Trình bày bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX của Đảng và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Trình bày bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX của Đảng và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX của Đảng và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Trình bày bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX của Đảng và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Trình bày bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳ
Đại hội IX của Đảng và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Họ và tên sinh viên:
Lớp:
Hà Nội, tháng 10 năm 2022
lOMoARcPSD| 45474828
M C L CỤ Ụ
MỤC LỤC........................................................................................................................................i
I. LỜI MỞ
ĐẦU..........................................................................................................................1
II. NỘI
DUNG..............................................................................................................................2
1. Bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX của
Đảng....................2
2. Kinh tế tập thể tại Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay........................................................4
2.1. Thực trạng phát triển thành phần kinh tế tập thể tại Việt Nam....................................4
2.2. Vai trò của kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa7
2.3. Chính sách phát triển khu vực kinh tế tập thể..............................................................8
III. KẾT
LUẬN..........................................................................................................................9 DANH
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................10
lOMoARcPSD| 45474828
i
lOMoARcPSD| 45474828
1
I. L ỞI M ĐẦẦU
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình
thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt", "kinh tế nhà nước cùng với kinh tế
tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước Việt
Nam, trong đó kinh tế tập thể được xác định động lực quan trọng của nền kinh tế quốc
dân. Đây thành phần kinh tế vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cải thiện ng
cao đời sống mọi mặt cho người lao động, góp phần làm giảm sự phân hóa giàu nghèo, bất
bình đẳng trong xã hội bởi kinh tế tập thể tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc các thành
viên cùng góp vốn, góp tài sản, góp sức trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi.
Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế tập thể vẫn giữ vai trò quan trọng, được xác định
thành phần kinh tế cùng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Trong nền kinh tế thị trường sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0, các hsản
xuất, kinh doanh thnhất thiết phải hợp tác, liên kết với nhau để cùng tồn tại phát
triển. Do vậy, chủ trương phát triển kinh tế tập thể để tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hộ phát
triển hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên thời gian qua, trước một số hạn chế bất cập trong
hoạt động kinh tế đã xuất hiện một số ý kiến bày tỏ sự hoài nghi, thậm chí một số đối tượng
thiếu thiện chí tung ra những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận, đòi xóa bỏ hình kinh tế
tập thể. Thực tế này đặt ra yêu cầu mỗi chúng ta cần nhận thức rõ hơn những điểm nổi trội
của nền kinh tế thị trường, định hướng hội chủ nghĩa của nước ta cũng như đánh giá
đúng đắn vai trò của kinh tế tập thể trong giai đoạn hiện nay.
Từ những do nêu trên em xin chọn đề tài “Trình bày bài học kinh nghiệm về
phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX của Đảng và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện
nay” để làm rõ hơn vai trò của kinh tế tập thể trong giai đoạn hiện nay.
lOMoARcPSD| 45474828
2
II. N I DUNGỘ
1. Bài h c kinh nghi m vềề phát tri n kinh tềế t p th t kỳ Đ i h i IX c a Đ ngọ
ể ừ
Qua 5 năm 1996 – 2001, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã kiểu mới dưới nhiều
hình thức, trình độ khác nhau trong các ngành, lĩnh vực, nhất trong nông nghiệp, nông
thôn đã đáp ng một phần nhu cầu của những người lao động, hộ sản xuất kinh doanh,
đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, kinh
tế tập thể còn nhiều mặt yếu kém, năng lực nội tại hạn chế; hiệu quả còn ít; lợi ích đem lại
cho thành viên chưa nhiều; chiếm tỷ trọng thấp trong GDP, chưa đủ sức đảm nhiệm tốt vai
trò cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trthành nền tảng vững chắc của nền kinh tế nhiều
thành phần định hướng hội chủ nghĩa. Những hạn chế của kinh tế tập thể phần do
trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất, nhưng quan trọng hơn là do những thiếu sót
của các cấp uỷ đảng và chính quyền từ Trung ương đến địa phương: nhận thức về vị trí, vai
trò tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế tập thể chưa thống nhất; việc tuyên
truyền chính sách của Đảng Nhà nước việc giải thích hình hợp c kiểu mới
chưa được quan tâm đúng mức; bộ máy quản của Nhà nước với hợp tác hầu như
không còn; Nhà nước lúng túng, buông lỏng trong tổ chức chỉ đạo, chưa làm tốt việc tổ
chức thi hành Luật Hợp tác một số chính sách đã ban hành, chưa quan tâm đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ kịp thời tháo gỡ khó khăn, ớng mắc; chưa huy động được sức lực
mạnh tổng hợp của của cả hệ thống chính trị để đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế này;
tâm lý hoài nghi, mặc cảm với mô hình hợp tác xã kiểu cũ trong xã hội còn khá phổ biến.
Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể đã
xác định: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác
nòng cốt", "kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Theo hướng đó, cần củng cố những tổ hợp tác và hợp
lOMoARcPSD| 45474828
3
tác hiện có, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác với hiều hình thức, quy mô,
trình độ khác nhau trong các ngành, lĩnh vực địa bàn có điều kiện. Kinh tế tập thể với hình
thức phổ biến các tổ hợp tác hợp tác xã; trong lĩnh vực nông nghiệp, trước hết tập
trung làm các dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các hộ
thành viên, từng bước mở rộng ngành nghề, sản xuất, kinh doanh, tổng hợp; trong lĩnh vực
phi nông nghiệp, vừa tổ chức sản xuất vừa kinh doanh dịch vụ. Mở rộng các hình thức liên
doanh, liên kết kinh tế giữa các tổ hợp tác, hợp tác với các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế, nhất là với doanh nghiệp nhà nước. Khi hợp tác xã phát triển đến trình
độ cao hơn thì sẽ hình thành các doanh nghiệp của hợp c xã, các liên hiệp hợp tác xã.
