-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trình bày các bước đột phá kinh tế mới ởViệt Nam giai đoạn năm 1975 đến năm 1986 | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Trình bày các bước đột phá kinh tế mới ởViệt Nam giai đoạn năm 1975 đến năm 1986 | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài: Trình bày các bước đột phá kinh tế mới ở
Việt Nam giai đoạn năm 1975 đến năm 1986 Nhóm 3: Cao Đức Việt Lý Ngọc Hân
Nguyễn Đình Tùng Nông Quang Huy Đặng Minh Quân Cao Đức Việt Bùi Quốc Hoàng
Lớp: LLDL1102 (123)_27 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội, 9 - 2023 Mục Lục
Lời nói đầu .............................................................................................................................................. 3
I. Bối cảnh lịch sử Việt Nam những năm 1975 - 1986 ........................................................................... 3 1 lOMoAR cPSD| 40551442
1. Kết thúc Chiến tranh Việt Nam (1975): ......................................................................................... 3
2. Hậu quả của Chiến tranh: .............................................................................................................. 4
a. Sự tổn thất về sinh mạng vì những mục tiêu đối lập nhau giữa Việt Nam vàHoa Kỳ trong chiến
tranh ............................................................................................................................................... 4
b. Hậu quả đau đớn kéo dài nhiều thế hệ của chiến tranh hóa học nhất là chất độc màu da cam/
điôxin .............................................................................................................................................. 5
c. Những biến đổi môi trường sinh thái ở Việt Nam – sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh ........ 6
3. Giai đoạn xây dựng cộng đồng xã hội chủ nghĩa (1975-1986): ..................................................... 7
4. Sự kiện Giải Phóng Miền Nam(30/4/1974):...........................................11 .................................. 8
5. Mối quan hệ quốc tế: ..................................................................................................................... 8
6. Quá trình Đổi mới (1986):.......................................................................13 .................................. 9
II. Cơ chế kế hoạch tập trung ............................................................................................................... 10
1. Đẩy mạnh sản xuất tập trung ở miền Bắc ................................................................................... 10
2. Cải tạo Chủ nghĩa xã hội ở miền Nam ......................................................................................... 11
3. Cơ cấu kinh tế ............................................................................................................................... 12
4. Quản lý tài chính .......................................................................................................................... 12
5. Giá cả và thị trường ..................................................................................................................... 13
6. Quyền sở hữu đất đai .................................................................................................................. 13
7. Công cuộc thu gom đất và sáp nhập nông thôn .......................................................................... 14
8. Hạn chế đối với doanh nghiệp tư nhân: ..................................................................................... 14
9. Thương mại quốc tế: ................................................................................................................... 14
III. Các bước đột phá kinh tế ............................................................................................................... 15
IV. Chủ trương thay đổi ....................................................................................................................... 16
1. Chính sách Đổi mới (Doi Moi) ...................................................................................................... 16
2. Cải cách nền kinh tế.................................................................................25
3. Sáp nhập nông thôn.................................................................................27
4. Đầu tư trong hạ tầng...............................................................................27
5. Mở cửa thương mại quốc tế....................................................................28
6. Cải cách hành pháp..................................................................................29
7. Chính sách đất đai....................................................................................29
8. Thúc đẩy đầu tư nước ngoài....................................................................29
V. Tổng kết........................................................................................................30 2 lOMoAR cPSD| 40551442
Lời nói đầu
Chiến thắng trong các cuộc kháng chiến cứu quốc, tiếp đến là hàn gắn vết thương chiến
tranh và tìm cơ chế, mô hình phát triển, đến nay Việt Nam đã đạt được nhiều dấu ấn quan
trọng trên hầu hết các lĩnh vực.
Từ một quốc gia thuần nông, đại đa số người dân sống ở nông thôn, trình độ phát triển
thấp, Việt Nam đã chuyển mình trở thành một quốc gia có mức thu nhập trung bình trên thế
giới. Cùng với tăng trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế vĩ mô được duy trì, giúp cho nước ta chủ
động hơn trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.Đảng ta với một bề dày kinh nghiệm trong
lãnh đạo giải phóng dân tộc cũng như trong lãnh đạo xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa đã
đạt nhiều thắng lợi to lớn. Từ sự đánh bại hai đế quốc hùng mạnh đưa đất nước Việt Nam
không có tên trên bản đồ thế giới (xứ thuộc địa ở Đông Dương) đã ghi tên trên bản đồ thế giới
với vị thế uy tín quốc tế ngày càng cao; một nước được thế giới đánh giá là đáng sống nhất
đối với người nước ngoài.
Nhìn lại chặng đường 75 năm qua, có thể phác họa tổng quan bức tranh công cuộc
xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội đất nước ta qua một số mốc lịch sử quan trọng. Qua
tìm hiểu từ sách vở, các trang mạng xã hội, các tài liệu tham khảo trên đây là tổng hợp một số
kiến thức mà nhóm thu nhặt được. Bài làm của nhóm vẫn còn nhiều thiếu sót do kiến thức
chưa đủ rộng. Rất mong nhận được sự góp ý từ cô để bài làm của nhóm 1 được đầy đủ và
hoàn thiện hơn. Chúng em cảm ơn cô!
I. Bối cảnh lịch sử Việt Nam những năm 1975 - 1986
1. Kết thúc Chiến tranh Việt Nam (1975):
Năm 1975, cuộc Chiến tranh Việt Nam chấm dứt sau khi Bắc Việt
Nam thống nhất miền Nam, chấm dứt sự tồn tại của Cộng hòa Việt Nam (Nam Việt Nam) và
đưa toàn bộ Việt Nam dưới quyền kiểm soát của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong thời kỳ này, Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm
lần thứ nhất (1961-1965) nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật
chất và kỹ thuật của các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành công nghiệp và nông
nghiệp. Năm 1975, GDP bình quân đầu người đạt 232 đồng, tương đương 80 USD. 3 lOMoAR cPSD| 40551442
Trong lĩnh vực nông nghiệp, năm 1975 có 17 nghìn hợp tác xã nông nghiệp, tăng 12,2
nghìn hợp tác xã so với năm 1958; sản lượng lương thực quy thóc đạt 5,49 triệu tấn, tăng
1,73 triệu tấn so với năm 1955; năng suất lúa đạt 21,1 tạ/ha, tăng 5,2 tạ/ha; đàn lợn có 6,6
triệu con, tăng 4,2 triệu con.
Sản xuất công nghiệp từng bước được khôi phục và phát triển với đường lối công
nghiệp hóa, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp được phục hồi và xây dựng. Năm 1975, giá trị
tổng sản lượng công nghiệp đạt 4.175,4 tỷ đồng, gấp 13,8 lần năm 1955; bình quân năm
trong giai đoạn 1956 -1975 tăng 14%/năm.
Thương nghiệp quốc doanh được nhà nước quan tâm và có sự phát triển nhanh
chóng, làm nhiệm vụ hậu cần cho sản xuất và chiến đấu. Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội
năm 1975 đạt 5.358,3 triệu đồng, gấp 7,8 lần năm 1955. Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1955 -
1975 mỗi năm tăng 4,3%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 66% của thời kỳ 1945-1954.
