Trình bày kết quả phân loại ngôn ngữ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Trình bày kết quả phân loại ngôn ngữ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ THEO
LOẠI HÌNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐƠN LẬP CỦA
TIẾNG VIỆT
Tư liệu tham khảo:
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học (NXB Đại học Quốc gia năm 2009) – Vũ Đức Nghiệu.
N.V. Xtankêvich, Các loại hình ngôn ngữ Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên
nghiệp Hà Nội 1982.
Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục.
https://ngonngu.net/doichieu_ngonngu_phanloai_loaihinh/234
Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán ( 1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
Nguyễn Thiện Giáp chủ biên ( 1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
Vương Hữu Lễ ( 1968 ), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
Bùi Ánh Tuyết, Ngôn ngữ học đại cương
I. Kết quả phân loại Ngôn ngữ theo loại hình.
1. Loại hình ngôn ngữ hoà kết( )Inflecting Languages
- Loại hình ngôn ngữ này còn có một tên gọi khác nữa, cũng
tương đối phổ biến là loại hình . Nó bao gồm chủ yếukhuất chiết
các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn Âu, ngữ hệ Sêmít và một số ngôn
ngữ ở Châu Phi.
- Loại hình này thể hiện ba đặc trưng cơ bản sau đây:
Có hiện tượng , sự biến đổi của nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị
biến đổi này mang ý nghĩa ngữ pháp và được gọi là “biến tố bên trong”.
Ví dụ:
Tiếng Anh: foot "bàn chân" — feet "những bàn chân"
Tiếng A Rập: balad "làng" — biläd "những làng"
Tiếng Nga: избегатв "thoát khỏi" — избежатв "thoát khỏi" (thể hoàn
thành).
*Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp được dung hợp ở trong từ nhưng không thể tách bạch
phần nào biểu thị ý nghĩa từ vựng, phần nào biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Chính xuất phát từ đặc
điểm này mà người ta gọi là “ngôn ngữ hoà kết”.
Ngôn ngữ hòa kết cũng có cả những . phụ tố Nhưng mỗi phụ tố có thể
mang đồng thời nhiều ý nghĩa và ngược lại cùng một ý nghĩa có thể ,
diễn đạt bằng các phụ tố khác nhau. [quan hệ 1-n].
Ví dụ:
Trong tiếng Nga, phụ tố - ơ trong từ рука, chỉ một mình nó
đồng thời biểu diễn các ý nghĩa: cách một, số ít, giống cái của danh
từ: Còn ý nghĩa giống cái có thể được biểu diễn bàng - a trong рука
(cách 1, số ít).
Sự liên hệ chặt chẽ của các hình vị ở trong từ. Mối liên hệ chặt chẽ này
thể hiện ở chỗ ngay cả căn tố cũng không thể đứng một mình.
Ví dụ Trong tiếng Nga, :
Căn tố рук- phải đứng trong kết hợp với phụ tố - а (hoặc -у, - е,- ам) và
ngược lại các phụ tố đó cũng phải trong kết hợp với căn tố рук - để cho các
hình thái: рука, руку, руке, рукам,... thì chúng mới tồn tại và hoạt động
được.
2. Loại hình ngôn ngữ chắp dính(Agglutinating Languages)
- Hiện tượng chắp dính trong ngôn ngữ được hiểu là hiện tượng cứ
nối tiếp thêm một cách máy móc, cơ giới vào căn tố nào đó một hay
nhiều phụ tố, mà mỗi phụ tố đó lại chỉ luôn luôn mang một ý nghĩa
ngữ pháp) nhất định.
- Loại hình ngôn ngữ chắp dính có ba đặc điểm cơ bản nhất là:
Sử dụng rộng rãi các để phụ tố cấu tạo từ và biểu thị những mối quan
hệ khác nhau. Điều này cũng giống với các ngôn ngữ hoà kết.
Ví dụ:
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: dùng hậu tố - lar| -ler đế thế hiện ý nghĩa
số nhiều của danh từ, dùng hậu tố - da| -ta để thể hiện ý nghĩa vị
trí...
kadin (người đàn bà) - kadinlar (những người đàn bà).
kitap (quyển sách) - kitapta (trong quyển sách).
Tiếng Kirgizi: dùng hậu tố - để thể hiện ý nghĩa sốdor
nhiều cùa danh từ:
Col(bàn tay) – coldor( những bàn tay).
Tiếng Kazac: dùng hậu tố -lar để thể hiện ý nghĩa số nhiều của
danh từ:
ekê (người mẹ) – ekêlar (những người mẹ).
bala (đứa con) – balalar (những đứa con).
Nói chung, căn tố hầu như không biến đổi hình thái. Chúng có thể hoạt
động độc lập khác được khi không có phụ tố đi kèm. Điều này với căn tố
của ngôn ngữ loại hình hòa kết: căn tố của ngôn ngừ chắp dính ở đây có
thể với phụ tố.hoạt động tách biệt
Ví dụ Trong tiếng Thỗ Nhĩ Kỳ,:
adam "người đàn ông" – adamlar "những người đàn ông"
kadin "người đàn bà" – kadinlar "những người đàn bà"
Chính do mối liên hệ không chặt chẽ giữa các hình vị mà người ta gọi những ngôn ngữ
này là ngôn ngữ “niêm yết” hay “chắp dính”.