Mục tiêu đến năm 2010 là đưa kinh tế tập thể thoát khỏi những yếu kém, phấn đấu đạt tốc
độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong GDP của nền kinh tế.
Để đạt mục tiêu trên, Hội nghị Trung ương 5 khoá IX (3/2002) đã đặt ra những nhiệm
vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất là thống nhất nhận thức về sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể. Kinh tế tập
thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, nòng cốt hợp tác xã, dựa trên sở hữu của
các thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất,
kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc các thành phần kinh tế, không giới hạn quy
mô, lĩnh vực địa n; phân phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch
vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Thành viên kinh tế tập thể bao
gồm các thể nhân pháp nhân, cả người ít vốn nhiều vốn, cùng góp vốn góp sức
trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ. Kinh
tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên lợi ích tập
thể, đồng thời coi trọng lợi ích hội của thành viên, góp phần xoá đói, giảm nghèo, tiến
lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng. Tiếp tục phát triển kinh tế tập thể
trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn, trọng tâm là ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.
lOMoARcPSD| 45474828
4
Thứ hai là chủ trương xác lập môi trường thể chế và tâm lý xã hội thuận lợi cho kinh tế
tập thể phát triển. Sửa đổi, bổ sung Luật Hợp tác xã và một số quy định của các luật đã ban
hành về những vấn đề liên quan đến kinh tế tập thể, bảo đảm tính nhất quán giữa các luật,
tạo điều kiện để Luật Hợp tác đi nhanh vào cuộc sống. Tăng cường tuyên truyền ch
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với kinh tế tập thể các
hình làm ăn hiệu quả; đưa nội dung phát triển kinh tế tập thể o giảng dạy trong các
trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Thứ ba là sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách. Các chính sách bao gồm chính sách
cán bộ nguồn nhân lực, chính sách đất đai, chính sách tài chính - tín dụng, chính sách
hỗ trợ về khoa học công nghệ, chính sách hỗ trợ tiếp thị mở rộng thị trường, chính
sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
Thứ tư là nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước. Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Hợp tác xã và các luật liên quan; Chính phủ chương trình tổng thể về phát triển
kinh tế tập thể; phân công một đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phụ trách,
bộ phận giúp việc, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và
các đoàn thể trong việc phát triển kinh tế tập thể. Các bộ, ngành, các cấp chính quyền địa
phương trên sở quy hoạch phát triển chung, quy hoạch phát triển ngành vùng, xây
dựng các chương trình phát triển kinh tế tập thể.
Thứ năm là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Liên minh Hợp tác
Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với phát triển kinh tế tập thể.
Các cấp ủy tổ chức đảng trách nhiệm quán triệt, tổ chức triển khai, có chương trình
hành động đưa Nghị quyết vào cuộc sống; tăng cường công tác giáo dục chính trị, ởng
cho toàn Đảng, toàn n tạo nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò kinh tế tập thể. Củng cố
hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tăng
cường vai trò, trách nhiệm của Liên minh trong việc phát triển kinh tế tập thể. Mở rộng
hoạt động của hệ thống liên minh hợp tác xã trong một số lĩnh vực dịch vụ công. Mặt trận
lOMoARcPSD| 45474828
5
Tổ quốc các đoàn thnhân dân làm tốt việc vận động, giáo dục quần chúng tự nguyện
tham gia kinh tế tập thể, phát huy vai trò làm chủ trong các tổ chức kinh tế này
2. Kinh tềế t p th t i Vi t Nam trong giai đo n hi n nayậ ể ạ
2.1.Th c tr ng phát tri n thành phầền kinh tềế t p th t i Viự ể ạ
ệt Nam
Mới đây, sau 20 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX, ngày 16/6/2022,
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW, Hội nghị Trung
ương 5 khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong
giai đoạn mới, trong đó nhấn mạnh: “Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế quan trọng, phải
được củng cố phát triển cùng kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền
kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tập thể xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập quốc
tế, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xuất phát từ nhu cầu thiết
thực, bảo vệ lợi ích tạo điều kiện cho thành viên sản xuất, kinh doanh hiệu quả, phát
triển bền vững”.
Sau gần 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW, hợp tác phát triển cả về
lượng chất. Khu vực kinh tế tập thể nước ta đã những chuyển biến tích cực, quan
trọng. Nhận thức trong hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân về phát triển kinh tế tập
thể, hợp tác được nâng lên. Hệ thống pháp luật, chế, chính sách được quan tâm y
dựng, phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Hợp tác xã đã cơ bản hoàn thành việc chuyển
đổi theo quy định của pháp luật. Số lượng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác thành lập mới
tăng đáng kể; nhiều hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đa dạng hơn về ngành nghề,
quy mô và trình độ, hỗ trợ tốt hơn cho kinh tế thành viên, tạo việc làm và thu nhập thường
xuyên cho người lao động. Tổ hợp tác với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, nội dung hoạt động đơn
giản nhưng thiết thực, đáp ứng được nhu cầu liên kết linh hoạt và mang tính ngắn hạn của
người dân. Kinh tế tập thể, hợp tácđã hỗ trợ cho gần 6 triệu thành viên, chủ yếu là các
hộ nông dân, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tạo ra số lượng lớn việc làm. Nhiều
hình kinh tế tập thể hoạt động hiệu quả xuất hiện và ngày càng được nhân rộng đã mang
lOMoARcPSD| 45474828
6
lại nhiều lợi ích cho c thành viên, đóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế-
xã hội, hiện thực hóa chủ trương xóa đói, giảm nghèo đồng thời góp phần vào đổi mới mô
hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế nhất kinh tế nông nghiệp hướng đến kinh tế xanh,
kinh tế tuần hoàn, bảo đảm sự phát triển bền vững.
