Triều đại nhà Trần - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Triều đại nhà Trần - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ngoại giao Việt Nam (IR.001.02)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
23:31 6/8/24 TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN
TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN
I. Lãnh thổ Đại Việt 1306
II. Tổng quan nội trị - 175 năm, 12 vua:
+ Thái Tông, huý: Cảnh (1225-1258) – 33 năm trị vì – 19 năm làm thái thượng hoàng
+ Thánh Tông, huý: Hoảng (1258-1278) – 21 – 13
+Nhân Tông, huý: Khâm (1279 – 1293) – 14 – 5 – 8 năm đi tu
+ Anh Tông, huý: Thuyên (1293 – 1314 ) – 21 – 6
+ Minh Tông, huý: Mạnh (1314 – 1329 ) – 15 – 28
+ Hiến Tông, huý Vượng (1329 – 1341) – 13 Mất năm 22 tuổi; không có con nối dõi
- 117 năm -> từ thịnh đến suy -> 58 năm
+ Dụ Tông, huý: Hạo (1341 – 1369) – 28 năm Con thứ 10 của Minh
Tông; không có con nối dõi; Hôn Đức Công Dương Nhật Lễ (con của Trần
Nguyên Dực – anh trai Trần Hạo)
+ Nghệ Tông, huý: Phủ (1370 – 1372) – 3 – 27 Con thứ 3 của Minh Tông
+ Duệ Tông, huý: Kính (1372 – 1377) – 4: Con thứ 11 của Minh Tông,
chết trận ở Chiêm Thành
+ Phế Đế, huý: Hiễn (1377 – 1388) – 12
+ Thuận Tông, huý: Ngung (1388 – 1398) – 9 – 1 (xg): con út của Nghệ
Tông, nhưng ít có thực quyền
+ Thiếu Đế, huý: Án (1398 – 1340) – 2
Điểm hay của nhà Trần là việc “hai vua cùng trị vì”. Vua con đương
nhiệm và vua cha làm Thái Thượng Hoàng. Thông thường, quyết định about:blank 1/7 23:31 6/8/24 TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN
việc lớn trên cơ sở hai vua “đồng thuận”, vua này không lấn quyền vua kia.
Kinh nghiệm vua cha truyền vua con
Không tập trung quá nhiều quyền lực cho một người hay một bộ phận
Nhà Trần cũng sinh ra bao anh hùng rạng danh đất nước con người Việt Nam -
Chiến tranh chống Mông Cổ/nhà Nguyên: 1257, 1284 - 1285, 1287 – 1288
Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần:
- Nhà Lý suy -> thế lực họ Trần nổi lên
- (Điện tiền chỉ huy sứ) Trần Thủ Độ thao túng triều chính
+ Ép vua Huệ Tông truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa (1224)
+ Ép Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi cho chồng là Trần Cảnh (Trần Thái
Tông) – bắt đầu nhà Trần (1225-1400)
+ Giết vua Huệ Tông (đã xuất gia), tiêu diệt hết tông thất nhà Lý
- Chuyển giao quyền lực tương đối êm thấm
+ Sau thành lập, thái sư Trần Thủ Độ mất 3 năm (1225-1228) dẹp nội
loạn – cát cứ, thu giang sơn về một mối
nhà Trần phát triển dựa trên nền tảng cơ nghiệp của nhà Lý
+ Chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Chế độ nội hôn (Trần Thủ Độ lấy Trần Thị Dung (anh em họ hàng xa,
mẹ của Lý Chiêu Hoàng) => đảm bảo, củng cố nội bộ
Lập lại kỷ cương và phát triển
- Thái Tông có khoảng 30 năm cùng cố nội bộ trước cuộc chiến chống Mông Cổ lần 1 (1257)
- Tước Vương cho hoàng thân about:blank 2/7 23:31 6/8/24 TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN
+ cha truyền con nối trong ba thế hệ
+ nắm vị trí then chốt tại triều đình và các lộ
+ thái ấp trọn đời, điền trang
- Quan chế: dựa trên hệ thống của nhà Lý, mở rộng, thêm nhiều chức mới
+ chế độ phẩm trật và bổng lộc
+ (cao cấp) thực ấp/thực hộ
+ nhiệm cử, tiến cử, khoa cử (chưa có định chế)
+ Thiết lập Ngự sử đài để kiểm soát quan lại
- Phân cấp hành chính:
+ chia cả nước thành 12 lộ (Trần Thái Tông 1242)
+ lộ - phủ - châu - huyện (dùng quan văn)
- Luật pháp: ban Hình Luật (1230) - Việc binh
+ giảng võ đường (Thái Tông 1253)
+ binh chế: cấm binh, lộ binh, ‘vương hầu gia đồng’
+ binh lực: 1284, các cuộc chiến Nguyên Mông lần II, hội quân ở Vạn
kiếp, quân đội của triều đình và các vương hầu, có khoảng 20 vạn người
(chủ yếu từ các lộ xứ Đông và xứ Bắc) + Ngụ binh ư nông + phát triển thủy binh
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ: có vai trò tạo lập và làm rường cột triều
Trần trong buổi đầu, nhưng là 1 người khẳng khái, liêm chính, thượng tôn phép nước.