Cùng với phát triển kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân cũng nâng
lên. Hoạt động giáo dục đạt được những thành tựu lớn. Số người đi học năm 1975 đạt
6.796,9 nghìn người, gấp 5,3 lần năm 1955. Tính bình quân cho 1 vạn dân, năm 1955 có 949
người đi học thì đến năm 1975 có 2.769 người, gấp 2,9 lần. Nhờ những cố gắng, nỗ lực của
ngành Y, y tế nông thôn ở miền Bắc trong thời kỳ này đã có những thay đổi rõ rệt. Số bệnh
viện được đầu tư xây dựng ở miền Bắc, từ 57 bệnh viện, 17 bệnh xá năm 1955 lên thành 442
bệnh viện và 645 bệnh xá năm 1975. Số lượng cán bộ ngành y cũng tăng nhanh từ 108 bác sĩ
năm 1955 lên 5.684 bác sĩ năm 1975. Năm 1975, thu nhập bình quân đầu người một tháng
của gia đình công nhân viên chức ở miền Bắc là 27,6 đồng (tăng 57,7% so với năm 1945); thu
nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp ở miền
Bắc là 18,6 đồng (gấp 2,6 lần).
2. Hậu quả của Chiến tranh:
Việt Nam đối mặt với hậu quả nặng nề của chiến tranh, bao gồm thiệt hại về con
người, hạ tầng và kinh tế bị phá hủy nặng nề.
a. Sự tổn thất về sinh mạng vì những mục tiêu đối lập nhau giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong chiến tranh
Tiến hành cuộc chiến xâm lược Việt Nam, một cuộc chiến tranh dài ngày nhất trong
lịch sử nước Mỹ, các chính quyền Mỹ qua 5 đời Tổng thống (Aixenhao, Kenơđy, Giônxơn,
Nichxơn, Pho) với lý do đảm bảo “an ninh quốc gia”, nhằm chia cắt lâu dài nước Việt Nam,
biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt nằm trong “thế giới tự do”, đối lập với “phe
cộng sản”, đã huy động một lực lượng lớn quân Mỹ và 5 nước đồng minh của Mỹ trực tiếp
tham chiến, sử dụng hầu hết các chiến lược chiến tranh (trừ chiến tranh tổng lực), hầu hết
vũ khí hiện đại (trừ vũ khí hạt nhân) với những khoản chi phí chiến tranh khổng lồ. Trong lịch
sử chiến tranh thế giới, Việt Nam là đất nước bị ném nhiều bom nhất. Số bom Mỹ ném 4 lOMoAR cPSD| 40551442
xuống Việt Nam gần gấp 3 tổng số bom sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ thứ hai, trong
cái gọi là chính sách "lunarization" (mặt trăng hóa).
Nghiêm trọng hơn, Mỹ đã sử dụng vũ khí hoá học, tiến hành khai quang rừng núi và
đồng ruộng ở miền Nam bằng chiến dịch Ranch Hand, biến nhiều vùng rừng núi nhiệt đới
rậm rạp với nhiều tầng thực vật khác nhau ở miền Nam Việt Nam thành đồi, núi trọc; biến
nhiều vùng rừng ngập mặn thành các bãi hoang trống, triệt hạ các căn cứ của Quân Giải
phóng và du kích; hủy diệt mùa màng, nhằm cắt nguồn tiếp tế của lực lượng cách mạng;
đồng thời cưỡng bức, dồn dân vào các trại tập trung hoặc những vùng do Mỹ và chính quyền
Việt Nam Cộng hoà Số liệu về thương vong của phía Việt Nam được chính thức công bố gần
đây nhất là gần 2 triệu thường dân chết; hơn 2 triệu thường dân mang thương tật suốt đời;
khoảng 2 triệu người (gồm cả quân nhân) phơi nhiễm các loại hóa chất độc hại. Lực lượng
Quân đội Nhân dân Việt Nam (bao gồm cả Quân Giải phóng miền Nam) có khoảng 1,1 triệu
quân nhân hy sinh trong những trường hợp khác nhau (trực tiếp chiến đấu trên chiến
trường, gặp tai nạn, ốm đau trên đường hành quân), 600.000 quân nhân bị thương hoặc bị
bệnh. Trong số hy sinh, có 300.000 quân nhân chưa tìm được hài cốt. Tính chung 30 năm
chiến tranh cách mạng chống xâm lược Pháp và Mỹ (19541975) và các cuộc chiến tranh bảo
vệ Tổ quốc chống Khơ me Đỏ và Trung Quốc xâm lược ở biên giới Tây Nam và biên giới phía
Bắc (1978-1979), cùng một số chiến dịch chống thổ phỉ và FULRO), Việt Nam có trên 1.140.000 liệt sĩ.
b. Hậu quả đau đớn kéo dài nhiều thế hệ của chiến tranh hóa học nhất là chất độc màu da cam/ điôxin
Ở Việt Nam, có khoảng 150.000 trẻ em bị dị dạng ngay từ khi mới sinh ra, do cha mẹ
của chúng bị phơi nhiễm chất da cam. Khoảng ba triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm điôxin
trong chiến tranh và ít nhất có một triệu người đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ chất độc
da cam. Nhiều người trong số họ là các cựu chiến binh. Những người khác thuộc thế hệ thứ
hai hoặc thứ ba. Nhiều người trong những nạn nhân này sống ở những vùng lân cận với các
căn cứ quân sự của Mỹ trước đây, nhất là Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai), khu vực sân bay Đà
Nẵng, nơi vẫn còn tồn đọng một lượng lớn chất độc da cam.
Theo Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Đà Nẵng, thành phố có trên
5.000 người bị nhiễm điôxin, trong số đó có hơn 1.400 trẻ em, phần lớn bị dị tật nặng, không
thể tự chăm sóc được mình.
Theo giáo sư Nguyễn Trọng Nhân, Phó chủ tịch Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam (VAVA),
“hậu quả do chất độc da cam gây ra tồi tệ hơn nhiều so với tất cả những gì mà người ta nghĩ
tới khi chiến tranh kết thúc”. Hiện vẫn còn những đứa trẻ sinh ra bị dị tật do tác động của
loại chất độc này. Những nạn nhân chất độc da cam đang phải sống đau đớn vì bệnh tật.
Những người làm cha mẹ vẫn muốn có một mái ấm gia đình và hưởng hạnh phúc có con,
những người con tật nguyền phải từng giây, từng phút chống đỡ với dị tật bẩm sinh. Mặc dù
vậy, họ vẫn yêu cuộc sống, vẫn khát khao được thấy ánh sáng mặt trời, vẫn hi vọng vào
những điều tốt đẹp và muốn làm được việc hữu ích. 5 lOMoAR cPSD| 40551442
Việc sử dụng chất độc hóa học đã cướp đi sự sống và quyền sống bình thường của
con người. Theo ước tính, có khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị nhiễm chất độc da
cam/dioxin, sống tập trung tại các tỉnh dọc đường Trường Sơn và biên giới Việt Nam với
Campuchia. Hàng trăm nghìn người trong số đó đã qua đời. Hàng triệu người và cả con cháu
của họ đang phải sống trong bệnh tật, nghèo khó do di chứng của chất độc da cam
c. Những biến đổi môi trường sinh thái ở Việt Nam – sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh
Sự tàn phá môi trường do Mỹ gây ra lớn đến mức đã làm phát sinh một từ tiếng Anh
mới, ecocide (hủy diệt sinh thái). Từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ tiến hành ở Việt
Nam một cuộc chiến tranh hoá học với quy mô lớn nhất trong lịch sử chiến tranh thế giới.