Tính đến tháng 12/2021, cả nước 73.000 tổ hợp tác, 27.342 hợp tác 103
liên hiệp hợp tác xã. Trong tổng số 27.342 hợp tác xã cả nước, 18.327 hợp tác xã nông
nghiệp, 1.181 quỹ tín dụng nhân dân và 9.015 hợp tác xã phi nông nghiệp, thu hút 5,7 triu
thành viên. Số lượng hợp tác tăng khoảng 2,5 lần so với năm 2001. Số lượng các hợp
tác xã hoạt động hiệu quả chiếm khoảng 52% trong tổng số hợp tác xã. Trong nông nghiệp,
cả nước có 18.327 hợp tác 79 liên hiệp hợp tác nông nghiệp; thu hút được 3,28
triệu hộ (bằng 38% tổng số hộ sản xuất nông, lâm, thủy sản); bình quân mỗi hợp tác xã
176 thành viên; 2.297 hợp tác thành lập doanh nghiệp trong hợp tác xã, chiếm 13%
tổng số hợp tác nông nghiệp trên cả nước. Tổng số lao động thường xuyên trong hợp
tác xã nông nghiệp khoảng 550 nghìn người; vốn hoạt động bình quân/hợp tác khoảng
1,61 tỷ đồng; doanh thu bình quân đạt 1,87 tỷ đồng/hợp tác xã; lãi bình quân đạt 207 triệu
đồng/hợp tác xã (Anh, 2022). Các hợp tác từng bước hoạt động đúng bản chất, trở thành
chỗ dựa, phát huy vai trò kinh tế hộ, tăng cường liên kết trong sản xuất, chế biến tiêu
thụ, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, tạo việc làm, giảm chi phí sản xuất, tăng giá
bán sản phẩm, góp phần cải thiện thu nhập.
Tuy nhiên, kinh tế tập thể, hợp tác xã còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Khu vực
kinh tế tập thể , hợp tác xã còn nhiều hạn chế, yếu kém chưa được khắc phục. Tốc độ tăng
trưởng chậm, thiếu ổn định, chưa bền vững; tỷ lệ đóng góp vào GDP thấp xu hướng
giảm dần, chưa đáp ứng được mục tiêu Nghị quyết số 13-NQ/TW đề ra: Đưa kinh tế tập
thể thoát khỏi những yếu kém, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng
ngày càng lớn hơn trong GDP của nền kinh tế”. Số liệu thống cho thấy, kinh tế tập thể
đóng góp vào GDP giảm từ 8,6% (2000) xuống 3,99% (2010), 3,8% (2017) và 3,49% m
lOMoARcPSD| 45474828
7
2019; tốc độ tăng trưởng thấp, chỉ xấp xỉ 1/2 tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế:
5,46% (2000), 3,32% (2010), 5,22% (2015) và 4,20% năm 2019.
Số lượng thành viên tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã còn thấp. Pháp luật, chính sách
về liên kết chậm được hoàn thiện, dẫn đến sự gắn kết lợi ích giữa hợp tác xã và thành viên
mờ nhạt, tinh thần hợp tác còn bị tâm lo ngại cản trở, do đó lợi ích kinh tế trực tiếp do
hợp tác xã mang lại cho thành viên chưa nhiều. Trong nông nghiệp, hợp tác xã mới thu hút
được 3,28 triệu hộ sản xuất, giảm khoảng 1,87 triệu thành viên so với năm 2013.
Việc liên kết, hợp tác giữa các thành viên trong hợp tác xã, giữa hợp tác xã với hợp
tác xã, giữa hợp tác với doanh nghiệp với các thành phần kinh tế khác còn hạn chế,
hiệu quả chưa cao. Những hình hợp tác hoạt động hiệu quả chậm được tổng kết,
hướng dẫn, ban hành thể chế để phát triển. Hợp tác mới thành lập chủ yếu quy
nhỏ, thiếu động lực để mở rộng về quy mô, phát triển. Đến cuối năm 2021, khoảng 23% số
hợp tác nông nghiệp có tham gia liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ.
Năng suất, chất lượng sản phẩm, giá trị gia ng chưa cao. Chưa mang lại lợi ích tốt nhất
cho thành viên, hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp phát triển chưa bền vững.
