Nền tảng của xã hội
Nhân tố quyết định nhất trong lực lượng sản xuất là nhân tố nào? a. Tư liệu sản xuất b. Người lao động c. Công cụ lao động d. Đối tượng lao động
Nguồn gốc trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội?
a. Do sự phân hóa giữa giàu và nghèo trong xã hội
b. Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
c. Do sự phát triển lực lượng sản xuất làm xuất hiện “của dư” tương đối
d. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ nội dung gì?
a. Quan hệ sản xuất của xã hội
b. Quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
c. Kết cấu vật chất – kỹ thuật làm cơ sở để phát triển kinh tế
d. Quan hệ kinh tế của xã hội
Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào?
a. Hoàn cảnh địa lý, phương thức sản xuất
b. Hoàn cảnh địa lý, dân số
c. Dân số, phương thức sản xuất
d. Hoàn cảnh địa lý, phương thức sản xuất, dân số
Vì sao hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức ?
a. Hoạt động thực tiễn có tính chất lích sử- xã hội
b. Hoạt động thực tiễn có tính đa dạng
c. Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất
d. Hoạt động thực tiễn có mục đích
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chân lý có bao nhiêu tính chất?\ a. 4 b. 5 c. 6 d. 3
Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì? a. Quan hệ sản xuất b. Cơ sở hạ tầng
c. Kiến trúc thượng tầng d. Lực lượng sản xuất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật
b. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người
c. Lượng là tính quy định vốn có của sự vật
d. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là gì? a. Vận động
b. Khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật và hiện tượng
c. Sự thay đổi về lượng trong quá trình vận động của vật chất
d. Sự thay đổi về chất trong quá trình vận động của vật chất
Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác – Lênin là:
a. Quan điểm lịch sử - cụ thể b. Quan điểm toàn diện c. Quan điểm khách quan d. Quan điểm phát triển
Quy luật nào vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển?
a. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
c. Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
d. Quy luật phủ định của phủ định
Để phản ánh hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần có cái gì: a. Công cụ sản xuất b. Công cụ lao động c. Cơ quan cảm giác d. Ngôn ngữ
Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và
trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được, được gọi là gì? a. Tất nhiên b. Hệ quả c. Khả năng d. Ngẫu nhiên
Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại?
a. Là một động lực quan trọng của sự phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp
b. Thay thế các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao
c. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị
d. Là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sự khác biệt cơ bản nhất giữa các
giai cấp là địa vị của họ trong vấn đề gì? a. Quyền lực chính trị
b. Quyền lực quản lý kinh tế c. Quyền lực nhà nước
d. Quyền sở hữu tư liệu sản xuất
Theo quan điểm của các nhà kinh điển, có mấy nguyên nhân làm cho ý thức xã hội
thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội? a. 5 b. 3 c. 4 d. 6
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hiện tượng là khái niệm dùng để thể hiện điều gì?
a. Luôn đồng nhất với bản chất
b. Một bộ phận của bản chất
c. Kết quả của bản chất
d. Biểu hiện bên ngoài của bản chất
Ở mỗi giai đoạn lịch sử, cách thức nhất định mà con người dùng để tiến hành sản
xuất được gọi là gì? a. Lực lượng sản xuất b. Tính chất sản xuất
c. Phương thức sản xuất d. Quan hệ sản xuất
Xác định câu đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác-Lênin?
a. Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, lọc bỏ, cải tạo và phát triển
b. Phát triển của sự vật không có tính kế thừa
c. Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng đó là sự kế thừa nguyên xi cái cũ hoặc lắp
ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về mặt hình thức
d. Phát triển là một quá trình tiến lên thẳng tấp của sự vật
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thực chất của cách mạng xã hội là gì?
a. Thay đổi thể chế kinh tế này bằng thể chế kinh tế khác
b. Thay đổi chế độ xã hội
c. Thay đổi hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế khác
d. Thay đổi thể chế chính trị này bằng thể chế chính trị khác
Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình gì?
a. Con người thực hiện lợi ích của mình
b. Con người thực hiện sự cải biến giới tự nhiên
c. Con người nhận thức thế giới và bản thân mình
d. Con người thực hiện sự sáng tạo trong tư duy
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa lý luận và kinh nghiệm?
a. Lý luận luôn đi trước kinh nghiệm
b. Mọi lý luận đều được xuất phát từ kinh nghiệm
c. Kinh nghiệm nhiều tự phát dẫn đến sự ra đời lý luận
d. Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm trên cơ sở kinh nghiệm
Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là gì?