Chất độc da cam mà quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam nhằm làm rụng lá cây
rừng để “vô hiệu hóa sự ngụy trang của Việt Cộng” chứa một trong những chất độc hại nhất,
chất điôxin (TCCD) với nồng độ độc cao, từ 3 đến 4 mg/l. Khoảng 80 triệu lít chất diệt cỏ và
phát quang được rải xuống 24,67% tổng diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam, trong đó phần lớn
là chất độc màu da cam, với thời gian bán phân huỷ ước tính khoảng 15 đến 20 năm hoặc
lâu hơn nữa. Số lượng rất lớn chất độc hoá học với nồng độ cao, được rải đi rải lại nhiều lần,
không những đã làm chết các loài động, thực vật, mà còn gây ô nhiễm môi trường trong một
thời gian dài và làm đảo lộn các hệ sinh thái tự nhiên. Toà án Bertrand Roussel cũng như Hội
nghị Pari năm 1970 lần đầu tiên tố cáo trước dư luận thế giới sự tàn khốc của cuộc chiến
tranh hoá học của Mỹ tại Việt Nam; gọi đó là "cuộc chiến tranh huỷ diệt môi trường, huỷ diệt
hệ sinh thái và con người"
Các chất độc hóa học đã được rải từ vĩ tuyến 17 tới tận mũi Cà Mau, tập trung ở
nhiều nơi khác nhau như: khu vực hàng rào điện tử Mắc Namara (thuộc tỉnh Quảng Trị), A
Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế), Sa Thầy (tỉnh Kon Tum), khu Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) và Cà Mau.
Môi trường ô nhiễm điôxin ở Việt Nam rất rộng, chỉ tính riêng ở khu vực sân bay Đà
Nẵng đã có tới 73 000 mét khối đất và trầm tích bị nhiễm điôxin. Ước tính có khoảng 366 kg
điôxin được phun rải xuống miền Nam Việt Nam, chủ yếu là vùng nông thôn. Dấu vết của
điôxin vẫn được tìm thấy trong đất ở hầu hết các vùng bị nhiễm nặng - khoảng 25 “điểm
nóng”. Chất điôxin đã gây tác động nặng nề tới môi trường và dân cư địa phương. Các
nghiên cứu tại một vài điểm nóng như sân bay A So (Thừa Thiên – Huế), Đà Nẵng, Biên Hòa
chỉ ra rằng, chất điôxin vẫn tiếp tục ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sống tại các vùng này.
Nước Việt Nam còn phải đối mặt với khủng hoảng tài chính và kinh tế nghiêm trọng.
Giai đoạn khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng nhất là các năm 1983, 1984, 1985. Lạm
phát bị đẩy lên mức 700-800%, tem phiếu phân phối thiếu thốn, người dân không đủ lương
thực. Bốn mặt hàng dân dụng phụ thuộc lớn vào viện trợ của Liên Xô là xăng dầu; lương
thực, bột mì; bông xơ phục vụ ngành dệt; phân bón thì lượng viện trợ giảm dần. Kinh tế đất
nước gần như kiệt quệ. Do bị Mỹ cấm vận từ sau năm 1975 nên tình hình kinh tế Việt Nam
giai đoạn 1975-1986 hết sức khó khăn. Cùng lúc đó, bối cảnh quốc tế xuất hiện nhiều diễn 6 lOMoAR cPSD| 40551442
biến không thuận lợi với chúng ta. Ở Liên Xô và các quốc gia Đông Âu xuất hiện phong trào
cải cách quản lý kinh tế, rất nhiều ý kiến phê phán mô hình quản lý kinh tế của Liên Xô là
không phù hợp. Tại một số quốc gia châu Á, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore đã có những
bước phát triển kinh tế “thần kỳ”, còn Trung Quốc cũng tiến hành cải cách nhưng giữa hai
nước lúc đó mới xảy ra chiến tranh biên giới chưa lâu nên chúng ta cũng không tiếp thu gì từ họ.
3. Giai đoạn xây dựng cộng đồng xã hội chủ nghĩa (1975-1986):
Trong giai đoạn này, chính phủ Việt Nam tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng cơ
bản, cải cách xã hội và tạo ra một nền kinh tế quốc doanh mạnh mẽ. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội là Kế hoạch 5 năm lần thứ hai
(1976-1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đã đạt được
những thành tựu quan trọng: Khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh;
Khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây
dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn phá.
Thời kỳ này, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa
trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động
trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh
được giao. Tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm trong giai đoạn 1977-1985 tăng
4,65%, trong đó: nông, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm và xây
dựng tăng 2,18%/năm. Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập
thể tăng 10,26% và sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71%. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế
trong thời kỳ này thấp và kém hiệu quả. Nông, lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng
(chiếm 38,92% GDP trong giai đoạn này), nhưng chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước.
Công nghiệp được dồn lực đầu tư nên có mức tăng khá hơn nông nghiệp, nhưng tỷ trọng
trong toàn nền kinh tế còn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa là động lực để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã tuy ở thời kỳ đầu xây
dựng, nhưng đã có những bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ đó hạn chế được nạn
đầu cơ, tích trữ và tình trạng hỗn loạn về giá cả. Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân
thời kỳ này tăng 61,6%/năm.
Kinh tế tăng trưởng chậm làm mất cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng
thời do bị tác động bởi việc cải cách tiền lương vào năm 1985, là những nguyên nhân dẫn
đến chỉ số giá bán lẻ tăng rất cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 chỉ số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm.
Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc văn hóa,
xem đó là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh và thành phố miền Nam 7 lOMoAR cPSD| 40551442
đã căn bản xoá nạn mù chữ. Trong tổng số 1.405,9 nghìn người được xác định không biết
chữ, có 1.323,7 nghìn người thoát nạn mù chữ. Công tác dạy nghề phát triển cũng mạnh mẽ.
Năm 1977, trên cả nước chỉ có 260 trường trung học chuyên nghiệp, hơn 117 nghìn sinh
viên và 7,8 nghìn giáo viên. Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp là 314
trường, với quy mô 128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% về số sinh viên và
44,9% về số giáo viên so với năm 1977).
Hệ thống y tế được mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Số
giường bệnh thuộc các cơ sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn
giường năm 1985. Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn
người năm 1985, trong đó số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người.
Ở miền Bắc, mặc dù thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình công
nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình
quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng
lên đến 505,7 đồng, nhưng do lạm phát cao, nên đời sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
4. . Sự kiện Giải Phóng Miền Nam(30/4/1974)
Cách đây 48 năm, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ của Mặt trận dân tộc
Giải phóng miền Nam Việt Nam đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, đánh dấu giờ phút
thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
kéo dài 21 năm (1954 - 1975). Kể từ đó, ngày 30-4 hằng năm trở thành ngày lễ chính thức
của nhân dân Việt Nam, được đặt tên là Ngày Chiến thắng, hoặc Ngày Giải phóng hoàn toàn
miền Nam, thống nhất đất nước.
Gần nửa thế kỷ qua, ngày 30-4 đã trở thành ngày hội thống nhất non sông gấm vóc,
ngày tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam.
5. Mối quan hệ quốc tế:
Sau Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam đối mặt với tình hình quốc tế phức tạp. Quan hệ
với Hoa Kỳ và các nước phương Tây bị căng thẳng trong giai đoạn đầu, nhưng sau đó, Việt
Nam đã mở rộng mối quan hệ với nhiều quốc gia và tham gia vào các tổ chức quốc tế.