Mỗi một phụ tố trong các ngôn ngữ chắp dính chỉ biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp, ngược lại, ý nghĩa ngữ pháp chỉ được biểu thị bằng phụ tố. mỗi một
Ví dụ Trong tiếng Tacta,:
kul "bàn tay" (cách I, số ít)
kul-lar "những bàn tay" (-lar chỉ số nhiều)
kul-da (-da chỉ các vị trí cách)
kul-lar-da (-lar chỉ số nhiều, -da chỉ vị trí cách)
3. Loại hình ngôn ngữ đơn lập(Isolating Languages)
- Bên cạnh tên gọi thường dùng, loại hình ngôn ngữ nàyđơn lập
còn được gọi là ngôn ngữ , ngôn ngữ ,phi hinh thái không biến hình
ngôn ngữ , ... tùy theo người ta nhấn mạnh vào đặcđơn tiết phân tiết
trưng này hay đặc trưng kia của nó.
- Loại hình ngôn ngữ đơn lập thể hiện 4 đặc điểm chính:
Từ không biến đổi hình thái: không đòi hỏi ở nhau sự hợp dạng như
trong các ngôn ngữ hòa kết. (Hình thái của từ tự nó không chỉ ra mối
quan hệ giữa các từ ở trong câu, không chỉ ra chức năng cú pháp của các
từ.) Qua hình thái, tất cả các từ dường như không có quan hệ với nhau,
chúng thường đứng ở trong câu tương tự như đứng biệt lập một mình.
Chính xuất phát từ đặc điểm này mà người ta gọi loại hình này là "đơn
lập".
Ví dụ:
Tôi thấy họ.
Họ thấy tôi.
(Trong khi đó, ở tiếng Anh chắc chắn phài có sự biến đổi I-me, they-them, he-him,…)
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp: được biểu thị chủ yếu bằng
từ( từ công cụ) trật tự từ .
Ví dụ:
Dùng hư từ:
Cuốn vở - những cuốn vở (Kinh)
Đọc – sẽ đọc – đã đọc – đang đọc (Kinh)
‘Tôi’, ‘Họ’ làm chủ ngữ hay bổ ngữ đều không biến đổi hình thù,động từ
cũng không biến đổi theo ngôi, số của chủ ngữ...
Rien (mưa) - kompung rien (đang mưa) - rien hơi (mưa rồi) (Khmer)
Dùng trật tự từ:
Cửa trước - trước cửa (Việt)
Tiền môn - môn tiền (Hán)
Hình tiết: là đơn vị có nghĩa (hoặc luôn luôn có khả năng mang nghĩa) mà
vỏ âm thanh của nó lại trùng khít với một âm tiết (đơn vị phát âm tự nhiên
nhỏ nhất). Chính bởi vậy mà nó có khá năng khi thì tự mình đã là một từ,
khi lại chỉ được dùng với tư cách yếu tố cấu tạo từ (hình vị).
Ví dụ:
Tiếng Việt:
hoa – súng – hoa súng, tre – tre pheo,…
Tiếng Hán:
hsien sheng - tiên sinh: (người) sinh truớc
hsien sheng - tiên sinh: từ xưng gọi người đáng kính, sinh trước - ngài.
Hệ quả: trong các ngôn ngữ thuộc loại hình này, việc xác định ranh giới từ trong ngữ
lưu càng trờ nên phức tạp và khó khăn hơn; câu chuyện về phân định từ ờ đây, cho đến nay
vẫn còn có nhiều điều phải bàn đi tính lại.
Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố rất ít: hoặc hầu như không phát triển
trong các ngôn ngữ đơn lập. Vì thế quan hệ dạng thức (quan hệ về mặt
hình thái) giữa các từ yếu đến mức dường như là chúng tồn tại rất "rời
rạc", rất "tụ do" trong câu.
:Ví dụ
Mặt khác, cũng bởi tính hình thái của từ và quan hệ hình thái yếu như thế,
cho nên mới có người quan niệm rằng ngôn ngữ đơn lập là ngôn ngữ không
có từ loại.
Ví dụ:
mua cá - cá khô
Trên trời, dưới cá, chỗ nào cũng cá, góc chợ nào cũng cá.
Nhà này cũng gỗ lim cả.
4. Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp (Polysynthetic Languages)
- Các ngôn ngữ đa tổng hợp còn được gọi tên là ngôn ngữ hỗn
nhập hay .ngôn ngữ lập khuôn
- Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp có 2 đặc điểm chủ yếu.
Trong các ngôn ngữ đa tổng hợp, có một loại vừa là từ, đơn vị đặc biệt
vừa là câu được cấu tạo trên cơ sở động từ. Nghĩa là, trong đơn vị đó có
mặt các thành phần của câu như bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ có khi cả chủ
ngữ mà được ... đơn vị thể hiện bằng các phụ tố trong hình thái của từ
này được gọi là đơn vị lập khuôn.
Ví dụ: Trong tiếng Suakhili,
Nitampenda: Tôi sẽ yêu nó/anh ấy/cô ấy.
Atakupenda: Nó sẽ yêu anh.
Trong tiếng Tschinuk Bắc Mĩ,:
Inialudam Þ i – n – i – a –l –u –d –am
Nghĩa của cả đơn vị trên : tôi đã đến để cho cô cái này
d (động từ cho)
i
1
(quá khứ)
n(tôi)
i
2
(cái này)
a (cô- chỉ tính chất gián tiếp của tân ngữ cô)
u (hành động của người nói)
am (hành động có mục đích).
