Trình bài lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin về quy luật giá trị và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Trình bài lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin về quy luật giá trị và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Thông tin:
19 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bài lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin về quy luật giá trị và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Trình bài lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin về quy luật giá trị và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI T
P L
N MÔN KINH TẾ CHÍNH TR
MARX - LENIN
Đề tài: Trình bài lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin về quy
luật giá trị và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
Họ và tên SV: LÊ CÔNG MINH
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác - Lênin(220)_15
Mã SV: 11202538
GVHD: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH HIẾU
HÀ NỘI, NĂM 2021
0
lOMoARcPSD| 45470709
1
MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài:
Trong nền Kinh tế thị trường, hoạt động của các chủ thể kinh tế luôn bị chi phối bởi
các quy tắc cũng như các quy luật kinh tế. c quy luật kinh tế này luôn tồn tại khách quan,
được ví như là bàn tay vô hình dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế. Là một trong bốn quy luật đã
được nghiên cứu trong bộ môn Kinh tế chính trị Marx Lenin, quy luật giá trị ý nghĩa
cùng quan trọng đối với mọi nền kinh tế, trong đó Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá
trình vận dụng quy luật vào thực tiễn, sẽ những điểm tích cực và tiêu cực. Do đó em
chọn đề tài này để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề đó.
2/ Mục tiêu của đề tài:
- Thấy được tầm quan trọng của quy luật g trị đối với nền Kinh tế thị trường
địnhhướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Vận dụng quy luật giá trị để chứng minh được tính hợp lí của quá trình dịchchuyển
cơ cấu kinh tế theo ngành ở Việt Nam.
3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
a/ Đối tượng của đề tài
- Quy luật giá trị trong nền Kinh tế thị trường theo luận của K.Marx, F.Engels
vàV.I.Lenin.
- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Việt Nam.
b/ Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống lý luận Kinh tế chính trị Marx – Lenin.
- Nền kinh tế Việt Nam
4/ Phương pháp nghiên cứu và giải quyết đề tài:
- Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phân tích số liệu, xem xét các hiện tượng thựctế
để giải quyết vấn đề.
MỤC LỤC
Bài tiểu luận của em gồm 3 phần:
Nội dung Trang
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN – QUY LUẬT GIÁ TRỊ 3
1/ Khái niệm 3
1.1/ Trong sản xuất hàng hóa 3
1.2/ Trong trao đổi và lưu thông hàng hóa 3
2/ Vai trò của quy luật giá trị 4
2.1/ Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa 4
lOMoARcPSD| 45470709
2
2.2/ Quy luật giá trị kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,
4 nâng cao năng suất lao động
2.3/ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người
5 nghèo một cách tự nhiên
I/ QUY LUẬT GIÁ TRỊ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 5
1/ Sự cần thiết phải vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam 6
2/ Biểu hiện của quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam 6
2.1/ Cơ cấu kinh tế 6
2.2/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 7
3/ Những hạn chế trong việc vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở
17
Việt Nam và giải pháp
3.1/ Những hạn chế 17
3.2/ Giải pháp 19
III/ KẾT LUẬN 19
Bài tiểu luận không thể tránh khỏi sự thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý từ cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Quy luật giá trị:
1/ Khái niệm:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất
và trao đổi hàng hóa, ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao
phí lao động hội cần thiết. Nội dung này được hiểu trên 2 phạm vi: sản xuất hàng hóa
và trao đổi hàng hóa. 1.1/ Trong sản xuất hàng hóa:
Trong phạm vi sản xuất hàng hóa, mỗi người sản xuất sẽ tự quyết định lao động cá
biệt riêng của mình, nhưng muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí và có lãi, thì họ
lại phải căn cứ vào hao phí lao động hội. Người sản xuất phải điều chính làm cho hao
lOMoARcPSD| 45470709
3
phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội của hàng hóa đó. Muốn vậy, họ
phải luôn tìm cách hạ thấp giá trị cá biệt ngang bằng hoặc nhỏ hơn lượng giá trị xã hội.
dụ: Để sản xuất một cái áo, người sản xuất A hao phí lao động biệt 5$/sản
phẩm. Nhưng hao phí lao động hội (mức hao phí lao động trung bình hội chấp
nhận) chỉ 4$/sản phẩm. Như vậy, nếu bán ra thị trường theo mức hao phí lao động
biệt 5$/1 sản phẩm tngười sản xuất A sẽ không bán được, quy sản xuất sẽ bị thu
hẹp.
1.2/ Trong trao đổi và lưu thông hàng hóa:
Trong trao đổi lưu thông ng hóa, nội dung quy luật giá trị yêu cầu phải tiến
hành theo quy tắc ngang giá, tức là: hai hàng hóa trao đổi với nhau phải cùng kết tinh một
lượng lao động xã hội như nhau.
Tuy nhiên, trong quá trình mua bán, cái người ta quan tâm cuối cùng lại giá cả
hàng hóa chứ không phải giá trị hàng hóa. Giá cả hàng hóa biểu hiện bên ngoài của
giá trị, hay là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá trị càng lớn thì giá cả càng cao.
Thế nhưng, giá cả không nhất thiết phải bằng giá trị hàng hóa giá cả hàng hóa
còn phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu, cạnh tranh, sức mua đồng tiền,... nữa. Giá cả chỉ
bằng giá trị khi thị trường cân bằng (tức là cung bằng cầu).
dụ: Một cái áo có giá trị xã hội là 4$. Trong trường hợp thị trường cân bằng, cung
bằng cầu, lúc đó giá cả cái áo sẽ bằng giá trị cái áo, bằng 4$. Nhưng trong trường hợp cung
lớn hơn cầu, tức là khi sản xuất dư thừa, buộc nhà sản xuất phải giảm giá sản phẩm xuống
dưới 4$ (chẳng hạn như 3$). Lúc này, giá cả hàng hóa nhỏ hơn giá trị. Trường hợp ngược
lại, cung nhỏ hơn cầu, hàng hóa khan hiếm thì giá cả sẽ cao hơn giá trị.
Như vậy, quy luật giá trị hoạt động phát huy tác dụng thông qua sự vận động
của giá cả xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu.
2/ Vai trò của quy luật giá trị:
Trong nền kinh tế hàng hóa, quy luật giá trị có những tác động cơ bản sau:
2.1/ Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
Cụ thể, khi giá cả biến động, người sản xuất biết được tình hình cung - cầu của từng
loại hàng hóa, biết được sản xuất hàng hóa nào thì thu về được lợi nhuận cao, sản xuất hàng
hóa nào thì thua lỗ. Nếu cung bằng cầu, hàng hóa có giá cả bằng giá trị thì sản xuất của họ
sẽ tiếp tục vì phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nếu cung nhỏ hơn cầu, khan hiếm hàng hóa,
giá cả cao hơn giá trị thì người sản xuất sẽ nhiều lợi nhuận nên mở rộng quy sản
xuất, cung ứng thêm hàng hóa ra thị trường. Ở chiều ngược lại, cung lớn hơn cầu, dư thừa
hàng hóa, hàng hóa tồn ứ buộc phải giảm giá, giá cả thấp hơn giá trị thì người sản xuất sẽ
thu được ít lợi nhuận, thậm chí không thu được lợi nhuận. Vì vậy, họ phải thu hẹp sản xuất
hoặc chuyển đổi mô hình sản xuất, quy mô ngành bị thu hẹp.
lOMoARcPSD| 45470709
4
Ví dụ Việt Nam, với tình hình dịch bệnh Covid 19 đang diễn ra phức tạp, lĩnh vực
du lịch, hàng không, khách sạn bị ảnh hưởng nặng nề, người chủ đầu buộc phải hạ giá
thành sản phẩm, đóng cửa hoặc chuyển đổi mô hình kinh doanh để đảm bảo hiệu quả hơn.
Đó chính tác động của quy luật giá trị dẫn đến việc thu hẹp sản xuất khi cung lớn hơn
cầu.
Hay cũng trong dịch bệnh Covid 19, do khan hiếm khẩu trang y tế, nên xuất hiện
tình trạng giá cả khẩu trang tăng vọt. Điều này đã hấp dẫn nhà máy may chuyển đổi phương
thức sản xuất, từ sản xuất quần áo sang sản xuất khẩu trang y tế. Do đó, ngành sản xuất
khẩu trang Việt Nam không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều
nước trên thế giới.
Đối với điều tiết lưu thông, khi giá cả thị trường biến động, quy luật giá trị tác động
đưa hàng hóa từ nơi có giá cả thấp sang nơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi
cung nhỏ hơn cầu. Quy luật giá trị giúp cho phân phối nguồn hàng một cách hợp lý, giữa
các vùng miền, các khu vực với nhau, điều chỉnh sức mua của thị trường.
Ví dụ: Vào dịp Tết Nguyên đán ở Việt Nam, do nhu cầu chơi đào cảnh ở thành phố
cao, trong khi nguồn cung cây đào ở thành phố khan hiếm, tiểu thương và người nông dân
có xu hướng vận chuyển đào từ vùng núi, nông thôn ra thành phố để bán.
2.2/ Quy luật giá trị kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng
suất lao động2:
Trong điều kiện sản xuất khác nhau, mỗi người sản xuất hàng hóa hao phí lao
động biệt riêng. Tuy nhiên, khi đưa ra thị trường, hàng hóa lại căn cứ vào hao phí lao
động hội. Người sản xuất hao phí lao động biệt lớn hơn hao phí lao động hội
thì sẽ gặp bất lợi, thua lỗ trong kinh doanh. Ngược lại, người sản xuất có hao phí lao động
cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động hội sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Vì thế, với mục
đích theo đuổi lợi nhuận, để đứng vững được trong cạnh tranh, người sản xuất phải tìm
cách hạ thấp hao phí lao động biệt sao cho thấp hơn hao phí lao động xã hội thông qua
các biện pháp như tăng năng suất lao động, cải tiến thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi
mới phương thức quản lý, nâng cao tay nghề, thực hành tiết kiệm,… Trong nền Kinh tế thị
trường, ai cũng m như vậy thì lực ợng sản xuất sẽ ngày càng phát triển, năng suất lao
động tăng lên, chi phí sản xuất giảm đi.
Trong u thông, để được nhiều lợi nhuận, bán được nhiều hàng hóa, giảm chi
phí lưu thông trong dài hạn thì người kinh doanh sẽ phải tăng chất lượng phục vụ, tích cực
quảng cáo, tổ chức khâu bán hàng, hậu bán hàng, giảm các cấp thương mại trung gian,…
làm cho quá trình lưu thông thuận tiện hơn, hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn.