2.2.Vai trò c a kinh tềế t p th trong nềền kinh tềế th trủ ậ ể ị ường đ nh hị ướng xã h
i ch ộ ủ nghĩa
Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa theo quan điểm của Đảng ta
nền kinh tế vận nh đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời
đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, có sự quản lý của nhà nước pháp
quyền hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. nền kinh tế có nhiều nh
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh
tế nhân một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần
kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
lOMoARcPSD| 45474828
8
Kinh tế tập thể được xác định thành phần kinh tế cùng với kinh tế nhà nước tr
thành nền tảng của nền kinh tế quốc n. Bởi đây thành phần kinh tế vai trò quan
trọng trong việc góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các thành viên, giảm
bớt sự chia rẽ trong hội, ... mục tiêu Đảng ta hướng tới trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa hội nhằm làm cho “dân giàu, đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh ”. Trong nền kinh tế thị trường sự ng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0,
các hộ sản xuất kinh doanh thể nhất thiết phải hợp tác, liên kết để cùng tồn tại phát
triển. Vì vậy, chủ trương phát triển kinh tế tập thể để tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển
là hoàn toàn đúng đắn.
Khác với việc phát triển hình thức kinh tế tập thể trước đây, kinh tế tập thể mà Đảng
ta chủ trương xây dựng, phát triển trong giai đoạn hiện nay là các liên hiệp hợp tác xã, hợp
tác xã, tổ hợp tác kiểu mới được hình thành trên sở bình đẳng, tự nguyện, cùng
lợi...linh hoạt, thích ứng với chế thị trường. Thực tiễn cho thấy, sau hơn 15 năm thực
hiện Nghị quyết 13-NQ/TW, các hình thức kinh tế tập thể đã phát triển ở hầu hết các tỉnh,
thành phố trong cả nước. Nghị quyết số 20-NQ/TW đã nêu những thành tựu nổi bật, đó là:
Khu vực kinh tế tập thđã bản khắc phục tình trạng yếu kém kéo dài, góp phần xây
dựng nông thôn mới, từng bước bảo đảm an sinh, an ninh, trật tự, an toàn hội, khẳng
định vị trí, vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân.
2.3.Chính sách phát tri n khu v c kinh tềế t p th . ể
Tại Đại hội XII (2016) của Đảng, Nghị quyết Đại hội khẳng định, khuyến khích phát
triển bền vững kinh tế hợp tác, nòng cốt là hợp tác với nhiều hình thức liên kết, hợp tác;
nhân rộng các hình kinh tế hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện để kinh tế hgia đình phát
triển hiệu quả trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ; góp phần hình
thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ; đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên
liên quan. Đồng thời, đẩy mạnh liên kết, hợp tác trên cơ sở quan hệ lợi ích, áp dụng phương
thức quản tiên tiến, phù hợp với chế thị trường. Nhà nước chế, chính sách hỗ
trợ tiếp cận vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ phát triển
lOMoARcPSD| 45474828
9
thị trường, tạo điều kiện để phát triển kinh tế hợp tác trên sở phát triển phát huy vai
trò của kinh tế hộ.
Văn kiện Đại hội XIII (2021) của Đảng chỉ rõ: Đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt
động của các tổ chức kinh tế thị trường, hợp tác gắn với phát huy vai trò làm chủ
nâng cao lợi ích của thành viên. thành viên, nâng cao khả năng huy động các nguồn lực.
Mục tiêu phát triển Nền kinh tế thị trường năng động, hiệu quả và bền vững là thành phần
quan trọng trong nền kinh tế với nhiều hình liên kết và hợp tác trên cơ sở tôn trọng bản
chất, giá trị và nguyên tắc của kinh tế thị trường, thu hút nông dân, tổ chức kinh tế cá thể,
cá nhân, nhiều tổ chức tham gia kinh tế thị trường và hợp tác xã.
III. KẾẾT LU NẬ
Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã là tất yếu, khách quan, chiến lược và lâu dài, là
chủ trương nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà ớc, là thành phần kinh tế quan trọng,
phù hợp với chuẩn mực quốc gia. cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với
kinh tế nhà ớc giữ vai trò nền tảng về kinh tế - hội nước ta, là cầu nối giữa Đảng,
Nhà nước với mọi tầng lớp nhân dân; tiếp tục phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên tất
cả các ngành, nh vực, nông thôn và thành thị, theo phương châm tích cực, vững chắc, xuất
phát từ thực tiễn, tránh tự nguyện, nóng vội, kinh tế tập thể, hợp tác xã giữ vai trò chủ đạo
trong phát triển kinh tế nông nghiệp; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà
nước, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, chính sách hỗ trợ phát triển kinh
tế tập thể, hợp tác xã, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, trong đó
có vai trò nòng cốt của hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.
Công tác phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã ngày càng được chú trọng, khu vực
kinh tế tập thể, hợp tác xã từng bước được củng cố, phát triển về tổ chức, cán bộ và thành
viên. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các hợp tác xã đa dạng hơn, bước đầu tạo được
hiệu quả, hỗ trợ kinh tế hộ gia đình phát triển. Sự ra đời của các hợp tác xã kiểu mới gắn
với chuỗi giá trị sản phẩm góp phần tạo việc làm thường xuyên cho các lao động nhàn
lOMoARcPSD| 45474828
10
rỗi; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động; góp phần thúc đẩy kinh tế
địa phương phát triển, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự xã hội. Từ đó, từng bước đưa
khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, thay đổi hình thức sản xuất cũ đã lc hậu,
từng bước củng cố lòng tin của người dân vào mô hình hợp tác xã kiểu mới.
lOMoARcPSD| 45474828
11
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ
1. Bộ Giáo dục đào tạo. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc Đại học
không chuyên lý luận chính trị)
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng. (2002). Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
quả kinh tế tập thể.