Do đặc điểm là ứng với được chứa đựng trong các bộ phận các thành phần câu khác nhau
một từ nên các được gọi là ngôn ngữ đa tổng hợp ngôn ngữ hỗn nhập.
Các ngôn ngữ đa tổng hợp vừa có những đặc điểm giống các ngôn ngữ
chắp dính nối tiếp các hình vị ở chỗ: chúng cũng vào với nhau trong cấu
Danh từ , cụm danh từ vừa đứng ờ vị trí của danh từ lại vừa đứng được ờ vị trí điển gỗ lim
hình cùa động từ.
trúc của từ; lại vừa có những đặc điểm giống các ngôn ngữ hoà kết
chỗ: chúng có sự khi thay đổi ngữ pháp.chuyển dạng trong nội bộ từ
II. Tính đơn lập của Tiếng Việt
1. Phân loại
- Đơn lập về Ngữ âm
Giống như tính đơn lập của từ hay hình vị.
Ví dụ:
Xem
Xem hát
Xem phim
- Đơn lập về Ngữ pháp
Nói đến tính độc lập của từ hoạt động trong câu do đặc điểm cấu tạo từ không có
sự phân chia thành căn tố và phụ tố.
Ví dụ:
Bánh cuốn – cuốn bánh
2. Đặc điểm
2 1. . Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
* Ví dụ:
từ “tiếng" trong từ “tiếng Việt”
- Nếu như xét về mặt ngữ âm thì “tiếng” của tiếng Việt sẽ là âm tiết.
- Tuy nhiên nếu như xét về mặt sử dụng thì “tiếng” lại là từ hoặc là một yếu
tố để cấu tạo nên từ.
Vậy nên có thể nói rằng, tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
“Tôi muốn tắt nắng đi”. Đây là một câu bao gồm , chính là , hoặc là . Các 5 tiếng 5 âm tiết 5 từ
thành phần trong câu đọc và viết tách rời nhau và đều có khả năng cấu thành nên các từ, cụm từ.
2.2. Tính phân tiết và đặc điểm, vai trò của âm tiết(đặc trưng về ngữ âm trong tiếng Việt)
- Âm tiết tiếng Việt: Là đơn vị phát âm tự nhiên, dễ nhận biết; khi nói
hoặc viết được tách bạch rõ ràng.
- Cấu trúc của âm tiết:
- Có cấu trúc chặt chẽ rõ ràng. Mỗi âm tiết tối đa gồm 2 thành phần: phụ âm đầu
và phần vần (âm đệm, âm chính, âm cuối). Các phần và các bộ phận luôn sắp xếp
theo một trật tự nhất định.
- Mỗi âm tiết luôn mang một âm điệu nhất định (có 6 thanh). Do âm tiết cấu tạo
gồm 2 phần: phần âm đầu + phần vần nên tạo ra phép láy, cách nói lái, tính đối
xứng của câu văn và câu thơ, thành ngữ, tục ngữ:
Ví dụ:
Tượng lo - lọ tương; tiền đâu – đầu tiên (phép nói lái).
Xanh, xanh xanh, xanh xao (phép láy).
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn (tính đối xứng)
Về nghĩa:
- Âm tiết thường là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa. Mỗi âm tiết tương
ứng với 1 hình vị. Nhiều âm tiết vừa có nghĩa vừa được dùng độc
lập như từ (từ đơn) hoặc là thành tố cấu tạo nên từ.
Ví dụ:
đẹp (đẹp đẽ) hoặc trong (bông hồng này thật đẹp)
- Có âm tiết có nghĩa nhưng lại được dùng làm thành tố cấu tạo nên
từ khác: nhân (nhân dân, công nhân, vĩ nhân, nhân loại...)
- Có âm tiết không tự thân có nghĩa nhưng có tác dụng góp phần tạo
nên nghĩa cho từ mà chúng tham gia cấu tạo.
Ví dụ:
lạnh lùng khác nghĩa lạnh;
nhỏ nhen khác nghĩa với nhỏ...
Về ngữ pháp: Mỗi âm tiết tiếng Việt thường xuất hiện với tư cách như từ.
Trường hợp có từ ghép hay từ láy khi tham gia hoạt động giao tiếp
nói hoặc viết được tách ra dùng lâm thời như từ đơn:
“Biết bao bướm lả ong lơi"
“Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.”
“Ăn ở có nhân có đức.”
2.3. Từ không biến đổi hình thái
Hình thức của từ tiếng Việt trong lời nói: về hình thái, nó dường như không có mối quan hệ
với nhau, chúng đứng trong câu tương tự như đứng biệt lập một mình. Chính những đặc điểm kể
trên mà người ta gọi loại hình này là đơn lập.
Ví dụ :
“Tôi tặng cô ấy iphone 15, cô ấy tặng cho tôi đôi giày”.
Có thể thấy được về mặt chủ ngữ của câu bị thay đổi, tuy nhiên về mặt ngữ âm và cách
viết thì không hề bị thay đổi. Dùng những phó từ (sẽ, đã, đang,..) trong trường hợp này sẽ
làm thay đổi ý nghĩa thời gian của hành động trong câu hay đảo vị trí các từ cũng làm thay
đổi ngữ pháp.