Ví dụ: Trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại di động, để hạ thấp hao plao động cá
biệt, hãng điện thoại không ngừng đổi mới công nghệ, cải thiện thuật, đổi mới phương
thức quản lý, vậy đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển. Giá thành điện thoại do đo
ngày càng rẻ nhưng tính năng, chất lượng lại ngày càng cao. Hơn nữa, ngoài việc đổi mới
lOMoARcPSD| 45470709
5
thuật công nghệ sản xuất, dịch vụ chăm sóc hậu mãi khách hàng của các hãng cũng
ngày càng chu đáo hơn.
2.3/ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách
tự nhiên:
Trong quá trình sản xuất và trao đổi, những người sản xuất có hao phí lao động
biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa họ sẽ thu được nhiều lãi
và giàu lên, có cơ hội mở rộng quy mô sản xuất. Ngược lại, những người sản xuất hao phí
lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội lại không bán được hàng hóa, thua lỗ và
phá sản, phải đi làm thuê.
Ngoài ra, trong Kinh tế thị trường thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, nạn đầu cơ,
buôn lậu, hàng giả, khủng hoảng kinh tế,… là những nhân tố tác động làm gia tăng thêm
sự phân hóa giàu nghèo cùng những tiêu cực về kinh tế - hội khác. vậy, trong nền
Kinh tế thị trường, sự điều tiết của nhà nước vai trò cùng quan trọng để hạn chế sự
phân hóa này.
I/ QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
K.Marx từng khẳng định ở đâu có kinh tế sản xuất hàng hoá thì ở đó có quy luật giá
trị. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nền Kinh tế
thị trường định ớng hội Chủ nghĩa cho nên việc vận dụng quy luật giá trị một quan
điểm tất yếu không thể tránh khỏi. Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau, quy luật giá trị lại được phát triển và áp dụng để điều tiết sản xuất và lưu thông hàng
hóa rất hiệu quả.
1/ Sự cần thiết cần phải vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam
Nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ trong suốt thế kỷ
qua. Giá trị của cải sự phong phú của hàng hóa dịch vụ đã tăng lên rất nhiều.
nhiều quốc gia trở nên giàu có, trong khi còn nhiều quốc gia khác lại rất nghèo. Nhưng một
thực tế luôn tồn tại mọi nơi và mọi lúc đó sự khan hiếm. Sự khan hiếm hiện tượng
xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu ngày càng tăng
của con người. Tất cả mọi nền kinh tế đều tìm cách sử dụng các nguồn tài nguyên khan
hiếm một cách có hiệu quả nhất để thỏa mãn nhu cầu của con người.
Sự khan hiếm thật sự rất gần gũi với đời sống con người. Ta chọn mua chiếc điện
thoại của hãng S hay hãng A do ta khan hiếm về tiền bạc mình đang nắm giữ, bởi nếu
không có sự khan hiếm này thì ta đã chọn mua cả hai chiếc. Ta quyết định làm một bài luận
văn thay nằm ngủ đó là vì ta khan hiếm về thời gian mình đang sở hữu. Quy luật về sự
khan hiếm chi phối tất cả các hoạt động của con người đặc biệt trở nên sâu sắc trong
nền kinh tế. khiến cho mọi nền kinh tế phải đặt ra ba câu hỏi bản: sản xuất cái gì?
sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai.
lOMoARcPSD| 45470709
6
Quyết định sản xuất cái bao gồm một số vấn đề cụ thể như sản xuất hàng hóa,
dịch vụ nào, số lượng mỗi loại là bao nhiêu, chất lượng như thế nào, sản xuất khi nào và ở
đâu?
Quyết định sản xuất như thế nào bao gồm các vấn đề như lựa chọn công nghệ sản
xuất, lựa chọn các yếu tố đầu vào và phương pháp tổ chức sản xuất.
Quyết định sản xuất cho ai bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi
ích từ những hàng hóa dịch vụ được sản xuất ra. Vấn đề mấu chốt đây việc phân
phối có tác dụng vừa kích thích sản xuất, vừa đảm bảo công bằng hội. Vấn đề này liên
quan trực tiếp đến việc phân phối thu nhập và các chính sách của Nhà nước đối với vấn đề
đó.
Để tìm lời giải cho ba câu hỏi trên thì buộc các chủ thể trong nền kinh tế phải tuân
theo những quy luật khách quan, tất yếu của nền Kinh tế thị trường, và đặc biệt trong số đó
quy luật giá trị. Nvậy, quy luật giá trị chính sluận cho việc giải quyết vấn
đề sự khan hiếm.
2/ Biểu hiện của quy luật giá trị trong thực tiến ở Việt Nam
2.1/ Cơ cấu kinh tế
2.1.1/ Khái niệm về cơ cấu kinh tế
Cấu trúc nền kinh tế bao gồm các ngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực
kinh tế,… và các mối quan hệ hữu cơ giữa chúng được gọi là cơ cấu kinh tế.
Qua luận tái sản xuất của K.Marx được V.I.Lenin kế thừa thì nền kinh tế chỉ
thể tăng trưởng, phát triển với tốc độ nhanh khi có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế.
2.1.2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế được quy định bởi những nhân tố chủ yếu sau đây:
- Điều kiện tự nhiên: Bao gồm các nguồn tài nguyên như đất đai, dầu khí các
khoáng sản trong lòng đất; tài nguyên rừng, biển, gió, sức nước; các điều kiện
khí hậu như: nhiệt độ, đổ ẩm, lượng mưa,… ảnh hưởng to lớn đến cấu kinh
tế.
- Trình độ phát triển của nền sản xuất hội: Khi nền sản xuất hội còn tình
trạng lạc hậu thì cơ cấu kinh tế của bị phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện
tự nhiên và ngược lại.
- Mức độ phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia: Trong điều kiện
nền kinh tế mở cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch theo hướng những ngành có nhiều
lợi thế sẽ phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.
- chế chính sách của Nhà nước: Tác động đến cung cầu qua đó tác động
đến cơ cấu kinh tế,...
2.1.3/ Tính chất của cơ cấu kinh tế
lOMoARcPSD| 45470709
7
Tính khách quan: cấu kinh tế do những nhân tố vật chất của nền sản xuất quy
định (sức lao động, liệu sản xuất, tài nguyên, công nghệ,…) cấu kinh tế còn phụ thuộc
vào trình độ phát triển của kinh tế - hội, mức độ phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại.
Điều đó nghĩa, cơ cấu kinh tế mang nh khách quan, tồn tại và vận động độc lập với
con người.
Tính lịch sử: Thể hiện ở chỗ không có cơ cấu kinh tế chung cho mọi nền kinh tế và
không có cơ cấu kinh tế quy nhất cho một nền kinh tế ở giai đoạn lịch sử khác nhau. Chính
vậy cần tránh sự rập khuôn máy móc trong việc xây dựng cấu kinh tế luôn xem
xét sự phù hợp của cơ cấu kinh tế. 2.2/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
2.2.1/ Khái niệm
cấu ngành kinh tế là cơ cấu của nền kinh tế xét về phương diện kinh tế - kỹ thuật.
Đó là tổng thể các quan hệ, sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế.
Theo các phân chia của kinh tế học hiện đại, nền kinh tế gồm 3 khu vực:
- Khu vực I: Gồm ng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp khai khoáng. Phát
triển nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu của xã hội về lượng thực, thực phẩm, tạo
việc làm cho người lao động,… là khởi đầu tất yếu để tăng trưởng và phát triển
kinh tế.
- Khu vực II: Gồm các ngành công nghiệp và xây dựng. Một mặt cung cấp
liệu sản xuất cho toàn hội, do đó quyết định quy mô và trình độ phát triển của
toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, công nghiệp cung cấp các hàng hóa và tiện nghi
phục vụ nhu cầu tiêu dùng của toàn thể dân cư.
- Khu vực III: Gồm các ngành dịch vụ. Không chỉ đáp ng nhu cầu ngày càng
tăng về các loại dịch vụ dân cư mà cả nhu cầu dịch vụ cho sản xuất kinh doanh
cũng ngày càng tăng.
2.2.2/ Thực trạng chuyển dịch
Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành tại Việt Nam những năm gần đây
(cụ thể là trong 10 năm từ 2011 đến 2020) được đánh giá có sự thay đổi rõ rệt. Sự thay đổi
diễn ra theo hướng: giảm tỷ trọng khu vực I (nông nghiệp, lâm nghiệp đánh bắt thủy
sản), tăng tỷ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) và khu vực III (dịch vụ).
Từ biểu đồ bên dưới, dễ nhận thấy, khu vực I giảm theo một chiều duy nhất từ
19,57% (năm 2011) xuống còn 14,85% (năm 2020). Trong khi đó, khu vực II tăng từ
32,14% (năm 2011) n 33,72% (năm 2020); khu vực III tăng từ 36,73% (năm 2011) lên
41,63% (năm 2020).
lOMoARcPSD| 45470709
8
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
Có nhưng giai đoạn ngắn mà tỷ trọng khu vực II tăng, khu vực III giảm hoặc ngược
lại, đó là bởi vì 2 nguyên nhân khách quan sau:
Thứ nhất là sự tăng trưởng vượt trội tương đối của khu vực II so với khu vực III và
ngược lại. Và cần khẳng định “vượt trội tương đối” nghĩa quy sản xuất của cả 2
khu vực đều không giảm, chẳng qua một khu vực phát triển nhanh hơn, mạnh hơn nên đóng
góp vào cơ cấu GDP của khu vực còn lại mới giảm. Như vậy, xu thế chung vẫn là tập trung
phát triển khu vực II và khu vực III.
Thứ hai là do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 búng phát từ cuối năm 2019. Trong
đại dịch Covid 19, ngành dịch vụ (khu vực III) là ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi
tình trạng phong tỏa, đóng cửa biên giới, các cảng hàng không, tạm dựng các hoạt động
vui chơi, giải trí,…
Tóm lại, cấu ngành kinh tế Việt Nam đang vận động theo hướng giảm tỷ trọng
khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III. Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng của khu vực
II và III chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao hơn giai đoạn 20062010.
2020
2019
2018
2017
2016
2015
2013
2012
2011
2014
0.20
0.19
0.18
0.18
0.17
0.16
0.15
0.15
0.14
0.15
0.32
0.34
0.33
0.33
0.33
0.33
0.33
0.34
0.34
0.34
0.37
0.37
0.39
0.39
0.40
0.41
0.41
0.41
0.42
0.42
0.11
0.10
0.10
0.10
0.10
0.10
0.10
0.10
Đóng góp vào GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Công nghiệp - Xây dựng
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
Dịch vụ
Năm
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
2013
38
,
8
,
9
,
6
52
5
2014
2
,
10
,
46
0
43
,
8
2015
,
47
6
,
0
9
36
,
4
,
6
2018
8
,
7
,
48
42
7
4
2019
,
50
,
4
6
45
,
0
,
0
2020
5
,
13
53
33
,
5
*Số liệu lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
lOMoARcPSD| 45470709
9
Bảng 1: Đóng góp vào tăng trưởng GDP Việt Nam của các khu vực kinh tế (tính theo %)
Sự chuyển dịch lao động cũng là một minh chứng quan trọng cho xu hướng chuyển
dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam. Trong giai đoạn 2011-2020, lao động khu vực I
xu hướng dịch chuyển sang các khu vực II III làm việc. Thực tế, ta thể quan sát
hiện tượng này trong đời sống khi rất nhiều lao động làm nông vùng nông thôn rời
quê, lên thành phố để làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Bắc Ninh, Bình
Dương, Thành phố Hồ Chí Minh,...