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng. (2022). Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 16/6/2022, Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao
hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới.
4. Anh, T. T. (2022). Thống nhất nhận thức, tập trung nguồn lực đưa kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác
phát triển đúng hướng, hiệu quả và bền vững.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Trình bày bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳ
Đại hội IX của Đảng và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Họ và tên sinh viên: Mã SV: Lớp:
Hà Nội, tháng 10 năm 2022 lOMoAR cPSD| 45474828 M C L CỤ Ụ
MỤC LỤC........................................................................................................................................i I. LỜI MỞ
ĐẦU..........................................................................................................................1 II. NỘI
DUNG..............................................................................................................................2
1. Bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX của Đảng....................2
2. Kinh tế tập thể tại Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay........................................................4 2.1.
Thực trạng phát triển thành phần kinh tế tập thể tại Việt Nam....................................4 2.2.
Vai trò của kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa7 2.3.
Chính sách phát triển khu vực kinh tế tập thể..............................................................8 III. KẾT
LUẬN..........................................................................................................................9 DANH
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................10 lOMoAR cPSD| 45474828 i lOMoAR cPSD| 45474828
I. LỜ ỞI M ĐẦẦU
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình
thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt", "kinh tế nhà nước cùng với kinh tế
tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước Việt
Nam, trong đó kinh tế tập thể được xác định là động lực quan trọng của nền kinh tế quốc
dân. Đây là thành phần kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cải thiện và nâng
cao đời sống mọi mặt cho người lao động, góp phần làm giảm sự phân hóa giàu nghèo, bất
bình đẳng trong xã hội bởi kinh tế tập thể tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc các thành
viên cùng góp vốn, góp tài sản, góp sức trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi.
Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế tập thể vẫn giữ vai trò quan trọng, được xác định là
thành phần kinh tế cùng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Trong nền kinh tế thị trường và sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0, các hộ sản
xuất, kinh doanh cá thể nhất thiết phải hợp tác, liên kết với nhau để cùng tồn tại và phát
triển. Do vậy, chủ trương phát triển kinh tế tập thể để tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hộ phát
triển là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên thời gian qua, trước một số hạn chế bất cập trong
hoạt động kinh tế đã xuất hiện một số ý kiến bày tỏ sự hoài nghi, thậm chí một số đối tượng
thiếu thiện chí tung ra những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận, đòi xóa bỏ mô hình kinh tế
tập thể. Thực tế này đặt ra yêu cầu mỗi chúng ta cần nhận thức rõ hơn những điểm nổi trội
của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta cũng như đánh giá
đúng đắn vai trò của kinh tế tập thể trong giai đoạn hiện nay.
Từ những lí do nêu trên em xin chọn đề tài “Trình bày bài học kinh nghiệm về
phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX của Đảng và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện
nay” để làm rõ hơn vai trò của kinh tế tập thể trong giai đoạn hiện nay. 1 lOMoAR cPSD| 45474828 II. N I DUNGỘ
1. Bài h c kinh nghi m vềề phát tri n kinh tềế t p th t kỳ Đ i h i IX c a Đ ngọ ệ ể ừ ủ ả
Qua 5 năm 1996 – 2001, kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã kiểu mới dưới nhiều
hình thức, trình độ khác nhau trong các ngành, lĩnh vực, nhất là trong nông nghiệp, nông
thôn đã đáp ứng một phần nhu cầu của những người lao động, hộ sản xuất kinh doanh,
đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, kinh
tế tập thể còn nhiều mặt yếu kém, năng lực nội tại hạn chế; hiệu quả còn ít; lợi ích đem lại
cho thành viên chưa nhiều; chiếm tỷ trọng thấp trong GDP, chưa đủ sức đảm nhiệm tốt vai
trò cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế nhiều
thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Những hạn chế của kinh tế tập thể có phần do
trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất, nhưng quan trọng hơn là do những thiếu sót
của các cấp uỷ đảng và chính quyền từ Trung ương đến địa phương: nhận thức về vị trí, vai
trò tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế tập thể chưa thống nhất; việc tuyên
truyền chính sách của Đảng và Nhà nước và việc giải thích mô hình hợp tác xã kiểu mới
chưa được quan tâm đúng mức; bộ máy quản lý của Nhà nước với hợp tác xã hầu như
không còn; Nhà nước lúng túng, buông lỏng trong tổ chức chỉ đạo, chưa làm tốt việc tổ
chức thi hành Luật Hợp tác xã và một số chính sách đã ban hành, chưa quan tâm đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ và kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; chưa huy động được sức lực
mạnh tổng hợp của của cả hệ thống chính trị để đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế này;
tâm lý hoài nghi, mặc cảm với mô hình hợp tác xã kiểu cũ trong xã hội còn khá phổ biến.
Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể đã
xác định: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác
xã là nòng cốt", "kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Theo hướng đó, cần củng cố những tổ hợp tác và hợp 2 lOMoAR cPSD| 45474828
tác xã hiện có, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác xã với hiều hình thức, quy mô,
trình độ khác nhau trong các ngành, lĩnh vực địa bàn có điều kiện. Kinh tế tập thể với hình
thức phổ biến là các tổ hợp tác và hợp tác xã; trong lĩnh vực nông nghiệp, trước hết tập
trung làm các dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các hộ
thành viên, từng bước mở rộng ngành nghề, sản xuất, kinh doanh, tổng hợp; trong lĩnh vực
phi nông nghiệp, vừa tổ chức sản xuất vừa kinh doanh dịch vụ. Mở rộng các hình thức liên
doanh, liên kết kinh tế giữa các tổ hợp tác, hợp tác xã với các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế, nhất là với doanh nghiệp nhà nước. Khi hợp tác xã phát triển đến trình
độ cao hơn thì sẽ hình thành các doanh nghiệp của hợp tác xã, các liên hiệp hợp tác xã.