2.4. Từ không có sự phân chia thành hai bộ phận
- Xét về mặt cấu tạo, từ không có sự phân chia thành : thực ( căn tố ) và hư ( phụ tố).
Đặc điểm này khác với ngôn ngữ Ấn- Âu.
- Về ngữ âm: hầu hết các ngôn ngữ đơn lập có thanh điệu từ đó tạo nên từ mới và nghĩa
khác nhau.
3. Các phương thức Ngữ pháp chủ yếu
3.1. Trật tự từ
Ví dụ
“Tôi cho nó quyển sách” khác với “Nó cho tôi quyển sách”
- Thay đổi trật từ các từ dẫn đến nghĩa của câu thay đổi. Trong câu, từ và cụm từ được
sắp xếp theo trật tự nhất định biểu đạt nghĩa. Thay đổi trật từ -> thay đổi nghĩa ->
phương diện ngữ pháp cũng thay đổi theo.
- Chỉ trong điều kiện nhất định, thì trật tự từ có thể thay đổi mà khônglàm thay đổi nội
dung cơ bản của câu. Trường hợp đảo đổi vị trí ngữ pháp nhằm nhấn mạnh ý nghĩa nào
đó.
3.2. Hư từ
- Trong tiếng Việt, nhiều hư từ biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp nhất định.
- Hư từ cũng là phương thức ngữ pháp quan trọng.
Thể hiện ý nghĩa số nhiều cho danh từ (các, những, mỗi, mọi, chỉ,từng,...)
Thể hiện ý nghĩa thời gian cho động từ (đ , sẽ, đang, vừa, mới, sắp,...)
Thể hiện ý nghĩa chỉ mức độ cho tính từ (rất, hơi, lắm,...)
Hư từ thể hiện ý nghĩa quan hệ: và, với, hoặc. của, những, là, mà...
Ví dụ:
" Chẳng những chích bông là bạn của trẻ em mà chích bông còn là bạn của bà con
nông dân" (Tô Hoài).
* Ở tiếng Việt, khi trật tự từ chưa làm sáng tỏ quan hệ ý nghĩa thi hư từ có
tác dụng hỗ trợ làm rõ nghĩa hơn; khi quan hệ ý nghĩa đã rõ thì không cần
đến hư từ.
Ví dụ:
Có dùng hư từ:
- Tay của tôi.
- An ấy là người Hà Nội
Không dùng hư từ:
- Tay tôi.
- Anh ấy người Hà Nội
Ngoài 2 phương thức trên, tiếng Việt còn dùng 2 thức thức nữa là:
- Phương thức ngữ điệu góp phần thể hiện mục đích nói năng, ý nghĩa tình thái của câu và
quan hệ ngữ pháp khác nhau trong từng trường hợp cụ thể.
- Phương thức láy: dùng để diễn đạt ý nghĩa về mặt lượng của sự vật hay hoạt động.
4. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập
- Trong tiếng Việt, tiếng được xem là:
Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa, các tiếng
tách rời nhau khi viết và đọc.
Về mặt sử dụng: tiếng có thể là từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy...).
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Đó là đặc điểm đầu tiên chứngminh Tiếng Việt
thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Ví dụ:
Trong tiếng việt từ “các anh” không được đọc, viết thành “ cácanh”. Hoặc từ “ nghiêng” không
được đọc thành “ nghi êng”.
Âm tiết trong tiếng việt ( ngôn ngữ đơn lập) đều mang thanh điệu. có 6thanh
( ngang, bằng, sắc, hỏi, ngã, nặng). Trong tiếng việt, ranh giới mỗi âm tiết rõ ràng
và cố định.
Ví dụ:
Sóng / gợn / tràng giang / buồn / điệp điệp.
Nhận xét: Câu thơ trên có 7 tiếng ( âm tiết ), 5 từ ( một từ ghép: tràng giangvà một từ láy: điệp
điệp), đọc và viết tách rời nhau, không có hiện tượng đọc,viết nối giữa các tiếng .
Môi / em / se / làn / gió.
Yếu tố cấu tạo từ: đôi môi, em gái, lành lạnh, gió.Tiếng có khả năng to lớn trong việc tạo từ ( từ
ghép, từ láy…)
- Từ trong Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác
nhau.
Ví dụ:
“Cười người(1) chớ vội cười lâu.
Cười người(2) hôm trước hôm sau người(3) cười.”
Nhận xét:
Người(1) , người(2) : phụ ngữ ( bổ nghĩa ) cho động từ cười.
Người(3) : chủ ngữ cho động từ “ cười “
Người(1) , người(2) , người(3) không thay đổi về mặt ngữ âm và chữ viết.
Thay đổi về mặt ngữ pháp, không có sự thay đổi về mặt hình thái. Đây là đặc điểm quan
trọng chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
- Thay đổi trật tự sắp đặt ( hoặc thay đổi các hư từ được dùng) thì nghĩa của cụm từ, của
câu sẽ đổi khác hoặc trở nên vô nghĩa.
Ví dụ:
“Xe đạp” khác với “đạp xe”
“Ăn cơm” khác với “cơm ăn”
“Tôi rất yêu em” khác với “Em rất yêu tôi”.
Học với tôi! / Học cùng tôi!