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
2.2.2/ Giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành bằng lý luận về quy luật giá trị
của K.Marx
Trước hết, để quy luật giá trị điều kiện được hoạt động thì cần phải khẳng định
nền kinh tế Việt Nam nền Kinh tế thị trường, cụ thể là nền Kinh tế thị trường định hướng
Xã hội Chủ nghĩa. Đó bởi trong nền Kinh tế tự cung tự cấp, Kinh tế hàng hóa giản đơn
hay kể cả nền Kinh tế bao cấp được Việt Nam vận dụng trước ngày đổi mới năm 1986 thì
quy luật giá trị hoàn toàn không có điều kiện, môi trường để tồn tại.
Khái niệm nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa được chính thức sử
dụng trong các văn kiện Đại hội IX (tháng 4-2001) của Đảng; theo đó, “Đảng và Nhà nước
ta chủ trương thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận động theo chế thị trường sự quản của nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, đó chính là nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa
1
.
Như đã đề cập, quy luật giá trị cùng với các quan hệ cung cầu có tác động điều tiết
sản xuất và lưu thông hàng hóa. Khi nền Kinh tế còn tăng trưởng chậm, trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất còn lạc hậu, năng suất thấp tngành Nông nghiệp Việt Nam đòi
1
“Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 23
2016
2015
2013
2012
2011
2014
2017
2018
2019
2020
0.5
0.5
0.5
0.5
0.4
0.4
0.4
0.4
0.3
0.3
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.4
0.4
0.4
Cơ cấu lao động đang làm việc theo 3 nhóm ngành kinh tế, thời kỳ 2011-2020
Dch vụ
Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Công nghiệp - Xây dựng
lOMoARcPSD| 45470709
10
hỏi rất nhiều nhân công, của cải để tạo ra ơng thực đủ cung cấp cho nhu cầu của toàn
dân.
Sự lạc hậu trong trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được thể hiên ở sự khác
biệt về năng suất trồng lúa hai giai đoạn 2001-2005 và 2016-2020 (Bảng 2). Nếu như trong
giai đoạn 2001-2005, năng suất lúa chỉ ở khoảng 45 tạ/ha thì đến giai đoạn 20062020, còn
số này tăng lên đến khoảng 57 tạ/ha (mặc dù diện tích đất trồng dành cho lúa vẫn là tương
đương, số lượng lao động khu vực I sự sụt giảm từ 23 triệu người xuống 17 triệu
người, nghĩa là sự tập trung của cải, nhân lực vào khu vực này giảm).
Khi nền Kinh tế có chuyển biến tốt hơn, lực ợng sản xuất phát triển, năng suất cao
hơn thì sản xuất trở nên hiệu quả hơn, giá trị kết tinh trong mỗi đơn vị hàng hóa giảm xuống
nhưng đồng thời tổng sản lượng lại tăng dẫn đến giá thành sản phẩm sẽ rẻ đi cung ra
thị trường cũng trn đầy đủ (thậm chí dư thừa). c ấy, việc tập trung nhiều nguồn
lực vào khu vục I là không cần thiết nữa nên vốn, của cải, tài nguyên, lao động sẽ tự động
chuyển dịch về khu vực II III (nơi đang thiếu nguồn lực) để thu lại được nhiều lợi ích
hơn. Nói dễ hiểu thì các nguồn lực đang dịch chuyển từ nơi có giá cả thấp, thừa cung (khu
vực I) sang nơi có giả cả cao, thiếu cung (khu vực II và III). Như vậy, quy luật giá trị cùng
với sự tác động của cung cầu đã khiến cho cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng
tích cực nhằm tạo ra thêm cơ sơ vật chất cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của
đất nước.
Số lao động
Diện tích Năng suất
Năm trong khu vực I
(nghìn ha) (tạ/ha)
(nghìn người)
2001 7,48 42,7 23386
2002 7,49 45,5 23178 2003 7,45 46,3 23117 2004
7,44 48,2 23026
2005 7,33 48,9 22780
2016 7,80 56,0 22812
2017 7,72 55,5 22039
2018 7,57 58,1 20868
2019 7,47 58,2 19240
2020 7,28 58,7 17051
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
Bảng 2: Diện tính gieo cây lúa, năng suất trồng lúa và số lao động trong khu vực I nước ta
giai đoạn 2001-2020
Ngoài quy luật giá trị, cũng có một số nguyên nhân khác dẫn đến sự chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế Việt Nam, trong đó vai tcủa Nhà ớc Chính phủ rất quan
trọng:
lOMoARcPSD| 45470709
11
- Nhà nước có chủ trương, chính sách thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước trên mọi khía cạnh.
- Nhà nước cũng áp dụng đường lối đổi mới về khoa học - công nghệ, nhất là tác
động từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ thế giới đã góp phần m chuyển
dịch cơ cấu kinh tế một cách nhanh chóng.
2.2.3/ Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành
a/ Trong nội bộ khu vực I (Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Đánh bắt thủy sản)
Trong khu vực I, tỷ trọng ngành Nông nghiệp giảm (74,9% năm 2015 xuống 70,4%
năm 2019) trong khi tỷ trọng ngành Thủy sản tăng (20,8% năm 2015 lên 24,4% năm 2019).
Nguyên nhân cho sự chuyển dịch này là do nguồn lợi ngành Thủy sản liên tục tăng
thể hiện qua giá trị xuất khẩu thủy sản (tham khảo biểu đồ bên dưới). Đây cũng chính
một biểu hiện của quy luật giá trị, chuyển dịch cơ cấu từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá
trị cao.
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
2019
2015
2016
2017
2018
0
%
%
10
20
%
30
%
40
%
50
%
60
%
%
70
80
%
90
%
100
%
74.9
74.6
72.9
71.4
70.4
4.3
4.6
4.8
5.0
5.2
20.8
20.8
22.3
23.6
24.4
Cơ cấu GDP ngành nông nghiệp 2015-2019
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Thủy sản
lOMoARcPSD| 45470709
12
*Tính toán dựa vào số liệu của VASEP, 2019
Trong nội bộ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng có sự chuyển dịch ngày
càng tích cực. Sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành Nông nghiệp đã tác động tích cực đến
chuyển dịch cấu lao động hội nông thôn, biểu hiện nhất thúc đẩy nhanh
chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo ớng ngày càng tăng thêm các hộ làm ng nghiệp,
thương mại và dịch vụ, trong khi số hộ làm nông nghiệp thuần túy giảm dần.
Đặc biệt, ngành Nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện khó khăn của đại dịch, một
lần nữa cho thấy vai trò sống còn trong đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, khẳng định
tiếp tục bệ đỡ, cứu cánh của nền kinh tế để Việt Nam phát triển bình thường tăng
trưởng dương.
Năm 2020, toàn ngành đã đạt được những kết quả tích cực. Tốc độ ng trưởng GDP
toàn ngành khoảng 2,65%; tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 41,25 tỷ USD; trên 62% tổng số
đạt chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ che phủ rừng đạt 42%; thu nhập của dân nông thôn
đạt 43 triệu đồng/người/năm.
Trên lĩnh vực trồng trọt, cơ cấu cây trồng được chuyển đổi hiệu quả hơn. Đẩy mạnh
thâm canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhất đối với cây trồng chủ lực. Tập trung cải
tạo cơ cấu giống, kiểm soát, nâng tỷ lệ sử dụng các giống mới, chất lượng cao. Nổi bật lên
là về sản xuất lúa, sản lượng đạt 42,7 triệu tấn, không chỉ đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ
trong nước mà còn đáp ứng nhu cầu chế biến, sử dụng làm thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu.
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005-2019 (tính theo triệu usd)
lOMoARcPSD| 45470709
13
Đặc biệt, tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 85% gạo xuất khẩu, nâng giá gạo xuất
khẩu bình quân tăng từ 440 USD/tấn năm 2019 lên 496 USD/tấn năm 2020.
2
Những thành tựu trên được cũng thể hiện phần nào vai trò cùa quy luật giá trị
trong kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
b/ Trong nội bộ khu vực II
Xét về mức độ đóng góp vào GDP của các ngành kinh tế, 4 ngành có đóng góp lớn
nhất cho nền kinh tế gồm công nghiệp chế biến, chế tạo; nông nghiệp; bán buôn; bán lẻ;
khoáng sản. Các ngành còn lại đều mức đóng góp dưới 5%. Trong khu vực II, công
nghiệp chế biến, chế tạo tốc độ phát triển cao nhất trong giai đoạn 2015-2019 (biểu đ
bên ới). Như vậy có thể thấy, công nghiệp chế biến, chế tạo đã đóng vai trò động lực cho
phát triển của nền kinh tế trong thời gian vừa qua.
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
Xét về góc độ tạo việc làm của các ngành kinh tế, số liệu thống kê từ năm 2010 đến
nay cho thấy, thay đổi về cơ cấu kinh tế đã dẫn đến những thay đổi về cơ cấu lao động, với
sự giảm sút đáng kể của lao động làm việc trong ngành nông nghiệp, từ 49,5%
(năm 2010) xuống còn 37,7% (năm 2018) sự gia tăng của lao động làm việc trong ngành
công nghiệp dịch vụ. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã cho thấy vai trò chủ đạo
của mình trong việc hấp thụ lao động dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp, với tỷ trọng lao
2
“Ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định là bệ đỡ của nền kinh tế”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
2014
2015
2016
2017
2018
2019
95.0
100.0
105.0
110.0
115.0
120.0
Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp
lOMoARcPSD| 45470709
14
động tăng từ 13,5% lên 17,9%; tiếp theo là ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ với tỷ trọng lao
động tăng từ 11,3% lên 13,5% trong cùng giai đoạn. Các ngành còn lại đều có tỷ trọng lao
động chưa đến 10%. Như vậy, hơn 60% lao động cả nước đang làm việc ở 3 ngành kinh tế
chính nông nghiệp, công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ bán buôn, bán lẻ. Với xu
hướng giảm dần lao động trong ngành nông nghiệp, trong giai đoạn tới, ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo và dịch vụ bán buôn, bán lẻ sẽ phải tạo thêm nhiều việc làm hơn nữa để
đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội.