Mục tiêu đến năm 2010 là đưa kinh tế tập thể thoát khỏi những yếu kém, phấn đấu đạt tốc
độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong GDP của nền kinh tế.
Để đạt mục tiêu trên, Hội nghị Trung ương 5 khoá IX (3/2002) đã đặt ra những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất là thống nhất nhận thức về sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể. Kinh tế tập
thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã, dựa trên sở hữu của
các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất,
kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, không giới hạn quy
mô, lĩnh vực và địa bàn; phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch
vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Thành viên kinh tế tập thể bao
gồm các thể nhân và pháp nhân, cả người ít vốn và nhiều vốn, cùng góp vốn và góp sức
trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ. Kinh
tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích tập
thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của thành viên, góp phần xoá đói, giảm nghèo, tiến
lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng. Tiếp tục phát triển kinh tế tập thể
trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn, trọng tâm là ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. 3 lOMoAR cPSD| 45474828
Thứ hai là chủ trương xác lập môi trường thể chế và tâm lý xã hội thuận lợi cho kinh tế
tập thể phát triển. Sửa đổi, bổ sung Luật Hợp tác xã và một số quy định của các luật đã ban
hành về những vấn đề liên quan đến kinh tế tập thể, bảo đảm tính nhất quán giữa các luật,
tạo điều kiện để Luật Hợp tác xã đi nhanh vào cuộc sống. Tăng cường tuyên truyền chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với kinh tế tập thể và các mô
hình làm ăn có hiệu quả; đưa nội dung phát triển kinh tế tập thể vào giảng dạy trong các
trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Thứ ba là sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách. Các chính sách bao gồm chính sách
cán bộ và nguồn nhân lực, chính sách đất đai, chính sách tài chính - tín dụng, chính sách
hỗ trợ về khoa học – công nghệ, chính sách hỗ trợ tiếp thị và mở rộng thị trường, chính
sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
Thứ tư là nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước. Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Hợp tác xã và các luật liên quan; Chính phủ có chương trình tổng thể về phát triển
kinh tế tập thể; phân công một đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phụ trách, có
bộ phận giúp việc, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và
các đoàn thể trong việc phát triển kinh tế tập thể. Các bộ, ngành, các cấp chính quyền địa
phương trên cơ sở quy hoạch phát triển chung, quy hoạch phát triển ngành và vùng, xây
dựng các chương trình phát triển kinh tế tập thể.
Thứ năm là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Liên minh Hợp tác
xã Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với phát triển kinh tế tập thể.
Các cấp ủy và tổ chức đảng có trách nhiệm quán triệt, tổ chức triển khai, có chương trình
hành động đưa Nghị quyết vào cuộc sống; tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng
cho toàn Đảng, toàn dân tạo nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò kinh tế tập thể. Củng cố
hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tăng
cường vai trò, trách nhiệm của Liên minh trong việc phát triển kinh tế tập thể. Mở rộng
hoạt động của hệ thống liên minh hợp tác xã trong một số lĩnh vực dịch vụ công. Mặt trận 4 lOMoAR cPSD| 45474828
Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân làm tốt việc vận động, giáo dục quần chúng tự nguyện
tham gia kinh tế tập thể, phát huy vai trò làm chủ trong các tổ chức kinh tế này
2. Kinh tềế t p th t i Vi t Nam trong giai đo n hi n nayậ ể ạ
2.1.Th c tr ng phát tri n thành phầền kinh tềế t p th t i Viự ạ ể ể ạ ệt Nam
Mới đây, sau 20 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX, ngày 16/6/2022,
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW, Hội nghị Trung
ương 5 khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong
giai đoạn mới, trong đó nhấn mạnh: “Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế quan trọng, phải
được củng cố và phát triển cùng kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền
kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tập thể là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập quốc
tế, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xuất phát từ nhu cầu thiết
thực, bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện cho thành viên sản xuất, kinh doanh hiệu quả, phát triển bền vững”.
Sau gần 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW, hợp tác xã phát triển cả về
lượng và chất. Khu vực kinh tế tập thể nước ta đã có những chuyển biến tích cực, quan
trọng. Nhận thức trong hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân về phát triển kinh tế tập
thể, hợp tác xã được nâng lên. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách được quan tâm xây
dựng, phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Hợp tác xã đã cơ bản hoàn thành việc chuyển
đổi theo quy định của pháp luật. Số lượng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập mới
tăng đáng kể; nhiều hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đa dạng hơn về ngành nghề,
quy mô và trình độ, hỗ trợ tốt hơn cho kinh tế thành viên, tạo việc làm và thu nhập thường
xuyên cho người lao động. Tổ hợp tác với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, nội dung hoạt động đơn
giản nhưng thiết thực, đáp ứng được nhu cầu liên kết linh hoạt và mang tính ngắn hạn của
người dân. Kinh tế tập thể, hợp tác xã đã hỗ trợ cho gần 6 triệu thành viên, chủ yếu là các
hộ nông dân, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tạo ra số lượng lớn việc làm. Nhiều
mô hình kinh tế tập thể hoạt động hiệu quả xuất hiện và ngày càng được nhân rộng đã mang 5 lOMoAR cPSD| 45474828
lại nhiều lợi ích cho các thành viên, đóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế-
xã hội, hiện thực hóa chủ trương xóa đói, giảm nghèo đồng thời góp phần vào đổi mới mô
hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế nhất là kinh tế nông nghiệp hướng đến kinh tế xanh,
kinh tế tuần hoàn, bảo đảm sự phát triển bền vững.