Tôi đang đi chơi. / Tôi đã đi chơi. / Tôi sẽ đi chơi. / Tôi vừa đi chơi.
| 1/11

Preview text:

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ THEO
LOẠI HÌNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐƠN LẬP CỦA TIẾNG VIỆT
Tư liệu tham khảo:
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học (NXB Đại học Quốc gia năm 2009) – Vũ Đức Nghiệu.
N.V. Xtankêvich, Các loại hình ngôn ngữ Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên
nghiệp Hà Nội 1982.
Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục.
https://ngonngu.net/doichieu_ngonngu_phanloai_loaihinh/234
Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán ( 1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Thiện Giáp chủ biên ( 1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội
Vương Hữu Lễ ( 1968 ), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Bùi Ánh Tuyết, Ngôn ngữ học đại cương I.
Kết quả phân loại Ngôn ngữ theo loại hình.
1. Loại hình ngôn ngữ hoà kết
( Inflecting Languages)
- Loại hình ngôn ngữ này còn có một tên gọi khác nữa, cũng
tương đối phổ biến là loại hình . Nó bao gồm chủ yếu khuất chiết
các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn Âu, ngữ hệ Sêmít và một số ngôn ngữ ở Châu Phi. -
Loại hình này thể hiện ba đặc trưng cơ bản sau đây:
Có hiện tượng biến đổi của nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị, sự
biến đổi này mang ý nghĩa ngữ pháp và được gọi là “biến tố bên trong”. Ví dụ:
Tiếng Anh: foot "bàn chân" — feet "những bàn chân"
Tiếng A Rập: balad "làng" — biläd "những làng"
Tiếng Nga: избегатв "thoát khỏi" — избежатв "thoát khỏi" (thể hoàn
thành).
*Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp được dung hợp ở trong từ nhưng không thể tách bạch
phần nào biểu thị ý nghĩa từ vựng, phần nào biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Chính xuất phát từ đặc 
điểm này mà người ta gọi là “ngôn ngữ hoà kết”. 
Ngôn ngữ hòa kết cũng có cả những phụ tố. Nhưng mỗi phụ tố có thể
mang đồng thời nhiều ý nghĩa và ngược lại cùng một ý nghĩa có thể ,
diễn đạt bằng các phụ tố khác nhau. [quan hệ 1-n]. Ví dụ:
Trong tiếng Nga, phụ tố - ơ trong từ рука, chỉ một mình nó
đồng thời biểu diễn các ý nghĩa: cách một, số ít, giống cái của danh
từ: Còn ý nghĩa giống cái có thể được biểu diễn bàng - a trong рука (cách 1, số ít).

Sự liên hệ chặt chẽ của các hình vị ở trong từ. Mối liên hệ chặt chẽ này
thể hiện ở chỗ ngay cả căn tố cũng không thể đứng một mình.
Ví dụ: Trong tiếng Nga,
Căn tố рук- phải đứng trong kết hợp với phụ tố - а (hoặc -у, - е,- ам) và
ngược lại các phụ tố đó cũng phải trong kết hợp với căn tố рук - để cho các
hình thái: рука, руку, руке, рукам,... thì chúng mới tồn tại và hoạt động
được.
2. Loại hình ngôn ngữ chắp dính(Agglutinating Languages)
- Hiện tượng chắp dính trong ngôn ngữ được hiểu là hiện tượng cứ
nối tiếp thêm một cách máy móc, cơ giới vào căn tố nào đó một hay
nhiều phụ tố, mà mỗi phụ tố đó lại chỉ luôn luôn mang một ý nghĩa ngữ pháp) nhất định. -
Loại hình ngôn ngữ chắp dính có ba đặc điểm cơ bản nhất là:
Sử dụng rộng rãi các phụ tố để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan
hệ
khác nhau. Điều này cũng giống với các ngôn ngữ hoà kết. Ví dụ:
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: dùng hậu tố - lar| -ler đế thế hiện ý nghĩa
số nhiều của danh từ, dùng hậu tố - da| -ta để thể hiện ý nghĩa vị trí...
kadin (người đàn bà) - kadinlar (những người đàn bà).

kitap (quyển sách) - kitapta (trong quyển sách).
Tiếng Kirgizi: dùng hậu tố - dor để thể hiện ý nghĩa số nhiều cùa danh từ:
Col(bàn tay) – coldor( những bàn tay).
Tiếng Kazac: dùng hậu tố -lar để thể hiện ý nghĩa số nhiều của danh từ:
ekê (người mẹ) – ekêlar (những người mẹ).
bala (đứa con) – balalar (những đứa con).
Nói chung, căn tố hầu như không biến đổi hình thái. Chúng có thể hoạt
động độc lập
được khi không có phụ tố đi kèm. khác Điều này với căn tố
của ngôn ngữ loại hình hòa kết: căn tố của ngôn ngừ chắp dính ở đây có
thể hoạt động tách biệt với phụ tố.
Ví dụ: Trong tiếng Thỗ Nhĩ Kỳ,
adam "người đàn ông" – adamlar "những người đàn ông"
kadin "người đàn bà" – kadinlar "những người đàn bà"

Chính do mối liên hệ không chặt chẽ giữa các hình vị mà người ta gọi những ngôn ngữ
này là ngôn ngữ “niêm yết” hay “chắp dính”. Mỗi một
phụ tố trong các ngôn ngữ chắp dính chỉ biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp, ngược lại, mỗi ý nghĩa ngữ pháp chỉ được biểu thị bằng một phụ tố.