3
Công nghiệp chế biến, chế tạo ngày càng có vai trò quan trọng trong khu vực II đó
là bởi:
Thứ nhất, khu vực Công nghiệp bao gồm 4 ngành chính: khai khoáng, công nghiệp
chế biến chế tạo, sản xuất phân phối điện - khí, cấp thoát ớc, trong đó công nghiệp
chế biến chế tạo đóng vai trò chủ đạo, tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất cho khu vực công
nghiệp (một biểu hiện của quy luật giá trị). các nước công nghiệp, nước đã phát
triển từ lâu hay mới nổi, trong suốt 20 m qua, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn luôn
đóng góp khoảng 20% trong GDP. Năm 2019, khu vực sản xuất chế biến chế tạo của Trung
Quốc chiếm 27,1% GDP; Hàn Quốc: 25,3%; Thái Lan: 25,3%; Ma-lai-xi-a: 21,5%; Nhật
Bản: 20,7%; Xin-ga-po: 19,8% và Đức: 19,4%, trong khi Việt Nam mới chỉ đạt 16,5%.
Thứ hai, phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo mới thể học hỏi được công nghệ
từ các nước phát triển. Trên thực tế, hầu hết các khu công nghiệp, khu chế xuất phục vụ
cho ngành công nghiệp này đều được xây dựng bởi nguồn vốn FDI (vốn đầu trực tiếp
nước ngoài). Các nhà máy tại đây được vận hành bởi những công nghệ tân tiến nhất (điện
tử, vật liệu nano, công nghệ tế bào, công nghệ cơ khí,…), theo đó mà đội ngũ lao động
thể học hỏi được kinh nghiệm, kỹ thuật từ các nước phát triển.
3
“Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam: Nhận thức và định hướng chính sách”, Cổng thông tin điện tử
Bộ Công Thương
lOMoARcPSD| 45470709
15
Cơ cấu đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân
theo ngành kinh tế (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày
31/12/2019) Tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành phân theo ngành
kinh doanh giai đoạn 2015-2019
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
c/ Trong nội bộ khu vực III
Trong ngành n lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng, để đáp ng nhu cầu ngày càng
cao của người dân, sự tăng lên không ngừng của mức sống, ngành bán lẻ vẫn ngành
thống trị trong cơ cấu với đóng góp luôn ở mức 75% tổng doanh thu.
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
1.
99
%
87.
23
%
9.
61
%
1.
16
%
Khai
khoáng
Công nghiệp chế
biến, chế tạo
Sản xuất và phân
phi đin, khí
đốt, nước
nóng, hơi
Cung cấp nước,
hot đng
quản lý và xử lý
c thải, nước
th
ải
20
19
20
15
20
16
20
17
20
18
0
%
1
0
%
2
0
%
%
3
0
%
4
0
%
5
0
%
6
0
7
0
%
8
0
%
%
9
0
%
1
0
7
4.
7
4.
7
5.
7
5.
7
5.
1
2.
1
2.
1
2.
1
2.
1
1.
1
3.
1
2.
1
2.
1
2.
1
2.
Bán lẻ Dịch vụ lưu trú, ăn
uống Dịch vụ và du lịch
lOMoARcPSD| 45470709
16
Về ngành điện tử viễn thông, với định hướng phổ cập internet rộng rãi đến toàn dân,
số thuê bao internet băng rộng cố định vẫn đang tăng rất ổn định với tốc độ cao: từ 7,6 triệu
thuê bao năm 2015 đã tăng lên gấp đôi vào khoảng 14,8 triệu thuê bao năm 2019.
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
3/ Những hạn chế trong việc vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam và
giải pháp 3.1/ Những hạn chế
Trong nền Kinh tế thị trường, các nguồn lực được phân bổ, điều tiết dưới tác động
của quy luật giá trị. Tuy nhiên, sự vận động này nếu không có sự kiểm soát hợp lý của con
người thì vẫn tạo ra những khuyết tật đối với một quốc gia, trong đó có Việt Nam, cụ thế:
Về kinh tế, quy luật giá trị trong ngắn hạn có thể gây ra sự sai lệch trong việc phân
bổ các nguồn lực, tạo ra sự dư thừa và thiếu hụt.
Trong nền Kinh tế thị trường, mục đích chính của người sản xuất thường lợi
nhuận. Vì vậy, họ luôn muốn thực hiện sản xuất ở những khu vực, những ngành có tỷ suất
lợi nhuận cao, hiệu quả về mặt kinh tế. Do đó, trong ngắn hạn, người sản xuất sẽ nhận
biết sai các tín hiệu của thị trường, ồ ạt chuyển đổi sang sản xuất các loại hàng hóa mà thị
trường đang khan hiếm. Kết quả của sự chuyển đổi này là trên thị trường sẽ thừa hàng
hóa, giảm giá trị sản phẩm, gây lãng phí nguồn lực.
Tình trạng này rất phổ biến đối với ngành Nông nghiệp Việt Nam. Việt Nam là một
trong những quốc gia có nhiều nông sản xuất khẩu nhưng đa số mới chỉ dừng ở dạng thô.
Tuy chất lượng không thua kém các nước trong khu vực nhưng nông sản Việt luôn
“lép vế” trong cạnh tranh. Diễn biến một loạt cuộc “giải cứu” lợn, dưa hấu, chuối,... thời
gian qua là hồi chuông cảnh báo về việc sự bất ổn định của nông sản. Thực trạng sản xuất
chạy theo số lượng, theo phong trào, bảo quản sau thu hoạch yếu khiến chất lượng nông
sản không đáp ứng yêu cầu thị trường đang dẫn đến những cuộc khủng hoảng thừa.
lOMoARcPSD| 45470709
17
Trong cuộc họp với BNông nghiệp Phát triển Nông thôn về chương trình tiêu
thụ nông sản năm 2017, ông Dương Văn Tô, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông
thôn tỉnh Quảng Ngãi cho biết: Khoảng 5 năm trước, bắt đầu rộ n mô hình trồng dưa hấu,
trong năm đầu a hấu được thương lái thu mua, bán sang Trung Quốc với giá cao. Tuy
nhiên, các năm sau, thương lái ngừng mua, khiến dưa hấu rơi vào tình trạng "khủng hoảng
thừa".
4
Quy luật giá trị cũng khiến cho những hàng hóa rất cần thiết với người dân không
được sản xuất và cung cấp đủ bởi lợi nhuận của chúng đem lại không cao.
Trong Kinh tế học, những hàng hóa như thế, theo Gravelle Rees, hàng hóa
công cộng. Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng hàng hóa dịch vụ mang hai
tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu
quả các nhân khỏi việc sử dụng hàng a công cộng việc một nhân sử dụng loại
hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị nh thể sử dụng của đối với
nhân khác.
Sự không “mặn mà” của các doanh nghiệp đối với hàng hóa công cộng xuất phát từ
vấn đề “kẻ ăn không”, trong đó những người không chịu gánh vác những chi phí cần thiết
để hàng hóa công cộng duy trì được cung cấp vẫn thể tiếp tục tiếp cận sử dụng hàng hóa
đó.
dụ đây thể nói đến dịch vụ dọn dẹp rác thải trên đường phố công cộng.
Khi đường xá được dọn dẹp sạch sẽ thì tất cả phương tiện đi lại qua đây đều đường hưởng
lợi nhưng công ty dọn dẹp này lại không thể thu phí của toàn bộ phương tiện mà chỉthể
được trả công bởi ngân sách Chính phủ.
Về xã hội, quy luật giá trị tạo sức ép lên các đô thị lớn và khiến cho các vùng nông
thôn có mật độ dân cư ngày càng thấp.
Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng khu vực Nông Lâm
Ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực Công nghiệp – Xây dựng, Dịch vụ đã tạo nên các độ thị
khổng lồ với lượng dân cư cực lớn. Lực lượng lao động trong độ tuổi từ 18 đến 40 chuyển
từ nông thôn đến thành thị sinh sống để kiếm việc làm. Do đó, trong khi ở nhiều vùng thôn
rất neo người, chỉ còn lại người già và trẻ nhỏ, thì ở các đô thị lại xuất hiện tình trạng quá
tải dân cư, dẫn đến thiếu nhà ở, môi trường bị hủy hoại, các tệ nạn hội, Đó đều
những vấn đề cần có sự can thiệp và xử lý Chính phủ.
3.2/ Giải pháp
Để khắc phục những khuyết tật của thị trường trong việc vận dụng quy luật giá trị,
vai trò cùa Chính phủ cùng quan trọng. Chính phủ nên đưa ra những hành động cụ
thể hơn và mang tính dài hạn, trong đó có thể tập trung vào các biện pháp sau:
4
“Làm gì để nông sản Việt bứt phá? Bài đầu: Những cuộc khủng hoảng thừa”, Báo “Hà Nội mới” số ra ngày 22/05/2017
lOMoARcPSD| 45470709
18
Thứ nhất, các khu công nghiệp, khu chế xuất cần được xây dựng phân tán trên cả
nước để mật độ lao động trẻ ở các vùng được phân chia đồng đều, giảm sức ép với các đô
thị lớn và siêu lớn.
Thứ hai, phát triển một nền kinh tế bền vững với trung tâm con người, cụ thể
trong ngành Nông nghiệp là việc giáo dục người làm nông về việc sản xuất theo thế mạnh
của từng vùng, tránh chạy theo lợi nhận, chạy theo sản lượng, sản xuất “phá rào” quy hoạch.
Thứ ba, đối với hàng hóa công cộng, Chính phủ hai sự lựa chọn để đảm bảo sự
sẵn có của nó:
- Chính phủ trực tiếp cung cấp hàng hóa công cộng thông qua các doanh nghiệp
sở hữu Nhà ớc. Ví dụ như việc cung cấp các dịch vụ về giáo dục và dịch vụ y
tế nằm trong hình thức này.
- Chính phủ khuyến khích sự cung cấp hàng hóa công cộng của khu vực tư nhân.
Những khuyến khích này điển hình các loại trợ cấp đối với các hãng tư nhân
công cộng hay chịu trách nhiệm thanh toán chi phí chp các hàng cung cấp hàng
hóa công cộng. Những khuyến khích như vậy đôi khi được đề nghị cho những
nhà cung cấp tư nhân các dịch vụ giáo dục trung học hay cao học. Sự miễn thuế
cũng có thể được áp dụng.