Tính đến tháng 12/2021, cả nước có 73.000 tổ hợp tác, 27.342 hợp tác xã và 103
liên hiệp hợp tác xã. Trong tổng số 27.342 hợp tác xã cả nước, có 18.327 hợp tác xã nông
nghiệp, 1.181 quỹ tín dụng nhân dân và 9.015 hợp tác xã phi nông nghiệp, thu hút 5,7 triệu
thành viên. Số lượng hợp tác xã tăng khoảng 2,5 lần so với năm 2001. Số lượng các hợp
tác xã hoạt động hiệu quả chiếm khoảng 52% trong tổng số hợp tác xã. Trong nông nghiệp,
cả nước có 18.327 hợp tác xã và 79 liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp; thu hút được 3,28
triệu hộ (bằng 38% tổng số hộ sản xuất nông, lâm, thủy sản); bình quân mỗi hợp tác xã có
176 thành viên; có 2.297 hợp tác xã thành lập doanh nghiệp trong hợp tác xã, chiếm 13%
tổng số hợp tác xã nông nghiệp trên cả nước. Tổng số lao động thường xuyên trong hợp
tác xã nông nghiệp khoảng 550 nghìn người; vốn hoạt động bình quân/hợp tác xã khoảng
1,61 tỷ đồng; doanh thu bình quân đạt 1,87 tỷ đồng/hợp tác xã; lãi bình quân đạt 207 triệu
đồng/hợp tác xã (Anh, 2022). Các hợp tác xã từng bước hoạt động đúng bản chất, trở thành
chỗ dựa, phát huy vai trò kinh tế hộ, tăng cường liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu
thụ, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, tạo việc làm, giảm chi phí sản xuất, tăng giá
bán sản phẩm, góp phần cải thiện thu nhập.
Tuy nhiên, kinh tế tập thể, hợp tác xã còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Khu vực
kinh tế tập thể , hợp tác xã còn nhiều hạn chế, yếu kém chưa được khắc phục. Tốc độ tăng
trưởng chậm, thiếu ổn định, chưa bền vững; tỷ lệ đóng góp vào GDP thấp và xu hướng
giảm dần, chưa đáp ứng được mục tiêu Nghị quyết số 13-NQ/TW đề ra: “Đưa kinh tế tập
thể thoát khỏi những yếu kém, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng
ngày càng lớn hơn trong GDP của nền kinh tế”. Số liệu thống kê cho thấy, kinh tế tập thể
đóng góp vào GDP giảm từ 8,6% (2000) xuống 3,99% (2010), 3,8% (2017) và 3,49% năm 6 lOMoAR cPSD| 45474828
2019; tốc độ tăng trưởng thấp, chỉ xấp xỉ 1/2 tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế:
5,46% (2000), 3,32% (2010), 5,22% (2015) và 4,20% năm 2019.
Số lượng thành viên tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã còn thấp. Pháp luật, chính sách
về liên kết chậm được hoàn thiện, dẫn đến sự gắn kết lợi ích giữa hợp tác xã và thành viên
mờ nhạt, tinh thần hợp tác còn bị tâm lý lo ngại cản trở, do đó lợi ích kinh tế trực tiếp do
hợp tác xã mang lại cho thành viên chưa nhiều. Trong nông nghiệp, hợp tác xã mới thu hút
được 3,28 triệu hộ sản xuất, giảm khoảng 1,87 triệu thành viên so với năm 2013.
Việc liên kết, hợp tác giữa các thành viên trong hợp tác xã, giữa hợp tác xã với hợp
tác xã, giữa hợp tác xã với doanh nghiệp và với các thành phần kinh tế khác còn hạn chế,
hiệu quả chưa cao. Những mô hình hợp tác xã hoạt động hiệu quả chậm được tổng kết,
hướng dẫn, ban hành thể chế để phát triển. Hợp tác xã mới thành lập chủ yếu có quy mô
nhỏ, thiếu động lực để mở rộng về quy mô, phát triển. Đến cuối năm 2021, khoảng 23% số
hợp tác xã nông nghiệp có tham gia liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ.
Năng suất, chất lượng sản phẩm, giá trị gia tăng chưa cao. Chưa mang lại lợi ích tốt nhất
cho thành viên, hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp phát triển chưa bền vững.