Ví dụ: Trong tiếng Tacta,
kul "bàn tay" (cách I, số ít)
kul-lar "những bàn tay" (-lar chỉ số nhiều)

kul-da (-da chỉ các vị trí cách)
kul-lar-da (-lar chỉ số nhiều, -da chỉ vị trí cách)

3. Loại hình ngôn ngữ đơn lập(Isolating Languages) -
Bên cạnh tên gọi đơn lập thường dùng, loại hình ngôn ngữ này
còn được gọi là ngôn ngữ phi hinh thái, ngôn ngữ không biến hình,
ngôn ngữ đơn tiết, phân tiết... tùy theo người ta nhấn mạnh vào đặc
trưng này hay đặc trưng kia của nó. -
Loại hình ngôn ngữ đơn lập thể hiện 4 đặc điểm chính:
Từ không biến đổi hình thái: không đòi hỏi ở nhau sự hợp dạng như
trong các ngôn ngữ hòa kết. (Hình thái của từ tự nó không chỉ ra mối
quan hệ giữa các từ ở trong câu, không chỉ ra chức năng cú pháp của các
từ.)
Qua hình thái, tất cả các từ dường như không có quan hệ với nhau,
chúng thường đứng ở trong câu tương tự như đứng biệt lập một mình.
Chính xuất phát từ đặc điểm này mà người ta gọi loại hình này là "đơn lập". Ví dụ: Tôi thấy họ.
‘Tôi’, ‘Họ’ làm chủ ngữ hay bổ ngữ đều không biến đổi hình thù,động từ
cũng không biến đổi theo ngôi, số của chủ ngữ... Họ thấy tôi.
(Trong khi đó, ở tiếng Anh chắc chắn phài có sự biến đổi I-me, they-them, he-him,…) 
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp: được biểu thị chủ yếu bằng
từ( từ công cụ)
trật tự từ. Ví dụ: Dùng hư từ:
Cuốn vở - những cuốn vở (Kinh)
Đọc – sẽ đọc – đã đọc – đang đọc (Kinh)

Rien (mưa) - kompung rien (đang mưa) - rien hơi (mưa rồi) (Khmer) Dùng trật tự từ:
Cửa trước - trước cửa (Việt)
Tiền môn - môn tiền (Hán)

Hình tiết: là đơn vị có nghĩa (hoặc luôn luôn có khả năng mang nghĩa) mà
vỏ âm thanh của nó lại trùng khít với một âm tiết (đơn vị phát âm tự nhiên
nhỏ nhất). Chính bởi vậy mà nó có khá năng khi thì tự mình đã là một từ,
khi lại chỉ được dùng với tư cách yếu tố cấu tạo từ (hình vị). Ví dụ: Tiếng Việt:
hoa – súng – hoa súng, tre – tre pheo,… Tiếng Hán:
hsien sheng - tiên sinh: (người) sinh truớc
hsien sheng - tiên sinh: từ xưng gọi người đáng kính, sinh trước - ngài.
Hệ quả: trong các ngôn ngữ thuộc loại hình này, việc xác định ranh giới từ trong ngữ
lưu càng trờ nên phức tạp và khó khăn hơn; câu chuyện về phân định từ ờ đây, cho đến nay
vẫn còn có nhiều điều phải bàn đi tính lại.

Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố rất ít: hoặc hầu như không phát triển
trong các ngôn ngữ đơn lập. Vì thế quan hệ dạng thức (quan hệ về mặt
hình thái) giữa các từ yếu đến mức dường như là chúng tồn tại rất "rời
rạc", rất "tụ do" trong câu. Ví dụ:
Mặt khác, cũng bởi tính hình thái của từ và quan hệ hình thái yếu như thế,
cho nên mới có người quan niệm rằng ngôn ngữ đơn lập là ngôn ngữ không có từ loại.
Ví dụ:
mua cá - cá khô Trên trời, dưới cá, chỗ nào cũng cá, góc chợ nào cũng cá.
Nhà này cũng gỗ lim cả.
Danh từ cá, cụm danh từ gỗ lim vừa đứng ờ vị trí của danh từ lại vừa đứng được ờ vị trí điển
hình cùa động từ.

4. Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp (Polysynthetic Languages) -
Các ngôn ngữ đa tổng hợp còn được gọi tên là ngôn ngữ hỗn
nhập
hay ngôn ngữ lập khuôn. -
Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp có 2 đặc điểm chủ yếu.
Trong các ngôn ngữ đa tổng hợp, có một loại đơn vị đặc biệt vừa là từ,
vừa là câu được cấu tạo trên cơ sở động từ. Nghĩa là, trong đơn vị đó có
mặt các thành phần của câu như bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ có khi cả chủ
ngữ mà được thể hiện bằng các phụ tố trong hình thái của từ ... đơn vị
này được gọi là đơn vị lập khuôn.
Ví dụ: Trong tiếng Suakhili,
Nitampenda: Tôi sẽ yêu nó/anh ấy/cô ấy.
Atakupenda: Nó sẽ yêu anh.