5
III/ KẾT LUẬN
Trong nền Kinh tế thị trường, quy luật giá trị vừa tác dụng đào thải cái lạc hậu,
lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa tác
dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa
cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực. Các tác động đó diễn ra một cách khách quan
trên thị trường nên cần có sự điều tiết của nhà nước để hạn chế tiêu cực, thúc đẩy tác động
tích cực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ “Giáo trình Kinh tế chính trị Marx – Lenin”, Hà Nội – 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo
2/ “Giáo trình Kinh tế học” (tập I, II), trường Đại học Kinh tế quốc dân
3/ Tạp chí Công thương: tapchicongthuong.vn
4/ Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản: vifep.com.vn
5/ Tạp chí Tài chính online: tapchitaichinh.vn
6/ Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: dangcongsan.vn
7/ Wikipedia Tiếng Việt: Hàng hóa công cộng
5
“Giáo trình Kinh tế học” (tập I), “Vai trò của Chính phủ trong nền Kinh tế thị trường”, trường Đại học Kinh tế quốc
dân
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI T P L N MÔ
N KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX - LENIN
Đề tài: Trình bài lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin về quy
luật giá trị và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
Họ và tên SV: LÊ CÔNG MINH
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác - Lênin(220)_15 Mã SV: 11202538
GVHD: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH HIẾU HÀ NỘI, NĂM 2021 0 lOMoAR cPSD| 45470709 MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài:
Trong nền Kinh tế thị trường, hoạt động của các chủ thể kinh tế luôn bị chi phối bởi
các quy tắc cũng như các quy luật kinh tế. Các quy luật kinh tế này luôn tồn tại khách quan,
được ví như là bàn tay vô hình dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế. Là một trong bốn quy luật đã
được nghiên cứu trong bộ môn Kinh tế chính trị Marx – Lenin, quy luật giá trị có ý nghĩa
vô cùng quan trọng đối với mọi nền kinh tế, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá
trình vận dụng quy luật vào thực tiễn, sẽ có những điểm tích cực và tiêu cực. Do đó em
chọn đề tài này để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề đó.
2/ Mục tiêu của đề tài:
- Thấy được tầm quan trọng của quy luật giá trị đối với nền Kinh tế thị trường
địnhhướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Vận dụng quy luật giá trị để chứng minh được tính hợp lí của quá trình dịchchuyển
cơ cấu kinh tế theo ngành ở Việt Nam.
3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
a/ Đối tượng của đề tài
- Quy luật giá trị trong nền Kinh tế thị trường theo lý luận của K.Marx, F.Engels vàV.I.Lenin.
- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Việt Nam.
b/ Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống lý luận Kinh tế chính trị Marx – Lenin. - Nền kinh tế Việt Nam
4/ Phương pháp nghiên cứu và giải quyết đề tài:
- Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phân tích số liệu, xem xét các hiện tượng thựctế
để giải quyết vấn đề. MỤC LỤC
Bài tiểu luận của em gồm 3 phần: Nội dung Trang
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN – QUY LUẬT GIÁ TRỊ 3 1/ Khái niệm 3
1.1/ Trong sản xuất hàng hóa 3
1.2/ Trong trao đổi và lưu thông hàng hóa 3
2/ Vai trò của quy luật giá trị 4
2.1/ Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa 4 1 lOMoAR cPSD| 45470709
2.2/ Quy luật giá trị kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,
4 nâng cao năng suất lao động
2.3/ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người
5 nghèo một cách tự nhiên
I/ QUY LUẬT GIÁ TRỊ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 5
1/ Sự cần thiết phải vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam 6
2/ Biểu hiện của quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam 6 2.1/ Cơ cấu kinh tế 6
2.2/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 7
3/ Những hạn chế trong việc vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở 17 Việt Nam và giải pháp 3.1/ Những hạn chế 17 3.2/ Giải pháp 19 III/ KẾT LUẬN 19
Bài tiểu luận không thể tránh khỏi sự thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý từ cô.
Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Quy luật giá trị: 1/ Khái niệm:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất
và trao đổi hàng hóa, ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao
phí lao động xã hội cần thiết. Nội dung này được hiểu trên 2 phạm vi: sản xuất hàng hóa
và trao đổi hàng hóa. 1.1/ Trong sản xuất hàng hóa:
Trong phạm vi sản xuất hàng hóa, mỗi người sản xuất sẽ tự quyết định lao động cá
biệt riêng của mình, nhưng muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí và có lãi, thì họ
lại phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội. Người sản xuất phải điều chính làm cho hao 2 lOMoAR cPSD| 45470709
phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội của hàng hóa đó. Muốn vậy, họ
phải luôn tìm cách hạ thấp giá trị cá biệt ngang bằng hoặc nhỏ hơn lượng giá trị xã hội.
Ví dụ: Để sản xuất một cái áo, người sản xuất A hao phí lao động cá biệt là 5$/sản
phẩm. Nhưng hao phí lao động xã hội (mức hao phí lao động trung bình mà xã hội chấp
nhận) chỉ là 4$/sản phẩm. Như vậy, nếu bán ra thị trường theo mức hao phí lao động cá
biệt là 5$/1 sản phẩm thì người sản xuất A sẽ không bán được, quy mô sản xuất sẽ bị thu hẹp.
1.2/ Trong trao đổi và lưu thông hàng hóa:
Trong trao đổi và lưu thông hàng hóa, nội dung quy luật giá trị yêu cầu phải tiến
hành theo quy tắc ngang giá, tức là: hai hàng hóa trao đổi với nhau phải cùng kết tinh một
lượng lao động xã hội như nhau.
Tuy nhiên, trong quá trình mua bán, cái người ta quan tâm cuối cùng lại là giá cả
hàng hóa chứ không phải là giá trị hàng hóa. Giá cả hàng hóa là biểu hiện bên ngoài của
giá trị, hay là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá trị càng lớn thì giá cả càng cao.
Thế nhưng, giá cả không nhất thiết phải bằng giá trị hàng hóa mà giá cả hàng hóa
còn phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu, cạnh tranh, sức mua đồng tiền,... nữa. Giá cả chỉ
bằng giá trị khi thị trường cân bằng (tức là cung bằng cầu).
Ví dụ: Một cái áo có giá trị xã hội là 4$. Trong trường hợp thị trường cân bằng, cung
bằng cầu, lúc đó giá cả cái áo sẽ bằng giá trị cái áo, bằng 4$. Nhưng trong trường hợp cung
lớn hơn cầu, tức là khi sản xuất dư thừa, buộc nhà sản xuất phải giảm giá sản phẩm xuống
dưới 4$ (chẳng hạn như 3$). Lúc này, giá cả hàng hóa nhỏ hơn giá trị. Trường hợp ngược
lại, cung nhỏ hơn cầu, hàng hóa khan hiếm thì giá cả sẽ cao hơn giá trị.
Như vậy, quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động
của giá cả xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu.
2/ Vai trò của quy luật giá trị:
Trong nền kinh tế hàng hóa, quy luật giá trị có những tác động cơ bản sau:
2.1/ Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
Cụ thể, khi giá cả biến động, người sản xuất biết được tình hình cung - cầu của từng
loại hàng hóa, biết được sản xuất hàng hóa nào thì thu về được lợi nhuận cao, sản xuất hàng
hóa nào thì thua lỗ. Nếu cung bằng cầu, hàng hóa có giá cả bằng giá trị thì sản xuất của họ
sẽ tiếp tục vì phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nếu cung nhỏ hơn cầu, khan hiếm hàng hóa,
giá cả cao hơn giá trị thì người sản xuất sẽ có nhiều lợi nhuận nên mở rộng quy mô sản
xuất, cung ứng thêm hàng hóa ra thị trường. Ở chiều ngược lại, cung lớn hơn cầu, dư thừa
hàng hóa, hàng hóa tồn ứ buộc phải giảm giá, giá cả thấp hơn giá trị thì người sản xuất sẽ
thu được ít lợi nhuận, thậm chí không thu được lợi nhuận. Vì vậy, họ phải thu hẹp sản xuất
hoặc chuyển đổi mô hình sản xuất, quy mô ngành bị thu hẹp. 3 lOMoAR cPSD| 45470709
Ví dụ ở Việt Nam, với tình hình dịch bệnh Covid 19 đang diễn ra phức tạp, lĩnh vực
du lịch, hàng không, khách sạn bị ảnh hưởng nặng nề, người chủ đầu tư buộc phải hạ giá
thành sản phẩm, đóng cửa hoặc chuyển đổi mô hình kinh doanh để đảm bảo hiệu quả hơn.
Đó chính là tác động của quy luật giá trị dẫn đến việc thu hẹp sản xuất khi cung lớn hơn cầu.
Hay cũng trong dịch bệnh Covid 19, do khan hiếm khẩu trang y tế, nên xuất hiện
tình trạng giá cả khẩu trang tăng vọt. Điều này đã hấp dẫn nhà máy may chuyển đổi phương
thức sản xuất, từ sản xuất quần áo sang sản xuất khẩu trang y tế. Do đó, ngành sản xuất
khẩu trang Việt Nam không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới.
Đối với điều tiết lưu thông, khi giá cả thị trường biến động, quy luật giá trị tác động
đưa hàng hóa từ nơi có giá cả thấp sang nơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi
cung nhỏ hơn cầu. Quy luật giá trị giúp cho phân phối nguồn hàng một cách hợp lý, giữa
các vùng miền, các khu vực với nhau, điều chỉnh sức mua của thị trường.
Ví dụ: Vào dịp Tết Nguyên đán ở Việt Nam, do nhu cầu chơi đào cảnh ở thành phố
cao, trong khi nguồn cung cây đào ở thành phố khan hiếm, tiểu thương và người nông dân
có xu hướng vận chuyển đào từ vùng núi, nông thôn ra thành phố để bán.
2.2/ Quy luật giá trị kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng
suất lao động2:
Trong điều kiện sản xuất khác nhau, mỗi người sản xuất hàng hóa có hao phí lao
động cá biệt riêng. Tuy nhiên, khi đưa ra thị trường, hàng hóa lại căn cứ vào hao phí lao
động xã hội. Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội
thì sẽ gặp bất lợi, thua lỗ trong kinh doanh. Ngược lại, người sản xuất có hao phí lao động
cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Vì thế, với mục
đích theo đuổi lợi nhuận, để đứng vững được trong cạnh tranh, người sản xuất phải tìm
cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt sao cho thấp hơn hao phí lao động xã hội thông qua
các biện pháp như tăng năng suất lao động, cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi
mới phương thức quản lý, nâng cao tay nghề, thực hành tiết kiệm,… Trong nền Kinh tế thị
trường, ai cũng làm như vậy thì lực lượng sản xuất sẽ ngày càng phát triển, năng suất lao
động tăng lên, chi phí sản xuất giảm đi.
Trong lưu thông, để có được nhiều lợi nhuận, bán được nhiều hàng hóa, giảm chi
phí lưu thông trong dài hạn thì người kinh doanh sẽ phải tăng chất lượng phục vụ, tích cực
quảng cáo, tổ chức khâu bán hàng, hậu bán hàng, giảm các cấp thương mại trung gian,…
làm cho quá trình lưu thông thuận tiện hơn, hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn.