Trong giai đoạn 1976-1986, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đãchung sứcđập
tan âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch, đẩy lùi chiến tranh xâm lấn ở hai đầu biên
giới, phá vỡ chính sách bao vây, cấm vận nhằm cô lập Việt Nam của một số nước lớn, giành
lại độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Bên cạnh việc phòng tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối
ngoại, coi trọng công tác nghiên cứu chiến lược, tổng kết thực tiễn và dự báo quốc tếcũng là 8 lOMoAR cPSD| 40551442
kinh nghiệm quý báu trong lãnh đạo hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
những năm 1976-1986. Nghiên cứu chiến lược và tổng kết thực tiễn có mối quan hệ biện
chứng với nhau. Bởi lẽ, tổng kết thực tiễn là để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, những
bài học kinh nghiệm và các giải pháp tích cực, hạn chế tiêu cực nhằm đạt hiệu quả cao nhất
trong hoạt động đối ngoại. Đồng thời, tổng kết thực tiễn cũng là cơ sở để đề ra đường lối,
chính sách đối ngoại phù hợp với tình hình mới. Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác dự báo
quốc tế để kịp thời xử lý các vướng mắc trong quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hội
nhập quốc tế trong tương lai.
Đa dạng hóa, đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế là vũ khí sắc bén giúp Việt
Nam phá vỡ thế bao vây, cấm vận, đưa đất nước hội nhập ngày càng sâu rộng với khu vực và
thế giới. Đồng thời, đem lại những lợi ích kinh tế rõ ràng, nâng cao uy tín của Việt Nam trên
trường quốc tế và là phòng tuyến đầu tiên giúp Việt Nam bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Hơn nữa, ngoại giao đa phương còn giúp Việt Nam độc lập, tự
chủ trong quan hệ quốc tế, qua đó nhận được sự ủng hộ rộng rãi của dư luận và bạn bè quốc
tế. Mặc dù, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã có tầm nhìn chiến lược về mở rộng quan hệ đối
ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Song, những năm 1976-1986, Việt Nam
quá chú trọng, đề cao Liên Xô và nhất quán nhấn mạnh quan hệ thủy chung với Liên Xô là
“hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại của mình, do đó Việt Nam đã rơi trạng thái cô lập,
đối đầu với các nước lớn khác. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng từ sự kiện Campuchia nên chủ
trương mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trong khu vực và thế giới chưa được hiện
thực hóa một cách trọn vẹn, dẫn đến những khó khăn, vướng mắc trong việc xác lập các mối quan hệ quốc tế.
6. Quá trình Đổi mới (1986):
Cuối cùng, bối cảnh lịch sử này đã dẫn đến việc khởi đầu quá trình Đổi mới vào năm
1986. Đây là giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, khi chính phủ quyết định thực hiện
cải cách kinh tế và mở cửa cửa hàng quốc tế.
Thực tiễn cho thấy để tiếp tục giữ vững chế độ, ổn định đời sống của người dân,
Đảng và Nhà nước Việt Nam phải tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện. Trong đó, đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời đại. Quá trình này đầy khó khăn, phức
tạp, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân không ngừng tìm tòi, sáng tạo có tính cách mạng.
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (tháng 9/1979) được đánh giá
là mốc khởi đầu của công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta. Tại Hội nghị này, lần
đầu tiên Đảng đưa ra quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Từ những
quan điểm, chủ trương cơ bản này, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chính
sách, thể chế mới nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá như Chỉ thị
357 của Chính phủ cho phép nông dân được nuôi và mua bán trâu bò; Chỉ thị số 100 của Ban 9 lOMoAR cPSD| 40551442
Bí thư về “cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm lao động và người lao động
trong hợp tác xã nông nghiệp”…
Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc văn hóa,
xem đó là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh và thành phố miền Nam
đã căn bản xoá nạn mù chữ. Trong tổng số 1.405,9 nghìn người được xác định không biết
chữ, có 1.323,7 nghìn người thoát nạn mù chữ. Công tác dạy nghề phát triển cũng mạnh mẽ.
Năm 1977, trên cả nước chỉ có 260 trường trung học chuyên nghiệp, hơn 117 nghìn sinh
viên và 7,8 nghìn giáo viên. Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp là 314
trường, với quy mô 128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% về số sinh viên và
44,9% về số giáo viên so với năm 1977).
Hệ thống y tế được mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Số
giường bệnh thuộc các cơ sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn
giường năm 1985. Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn
người năm 1985, trong đó số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người.
Ở miền Bắc, mặc dù thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình công
nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình
quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng
lên đến 505,7 đồng, nhưng do lạm phát cao, nên đời sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
Tóm lại, giai đoạn từ 1975 đến 1986 trong lịch sử Việt Nam là thời kỳ quan trọng
đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam và sự chuyển đổi của nền kinh tế và xã hội
Việt Nam từ một mô hình quốc doanh chặt chẽ sang quá trình Đổi mới và hội nhập quốc tế.
II. Cơ chế kế hoạch tập trung
Trong giai đoạn từ 1975 đến 1986, Việt Nam áp dụng một cơ chế kế hoạch tập trung,
mà chủ yếu dựa vào chính phủ để quản lý và điều hành nền kinh tế. Dưới đây là một số đặc
điểm chính của cơ chế này:
Chính phủ đã thực hiện quy hoạch kinh tế tập trung, đặc biệt là ở cấp quốc gia. Quy
hoạch này định rõ mục tiêu phát triển kinh tế, phân chia nguồn lực và đầu tư vào các ngành
và dự án quan trọng. Lịch sử kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1986 hay còn gọi là Thời kỳ
bao cấp là giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ ở miền Bắc cho cả nước sau khi thống nhất
và đồng thời là giai đoạn của những tìm tòi để thoát khỏi mô hình này. Đây là thời kỳ của 2
kế hoạch 5 năm 1976-1980 và 1981-1986
1. Đẩy mạnh sản xuất tập trung ở miền Bắc
Theo kế hoạch 5 năm 1976 -1980 thì điện tích đơn vị sản xuất, tức hợp tác xã nông
nghiệp ở miền Bắc tăng gấp 2 đến 2,5 lần hậu kích thích sản xuất nhưng năng xuất vẫn trì 10 lOMoAR cPSD| 40551442
trệ. Tính trên đầu người thì lượng thực phẩm ở miền Bắc giảm từ 248kg vào năm 1976 chỉ
còn 215kg vào năm 1980. Dù không đạt được mục đích chính phủ vẫn quyết định áp dụng
cùng một chính sách ở miền Nam vừa mới thống nhất
2. Cải tạo Chủ nghĩa xã hội ở miền Nam * Hợp tác hóa
Việc hợp tác hóa ở miền Nam được tiến hành khẩn trương trong các năm từ 1977
đến 1980. Theo kế hoạch thì ruộng đất được tập hợp lại để tổ chức canh tác tập thể, sản
phẩm được phân chia căn cứ theo mức đóng góp. Máy móc nông nghiệp của nông dân bị
trưng mua để thành lập các tập đoàn phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các tập đoàn sản xuất
có nghĩa vụ bán sản phẩm của mình cho Nhà nước theo giá kế hoạch thấp hơn rất nhiều giá
thị trường. Bù lại, Nhà nước cung cấp vật tư và hàng hóa tiêu dùng cho các tập đoàn.
Tuy nhiên tình hình kinh tế Miền Nam không thích hợp với mô hình hợp tác hóa vì
chương trình "Người cày có ruộng" vào đầu thập niên 1970 đã phân phối ruộng đất khiến đa
số nông dân Miền Nam thuộc hạng trung nông với năng suất khá cao. Hơn nữa chính quyền
cũng đã nhận thấy lịch sử hợp tác hóa ở miền Bắc đã gặp nhiều thất bại nên hợp tác hóa ở
miền Nam cũng bị bỏ dở.
