Triết học về con người - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Chương 2: Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm của triết học Mác – Lênin vềcon người và bản chất con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
Mở đầu
Chương 1: Quan điểm của triết học Mác Lênin về con người bản chất con
người
1.1 Con người là sự thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội
1.2 Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
1.3 Con người vừa là chủ thể của lịch sử và vừa là sản phẩm của lịch sử
Chương 2: Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm của triết học Mác – Lênin về
con người và bản chất con người
Kết luận
Mở đầu
Vấn đề nghiên cứu về con người từ trước đến nay luôn một chủ đề trung
tâm của triết học từ thời cổ đại cho đến thời hiện đại ngày nay. Triết học Mác
Lênin ra đời đã đóng vai trò rất lớn trong việc giải quyết những vấn đề xung quanh
con người. Triết học đã khẳng định rằng con người có vị trí và vai trò vô cùng quan
trọng đối với toàn thế giới. Như chúng ta thấy thì trong đời sống hiện nay, con
người chúng ta một lực lượng chủ đạo trong công cuộc sản xuất của hội.
trong thời đại đổi mới như bây giờ thì yếu tố con người yếu tố quan trọng nhất
trong lực lượng sản xuất của toànhội, đây là một nhân tố chính, nhân lực chủ
yếu mang tính chất quyết định đến việc thành công hay thất bại. Nhận thức được
điều đó nên Đảng ta đã nhiều lần khẳng định con người chínhtrung tâm của các
chiến lược phát triển và đồng thời cũng là chủ thể phát triển của đất nước. Cần phải
tôn trọng con người, bảo vệ các quyền của con người, luôn luôn gắn con người với
lợi ích của quốc gia, dân tộc đặc biệt trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa,
hiện đại hóa như hiện nay.
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1.1 Con người là sự thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội
Triết học Mác đã vận dụng và kế thừa các quan niệm về con người trong lịch
sử của triết học và đồng thời khẳng định rằng con người trong hiện thực là sự thống
nhất thực thể giữa hai mặt sinh vật hội. Mặt sinh vật nghĩa bao gồm
thể của con người những nhu cầu của thể, những quy luật của sinh học chi
phối tác động đến đời sống của con người. Theo Các Mác, con người một sinh
vật mang tính hội đạt đến trình độ phát triển bậc nhất của tự nhiên của quá
trình lịch sử hội, chủ thể phát triển của lịch sử, chủ thể sáng tạo ra các thành
tựu trong văn minh của nhân loại. Về mặt sinh học thì con người sản phẩm của
giới tự nhiên, một sinh vật, động vật của hội. Mặthội là bao gồm sự “tổng
hòa các quan hệ hội”, là những hoạt động trong hội, trong đời sống tinh thần
con người. Hai mặt này mối quan hệ khăng khít với nhau, không bao giờ tách
rời nhau, ở đó mặt sinh học hay mặt sinh vật là nền tảng của vật chất tự nhiên thuộc
về con người nhưng lại không phải nhân tố quyết định đến bản chất của con
người mặt hội mới nhân tố quan trọng quyết định tới bản chất của con
người. Trong đời sống con người thì lao động sản xuất hoạt động hội quan
trọng nhất của con người, thông qua việc lao động sản xuất ra của cải vật chất
của con người sẽ hình thành và phát triển được các khả năng về ngôn ngữ và tư duy
từ đó dần xác lập ra các quan hệ hội của con người. Mặt hội của con người
được biểu hiện ra trong quá trình hoạt động sản xuất vật chất, đó việc lao
động để sản xuất ra của cải vật chất từ đó hình thành nên bản chất hội đồng
thời cũng hình thành phát triển lên nhân cách của nhân trong cả một cộng
đồng xã hội.
1.2 Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Trong đời sống sinh hoạt của con người trong hội, khi hoạt động
trong các điều kiện lịch sử nhất định nào đó thì con người sẽ nảy sinh quan hệ với
nhau để cùng tồn tại phát triển tronghội. Các Mác đã khẳng định trong tác
phẩm Luận cương về Feuerbach đó “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của
con người tổng hòa các mối quan hệ hội”. Khẳng định trên của Các Mác đã
chỉ rõ, con người luôn một sinh vật cụ thể xác định, tồn tại cụ thể trong một điều
kiện lịch sử nhất định. trong điều kiện lịch sử nhất định đó, con người sử dụng
hoạt động thực tiễn của mình bằng cách lao động sản xuất để tạo ra các giá trị của
cải vật chất giá trị tinh thần để hình thành phát triển cả về thể lực duy.