Trong tiếng Tschinuk: Bắc Mĩ,
Inialudam Þ i – n – i – a –l –u –d –am
Nghĩa của cả đơn vị trên : tôi đã đến để cho cô cái này d (động từ cho) i1(quá khứ) n(tôi) i2(cái này)
a (cô- chỉ tính chất gián tiếp của tân ngữ cô)
u (hành động của người nói)
am (hành động có mục đích).
Do đặc điểm là các bộ phận ứng với các thành phần câu khác nhau được chứa đựng trong
một từ nên các ngôn ngữ đa tổng hợp được gọi là ngôn ngữ hỗn nhập.

Các ngôn ngữ đa tổng hợp vừa có những đặc điểm giống các ngôn ngữ
chắp dính
ở chỗ: chúng cũng nối tiếp các hình vị vào với nhau trong cấu
trúc của từ; lại vừa có những đặc điểm giống các ngôn ngữ hoà kết
chỗ: chúng có sự chuyển dạng trong nội bộ từ khi thay đổi ngữ pháp. II.
Tính đơn lập của Tiếng Việt 1. Phân loại -
Đơn lập về Ngữ âm
Giống như tính đơn lập của từ hay hình vị. Ví dụ: Xem Xem hát Xem phim -
Đơn lập về Ngữ pháp
Nói đến tính độc lập của từ hoạt động trong câu do đặc điểm cấu tạo từ không có
sự phân chia thành căn tố và phụ tố. Ví dụ:
Bánh cuốn – cuốn bánh 2. Đặc điểm 2 1
. . Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. * Ví dụ:
từ “tiếng" trong từ “tiếng Việt”
- Nếu như xét về mặt ngữ âm thì “tiếng” của tiếng Việt sẽ là âm tiết.
- Tuy nhiên nếu như xét về mặt sử dụng thì “tiếng” lại là từ hoặc là một yếu
tố để cấu tạo nên từ.
Vậy nên có thể nói rằng, tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
“Tôi muốn tắt nắng đi”. Đây là một câu bao gồm 5 tiếng, chính là , hoặc là 5 âm tiết 5 từ. Các
thành phần trong câu đọc và viết tách rời nhau và đều có khả năng cấu thành nên các từ, cụm từ.
2.2. Tính phân tiết và đặc điểm, vai trò của âm tiết(đặc trưng về ngữ âm trong tiếng Việt)
- Âm tiết tiếng Việt: Là đơn vị phát âm tự nhiên, dễ nhận biết; khi nói
hoặc viết được tách bạch rõ ràng. -
Cấu trúc của âm tiết:
- Có cấu trúc chặt chẽ rõ ràng. Mỗi âm tiết tối đa gồm 2 thành phần: phụ âm đầu
và phần vần (âm đệm, âm chính, âm cuối). Các phần và các bộ phận luôn sắp xếp
theo một trật tự nhất định.
- Mỗi âm tiết luôn mang một âm điệu nhất định (có 6 thanh). Do âm tiết cấu tạo
gồm 2 phần: phần âm đầu + phần vần nên tạo ra phép láy, cách nói lái, tính đối
xứng của câu văn và câu thơ, thành ngữ, tục ngữ: Ví dụ:
Tượng lo - lọ tương; tiền đâu – đầu tiên (phép nói lái).
Xanh, xanh xanh, xanh xao (phép láy).

Đi một ngày đàng, học một sàng khôn (tính đối xứng) Về nghĩa:
- Âm tiết thường là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa. Mỗi âm tiết tương
ứng với 1 hình vị. Nhiều âm tiết vừa có nghĩa vừa được dùng độc
lập như từ (từ đơn) hoặc là thành tố cấu tạo nên từ. Ví dụ:
đẹp (đẹp đẽ) hoặc trong (bông hồng này thật đẹp)
- Có âm tiết có nghĩa nhưng lại được dùng làm thành tố cấu tạo nên
từ khác: nhân (nhân dân, công nhân, vĩ nhân, nhân loại...)
- Có âm tiết không tự thân có nghĩa nhưng có tác dụng góp phần tạo
nên nghĩa cho từ mà chúng tham gia cấu tạo. Ví dụ:
lạnh lùng khác nghĩa lạnh;
nhỏ nhen khác nghĩa với nhỏ...
Về ngữ pháp: Mỗi âm tiết tiếng Việt thường xuất hiện với tư cách như từ.
Trường hợp có từ ghép hay từ láy khi tham gia hoạt động giao tiếp
nói hoặc viết được tách ra dùng lâm thời như từ đơn:
“Biết bao bướm lả ong lơi"
“Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.”
“Ăn ở có nhân có đức.”
2.3. Từ không biến đổi hình thái
Hình thức của từ tiếng Việt trong lời nói: về hình thái, nó dường như không có mối quan hệ
với nhau, chúng đứng trong câu tương tự như đứng biệt lập một mình. Chính những đặc điểm kể
trên mà người ta gọi loại hình này là đơn lập. Ví dụ :
“Tôi tặng cô ấy iphone 15, cô ấy tặng cho tôi đôi giày”.
Có thể thấy được về mặt chủ ngữ của câu bị thay đổi, tuy nhiên về mặt ngữ âm và cách
viết thì không hề bị thay đổi. Dùng những phó từ (sẽ, đã, đang,..) trong trường hợp này sẽ
làm thay đổi ý nghĩa thời gian của hành động trong câu hay đảo vị trí các từ cũng làm thay đổi ngữ pháp.