Tính đến cuối năm 1979, ở Miền Nam thành lập được 1.286 hợp tác xã và hơn
15.000 tổ sản xuất bao gồm khoảng 50% nông dân. Vậy mà sang năm 1980 các tổ chức này
đã tan rã, chỉ có trên giấy tờ mà không hoạt động được như kế hoạch. Hậu quả là sản xuất
nông nghiệp khựng lại trong khi dân số tăng, gây ra cảnh thiếu thực phẩm khiến từ năm
1976 đến 1980 mặc dù trong hoàn cảnh hòa bình Việt Nam phải nhập cảng 5,6 triệu tấn thực phẩm.
* Cải tạo công thương nghiệp miền Nam Việt Nam
Cuối tháng 8 năm 1975, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam đã chỉ đạo tiến hành các chiến
dịch cải tạo. Tiếp theo, Thường vụ Trung ương Cục miền Nam thông qua một kế hoạch nhắm
vào tư sản mại bản, gọi bằng mật danh là Chiến dịch X2. -
Đợt 1 của chiến dịch này thực hiện bất ngờ vào nửa đêm ngày 9 tháng 9 năm 1975 -
Đợt 2 được tiến hành từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 12.
Trong Chiến dịch X2, nhiều nhà tư sản lớn của miền Nam đã bị bắt, tài sản của họ bị tịch thu.
Song song với tấn công tư sản mại bản, chiến dịch di dân thành phố về nông thôn, đưa những
người buôn bán về các vùng kinh tế mới. Phát biểu tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội chung cả 11 lOMoAR cPSD| 40551442
nước, ngày 25 tháng 6 năm 1976 ông Lê Duẩn chủ trương: “Ở miền Nam, những người
trước đây nhờ chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ mà có một mức sống vật chất vượt xa
khả năng của nền kinh tế trong nước và kết quả lao động của bản thân họ, nên hiểu rằng đó
là một cuộc sống phồn vinh giả tạo, đổi bằng đau khổ, chết chóc của hàng triệu đồng bào,
bằng sự triệt phá biết bao xóm làng, thị trấn, bằng sự sa đọa của biết bao thanh niên, bằng
sự chà đạp nhân phẩm của biết bao phụ nữ ở các vùng tạm bị chiếm, và bằng nhục mất
nước. Họ nên hiểu rằng lối sống chạy theo những nhu cầu giả tạo theo kiểu "xã hội tiêu thụ",
đua đòi theo những thị hiếu tầm thường, hoàn toàn trái với cuộc sống hạnh phúc văn minh
chân chính. Những đồng bào ấy ngày nay có thể và cần trở lại với thực tế, trở về với cuộc
sống của dân tộc, sống bằng kết quả lao động của mình. Đó là con đường để tiến tới một
cuộc đời tươi vui, đẹp đẽ, có ý nghĩa, có phẩm giá, có hạnh phúc thật sự và lâu bền cho chính
mình và con cháu mình.” 3. Cơ cấu kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này chủ yếu là nền kinh tế quốc doanh. Các
doanh nghiệp nhà nước chiếm ưu thế và quản lý bởi các cơ quan chính phủ. Giai đoạn 1976
- 1985, Tổ quốc thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, công cuộc cải tạo, xây dựng và
phát triển kinh tế trở thành nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân ta. Nhân dân sôi nổi
thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980) và kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981 -
1985). Mặc dù đạt được một số thành tựu nhưng nhìn chung nền kinh tế nước ta thời kỳ
trước đổi mới có nhiều hạn chế, thậm chí có những dấu hiệu khủng hoảng.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta đã tích cực thể chế hóa đường lối, chủ
trương, quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bước đầu tạo môi
trường pháp lý bình đẳng và minh bạch cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
cạnh tranh, phát triển, khơi thông các nguồn lực trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài.
Cơ cấu kinh tế đã bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại. Tỷ trọng các ngành công
nghiệp và dịch vụ tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm. Trình độ công nghệ sản xuất công
nghiệp đã có bước thay đổi theo hướng hiện đại. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo
trong giá trị sản xuất công nghiệp tăng, tỷ trọng công nghiệp khai thác giảm dần. Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có tiến bộ. Cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy
lợi hóa, sinh học hóa được chú trọng gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn
mới. Ngành công nghiệp và xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá liên tục trong nhiều
năm; tốc độ triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ được cải thiện, nhiều
dây chuyền công nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến, quy trình quản lý công nghiệp hiện đại
được áp dụng. Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá cao, thị trường được mở rộng.
Việc phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao có tiến bộ, tạo
những tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức...
4. Quản lý tài chính
Chính phủ kiểm soát mạnh mẽ về tài chính, bao gồm cả việc xác định và thu thuế,
cung cấp vốn đầu tư, và quản lý ngân sách quốc gia. Thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ hai 12 lOMoAR cPSD| 40551442
(1976-1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985) đạt nhiều thành tựu quan trọng:
Khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh; khôi phục phần lớn cơ sở
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền
Nam bị chiến tranh tàn phá. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành
chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua các năm, Ở miền Bắc, thu nhập bình quân đầu người
hàng tháng của gia đình công nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng
năm 1984; của gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7
đồng, nhưng do lạm phát cao, nên đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả quan trọng, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc.
5. Giá cả và thị trường
Hệ thống giá cả và thị trường đã được quản lý chặt chẽ. Chính phủ đưa ra quyết định
về giá cả, và các hoạt động thương mại được kiểm soát và giám sát một cách nghiêm ngặt.
Thời gian đầu sau giải phóng, thị trường miền Nam lưu hành 3 loại tiền khác nhau: tiền của
chế độ Sài Gòn cũ, tiền của Chính phủ cách mạng lâm thời và tiền của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Lúc đầu, Nhà nước chủ trương tạm thời hạn chế việc buôn bán giữa hai miền. Đến
năm 1976, nhu cầu giao lưu hàng hoá giữa 2 miền Nam - Bắc ngày càng tăng lên, quan hệ đó
đòi hỏi phải được mở rộng. Vì vậy, những hạn chế buôn bán ban đầu đã được Nhà nước xoá
bỏ dần trong thời gian sau đó.
Ngay sau giải phóng, hàng vạn cán bộ ngành Thương mại, bao gồm Nội thương,
Ngoại thương và Vật tư đã được điều động cho miền Nam. Trong đó có nhiều cán bộ cốt cán
đã được giao nhiệm vụ khẩn trương xây dựng khung các cơ quan quản lý cấp Sở, Ty để vào
tiếp quản và xây dựng mạng lưới thương mại ở các thành phố, các tỉnh phía Nam. Tháng
5/1975, Tổng Nha Nội thương ra đời và ngày 26/5/1975 thành lập Sở Thương nghiệp thành
phố Sài Gòn mới giải phóng. Tiếp sau đó là các Sở Thương nghiệp của các tỉnh, thành phố
khác cũng được thành lập. Đến cuối năm 1976, đã thành lập được 2 tổng công ty và 10 công
ty thương nghiệp bán buôn toàn miền Nam, gần 60 công ty thương nghiệp tỉnh với trên 500
cửa hàng. Giao lưu hàng hoá giữa 2 miền Nam – Bắc dần được khai thông và không ngừng phát triển.