Ví dụ: Trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại di động, để hạ thấp hao phí lao động cá
biệt, hãng điện thoại không ngừng đổi mới công nghệ, cải thiện kĩ thuật, đổi mới phương
thức quản lý, vì vậy đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển. Giá thành điện thoại do đo
ngày càng rẻ nhưng tính năng, chất lượng lại ngày càng cao. Hơn nữa, ngoài việc đổi mới 4 lOMoAR cPSD| 45470709
kĩ thuật và công nghệ sản xuất, dịch vụ chăm sóc và hậu mãi khách hàng của các hãng cũng ngày càng chu đáo hơn.
2.3/ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên:
Trong quá trình sản xuất và trao đổi, những người sản xuất có hao phí lao động cá
biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa họ sẽ thu được nhiều lãi
và giàu lên, có cơ hội mở rộng quy mô sản xuất. Ngược lại, những người sản xuất hao phí
lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội lại không bán được hàng hóa, thua lỗ và
phá sản, phải đi làm thuê.
Ngoài ra, trong Kinh tế thị trường thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, nạn đầu cơ,
buôn lậu, hàng giả, khủng hoảng kinh tế,… là những nhân tố tác động làm gia tăng thêm
sự phân hóa giàu nghèo cùng những tiêu cực về kinh tế - xã hội khác. Vì vậy, trong nền
Kinh tế thị trường, sự điều tiết của nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng để hạn chế sự phân hóa này.
I/ QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
K.Marx từng khẳng định ở đâu có kinh tế sản xuất hàng hoá thì ở đó có quy luật giá
trị. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nền Kinh tế
thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa cho nên việc vận dụng quy luật giá trị là một quan
điểm tất yếu không thể tránh khỏi. Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau, quy luật giá trị lại được phát triển và áp dụng để điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa rất hiệu quả.
1/ Sự cần thiết cần phải vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam
Nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ trong suốt thế kỷ
qua. Giá trị của cải và sự phong phú của hàng hóa và dịch vụ đã tăng lên rất nhiều. Có
nhiều quốc gia trở nên giàu có, trong khi còn nhiều quốc gia khác lại rất nghèo. Nhưng một
thực tế luôn tồn tại ở mọi nơi và mọi lúc đó là sự khan hiếm. Sự khan hiếm là hiện tượng
xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu ngày càng tăng
của con người.
Tất cả mọi nền kinh tế đều tìm cách sử dụng các nguồn tài nguyên khan
hiếm một cách có hiệu quả nhất để thỏa mãn nhu cầu của con người.
Sự khan hiếm thật sự rất gần gũi với đời sống con người. Ta chọn mua chiếc điện
thoại của hãng S hay hãng A là do ta khan hiếm về tiền bạc mình đang nắm giữ, bởi nếu
không có sự khan hiếm này thì ta đã chọn mua cả hai chiếc. Ta quyết định làm một bài luận
văn thay vì nằm ngủ đó là vì ta khan hiếm về thời gian mình đang sở hữu. Quy luật về sự
khan hiếm chi phối tất cả các hoạt động của con người và đặc biệt trở nên sâu sắc trong
nền kinh tế. Nó khiến cho mọi nền kinh tế phải đặt ra ba câu hỏi cơ bản: sản xuất cái gì?
sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai. 5 lOMoAR cPSD| 45470709
Quyết định sản xuất cái gì bao gồm một số vấn đề cụ thể như sản xuất hàng hóa,
dịch vụ nào, số lượng mỗi loại là bao nhiêu, chất lượng như thế nào, sản xuất khi nào và ở đâu?
Quyết định sản xuất như thế nào bao gồm các vấn đề như lựa chọn công nghệ sản
xuất, lựa chọn các yếu tố đầu vào và phương pháp tổ chức sản xuất.
Quyết định sản xuất cho ai bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi
ích từ những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra. Vấn đề mấu chốt ở đây là việc phân
phối có tác dụng vừa kích thích sản xuất, vừa đảm bảo công bằng xã hội. Vấn đề này liên
quan trực tiếp đến việc phân phối thu nhập và các chính sách của Nhà nước đối với vấn đề đó.
Để tìm lời giải cho ba câu hỏi trên thì buộc các chủ thể trong nền kinh tế phải tuân
theo những quy luật khách quan, tất yếu của nền Kinh tế thị trường, và đặc biệt trong số đó
là quy luật giá trị. Như vậy, quy luật giá trị chính là cơ sở lý luận cho việc giải quyết vấn đề sự khan hiếm.
2/ Biểu hiện của quy luật giá trị trong thực tiến ở Việt Nam
2.1/ Cơ cấu kinh tế
2.1.1/ Khái niệm về cơ cấu kinh tế
Cấu trúc nền kinh tế bao gồm các ngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực
kinh tế,… và các mối quan hệ hữu cơ giữa chúng được gọi là cơ cấu kinh tế.
Qua lý luận tái sản xuất của K.Marx được V.I.Lenin kế thừa thì nền kinh tế chỉ có
thể tăng trưởng, phát triển với tốc độ nhanh khi có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế.
2.1.2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế được quy định bởi những nhân tố chủ yếu sau đây:
- Điều kiện tự nhiên: Bao gồm các nguồn tài nguyên như đất đai, dầu khí và các
khoáng sản trong lòng đất; tài nguyên rừng, biển, gió, sức nước; các điều kiện
khí hậu như: nhiệt độ, đổ ẩm, lượng mưa,… ảnh hưởng to lớn đến cơ cấu kinh tế.
- Trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội: Khi nền sản xuất xã hội còn ở tình
trạng lạc hậu thì cơ cấu kinh tế của nó bị phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện
tự nhiên và ngược lại.
- Mức độ phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia: Trong điều kiện
nền kinh tế mở cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch theo hướng những ngành có nhiều
lợi thế sẽ phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.
- Cơ chế chính sách của Nhà nước: Tác động đến cung cầu và qua đó tác động
đến cơ cấu kinh tế,...
2.1.3/ Tính chất của cơ cấu kinh tế 6 lOMoAR cPSD| 45470709
Tính khách quan: Cơ cấu kinh tế do những nhân tố vật chất của nền sản xuất quy
định (sức lao động, tư liệu sản xuất, tài nguyên, công nghệ,…) cơ cấu kinh tế còn phụ thuộc
vào trình độ phát triển của kinh tế - xã hội, mức độ phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại.
Điều đó có nghĩa, cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, tồn tại và vận động độc lập với con người.
Tính lịch sử: Thể hiện ở chỗ không có cơ cấu kinh tế chung cho mọi nền kinh tế và
không có cơ cấu kinh tế quy nhất cho một nền kinh tế ở giai đoạn lịch sử khác nhau. Chính
vì vậy cần tránh sự rập khuôn máy móc trong việc xây dựng cơ cấu kinh tế và luôn xem
xét sự phù hợp của cơ cấu kinh tế. 2.2/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 2.2.1/ Khái niệm
Cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu của nền kinh tế xét về phương diện kinh tế - kỹ thuật.
Đó là tổng thể các quan hệ, sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế.
Theo các phân chia của kinh tế học hiện đại, nền kinh tế gồm 3 khu vực:
- Khu vực I: Gồm có nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và khai khoáng. Phát
triển nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu của xã hội về lượng thực, thực phẩm, tạo
việc làm cho người lao động,… là khởi đầu tất yếu để tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Khu vực II: Gồm có các ngành công nghiệp và xây dựng. Một mặt cung cấp tư
liệu sản xuất cho toàn xã hội, do đó quyết định quy mô và trình độ phát triển của
toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, công nghiệp cung cấp các hàng hóa và tiện nghi
phục vụ nhu cầu tiêu dùng của toàn thể dân cư.
- Khu vực III: Gồm các ngành dịch vụ. Không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng về các loại dịch vụ dân cư mà cả nhu cầu dịch vụ cho sản xuất – kinh doanh cũng ngày càng tăng.
2.2.2/ Thực trạng chuyển dịch
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành tại Việt Nam những năm gần đây
(cụ thể là trong 10 năm từ 2011 đến 2020) được đánh giá có sự thay đổi rõ rệt. Sự thay đổi
diễn ra theo hướng: giảm tỷ trọng khu vực I (nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt thủy
sản), tăng tỷ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) và khu vực III (dịch vụ).
Từ biểu đồ bên dưới, dễ nhận thấy, khu vực I giảm theo một chiều duy nhất từ
19,57% (năm 2011) xuống còn 14,85% (năm 2020). Trong khi đó, khu vực II tăng từ
32,14% (năm 2011) lên 33,72% (năm 2020); khu vực III tăng từ 36,73% (năm 2011) lên 41,63% (năm 2020). 7 lOMoAR cPSD| 45470709
Đóng góp vào GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2020 0.11 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.37 0.37 0.39 0.39 0.40 0.41 0.41 0.41 0.42 0.42 0.32 0.34 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.34 0.34 0.34 0.20 0.19 0.18 0.18 0.17 0.16 0.15 0.15 0.14 0.15 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
Có nhưng giai đoạn ngắn mà tỷ trọng khu vực II tăng, khu vực III giảm hoặc ngược
lại, đó là bởi vì 2 nguyên nhân khách quan sau:
Thứ nhất là sự tăng trưởng vượt trội tương đối của khu vực II so với khu vực III và
ngược lại. Và cần khẳng định “vượt trội tương đối” có nghĩa là quy mô sản xuất của cả 2
khu vực đều không giảm, chẳng qua một khu vực phát triển nhanh hơn, mạnh hơn nên đóng
góp vào cơ cấu GDP của khu vực còn lại mới giảm. Như vậy, xu thế chung vẫn là tập trung
phát triển khu vực II và khu vực III.
Thứ hai là do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 búng phát từ cuối năm 2019. Trong
đại dịch Covid 19, ngành dịch vụ (khu vực III) là ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi
tình trạng phong tỏa, đóng cửa biên giới, các cảng hàng không, tạm dựng các hoạt động vui chơi, giải trí,…
Tóm lại, cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam đang vận động theo hướng giảm tỷ trọng
khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III. Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng của khu vực
II và III chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao hơn giai đoạn 20062010. Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III 2013 8 , 9 38 , 6 , 52 5 2014 10 2 , , 46 0 43 , 8 2015 6 , 0 , 47 9 36 , 4 2018 8 , 7 , 48 6 , 42 7 2019 4 , 6 50 , 4 45 , 0 2020 13 5 , , 53 0 33 , 5
*Số liệu lấy từ Tổng cục Thống kê Việt N am 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Bảng 1: Đóng góp vào tăng trưởng GDP Việt Nam của các khu vực kinh tế (tính theo %)
Sự chuyển dịch lao động cũng là một minh chứng quan trọng cho xu hướng chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong giai đoạn 2011-2020, lao động ở khu vực I
có xu hướng dịch chuyển sang các khu vực II và III làm việc. Thực tế, ta có thể quan sát
hiện tượng này trong đời sống khi có rất nhiều lao động làm nông ở vùng nông thôn rời
quê, lên thành phố để làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Bắc Ninh, Bình
Dương, Thành phố Hồ Chí Minh,...
