Triết học về tôn giáo | Nghiên cứu tôn giáo | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Nghiên cứu tôn giáo
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRIẾT HỌC TÔN GIÁO: I. Phần Giới Thiệu: II. Tính Cấp Thiết III. Lịch Sử Hình THành
1. Thời cổ đại: Socrates, Plato, Aristotle
2. Thời Trung Cổ: Al – Farabi, Avicenna, Maimonides và Thomas Anquinas
3. Thời Kỳ Khai Sáng: Immanuek Kant và David Hume - Trải qua một
- Các triết gia đã đặt ra một câu hỏi về tính quan trọng của Tôn Giáo 4. Hiện Nay: Richard
- Đề ra các lập luận chống tôn giáo và đưa ra các bằng chứng khoa học để giải
thích các hiện tượng tôn giáo IV. Các quan điểm:
1. Agnosticism (Bất khả tri):
- Không xác định hoặc không thể xác định được sự tồn tại của đáng tối cao hay thực thể thần thánh.
- Nó lấu cảm hứng từ việc công nhận rằng con người có hạn chế trong khả
năng hiểu và nhận viết về hình dạng của vũ trụ và các vấn đề trừu tượng.
- Agnostics cho rằng điều này vượt qua khả năng của triết học
2. Theism (Chủ nghĩa hữu thần):
- Tuyên bố rằng có một Đấng Tối Cao hay thực thể thần thánh tồn tại có sự
ảnh hưởng đến vũ trụ và cuộc sống con người.
- Thông qua sự tín ngưỡng và sự kính trọng, theists tìm kiếm một mối quan hệ
cá nhân và tôn trọng với đấng tối cao. 3. Deism:
- Cho rằng Đấng Tối Cao đã tạo ra vũ trụ, nhưng không can thiệp hoặc tương tác với nó sau đó.
- Điều này dẫn đến quan điểm rằng tự nhiên và lý luận có thể giải thích các hiện
tượng trong vũ trụ mà không cần thiết phải có sự can thiệp từ một thực thể thần thánh
4. Pantheism (Thuyết phiếm thần):
- Xem vu trụ là một thực thể thần thánh, và tất cả hiện tượng trong vuc trụ là một
thực thể thần thánh, và tất cả hiện tượng trong vũ trụ đều là một phần của sự toàn thành đó.
- Pantheists tin rằng mọi thứ là một và không thể tách rời, và kỳ diệu của thế
giới tồn tại trong từng chi tiết nhỏ nhất 5. Atheism (Vô Thần):
- Phủ nhận hoặc không tin vào sự tồn tại của Đấng Tối Cao hay bất kỳ một thực thể thần thánh nào. lOMoAR cPSD| 40190299
- Người theo hướng này thường cho rằng các hiện tượng trong vũ trụ có thể được
giải thích thông qua khoa học và logic mà không cần phải sử dụng đến ý niệm về
một thực thể thần thánh. V. Các tác phẩm VI. Kết Luận: Câu Hỏi:
- Phân tâm học trong triết học - Vai trò của tôn giáo
- Mặt tích cực và tiêu cực của triết học tôn giáo
- Sự khác biệt giữa thuyết hữu thần và thuyết thần thánh
- Mối quan hệ giữa “Bất khả tri” và “Bất khả ngộ”
- Mối liên hệ mật thiết giữa thuyết vô thần và thuyết hữu thần
- Tôn giáo dưới góc nhìn của Triết Học
- Sự khác nhau giữa triết học phương đông và triết học phương tây
- Triết học tôn giáo có mối liên hệ như nào với nhau?
- Triết học về tôn giáo khác nhau với triết học tôn giáo như thế nào?
- Mối tương quan giữa thuyết vô thần và khoa học hiện đại
- Và người có niềm tin tuyệt đối vào tôn giáo có suy nghĩ như thế nào về người vô thần
- Thuyết phiếm thần được hình thành vào giai đoạn nào?
- Thực chất triết học tôn giáo là gì
- Phát triền như thế nào
- Tại sao tồn tại sự ác trong một thế giới được cho là có một thượng đế tốt lành
- Làm thế nào để có thể đạt được sự hòa hợp giữa tôn giáo và triết học trong thế
giới đầy rẫy tôn giáo
- Tại sao thuyết phiếm thần lại cho rằng vũ trụ do thực thể thần thánh tạo ra
Bất kỳ một vấn đề nào khi nghiên cứu về nguồn gốc, động lực