6. Quyền sở hữu đất đai
Ở miền Nam, trong đợt 1, đất đai của địa chủ được chính phủ thu mua giá cả sòng
phẳng rồi bán trả góp 12 năm cho dân nghèo. Trong đợt 2, đại địa chủ chỉ được giữ tối đa 15
ha nếu trực canh, sau năm 1973 đã chấm dứt nạn tá canh làm thuê ruộng của chủ điền vì
nông dân đã được cấp, bán trả góp. Ở miền Nam Việt Nam, phương thức sản xuất nông
nghiệp kiểu phong kiến đã bị xoá sạch. Những phương pháp canh tác mới có tiến bộ kỹ thuật
đã được áp dụng để gia tăng năng suất. Sau khi hoàn tất chương trình "Người Cày Có 13 lOMoAR cPSD| 40551442
Ruộng" trong những năm 1970-1973, Việt Nam Cộng hoà đã có 80 phần trăm tư sản trung
nông hóa và thành phần nông dân này là lực lượng chính của sản xuất nông nghiệp ở miền Nam Việt Nam.
Ba năm sau khi triển khai chương trình này, tổng cộng có 75 vạn hộ gia đình, gồm
khoảng 5 triệu người, đã được cấp đất.[30] Còn lại khoảng 20 phần trăm là phú nông và tư
sản trung nông giàu sở hữu chừng 10 phần trăm ruộng đất canh tác. Số người nông dân giàu
có này ngoài việc canh tác số ruộng đất sau khi đã truất hữu còn lại, họ cũng kinh doanh các
dịch vụ cơ khí nông nghiệp, lưu thông hàng hoá nông sản phẩm, chế biến thực phẩm nông
sản trong một thị trường thương nghiệp nông thôn và lao động nông nghiệp rất tự do. Sau
khi Việt Nam Cộng hòa hoàn tất chương trình "Người Cày Có Ruộng" thì không còn thành
phần đại địa chủ ở miền Nam Việt Nam. Trong ba năm 1970-1973, kết quả của chương trình
"Người Cày Có Ruộng" là đã chấm dứt chế độ tá canh ở miền Nam Việt Nam khi tá điền trở thành điền chủ.
7. Công cuộc thu gom đất và sáp nhập nông thôn
Trong giai đoạn này, chính phủ thực hiện chính sách thu gom đất và sáp nhập nông thôn để
tạo ra quy mô lớn hơn và hiệu quả hơn trong sản xuất nông nghiệp.
8. Hạn chế đối với doanh nghiệp tư nhân:
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân không được thúc đẩy và
thường phải hoạt động trong các lĩnh vực nhỏ hơn và ít cạnh tranh hơn. Thị trường miền
Nam trước giải phóng mang tính chất thị trường tư bản chủ nghĩa và tương đối phát triển,
có quan hệ gắn bó với nhiều nước tư bản thế giới và khu vực. Tư sản mại bản là thế lực phản
động nhất trong giai cấp tư sản ở miền Nam, có lợi ích gắn bó với chủ nghĩa đế quốc, hoạt
động kinh doanh làm giàu, lũng đoạn thị trường và phục vụ cho guồng máy chiến tranh của
Mỹ - Ngụy. Hệ thống độc quyền lũng đoạn thị trường của tư sản mại bản được tổ chức tinh
vi và chặt chẽ trong các khâu trọng yếu: Từ xuất, nhập khẩu, thu mua nguyên liệu, sản xuất,
chế biến, vận chuyển đến nắm quyền bán buôn, khống chế bán lẻ hoặc ít nhất cũng nắm độc
quyền làm tổng đại lý tiêu thụ hàng hoá, chi phối tư sản thương nghiệp và lực lượng tiểu
thương làm mạng lưới tiêu thụ bán lẻ cho chúng. Giai cấp tư sản mại bản do nắm giữ một
khối lượng lớn tài sản và hàng hoá trong tay nên vẫn tiếp tục thao túng thị trường miền
Nam sau ngày giải phóng, gây ra những vụ đầu cơ, làm ăn phi pháp, làm mất ổn định đời
sống kinh tế - xã hội. Tình hình đó đòi hỏi phải nhanh chóng xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản.
Chủ trương đó là hoàn toàn đúng đắn và đã được Nhà nước ta thi hành ở các thành phố lớn
miền Nam vào những tháng cuối năm 1975 và năm 1976.
9. Thương mại quốc tế:
Quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn này hạn chế và chủ yếu tập trung
vào việc thương mại với các quốc gia XHCN và các nước đồng minh. 14 lOMoAR cPSD| 40551442
Tóm lại, trong giai đoạn từ 1975 đến 1986, Việt Nam đã áp dụng một cơ chế kế hoạch tập
trung với vai trò quan trọng của chính phủ trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế. Tuy
nhiên, sau đó, vào năm 1986, quá trình Đổi mới đã khởi đầu để thay đổi cơ chế này và mở
cửa kinh tế hơn cho thị trường và doanh nghiệp tư nhân.
III. Các bước đột phá kinh tế
1. Những bước đột phá cục bộ về đổi mới tư duy kinh tế trước đổi mới, tạo tiền đề hình
thành nhận thức lý luận đổi mới toàn diện tại Đại hội VI.
Trước đổi mới, do áp lực gay gắt của tình hình trong nước và quốc tế buộc chúng ta
không còn con đường nào khác phải tiến hành đổi mới. Hoạt động đầu tiên để tiến hành đổi
mới chính là đổi mới tư duy mà trước hết là tư duy kinh tế.
Hội nghị Trung ương 6 khoá IV (tháng 8-1979) với chủ trương và quyết tâm làm cho sản
xuất "bung ra" là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở nước ta. Hội nghị đã tập
trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong quản lý kinh tế và cải
tạo xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản,
mở đường cho sản xuất phát triển: ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra
được bán cho Nhà nước hoặc lưu thông tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ,
ruộng đất hoang hoá; đẩy mạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập
thể, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại
chế độ phân phối trong nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất,
định lượng để khuyến khích tính tích cực của người lao động,...
Trên cơ sở đó, Chỉ thị 100-CT/TW, ngày 13-1-1981 của Ban Bí thư về cải tiến công tác
khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông
nghiệp đã ra đời, làm cho người lao động thực sự gắn bó với sản phẩm cuối cùng, do đó
mà đem hết nhiệt tình lao động và khả năng ra sản xuất, đã bước đầu tạo ra một động lực
mới trong sản xuất nông nghiệp.
Trên lĩnh vực công nghiệp, với Quyết định 25/CP, ngày 21-1-1981 của Hội đồng Chính
phủ, cùng với Quyết định 26/CP về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản
phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh, được áp
dụng, bước đầu tạo ra động lực mới cho lĩnh vực công nghiệp..
Có thể nhìn nhận những tư duy đột phá về kinh tế được thể hiện trong Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 6 khoá IV, trong Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư và trong các Quyết
định của Chính phủ thời kỳ này như sau: -
Đó là những tư duy kinh tế ban đầu, tuy còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện,
nhưng làbước mở đầu có ý nghĩa quan trọng. -
Tư duy kinh tế nổi bật trong những tìm tòi đó là “cởi trói”, "giải phóng lực
lượng sảnxuất" , “làm cho sản xuất bung ra”, trên cơ sở khắc phục những khuyết điểm
trong quản lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, tạo ra động lực cho sản xuất : chú ý
kết hợp ba lợi ích, quan tâm hơn lợi ích thiết thân của người lao động. Những tư duy kinh
tế ban đầu đó đã đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này.