Cơ cấu lao động đang làm việc theo 3 nhóm ngành kinh tế, thời kỳ 2011-2020 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.4 0.4 0.4 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.3 0.3 0.3 0.3 0.5 0.5 0.5 0.5 0.4 0.4 0.4 0.4 0.3 0.3 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dự D ng ị ch vụ
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
2.2.2/ Giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành bằng lý luận về quy luật giá trị của K.Marx
Trước hết, để quy luật giá trị có điều kiện được hoạt động thì cần phải khẳng định
nền kinh tế Việt Nam là nền Kinh tế thị trường, cụ thể là nền Kinh tế thị trường định hướng
Xã hội Chủ nghĩa. Đó là bởi trong nền Kinh tế tự cung tự cấp, Kinh tế hàng hóa giản đơn
hay kể cả nền Kinh tế bao cấp được Việt Nam vận dụng trước ngày đổi mới năm 1986 thì
quy luật giá trị hoàn toàn không có điều kiện, môi trường để tồn tại.
Khái niệm nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa được chính thức sử
dụng trong các văn kiện Đại hội IX (tháng 4-2001) của Đảng; theo đó, “Đảng và Nhà nước
ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, đó chính là nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa”1.
Như đã đề cập, quy luật giá trị cùng với các quan hệ cung – cầu có tác động điều tiết
sản xuất và lưu thông hàng hóa. Khi nền Kinh tế còn tăng trưởng chậm, trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất còn lạc hậu, năng suất thấp thì ngành Nông nghiệp Việt Nam đòi
1 “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 23 9 lOMoAR cPSD| 45470709
hỏi rất nhiều nhân công, của cải để tạo ra lương thực đủ cung cấp cho nhu cầu của toàn dân.
Sự lạc hậu trong trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được thể hiên ở sự khác
biệt về năng suất trồng lúa hai giai đoạn 2001-2005 và 2016-2020 (Bảng 2). Nếu như trong
giai đoạn 2001-2005, năng suất lúa chỉ ở khoảng 45 tạ/ha thì đến giai đoạn 20062020, còn
số này tăng lên đến khoảng 57 tạ/ha (mặc dù diện tích đất trồng dành cho lúa vẫn là tương
đương, và số lượng lao động khu vực I có sự sụt giảm từ 23 triệu người xuống 17 triệu
người, nghĩa là sự tập trung của cải, nhân lực vào khu vực này giảm).
Khi nền Kinh tế có chuyển biến tốt hơn, lực lượng sản xuất phát triển, năng suất cao
hơn thì sản xuất trở nên hiệu quả hơn, giá trị kết tinh trong mỗi đơn vị hàng hóa giảm xuống
nhưng đồng thời tổng sản lượng lại tăng dẫn đến giá thành sản phẩm sẽ rẻ đi mà cung ra
thị trường cũng trở nên đầy đủ (thậm chí là dư thừa). Lúc ấy, việc tập trung nhiều nguồn
lực vào khu vục I là không cần thiết nữa nên vốn, của cải, tài nguyên, lao động sẽ tự động
chuyển dịch về khu vực II và III (nơi đang thiếu nguồn lực) để thu lại được nhiều lợi ích
hơn. Nói dễ hiểu thì các nguồn lực đang dịch chuyển từ nơi có giá cả thấp, thừa cung (khu
vực I) sang nơi có giả cả cao, thiếu cung (khu vực II và III). Như vậy, quy luật giá trị cùng
với sự tác động của cung – cầu đã khiến cho cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng
tích cực nhằm tạo ra thêm cơ sơ vật chất cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước. Số lao động Diện tích Năng suất Năm trong khu vực I (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn người) 2001 7,48 42,7 23386 2002
7,49 45,5 23178 2003 7,45 46,3 23117 2004 7,44 48,2 23026 2005 7,33 48,9 22780 2016 7,80 56,0 22812 2017 7,72 55,5 22039 2018 7,57 58,1 20868 2019 7,47 58,2 19240 2020 7,28 58,7 17051
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
Bảng 2: Diện tính gieo cây lúa, năng suất trồng lúa và số lao động trong khu vực I nước ta giai đoạn 2001-2020
Ngoài quy luật giá trị, cũng có một số nguyên nhân khác dẫn đến sự chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, trong đó vai trò của Nhà nước và Chính phủ là rất quan trọng: 10 lOMoAR cPSD| 45470709
- Nhà nước có chủ trương, chính sách thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước trên mọi khía cạnh.
- Nhà nước cũng áp dụng đường lối đổi mới về khoa học - công nghệ, nhất là tác
động từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ thế giới đã góp phần làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế một cách nhanh chóng.
2.2.3/ Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành
a/ Trong nội bộ khu vực I (Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Đánh bắt thủy sản)
Trong khu vực I, tỷ trọng ngành Nông nghiệp giảm (74,9% năm 2015 xuống 70,4%
năm 2019) trong khi tỷ trọng ngành Thủy sản tăng (20,8% năm 2015 lên 24,4% năm 2019).
Nguyên nhân cho sự chuyển dịch này là do nguồn lợi ngành Thủy sản liên tục tăng
thể hiện qua giá trị xuất khẩu thủy sản (tham khảo biểu đồ bên dưới). Đây cũng chính là
một biểu hiện của quy luật giá trị, chuyển dịch cơ cấu từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao.
Cơ cấu GDP ngành nông nghiệp 2015-2019 100 % 90 % 20.8 20.8 22.3 23.6 24.4 80 % 4.3 4.6 4.8 5.0 5.2 70% 60 % 50 % 40 % 74.9 74.6 72.9 71.4 70.4 30 % 20 % 10% 0 % 2015 2016 2017 2018 2019 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam 11 lOMoAR cPSD| 45470709
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005-2019 (tính theo triệu usd) 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
*Tính toán dựa vào số liệu của VASEP, 2019
Trong nội bộ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng có sự chuyển dịch ngày
càng tích cực. Sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành Nông nghiệp đã tác động tích cực đến
chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu hiện rõ nhất là thúc đẩy nhanh
chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hướng ngày càng tăng thêm các hộ làm công nghiệp,
thương mại và dịch vụ, trong khi số hộ làm nông nghiệp thuần túy giảm dần.
Đặc biệt, ngành Nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện khó khăn của đại dịch, một
lần nữa cho thấy vai trò sống còn trong đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, khẳng định
tiếp tục là bệ đỡ, cứu cánh của nền kinh tế để Việt Nam phát triển bình thường và tăng trưởng dương.
Năm 2020, toàn ngành đã đạt được những kết quả tích cực. Tốc độ tăng trưởng GDP
toàn ngành khoảng 2,65%; tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 41,25 tỷ USD; trên 62% tổng số
xã đạt chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ che phủ rừng đạt 42%; thu nhập của cư dân nông thôn
đạt 43 triệu đồng/người/năm.
Trên lĩnh vực trồng trọt, cơ cấu cây trồng được chuyển đổi hiệu quả hơn. Đẩy mạnh
thâm canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhất là đối với cây trồng chủ lực. Tập trung cải
tạo cơ cấu giống, kiểm soát, nâng tỷ lệ sử dụng các giống mới, chất lượng cao. Nổi bật lên
là về sản xuất lúa, sản lượng đạt 42,7 triệu tấn, không chỉ đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ
trong nước mà còn đáp ứng nhu cầu chế biến, sử dụng làm thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu. 12 lOMoAR cPSD| 45470709
Đặc biệt, tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 85% gạo xuất khẩu, nâng giá gạo xuất
khẩu bình quân tăng từ 440 USD/tấn năm 2019 lên 496 USD/tấn năm 2020.2
Những thành tựu trên có được cũng thể hiện phần nào vai trò cùa quy luật giá trị
trong kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
b/ Trong nội bộ khu vực II
Xét về mức độ đóng góp vào GDP của các ngành kinh tế, 4 ngành có đóng góp lớn
nhất cho nền kinh tế gồm công nghiệp chế biến, chế tạo; nông nghiệp; bán buôn; bán lẻ; và
khoáng sản. Các ngành còn lại đều có mức đóng góp dưới 5%. Trong khu vực II, công
nghiệp chế biến, chế tạo có tốc độ phát triển cao nhất trong giai đoạn 2015-2019 (biểu đồ
bên dưới). Như vậy có thể thấy, công nghiệp chế biến, chế tạo đã đóng vai trò động lực cho
phát triển của nền kinh tế trong thời gian vừa qua.
Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 120.0 115.0 110.0 105.0 100.0 95.0 2014 2015 2016 2017 2018 2019
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
Xét về góc độ tạo việc làm của các ngành kinh tế, số liệu thống kê từ năm 2010 đến
nay cho thấy, thay đổi về cơ cấu kinh tế đã dẫn đến những thay đổi về cơ cấu lao động, với
sự giảm sút đáng kể của lao động làm việc trong ngành nông nghiệp, từ 49,5%
(năm 2010) xuống còn 37,7% (năm 2018) và sự gia tăng của lao động làm việc trong ngành
công nghiệp và dịch vụ. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã cho thấy vai trò chủ đạo
của mình trong việc hấp thụ lao động dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp, với tỷ trọng lao
2 “Ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định là bệ đỡ của nền kinh tế”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 13 lOMoAR cPSD| 45470709
động tăng từ 13,5% lên 17,9%; tiếp theo là ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ với tỷ trọng lao
động tăng từ 11,3% lên 13,5% trong cùng giai đoạn. Các ngành còn lại đều có tỷ trọng lao
động chưa đến 10%. Như vậy, hơn 60% lao động cả nước đang làm việc ở 3 ngành kinh tế
chính là nông nghiệp, công nghiệp chế biến, chế tạo và dịch vụ bán buôn, bán lẻ. Với xu
hướng giảm dần lao động trong ngành nông nghiệp, trong giai đoạn tới, ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo và dịch vụ bán buôn, bán lẻ sẽ phải tạo thêm nhiều việc làm hơn nữa để
đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội.3
Công nghiệp chế biến, chế tạo ngày càng có vai trò quan trọng trong khu vực II đó là bởi:
Thứ nhất, khu vực Công nghiệp bao gồm 4 ngành chính: khai khoáng, công nghiệp
chế biến chế tạo, sản xuất phân phối điện - khí, và cấp thoát nước, trong đó công nghiệp
chế biến chế tạo đóng vai trò chủ đạo, tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất cho khu vực công
nghiệp
(một biểu hiện của quy luật giá trị). Ở các nước công nghiệp, dù là nước đã phát
triển từ lâu hay mới nổi, trong suốt 20 năm qua, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn luôn
đóng góp khoảng 20% trong GDP. Năm 2019, khu vực sản xuất chế biến chế tạo của Trung
Quốc chiếm 27,1% GDP; Hàn Quốc: 25,3%; Thái Lan: 25,3%; Ma-lai-xi-a: 21,5%; Nhật
Bản: 20,7%; Xin-ga-po: 19,8% và Đức: 19,4%, trong khi Việt Nam mới chỉ đạt 16,5%.