Con người chỉ bộc lộ hết bản chất hội của mình khi được đặt trong toàn bộ các
mối quan hệ xã hội cụ thể. Bản chất của cin người được tạo nên nhờ các quan hệ xã
hội nhưng đó không phải một sự kết hợp hay sự cộng lại với nhau sự
tổng hòa giữa chúng, mỗi một quan hệ hội sẽ những vị trí vai trò khác
nhau, sự tác động chi phối lẫn nhau, không tách rời nhau. Quan hệ hội của
con người bao gồm rất nhiều loại: Quan hệ hiện tại, quan hệ trong quá khứ, quan hệ
tương lai, quan hệ lao động, quan hệ về vật chất và tinh thần, quan hệ kinh tế, quan
hệ thương mại, quan hệ giao dịch,... Nhờ vào các mối quan hệ xã hội này từ đó
bản chất con người sẽ được hình thành. Khi mà các quan hệ xã hội thay đổi thì bản
chất con người cũng sẽ thay đổi theo, tùy theo điều kiện hoàn cảnh thì bản chất
con người sẽ thay đổi sớm hay muộn, ít hay nhiều.
1.3 Con người vừa là chủ thể của lịch sử và vừa là sản phẩm của lịch sử
Con người tồn tại nên bởi nhờ vào thế giới tự nhiên lịch sử
hội, nếu không thế giới tự nhiên điều kiện lịch sử hội thì sẽ không sự
xuất hiện của con người. thế nên ta thể khẳng định rằng con người chính
một sản phẩm của lịch sử, của quá trình tiến hóa lâu dài trong giới hữu sinh.
quan trọng hơn nữa con người còn chính chủ thể của lịch sử hội. Con
người với cách một thực thể của hội, hoạt động vào thực tiễn tác động
vào thế giới tự nhiên, thay đổi giới tự nhiên. Bên cạnh đó, con người đã góp phần
thúc đẩy quá trình vận động phát triển của lịch sử hội nhân loại. Trong quá
trình thay đổi cải biến thế giới tự nhiên ấy thì con người cũng tự hình thành nên quá
trình lịch sử của chính mình. Con người sản phẩm của lịch sử đồng thời con
người cũng chủ thế của lịch sử, người sáng tạo lịch sử của chính bản thân
mình và của cả nhân loại. Bản chất của con người một hệ thống mở, không phải
hệ thống đóng kín và nó tương ứng với các điều kiện tồn tại của từng con người. Vì
vậy muốn để cho bản chất con người càng ngày càng phát triển theo hướng tích cực
hơn thì cần phải đặt bản thân vào nhiều hoàn cảnh mang tính nhiều người hơn. Con
người luôn tiếp nhận hoàn cảnh theo hướng tích cực tác động quay trở lại hoàn
cảnh trên các phương diện khác nhau.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
Quan điểm của triết học Mác Lênin về con người bản chất của con
người ra đời mang ý nghĩa luận và thực tiễn rất lớn. Trước hết về mặt lý luận thì
quan điểm này đã đưa ra cho ta sự hiểu biết về con người, đó một thực thể tự
nhiên và mang các đặc tính củahội. Quan điểm này ra đời đã góp phần làm cho
việc luận về nguồn gốc của con người được dễ dàng hơn, nắm được con đường
hình thành, tồn tại và phát triển của con người. Từ đó đưa ra được mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên, nhận diện được bản tính tự nhiên của con người. Quan
điểm này của triết học ra đời cũng đã góp phần lý giải theo cách khoa học về những
vấn đề xung quanh con người, không chỉ đơn thuần xuất phát từ tự nhiên
nó còn bị quyết định bởi phương diện xã hội của nó đó là từ những quan hệ về kinh
tế hội trong môi trường đó. Đối với thực tiễn đất nước ta, do ta đã nhận
thức được đúng đắn về vai trò tầm quan trọng từ quan điểm của triết học về vấn
đề con người đặc biệt là trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay
thì Đảng nhà nước ta đã xây dựng đưa ra rất nhiều những chủ trương
chính sách mới để đưa đất nước phát triển toàn diện về mọi mặt, nhất là về lĩnh vực
kinh tế. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào các chiến lược về con người, cần phải đào
tạo ra những con người khả năng về chiều sâu lấy nền tảng đó chủ nghĩa của
Mác Lênin, để phát triển được đúng theo hướng chiến lược mới cần phải một
chính sách đề ra để phát triển con người, không để cho tư tưởng của con người bị đi
sai lệch.thế nên ta đã đặt ra vấn đề phát triển con người mục tiêu cao cả nhất
trong toàn dân để đưa con người đến với kỉ nguyên mới, mở ra được nhiều thách
thức cơ hội cho những con đường đi tới tương lai mới trong quá trình phát triển đất
nước ngày càng giàu mạnh. Như quan điểm của triết học đã khẳng định thì nhân tố
con người mang ý nghĩa rất lớn về cả mặt luậnthực tiễn. Sự ra đời của quan
điểm triết học Mác Lênin về con người bản chất con người đã làm sở để
cho sự phát triển của mỗi một quốc gia, mỗi một dân tộc trở nên dễ dàng hơn.