Tuy nhiên, do những khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam gây ra, do
thiếu đồng bộ của tư tưởng đổi mới và chưa có đủ thời gian để những chủ trương đổi mới
phát huy tác dụng, những tìm tòi đổi mới ban đầu đó đã phải trải qua các thử thách rất
phức tạp. Tư duy cũ về kinh tế hiện vật còn ăn sâu, bám rễ trong nhiều người. Bên cạnh
những tư duy cũ trên đây, trước đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống, cũng đã xuất hiện 15 lOMoAR cPSD| 40551442
khuynh hướng muốn đổi mới mạnh mẽ hơn, tiếp tục đẩy tới tư duy thừa nhận sản xuất
hàng hoá và những quy luật của sản xuất hàng hóa trong chủ nghĩa xã hội.
Hội nghị Trung ương 8 khoá V (tháng 6-1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai về đổi mới
tư duy kinh tế với chủ trương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực
hiện cơ chế một giá; xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt
động sản xuất - kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; chuyển
ngân hàng sang nguyên tắc kinh doanh. Điểm quan trọng là Hội nghị này đã thừa nhận
sản xuất hàng hoá và những quy luật của sản xuất hàng hoá.
Tháng 8-1986, trong quá trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VI, Bộ
Chính trị đã xem xét kỹ các vấn đề lớn, mang tính bao trùm trên lĩnh vực kinh tế, từ đó,
đưa ra Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế: a) Trong bố trí cơ cấu
kinh tế, cơ cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; ra sức phát triển công
nghiệp nhẹ; công nghiệp nặng được phát triển có chọn lọc; b) Trong cải tạo xã hội chủ
nghĩa, xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta; c) Trong cơ chế quản lý kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm,
nhưng đồng thời phải sử dụng đúng quan hệ hàng hoá - tiền tệ, dứt khoát xoá bỏ cơ chế
tập trung quan liêu, bao cấp; chính sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực
hiện cơ chế một giá. Đây là bước đột phá thứ ba về đổi mới tư duy kinh tế, có ý nghĩa lớn
trong đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nhìn một cách khái quát, những đổi mới tư duy kinh tế trên đây là những nhận thức
về sự cần thiết phải giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, sự cần thiết phải tạo ra động lực
thiết thực cho người lao động - đó là quan tâm đến lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất thiết thân
của người lao động,... Những tư duy đổi mới về kinh tế đó tuy mới mang tính chất từng mặt,
từng bộ phận, chứa cơ bản và toàn diện, nhưng lại là những bước chuẩn bị quan trọng, tạo
tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt ở Đại hội VI
IV. Chủ trương thay đổi
Chủ trương thay đổi của Việt Nam trong giai đoạn từ 1975 đến 1986 chủ yếu được
thể hiện thông qua chính sách kinh tế và xã hội, với sự chuyển đổi từ một mô hình kinh tế
quốc doanh tập trung sang một quá trình Đổi mới (Renovation) nhằm cải thiện tình hình kinh
tế và xã hội. Dưới đây là một số điểm quan trọng về chủ trương thay đổi trong giai đoạn này:
1. Chính sách Đổi mới (Doi Moi)
Chính phủ Việt Nam đã ra mắt chính sách Đổi mới vào năm 1986, chủ trương này được lãnh
đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh.
Đổi mới nhằm mục tiêu cải cách và mở cửa kinh tế, thúc đẩy sự phát triển, và cải thiện cuộc sống của nhân dân.
Đại hội lần VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đã chính thức khởi xướng sự
nghiệp đổi mới, qua đó đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, mở ra bước ngoặt
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đường lối đổi mới tiếp
tục được Đại hội Đảng lần thứ VII (6-1991), Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) và Đại hội 16 lOMoAR cPSD| 40551442
Đảng lần thứ IX (4-2001) tiếp tục hoàn thiện và phát triển. Đường lối đổi mới được thể hiện
trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược ổn
định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 của Đảng Cộng sản Việt Nam, hình thành
một hệ thống các quan điểm chỉ đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước theo con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Nội dung cụ thể của chính sách Đổi mới bao gồm những điểm chính như sau:
Đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội, nhằm làm cho cán bộ và nhân dân nhận
thức đúng chủ nghĩa xã hội, nhận ra được nguyên nhân của những lạc hậu, trì trệ, sai lầm về
lý luận và thực tiễn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đổi mới tư duy là sự đổi mới
toàn diện nhận thức trước hết là về kinh tế; coi đổi mới về kinh tế là trọng tâm, coi việc đưa
ra những giải pháp đúng đắn để phát triển kinh tế là quan trọng nhất.
Về kinh tế, chủ trương thực hiện nhất quán chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần bao gồm kinh tế nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước,
và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Xoá bỏ
cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở
cửa, hội nhập với thế giới.
Về xã hội, phát huy nhân tố con người, bảo đảm không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội, thực hiện công bằng xã hội. Nhà nước tạo
điều kiện cho mọi người làm việc, ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh, nâng cao thể
chất. Phát triển các sự nghiệp phúc lợi công cộng.
Về văn hoá, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa và phát
huy văn hoá truyền thống, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại.
Về chính trị, trước hết phải làm cho Đảng nâng cao được năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu bằng cách đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phương thức lãnh
đạo và công tác. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân; dân chủ
được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Đổi mới chính trị
được thực hiện từng bước vững chắc, bảo đảm phù hợp với đổi mới kinh tế.
Về đối ngoại, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa
phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. “Việt Nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
Về quốc phòng và an ninh, đặt an ninh của đất nước trong bối cảnh an ninh chung
của khu vực và thế giới. Nhiệm vụ đặt ra là nâng cao sức mạnh phòng thủ đất nước, bảo vệ
độc lập, thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường hoà bình để lao động xây dựng đất nước. 17 lOMoAR cPSD| 40551442
2. Cải cách nền kinh tế
Chính phủ bắt đầu loại bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu
tư nước ngoài và tư nhân. Đổi mới cũng tạo ra một hệ thống tiền tệ mới và quy định về giá cả và thị trường.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng tháng 12-1976 đã xác định đường lối
chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối phát triển công nghiệp nước ta trong giai
đoạn mới như sau: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa,
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu
công - nông nghiệp; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ
sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng”. Đại hội cũng thông qua kế hoạch 5 năm lần
thứ II (1976-1980). Đây là kế hoạch triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội và công nghiệp hoá
xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước.
Nhiệm vụ của công nghiệp trong kế hoạch 5 năm là: (1) tiếp tục thực hiện đường lối
công nghiệp hoá và xây dựng một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, hình thành
cơ cấu kinh tế mới công - nông nghiệp; (2) khôi phục và phát triển sản xuất công nghiệp
nhằm đáp ứng nhu cầu trang thiết bị và các hàng hoá tiêu dùng cho nhân dân; (3) thực hiện
cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công nghiệp miền Nam, thống nhất quản lý và tổ chức công
nghiệp trong cả nước. Đồng thời phấn đấu thực hiện 10 mục tiêu mà Đại hội Đảng đề ra cho
các ngành công nghiệp đến năm 1980 phải đạt: 1 triệu tấn cá biển, 10 triệu tấn than sạch, 5
tỷ kWh điện, 2 triệu tấn xi măng, 1,3 triệu tấn phân hoá học, 250 - 300 nghìn tấn thép, 3,5
triệu m3 gỗ, 450 triệu mét vải, 130 nghìn tấn giấy, sản lượng cơ khí tăng 2,5 lần so với năm 1975.