a. Sự điều hành và quản lý xã hội của Nhà nước
b. Sức mạnh của luật pháp
c. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị d. Năng suất lao động
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ giữa các sự vật có tính chất gì:
a. Tính ngẫu nhiên, chủ quan
b. Tính khách quan, đa dạng
c. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
d. Tính khách quan, tính đặc thù, tính đa dạng
Quan điểm nào cho rằng bản chất thế giới là Ý niệm, vạn vật trong thế giới, kể cả
con người chỉ là hình bóng của Ý niệm:
a. Quan điểm duy tâm chủ quan
b. Quan điểm duy vật biện chứng
c. Quan điểm duy vật siêu hình
d. Quan điểm duy tâm khách quan
Trong 4 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác?
a. Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội
b. Khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập của cải
c. Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
d. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
Trong các mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ quy định địa vị kinh tế- xã hội của các
tập đoàn người trong sản xuất là quan hệ nào?
a. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
b. Quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất
c. Quan hệ con người với con người trong sản xuất
d. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Yếu tố nào trong kiến trúc thượng tầng có quan hệ trực tiếp đến cơ sở hạ tầng? a. Chính trị, giáo dục
b. Pháp luật và triết học c. Triết học, tôn giáo d. Chính trị, pháp luật
Hình thức nào là hình thức đầu tiên của giai đoạn trực quan sinh động? a. Biểu tượng b. Cảm giác c. Tri giác d. Khái niệm
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin
có ví mối quan hệ giữa “…và …” với sự vận động của một con sông – bọt ở bên trên
và luống nước sâu ở dưới.
a. Hiện tượng, bản chất
b. Bản chất, hiện tượng c. Nội dung, hình thức d. Hình thức, nội dung
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức là gì?
a. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
b. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
c. Thực tiễn là động lực của nhận thức
d. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức; thực tiễn là mục đích của nhận thức; thực
tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba
phương diện không tách rời nhau, đó là những phương diện nào?
a. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra đời sống chính trị
b. Sản xuất vật chất, sản xuất văn hóa và sản xuất ra đời sống tâm linh
c. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người
d. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra đời sống văn hóa
Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
trong triết học Mác – Lênin là: a. Quan điểm phát triển b. Quan điểm khách quan
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn
Cấu trúc của lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
a. Người lao động và đối tượng lao động
b. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động
c. Người lao động và công cụ lao động
d. Người lao động và tư liệu sản xuất
Cách thức của sự phát triển là:
a. Sự phát triển không diễn ra theo quy luật khách quan
b. Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn
c. Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới
d. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
Nguồn gốc sâu xa của sự ra đời giai cấp trong xã hội?
a. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người
b. Do sự phân hóa giữa giàu và nghèo trong xã hội
c. Do sự phát triển lực lượng sản xuất
d. Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Yếu tố nào trong kiến trúc thượng tầng có quan hệ gián tiếp đến cơ sở hạ tầng? a. Chính trị, pháp luật
b. Pháp luật và triết học
c. Triết học, tôn giáo, giáo dục d. Chính trị, giáo dục
Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử-cụ thể và quan điểm phát triển được rút ra từ:
a. Mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn
b. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
c. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
d. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế nào là mâu thuẫn biện chứng?
a. Có hai mặt đối lập nhau
b. Vừa thống nhất, vừa đấu tranh, vừa chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập
c. Có hai mặt trái ngược nhau d. Có hai mặt khác nhau
Mác đã xuất phát từ quan hệ nào, coi đó là những quan hệ cơ bản nhất để phân tích kết cấu xã hội ? a. Quan hệ chính trị b. Quan hệ pháp luật
c. Quan hệ giữa con người và giới tự nhiên d. Quan hệ sản xuất
Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật được gọi là gì: a. Độ b. Điểm nút c. Lượng d. Chất
Một giai cấp chỉ thực sự thực hiện được quyền thống trị của nó đối với toàn thể xã hội khi nào?
a. Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu
b. Là giai cấp tiến bộ và có hệ tư tưởng khoa học
c. Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu và quyền lực nhà nước
d. Nắm được quyền lực nhà nước
Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt bản chất của một chế độ xã hội là tiêu chuẩn nào? a. Chính trị, tư tưởng b. Quan hệ sản xuất
c. Phương thức sản xuất