Kết luận
Như vậy, ta có thể thấy quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và
bản chất của con người ra đời đã có ý nghĩa và vai trò rất lớn trong quá trình nghiên
cứu lịch sử con người quá trình phát triển của con người hiện tại trong
tương lai. Quan điểm đó đã đưa ra được ba đặc điểm lớn của con người trong giới
tự nhiên, thứ nhất đó con người sự thống nhất giữa hai mặt sinh vật tự
nhiên, thứ hai bản chất của con người là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội và thứ
ba đó con người vừa sản phẩm của lịch sử đồng thời cũng chủ thể sáng
tạo ra lịch sử của chính bản thân mình. Triết học Mác Lênin về con người và bản
chất con người xuất hiện đã mang lại rất nhiều ý nghĩa về mặt luận thực tiễn
cho toàn nhân loại. Đến nay luận điểm về bản chất con người này vẫn còn giữ
nguyên được giá trị luận giá trị thực tiễn, đó những bài học cùng quý
báu trong công cuộc phát huy nguồn nhân lực con người để đáp ứng qua trình
phát triển bền vững của đất nước. Việc đưa ra quan điểm triết học về con người đã
trở thành nền tảng cho việc phát huy các vai trò của con người trong đời sống, từ
quan điểm đó đã đưa ra cho chúng ta những hướng đi đúng đắn về việc xây dựng
và phát triển con người để đưa thế giới đi lên một tầm cao mới vĩ đại hơn.
| 1/7

Preview text:

MỤC LỤC Mở đầu
Chương 1: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người
1.1 Con người là sự thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội
1.2 Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
1.3 Con người vừa là chủ thể của lịch sử và vừa là sản phẩm của lịch sử
Chương 2: Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm của triết học Mác – Lênin về
con người và bản chất con người Kết luận Mở đầu
Vấn đề nghiên cứu về con người từ trước đến nay luôn là một chủ đề trung
tâm của triết học từ thời cổ đại cho đến thời hiện đại ngày nay. Triết học Mác –
Lênin ra đời đã đóng vai trò rất lớn trong việc giải quyết những vấn đề xung quanh
con người. Triết học đã khẳng định rằng con người có vị trí và vai trò vô cùng quan
trọng đối với toàn thế giới. Như chúng ta thấy thì trong đời sống hiện nay, con
người chúng ta là một lực lượng chủ đạo trong công cuộc sản xuất của xã hội. Ở
trong thời đại đổi mới như bây giờ thì yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất
trong lực lượng sản xuất của toàn xã hội, đây là một nhân tố chính, là nhân lực chủ
yếu mang tính chất quyết định đến việc thành công hay thất bại. Nhận thức được
điều đó nên Đảng ta đã nhiều lần khẳng định con người chính là trung tâm của các
chiến lược phát triển và đồng thời cũng là chủ thể phát triển của đất nước. Cần phải
tôn trọng con người, bảo vệ các quyền của con người, luôn luôn gắn con người với
lợi ích của quốc gia, dân tộc đặc biệt là trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa,
hiện đại hóa như hiện nay.