Ở miền Bắc, sau khi chiến tranh kết thúc chúng ta phải tiếp tục khôi phục và nhanh
chóng ổn định sản xuất cho các xí nghiệp bị đánh phá trong chiến tranh. Trong khi đó lại phải
chia sẻ một lực lượng lớn về người, vật tư kỹ thuật cho việc tiếp quản và khôi phục sản xuất
công nghiệp ở miền Nam mới giải phóng. Việc thống nhất tổ chức, quản lý công nghiệp cả
nước cũng là yêu cầu cấp bách đặt ra. Đây là nhiệm vụ không dễ dàng, nhưng lại có ý nghĩa
quyết định đối với việc phát huy các năng lực công nghiệp, góp phần thực hiện cải tạo xã hội
chủ nghĩa đối với công nghiệp miền Nam. Trong đó, vấn đề thành lập bộ máy nhà nước quản
lý ngành công nghiệp miền Nam đã được tiến hành khẩn trương, ở các tỉnh thành miền Nam
đã thành lập các Sở Công nghiệp với sự giúp đỡ về vật lực, người và chia sẻ kinh nghiệm của
các Sở, ngành công nghiệp miền Bắc.
Ở miền Nam, tuy có những năng lực sản xuất công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực
phẩm khá quan trọng, nhưng việc khôi phục sản xuất không phải dễ dàng, vì công nghiệp
miền Nam hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ thuật và nguyên, vật liệu nhập khẩu. Sau ngày giải
phóng, sản xuất công nghiệp miền Nam bị đình đốn, một phần vì thiếu nguyên vật liệu và
phụ tùng thay thế, một phần do thái độ bất hợp tác của giai cấp tư sản đối với cải tạo. Do 18 lOMoAR cPSD| 40551442
đó, chúng ta đề ra nhiệm vụ khẩn trương tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa công nghiệp
miền Nam. Tuy nhiên, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam có khó khăn phức tạp hơn ở
miền Bắc, vì giai cấp tư sản miền Nam có thực lực kinh tế và kinh nghiệm hoạt động. Miền
Nam có khoảng 2 vạn nhà tư sản, gấp 10 lần ở miền Bắc trước đây và vốn liếng, tài sản của
họ cũng lớn hơn nhiều.
3. Sáp nhập nông thôn
Chính phủ đã thực hiện chương trình sáp nhập nông thôn, nhằm tăng hiệu suất sản xuất
nông nghiệp bằng cách kết hợp các cánh đồng nhỏ thành quy mô lớn hơn.
4. Đầu tư trong hạ tầng
Việt Nam đã tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng, bao gồm giao thông, năng lượng, và viễn
thông, để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Cùng với phát triển kinh tế, đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân cũng nâng lên. Hoạt động giáo dục đạt được những
thành tựu lớn. Số người đi học năm 1975 đạt 6.796,9 nghìn người, gấp 5,3 lần năm 1955.
Tính bình quân cho 1 vạn dân, năm 1955 có 949 người đi học thì đến năm 1975 có 2.769
người, gấp 2,9 lần. Nhờ những cố gắng, nỗ lực của ngành Y, y tế nông thôn ở miền Bắc trong
thời kỳ này đã có những thay đổi rõ rệt. Số bệnh viện được đầu tư xây dựng ở miền Bắc, từ
57 bệnh viện, 17 bệnh xá năm 1955 lên thành 442 bệnh viện và 645 bệnh xá năm 1975. Số
lượng cán bộ ngành y cũng tăng nhanh từ 108 bác sĩ năm 1955 lên 5.684 bác sĩ năm 1975.
Năm 1975, thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình công nhân viên chức ở
miền Bắc là 27,6 đồng (tăng 57,7% so với năm 1945); thu nhập bình quân đầu người một
tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp ở miền Bắc là 18,6 đồng (gấp 2,6 lần).
5. Mở cửa thương mại quốc tế
Quốc gia đã mở cửa cửa hàng quốc tế và thúc đẩy xuất khẩu. Việt Nam đã ký kết các
thỏa thuận thương mại quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài.y trên chặng đường 10 năm
Đổi mới đầu tiên, quan hệ đối ngoại của Việt Nam đã thực hiện thành công 2 việc lớn: giải
toả tình trạng bị bao vây cô lập và bước đầu mở cửa hội nhập quốc tế. Một trong những
nhân tố chủ yếu nhất dẫn đến thành công chính là Việt Nam đã nắm bắt được sự chuyển
động của tình hình trên bình diện thế giới đến phạm vi khu vực để từ đó hoạch định đối sách
đúng đắn và thích hợp của nước nhà.
Trong những năm Đổi mới, Việt Nam đã giải toả tình trạng bị bao vây, thiết
lập quan hệ với các nước, gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế. Bằng đường lối đúng
đắn và biện pháp linh hoạt của mình, Việt Nam đã chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
thành công. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO 19 lOMoAR cPSD| 40551442
có thể được coi như sự kết thúc của quá trình gia nhập vào “sân chơi” chung của thị trường
thế giới và mở ra một thời kỳ mới trong tiến trình hội nhập - thời kỳ tham gia bình đẳng
trong sự hợp tác và cạnh tranh. Chính từ đây lại xuất hiện những thách thức và thời cơ mới,
đặt ra vấn đề phải vươn tới một tầm cao mới trong quan hệ quốc tế của Việt Nam.
6. Cải cách hành pháp
Cải cách quản lý và tổ chức chính phủ để tăng tính hiệu quả và minh bạch của hoạt
động chính phủ. Đây là được xem là giai đoạn xây dựng nền tảng cho cải cách hành chính.
Hoạt động cải cách hành chính mặc dù vẫn được quan tâm nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ
của những cải cách nhà nước nói chung để phục vụ cho quá trình bắt đầu chuyển dịch nền kinh tế.
Khởi đầu từ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986. Thực hiện Nghị quyết
Đại hội VI, tổ chức bộ máy nhà nước đã được sắp xếp lại một bước theo hướng gọn nhẹ, bớt
đầu mối. Tuy nhiên, nhìn chung tổ chức và biên chế của bộ máy nhà nước vẫn còn quá cồng kềnh, nặng nề.
7. Chính sách đất đai
Cải cách trong quản lý đất đai và cho phép cá nhân và doanh nghiệp sở hữu và sử dụng đất đai.
8. Thúc đẩy đầu tư nước ngoài
Chính phủ đã thực hiện các chính sách để thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là
trong các khu công nghiệp và xuất khẩu.
Chủ trương đổi mới đã đánh dấu một sự chuyển đổi quan trọng trong lịch sử kinh tế
và xã hội của Việt Nam, từ mô hình kinh tế tập trung và đóng cửa trước đó sang một nền
kinh tế mở cửa và đa dạng hóa. Điều này đã giúp Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong những
năm sau đó và trở thành một trong những nền kinh tế nổi bật trong khu vực Đông Nam Á. V. Tổng kết
Những dấu ấn trong sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta kể từ năm 1945 khẳng
định vai trò lãnh đạo của Đảng, chính sách, đường lối nhất quán của Nhà nước về phát triển
kinh tế – xã hội. Vị thế của Việt Nam thay đổi đáng kể trên thế giới và trong khu vực ASEAN.
Năm 2019, Việt Nam đứng thứ 8 thế giới và thứ 2 trong khu vực ASEAN về tốc độ tăng
trưởng GDP; là một trong 30 nước có mức tăng trưởng xuất, nhập khẩu cao và là nền kinh tế
có quy mô xuất khẩu thứ 22 trên thế giới. Việt Nam đã vượt trên các quốc gia trong khu vực
Đông Nam Á về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, xếp hạng thứ 25 thế giới về hấp 20