2.4. Từ không có sự phân chia thành hai bộ phận
- Xét về mặt cấu tạo, từ không có sự phân chia thành : thực ( căn tố ) và hư ( phụ tố).
Đặc điểm này khác với ngôn ngữ Ấn- Âu.
- Về ngữ âm: hầu hết các ngôn ngữ đơn lập có thanh điệu từ đó tạo nên từ mới và nghĩa khác nhau.
3. Các phương thức Ngữ pháp chủ yếu 3.1. Trật tự từ Ví dụ
“Tôi cho nó quyển sách” khác với “Nó cho tôi quyển sách”
- Thay đổi trật từ các từ dẫn đến nghĩa của câu thay đổi. Trong câu, từ và cụm từ được
sắp xếp theo trật tự nhất định biểu đạt nghĩa. Thay đổi trật từ -> thay đổi nghĩa ->
phương diện ngữ pháp cũng thay đổi theo.
- Chỉ trong điều kiện nhất định, thì trật tự từ có thể thay đổi mà khônglàm thay đổi nội
dung cơ bản của câu. Trường hợp đảo đổi vị trí ngữ pháp nhằm nhấn mạnh ý nghĩa nào đó. 3.2. Hư từ -
Trong tiếng Việt, nhiều hư từ biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp nhất định. -
Hư từ cũng là phương thức ngữ pháp quan trọng. 
Thể hiện ý nghĩa số nhiều cho danh từ (các, những, mỗi, mọi, chỉ,từng,...) 
Thể hiện ý nghĩa thời gian cho động từ (đ , sẽ, đang, vừa, mới, sắp,...) 
Thể hiện ý nghĩa chỉ mức độ cho tính từ (rất, hơi, lắm,...) 
Hư từ thể hiện ý nghĩa quan hệ: và, với, hoặc. của, những, là, mà... Ví dụ:
" Chẳng những chích bông là bạn của trẻ em mà chích bông còn là bạn của bà con nông dân" (Tô Hoài).
* Ở tiếng Việt, khi trật tự từ chưa làm sáng tỏ quan hệ ý nghĩa thi hư từ có
tác dụng hỗ trợ làm rõ nghĩa hơn; khi quan hệ ý nghĩa đã rõ thì không cần
đến hư từ. Ví dụ: Có dùng hư từ: - Tay của tôi.
- An ấy là người Hà Nội Không dùng hư từ: - Tay tôi. - Anh ấy người Hà Nội
Ngoài 2 phương thức trên, tiếng Việt còn dùng 2 thức thức nữa là:
- Phương thức ngữ điệu góp phần thể hiện mục đích nói năng, ý nghĩa tình thái của câu và
quan hệ ngữ pháp khác nhau trong từng trường hợp cụ thể.
- Phương thức láy: dùng để diễn đạt ý nghĩa về mặt lượng của sự vật hay hoạt động.
4. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập
- Trong tiếng Việt, tiếng được xem là: 
Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa, các tiếng
tách rời nhau khi viết và đọc. 
Về mặt sử dụng: tiếng có thể là từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy...).
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Đó là đặc điểm đầu tiên chứngminh Tiếng Việt
thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Ví dụ:
Trong tiếng việt từ “các anh” không được đọc, viết thành “ cácanh”. Hoặc từ “ nghiêng” không
được đọc thành “ nghi êng”.

Âm tiết trong tiếng việt ( ngôn ngữ đơn lập) đều mang thanh điệu. có 6thanh
( ngang, bằng, sắc, hỏi, ngã, nặng). Trong tiếng việt, ranh giới mỗi âm tiết rõ ràng và cố định. Ví dụ:
Sóng / gợn / tràng giang / buồn / điệp điệp.
Nhận xét: Câu thơ trên có 7 tiếng ( âm tiết ), 5 từ ( một từ ghép: tràng giangvà một từ láy: điệp
điệp), đọc và viết tách rời nhau, không có hiện tượng đọc,viết nối giữa các tiếng
.
Môi / em / se / làn / gió.
Yếu tố cấu tạo từ: đôi môi, em gái, lành lạnh, gió.Tiếng có khả năng to lớn trong việc tạo từ ( từ ghép, từ láy…) -
Từ trong Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau. Ví dụ:
“Cười người(1) chớ vội cười lâu.
Cười người(2) hôm trước hôm sau người(3) cười.” Nhận xét:
Người(1) , người(2) : phụ ngữ ( bổ nghĩa ) cho động từ cười.
Người(3) : chủ ngữ cho động từ “ cười “
Người(1) , người(2) , người(3) không thay đổi về mặt ngữ âm và chữ viết.
 Thay đổi về mặt ngữ pháp, không có sự thay đổi về mặt hình thái. Đây là đặc điểm quan
trọng chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
- Thay đổi trật tự sắp đặt ( hoặc thay đổi các hư từ được dùng) thì nghĩa của cụm từ, của
câu sẽ đổi khác hoặc trở nên vô nghĩa. Ví dụ:
“Xe đạp” khác với “đạp xe”
“Ăn cơm” khác với “cơm ăn”
“Tôi rất yêu em” khác với “Em rất yêu tôi”.
Học với tôi! / Học cùng tôi!
Tôi đang đi chơi. / Tôi đã đi chơi. / Tôi sẽ đi chơi. / Tôi vừa đi chơi.