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1.1 Con người là sự thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội
Triết học Mác đã vận dụng và kế thừa các quan niệm về con người trong lịch
sử của triết học và đồng thời khẳng định rằng con người trong hiện thực là sự thống
nhất thực thể giữa hai mặt là sinh vật và xã hội. Mặt sinh vật nghĩa là bao gồm cơ
thể của con người và những nhu cầu của cơ thể, những quy luật của sinh học chi
phối tác động đến đời sống của con người. Theo Các Mác, con người là một sinh
vật mang tính xã hội đạt đến trình độ phát triển bậc nhất của tự nhiên và của quá
trình lịch sử xã hội, là chủ thể phát triển của lịch sử, chủ thể sáng tạo ra các thành
tựu trong văn minh của nhân loại. Về mặt sinh học thì con người là sản phẩm của
giới tự nhiên, là một sinh vật, động vật của xã hội. Mặt xã hội là bao gồm sự “tổng
hòa các quan hệ xã hội”, là những hoạt động trong xã hội, trong đời sống tinh thần
con người. Hai mặt này có mối quan hệ khăng khít với nhau, không bao giờ tách
rời nhau, ở đó mặt sinh học hay mặt sinh vật là nền tảng của vật chất tự nhiên thuộc
về con người nhưng nó lại không phải là nhân tố quyết định đến bản chất của con
người mà mặt xã hội mới là nhân tố quan trọng quyết định tới bản chất của con
người. Trong đời sống con người thì lao động sản xuất là hoạt động xã hội quan
trọng nhất của con người, thông qua việc lao động và sản xuất ra của cải vật chất
của con người sẽ hình thành và phát triển được các khả năng về ngôn ngữ và tư duy
từ đó dần xác lập ra các quan hệ xã hội của con người. Mặt xã hội của con người
được biểu hiện ra trong quá trình hoạt động và sản xuất vật chất, đó là việc lao
động để sản xuất ra của cải vật chất từ đó hình thành nên bản chất xã hội và đồng
thời cũng hình thành và phát triển lên nhân cách của cá nhân trong cả một cộng đồng xã hội.
1.2 Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Trong đời sống sinh hoạt của con người trong xã hội, khi mà hoạt động ở
trong các điều kiện lịch sử nhất định nào đó thì con người sẽ nảy sinh quan hệ với
nhau để cùng tồn tại và phát triển trong xã hội. Các Mác đã khẳng định ở trong tác
phẩm Luận cương về Feuerbach đó là “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của
con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”. Khẳng định trên của Các Mác đã
chỉ rõ, con người luôn là một sinh vật cụ thể xác định, tồn tại cụ thể trong một điều
kiện lịch sử nhất định. Ở trong điều kiện lịch sử nhất định đó, con người sử dụng
hoạt động thực tiễn của mình bằng cách lao động sản xuất để tạo ra các giá trị của
cải vật chất và giá trị tinh thần để hình thành và phát triển cả về thể lực và tư duy.
Con người chỉ bộc lộ hết bản chất xã hội của mình khi được đặt trong toàn bộ các
mối quan hệ xã hội cụ thể. Bản chất của cin người được tạo nên nhờ các quan hệ xã
hội nhưng đó không phải là một sự kết hợp hay là sự cộng lại với nhau mà là sự
tổng hòa giữa chúng, mỗi một quan hệ xã hội sẽ có những vị trí và vai trò khác
nhau, có sự tác động chi phối lẫn nhau, không tách rời nhau. Quan hệ xã hội của
con người bao gồm rất nhiều loại: Quan hệ hiện tại, quan hệ trong quá khứ, quan hệ
tương lai, quan hệ lao động, quan hệ về vật chất và tinh thần, quan hệ kinh tế, quan
hệ thương mại, quan hệ giao dịch,... Nhờ vào các mối quan hệ xã hội này mà từ đó
bản chất con người sẽ được hình thành. Khi mà các quan hệ xã hội thay đổi thì bản
chất con người cũng sẽ thay đổi theo, tùy theo điều kiện và hoàn cảnh thì bản chất
con người sẽ thay đổi sớm hay muộn, ít hay nhiều.