Thứ hai, phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo mới có thể học hỏi được công nghệ
từ các nước phát triển. Trên thực tế, hầu hết các khu công nghiệp, khu chế xuất phục vụ
cho ngành công nghiệp này đều được xây dựng bởi nguồn vốn FDI (vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài). Các nhà máy tại đây được vận hành bởi những công nghệ tân tiến nhất (điện
tử, vật liệu nano, công nghệ tế bào, công nghệ cơ khí,…), theo đó mà đội ngũ lao động có
thể học hỏi được kinh nghiệm, kỹ thuật từ các nước phát triển.
3 “Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam: Nhận thức và định hướng chính sách”, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương 14 lOMoAR cPSD| 45470709
Cơ cấu đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân
theo ngành kinh tế (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 9.% 61 1. 1. % % Khai 16 99 khoáng Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất và phân ph đốốt,i đ n iệ ư n ớ , c khí nóng, hơi Cung cấp nước, ho quạảt đ n lộýng và xử lý rá thc thải, nước ải 87.% 31/12/2019) 23
Tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành phân theo ngành 1 % 0 1 1 % 9 1 1 1 3. 2. 2. 2. 2. 8% 0 1 1 1 1 1 7% 0 2. 2. 2. 2. 1. % 60 % 50 % 40 7 7 7 7 7 % 30 4. 4. 5. 5. 5. 2% 0 1% 0 0 0 % 20 20 20 20 20 15 16 17 18 19
kinh doanh giai đoạn 2015-2019
Bán lẻ Dịch vụ lưu trú, ăn
uống Dịch vụ và du lịch
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
c/ Trong nội bộ khu vực III
Trong ngành bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người dân, sự tăng lên không ngừng của mức sống, ngành bán lẻ vẫn là ngành
thống trị trong cơ cấu với đóng góp luôn ở mức 75% tổng doanh thu.
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam 15 lOMoAR cPSD| 45470709
Về ngành điện tử viễn thông, với định hướng phổ cập internet rộng rãi đến toàn dân,
số thuê bao internet băng rộng cố định vẫn đang tăng rất ổn định với tốc độ cao: từ 7,6 triệu
thuê bao năm 2015 đã tăng lên gấp đôi vào khoảng 14,8 triệu thuê bao năm 2019.
*Số liệu được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
3/ Những hạn chế trong việc vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam và
giải pháp 3.1/ Những hạn chế
Trong nền Kinh tế thị trường, các nguồn lực được phân bổ, điều tiết dưới tác động
của quy luật giá trị. Tuy nhiên, sự vận động này nếu không có sự kiểm soát hợp lý của con
người thì vẫn tạo ra những khuyết tật đối với một quốc gia, trong đó có Việt Nam, cụ thế:
Về kinh tế, quy luật giá trị trong ngắn hạn có thể gây ra sự sai lệch trong việc phân
bổ các nguồn lực, tạo ra sự dư thừa và thiếu hụt.
Trong nền Kinh tế thị trường, mục đích chính của người sản xuất thường là lợi
nhuận. Vì vậy, họ luôn muốn thực hiện sản xuất ở những khu vực, những ngành có tỷ suất
lợi nhuận cao, có hiệu quả về mặt kinh tế. Do đó, trong ngắn hạn, người sản xuất sẽ nhận
biết sai các tín hiệu của thị trường, ồ ạt chuyển đổi sang sản xuất các loại hàng hóa mà thị
trường đang khan hiếm. Kết quả của sự chuyển đổi này là trên thị trường sẽ dư thừa hàng
hóa, giảm giá trị sản phẩm, gây lãng phí nguồn lực.
Tình trạng này rất phổ biến đối với ngành Nông nghiệp Việt Nam. Việt Nam là một
trong những quốc gia có nhiều nông sản xuất khẩu nhưng đa số mới chỉ dừng ở dạng thô.
Tuy chất lượng không thua kém các nước trong khu vực nhưng nông sản Việt luôn
“lép vế” trong cạnh tranh. Diễn biến một loạt cuộc “giải cứu” lợn, dưa hấu, chuối,... thời
gian qua là hồi chuông cảnh báo về việc sự bất ổn định của nông sản. Thực trạng sản xuất
chạy theo số lượng, theo phong trào, bảo quản sau thu hoạch yếu khiến chất lượng nông
sản không đáp ứng yêu cầu thị trường đang dẫn đến những cuộc khủng hoảng thừa. 16 lOMoAR cPSD| 45470709
Trong cuộc họp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về chương trình tiêu
thụ nông sản năm 2017, ông Dương Văn Tô, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn tỉnh Quảng Ngãi cho biết: Khoảng 5 năm trước, bắt đầu rộ lên mô hình trồng dưa hấu,
trong năm đầu dưa hấu được thương lái thu mua, bán sang Trung Quốc với giá cao. Tuy
nhiên, các năm sau, thương lái ngừng mua, khiến dưa hấu rơi vào tình trạng "khủng hoảng thừa".4
Quy luật giá trị cũng khiến cho những hàng hóa rất cần thiết với người dân không
được sản xuất và cung cấp đủ bởi lợi nhuận của chúng đem lại không cao.
Trong Kinh tế học, những hàng hóa như thế, theo Gravelle và Rees, là hàng hóa
công cộng. Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang hai
tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu
quả các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại
hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng của nó đối với cá nhân khác.
Sự không “mặn mà” của các doanh nghiệp đối với hàng hóa công cộng xuất phát từ
vấn đề “kẻ ăn không”, trong đó những người không chịu gánh vác những chi phí cần thiết
để hàng hóa công cộng duy trì được cung cấp vẫn có thể tiếp tục tiếp cận sử dụng hàng hóa đó.
Ví dụ ở đây có thể nói đến là dịch vụ dọn dẹp rác thải trên đường phố công cộng.
Khi đường xá được dọn dẹp sạch sẽ thì tất cả phương tiện đi lại qua đây đều đường hưởng
lợi nhưng công ty dọn dẹp này lại không thể thu phí của toàn bộ phương tiện mà chỉ có thể
được trả công bởi ngân sách Chính phủ.
Về xã hội, quy luật giá trị tạo sức ép lên các đô thị lớn và khiến cho các vùng nông
thôn có mật độ dân cư ngày càng thấp.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng khu vực Nông – Lâm –
Ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực Công nghiệp – Xây dựng, Dịch vụ đã tạo nên các độ thị
khổng lồ với lượng dân cư cực lớn. Lực lượng lao động trong độ tuổi từ 18 đến 40 chuyển
từ nông thôn đến thành thị sinh sống để kiếm việc làm. Do đó, trong khi ở nhiều vùng thôn
rất neo người, chỉ còn lại người già và trẻ nhỏ, thì ở các đô thị lại xuất hiện tình trạng quá
tải dân cư, dẫn đến thiếu nhà ở, môi trường bị hủy hoại, các tệ nạn xã hội, … Đó đều là
những vấn đề cần có sự can thiệp và xử lý Chính phủ. 3.2/ Giải pháp
Để khắc phục những khuyết tật của thị trường trong việc vận dụng quy luật giá trị,
vai trò cùa Chính phủ là vô cùng quan trọng. Chính phủ nên đưa ra những hành động cụ
thể hơn và mang tính dài hạn, trong đó có thể tập trung vào các biện pháp sau:
4 “Làm gì để nông sản Việt bứt phá? Bài đầu: Những cuộc khủng hoảng thừa”, Báo “Hà Nội mới” số ra ngày 22/05/2017 17 lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ nhất, các khu công nghiệp, khu chế xuất cần được xây dựng phân tán trên cả
nước để mật độ lao động trẻ ở các vùng được phân chia đồng đều, giảm sức ép với các đô thị lớn và siêu lớn.
Thứ hai, phát triển một nền kinh tế bền vững với trung tâm là con người, cụ thể
trong ngành Nông nghiệp là việc giáo dục người làm nông về việc sản xuất theo thế mạnh
của từng vùng, tránh chạy theo lợi nhận, chạy theo sản lượng, sản xuất “phá rào” quy hoạch.
Thứ ba, đối với hàng hóa công cộng, Chính phủ có hai sự lựa chọn để đảm bảo sự sẵn có của nó:
- Chính phủ trực tiếp cung cấp hàng hóa công cộng thông qua các doanh nghiệp
sở hữu Nhà nước. Ví dụ như việc cung cấp các dịch vụ về giáo dục và dịch vụ y
tế nằm trong hình thức này.
- Chính phủ khuyến khích sự cung cấp hàng hóa công cộng của khu vực tư nhân.
Những khuyến khích này điển hình là các loại trợ cấp đối với các hãng tư nhân
công cộng hay chịu trách nhiệm thanh toán chi phí chp các hàng cung cấp hàng
hóa công cộng. Những khuyến khích như vậy đôi khi được đề nghị cho những
nhà cung cấp tư nhân các dịch vụ giáo dục trung học hay cao học. Sự miễn thuế
cũng có thể được áp dụng.5 III/ KẾT LUẬN
Trong nền Kinh tế thị trường, quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu,
lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác
dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa
có cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực. Các tác động đó diễn ra một cách khách quan
trên thị trường nên cần có sự điều tiết của nhà nước để hạn chế tiêu cực, thúc đẩy tác động tích cực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ “Giáo trình Kinh tế chính trị Marx – Lenin”, Hà Nội – 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo
2/ “Giáo trình Kinh tế học” (tập I, II), trường Đại học Kinh tế quốc dân
3/ Tạp chí Công thương: tapchicongthuong.vn
4/ Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản: vifep.com.vn
5/ Tạp chí Tài chính online: tapchitaichinh.vn
6/ Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: dangcongsan.vn
7/ Wikipedia Tiếng Việt: Hàng hóa công cộng
5 “Giáo trình Kinh tế học” (tập I), “Vai trò của Chính phủ trong nền Kinh tế thị trường”, trường Đại học Kinh tế quốc dân 18