2.2.Vai trò c a kinh tềế t p th trong nềền kinh tềế th trủ ậ ể ị ường đ nh hị ướng xã h i ch ộ ủ nghĩa
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của Đảng ta là
nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời
đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, có sự quản lý của nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Là nền kinh tế có nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh
tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần
kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. 7 lOMoAR cPSD| 45474828
Kinh tế tập thể được xác định là thành phần kinh tế cùng với kinh tế nhà nước trở
thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Bởi đây là thành phần kinh tế có vai trò quan
trọng trong việc góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các thành viên, giảm
bớt sự chia rẽ trong xã hội, ... là mục tiêu mà Đảng ta hướng tới trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho “dân giàu, đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh ”. Trong nền kinh tế thị trường và sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0,
các hộ sản xuất kinh doanh cá thể nhất thiết phải hợp tác, liên kết để cùng tồn tại và phát
triển. Vì vậy, chủ trương phát triển kinh tế tập thể để tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển
là hoàn toàn đúng đắn.
Khác với việc phát triển hình thức kinh tế tập thể trước đây, kinh tế tập thể mà Đảng
ta chủ trương xây dựng, phát triển trong giai đoạn hiện nay là các liên hiệp hợp tác xã, hợp
tác xã, tổ hợp tác kiểu mới được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, cùng có
lợi...linh hoạt, thích ứng với cơ chế thị trường. Thực tiễn cho thấy, sau hơn 15 năm thực
hiện Nghị quyết 13-NQ/TW, các hình thức kinh tế tập thể đã phát triển ở hầu hết các tỉnh,
thành phố trong cả nước. Nghị quyết số 20-NQ/TW đã nêu những thành tựu nổi bật, đó là:
Khu vực kinh tế tập thể đã cơ bản khắc phục tình trạng yếu kém kéo dài, góp phần xây
dựng nông thôn mới, từng bước bảo đảm an sinh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, khẳng
định vị trí, vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân.
2.3.Chính sách phát tri n khu v c kinh tềế t p th . ể ự
Tại Đại hội XII (2016) của Đảng, Nghị quyết Đại hội khẳng định, khuyến khích phát
triển bền vững kinh tế hợp tác, nòng cốt là hợp tác xã với nhiều hình thức liên kết, hợp tác;
nhân rộng các mô hình kinh tế hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện để kinh tế hộ gia đình phát
triển có hiệu quả trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; góp phần hình
thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ; đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên
liên quan. Đồng thời, đẩy mạnh liên kết, hợp tác trên cơ sở quan hệ lợi ích, áp dụng phương
thức quản lý tiên tiến, phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước có cơ chế, chính sách hỗ
trợ tiếp cận vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ phát triển 8 lOMoAR cPSD| 45474828
thị trường, tạo điều kiện để phát triển kinh tế hợp tác trên cơ sở phát triển và phát huy vai trò của kinh tế hộ.
Văn kiện Đại hội XIII (2021) của Đảng chỉ rõ: Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt
động của các tổ chức kinh tế thị trường, hợp tác xã gắn với phát huy vai trò làm chủ và
nâng cao lợi ích của thành viên. thành viên, nâng cao khả năng huy động các nguồn lực.
Mục tiêu phát triển Nền kinh tế thị trường năng động, hiệu quả và bền vững là thành phần
quan trọng trong nền kinh tế với nhiều mô hình liên kết và hợp tác trên cơ sở tôn trọng bản
chất, giá trị và nguyên tắc của kinh tế thị trường, thu hút nông dân, tổ chức kinh tế cá thể,
cá nhân, nhiều tổ chức tham gia kinh tế thị trường và hợp tác xã. III. KẾẾT LU NẬ
Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã là tất yếu, khách quan, chiến lược và lâu dài, là
chủ trương nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước, là thành phần kinh tế quan trọng,
phù hợp với chuẩn mực quốc gia. cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với
kinh tế nhà nước giữ vai trò nền tảng về kinh tế - xã hội ở nước ta, là cầu nối giữa Đảng,
Nhà nước với mọi tầng lớp nhân dân; tiếp tục phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên tất
cả các ngành, lĩnh vực, nông thôn và thành thị, theo phương châm tích cực, vững chắc, xuất
phát từ thực tiễn, tránh tự nguyện, nóng vội, kinh tế tập thể, hợp tác xã giữ vai trò chủ đạo
trong phát triển kinh tế nông nghiệp; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà
nước, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, chính sách hỗ trợ phát triển kinh
tế tập thể, hợp tác xã, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, trong đó
có vai trò nòng cốt của hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.
Công tác phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã ngày càng được chú trọng, khu vực
kinh tế tập thể, hợp tác xã từng bước được củng cố, phát triển về tổ chức, cán bộ và thành
viên. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các hợp tác xã đa dạng hơn, bước đầu tạo được
hiệu quả, hỗ trợ kinh tế hộ gia đình phát triển. Sự ra đời của các hợp tác xã kiểu mới gắn
với chuỗi giá trị sản phẩm góp phần tạo việc làm thường xuyên cho các lao động nhàn 9 lOMoAR cPSD| 45474828
rỗi; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động; góp phần thúc đẩy kinh tế
địa phương phát triển, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự xã hội. Từ đó, từng bước đưa
khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, thay đổi hình thức sản xuất cũ đã lạc hậu,
từng bước củng cố lòng tin của người dân vào mô hình hợp tác xã kiểu mới. 10 lOMoAR cPSD| 45474828
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ
1. Bộ Giáo dục và đào tạo. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc Đại học –
không chuyên lý luận chính trị)
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng. (2002). Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
quả kinh tế tập thể.
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng. (2022). Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 16/6/2022, Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới.
4. Anh, T. T. (2022). Thống nhất nhận thức, tập trung nguồn lực đưa kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác
phát triển đúng hướng, hiệu quả và bền vững. 11