1.3 Con người vừa là chủ thể của lịch sử và vừa là sản phẩm của lịch sử
Con người tồn tại nên là bởi nhờ vào có thế giới tự nhiên và có lịch sử xã
hội, nếu không có thế giới tự nhiên và điều kiện lịch sử xã hội thì sẽ không có sự
xuất hiện của con người. Vì thế nên ta có thể khẳng định rằng con người chính là
một sản phẩm của lịch sử, của quá trình tiến hóa lâu dài trong giới hữu sinh. Và
quan trọng hơn nữa con người còn chính là chủ thể của lịch sử và xã hội. Con
người với tư cách là một thực thể của xã hội, hoạt động vào thực tiễn và tác động
vào thế giới tự nhiên, thay đổi giới tự nhiên. Bên cạnh đó, con người đã góp phần
thúc đẩy quá trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội nhân loại. Trong quá
trình thay đổi cải biến thế giới tự nhiên ấy thì con người cũng tự hình thành nên quá
trình lịch sử của chính mình. Con người là sản phẩm của lịch sử và đồng thời con
người cũng là chủ thế của lịch sử, là người sáng tạo lịch sử của chính bản thân
mình và của cả nhân loại. Bản chất của con người là một hệ thống mở, không phải
hệ thống đóng kín và nó tương ứng với các điều kiện tồn tại của từng con người. Vì
vậy muốn để cho bản chất con người càng ngày càng phát triển theo hướng tích cực
hơn thì cần phải đặt bản thân vào nhiều hoàn cảnh mang tính nhiều người hơn. Con
người luôn tiếp nhận hoàn cảnh theo hướng tích cực và tác động quay trở lại hoàn
cảnh trên các phương diện khác nhau.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất của con
người ra đời mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn. Trước hết về mặt lý luận thì
quan điểm này đã đưa ra cho ta sự hiểu biết về con người, đó là một thực thể tự
nhiên và mang các đặc tính của xã hội. Quan điểm này ra đời đã góp phần làm cho
việc lý luận về nguồn gốc của con người được dễ dàng hơn, nắm được con đường
hình thành, tồn tại và phát triển của con người. Từ đó đưa ra được mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên, nhận diện được bản tính tự nhiên của con người. Quan
điểm này của triết học ra đời cũng đã góp phần lý giải theo cách khoa học về những
vấn đề xung quanh con người, nó không chỉ đơn thuần là xuất phát từ tự nhiên mà
nó còn bị quyết định bởi phương diện xã hội của nó đó là từ những quan hệ về kinh
tế và xã hội trong môi trường đó. Đối với thực tiễn ở đất nước ta, do ta đã nhận
thức được đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng từ quan điểm của triết học về vấn
đề con người đặc biệt là trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay
thì Đảng và nhà nước ta đã xây dựng và đưa ra rất nhiều những chủ trương và
chính sách mới để đưa đất nước phát triển toàn diện về mọi mặt, nhất là về lĩnh vực
kinh tế. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào các chiến lược về con người, cần phải đào
tạo ra những con người có khả năng về chiều sâu lấy nền tảng đó là chủ nghĩa của
Mác – Lênin, để phát triển được đúng theo hướng chiến lược mới cần phải có một
chính sách đề ra để phát triển con người, không để cho tư tưởng của con người bị đi
sai lệch. Vì thế nên ta đã đặt ra vấn đề phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất
trong toàn dân để đưa con người đến với kỉ nguyên mới, mở ra được nhiều thách
thức cơ hội cho những con đường đi tới tương lai mới trong quá trình phát triển đất
nước ngày càng giàu mạnh. Như quan điểm của triết học đã khẳng định thì nhân tố
con người mang ý nghĩa rất lớn về cả mặt lý luận và thực tiễn. Sự ra đời của quan
điểm triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người đã làm cơ sở để
cho sự phát triển của mỗi một quốc gia, mỗi một dân tộc trở nên dễ dàng hơn. Kết luận
Như vậy, ta có thể thấy quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và
bản chất của con người ra đời đã có ý nghĩa và vai trò rất lớn trong quá trình nghiên
cứu lịch sử con người và quá trình phát triển của con người ở hiện tại và trong
tương lai. Quan điểm đó đã đưa ra được ba đặc điểm lớn của con người trong giới
tự nhiên, thứ nhất đó là con người là sự thống nhất giữa hai mặt sinh vật và tự
nhiên, thứ hai bản chất của con người là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội và thứ
ba đó là con người vừa là sản phẩm của lịch sử và đồng thời cũng là chủ thể sáng
tạo ra lịch sử của chính bản thân mình. Triết học Mác – Lênin về con người và bản
chất con người xuất hiện đã mang lại rất nhiều ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn
cho toàn nhân loại. Đến nay luận điểm về bản chất con người này vẫn còn giữ
nguyên được giá trị lý luận và giá trị thực tiễn, đó là những bài học vô cùng quý
báu trong công cuộc phát huy nguồn nhân lực là con người để đáp ứng qua trình
phát triển bền vững của đất nước. Việc đưa ra quan điểm triết học về con người đã
trở thành nền tảng cho việc phát huy các vai trò của con người trong đời sống, từ
quan điểm đó đã đưa ra cho chúng ta những hướng đi đúng đắn về việc xây dựng
và phát triển con người để đưa thế giới đi lên một tầm cao mới vĩ đại hơn.