CÁC NHÂN VẬT NỔI TIẾNG (VƯƠNG THẤT)
- Thái sư Trần Thủ Độ (lập nên nhà)
- Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn about:blank 3/7 23:31 6/8/24 TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN
- Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải
- Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật - Trần Khánh Dư
- Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản (chống Nguyên Mông II)
Tham khảo: Đông A nhân kiệt, NXB quân đội nhân dân Hà Nội – 2010
CÁC NHÂN VẬT NỔI TIẾNG (QUAN LẠI)
- Lê Phụ Trần (tướng giống Mông Cổ I) - Phạm Ngũ Lão
- Trần Bình Trọng (tướng chống Nguyên – Mông II)
- Yết Kiêu (tướng của Trần Hưng Đạo)
- Dã Tượng (tướng của Trần Hưng Đạo)
- Nguyễn Hiền (trạng nguyên)
- Lê Văn Hưu (làm Đại Việt sử)
- Trương Hán Siêu (Bạch Đằng giang phú) - Chu Văn An
- Mạc Đĩnh Chi (Ngọc Tỉnh Liên phú)
- Hàn Thuyên (Nguyễn Thuyên - sáng tác thơ bằng chữ Nôm) II.
NHỮNG NHÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TIÊU BIỂU:
1. Vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh)
- Vào đời nhà Trần, vua Trần Thái Tông cũng tiếp nối nguyên tắc từ chối
quỳ lạy khi tiếp chiếu thư sứ giả mang đến kinh đô (nguyên tắc từ thời vua Lê Đại Hành)
- Đối sách ngoại giao của vua Trần Thái Tông: dứt khoát và mạnh mẽ, đặc biệt với Phương Bắc about:blank 4/7 23:31 6/8/24 TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN
- Khi quân Nguyên xâm lược nước Đại Việt lần thứ nhất, vua Trần Thái
Tông đã thân chinh làm tướng cầm quân đánh giặc thắng lợi
- Vua Mông Cổ có ý bắt nước Đại Việt phải thuần phục: một mặt vừa bắt
vua Trần Thái Tông sang chầu ở Bắc Kinh, mặt khác lại sai sứ sang đòi lệ cống
- Trước yêu sách này, vua Trần Thái Tông đã không chịu sang chầu, cũng
không chịu cống hằng năm và ông cũng là vị vua chưa từng đưa thư
trước cầu Phong với nhà Nguyên
- Với chính sách ngoại giao tự chủ, độc lập, vua Trần Thái Tông đã tỏ cho
vua Mông Cổ thấy được bản lĩnh của nước láng giềng tuy nhỏ bé nhưng
đã từng thắng quân Nguyên vua quan triều Trần cùng nhân dân Đại Việt
quyết giữ nền độc lập dân tộc.
- Vua Trần Thái tông được ghi nhận là vị vua có nhiều công lao trong việc
ổn định xã hội sau thời kỳ bất ổn của triều Lý, từng bước xây dựng nước
đại diện đi vào giai đoạn thịnh vượng, đồng thời là nhà hoạt động ngoại giao lỗi lạc
2. Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con trai thứ 3 của vua Thái
Tông với Thuận Thiên Hoàng Hậu)
- 1266 ông được triều đình tín cấn cử vào cai quản vùng đất Hoan – Diên
(Nghệ An), thường bị quân đội ngoại bang quấy rối
- Mượn cứ vô Trần không sang châu, tháng 10/1278 vua Nguyên là Hốt
Tất Liệt gửi một sứ bộ gồm bốn viên đại quan do Sài Thung, Thượng thư
bộ Lễ làm Chánh sứ sang đại Việt để răn đe và nghe ngóng tình hình để
chuẩn bị cho việc đánh chiếm.
- Tướng quốc Trần Quang Khải ra tận bờ sông Hồng để đón tiếp, đưa sứ bộ về sứ quán. about:blank 5/7 23:31 6/8/24 TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN
- Trước một Sài Thung ngạo mạn, mưu mô xảo quyệt và hách dịch, Trần
Quang Khải với lời lẽ mềm dẻo, thái độ ứng xử khôn khéo đã từng bước
mắt mỏi nhiều yêu sách ngang ngược của sứ thần nhà Nguyên, làm cho
Sài Thung không thể bắt bẻ, tìm cứ gây hấn với đại Việt
- Sử dụng linh hoạt, khéo léo phương châm ngoại giao “dùng ngòi bút thay
giáp binh”: ân cần làm thơ tống tiễn Sài Thung, một viên sử thần ngạo
mạnh của phương Bắc về nước, bằng những lời rất nhã nhặn:
“Biết đến khi nào cùng gặp lại
Cầm tay trao đổi chuyện hàn huyên!”
- Với hai lần tiếp Sài Thung, 1278 – 1281, Trần Quang Khải đã giúp kéo
dài thời gian hòa hoãn tạo thêm điều kiện chuẩn bị cho cuộc kháng chiến,
cho đến khi quan hệ bang giao giữa Đại Việt và nhà Nguyên đã đến lúc
không thể hoãn được nữa
3. Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật:
- Giỏi ngoại ngữ, ghi âm, thông Nho đạo và là nhà văn hóa lớn của đại Việt.
- Do hiểu biết về phong tục tập quán của người Man nên ông không tốn
một mũi tên hòn đạn vẫn dẹp được các cuộc nổi loạn của người Man.
- Trần Nhật Duật không chỉ nổi tiếng giỏi ngoại ngữ mà khi giao tiếp với
người nước ngoài hoặc tiếp đãi sứ thần nhà Nguyên kiến thức uyên bác
của ông khiến họ phải kính nể about:blank 6/7 23:31 6/8/24 TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN about:blank 7/7