Trình bày một vài ví dụ minh họa về nội dung thỏa ước lao động tập thể ở doanh nghiệp mang lại hiệu quả cho người lao động | Bài tập nhóm môn Hệ thống thông tin quản lý

Trình bày một vài ví dụ minh họa về nội dung thỏa ước lao động tập thể ở doanh nghiệp mang lại hiệu quả cho người lao động | Tiểu luận môn Hệ thống thông tin quản lý được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày một vài ví dụ minh họa về nội dung thỏa ước lao động tập thể ở doanh nghiệp mang lại hiệu quả cho người lao động | Bài tập nhóm môn Hệ thống thông tin quản lý

Trình bày một vài ví dụ minh họa về nội dung thỏa ước lao động tập thể ở doanh nghiệp mang lại hiệu quả cho người lao động | Tiểu luận môn Hệ thống thông tin quản lý được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

63 32 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45734214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
====000====
BÀI TẬP NHÓM
MÔN QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Đề tài
Trình bày một vài ví dụ minh họa về nội dung thỏa ước lao
động tập thể ở doanh nghiệp mang lại hiệu quả cho người lao động
:
Nhóm
7
Nhóm thực hiện
:
Quan hệ lao động_
01
Lớp học phần
:
TS. Phạm Hương
Giảng viên hướng dẫn
Quỳnh
Thành viên nhóm:
1.
Phạm Thị Thanh Chúc
11218104
2.
Nguyễn Thị Bích Ngọc
11202863
Nguyễn Thị Hồng Nhung
3.
11203035
4.
Nguyễn Lê Anh Phương (NT)
11203179
lOMoARcPSD| 45734214
Hà Nội, T3/2023
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT..............................................................................................2
MỞ ĐẦU......................................................................................................................3
I. GIỚI
THIỆU..............................................................................................................4
1.1. Tóm lược về thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp...............................4
1.2. Giới thiệu chung về thỏa ước lao động nhóm doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng...4
1.3. Mục tiêu của thỏa ước lao động nhóm doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng..............5
1.4. Quá trình thương lượng, mở rộng TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch Đà
Nẵng..........................................................................................................................5
II. NỘI DUNG TƯLĐTT TẠI NHÓM DOANH NGHIỆP DU LỊCH ĐÀ NẴNG.......6
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp tham gia.................................................................6
2.2. Nội dung thỏa ước lao động tập thể ở nhóm doanh nghiệp.................................7
III. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT.....................................................................................14
3.1. Những điều khoản có quy định có lợi hơn cho NLĐ so với quy định của pháp
luật...........................................................................................................................14
3.2. Những điều khoản có quy định có lợi hơn cho NLĐ mà pháp luật không quy
định..........................................................................................................................16
3.3. Đánh giá chung.................................................................................................19
3.3.1. Tích
cực......................................................................................................19
3.3.2. Hạn chế của TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch Đà
Nẵng.....................19
3.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn
chế.......................................................................20
IV. ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI PHÙ HỢP VỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019...................20
4.1. Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương................................................21
4.2. Xây dựng thang lương, bảng lương...................................................................21
4.3. Công tác đào tạo...............................................................................................22
4.4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, thời giờ làm thêm.................................22
4.5. An toàn lao động, vệ sinh lao động...................................................................23
KẾT LUẬN.................................................................................................................25
lOMoARcPSD| 45734214
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................26
DANH MỤC VIẾT TẮT
NLĐ : Người lao động
NSDLĐ : Người sử dụng lao động
BCH : Ban chấp hành
CĐCS : Công đoàn cơ sở
DN : Doanh nghiệp
TLTT : Thương lượng tập thể
TƯLĐT : Thỏa ước lao động tập thể
T
BLLĐ : Bộ luật Lao động
lOMoARcPSD| 45734214
3
MỞ ĐẦU
Thỏa ước lao động tâp thể văn bản quan trọng quy định các quyền và nghĩạ vụ
của người sử dụng lao động người lao động trong mối quan hệ lao động thông qua
sự thỏa thuân về điều kiện lao động mà hai bên đạt được thỏa thuậ n thông quạ
thương lượng.
Qua TƯLĐTT ta biết được mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với người lao
động, cũng như việc doanh nghiệp áp dụng các quy định của pháp luât về TƯLĐTT
phù hợp với quy định của pháp luât Việt Nam hay không.
Thực tế cho thấy, ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xác định du
lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kể và hiệu quả vào sự
nghiệp phát triển kinh tế, chính trị, hội, n hóa,... của đất nước. Việt Nam, Đà
Nẵng được coi một trong những địa điểm du lịch hàng đầu thu hút được lượng lớn du
khách trong và ngoài nước đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Với sự phát triển của ngành du
lịch Đà Nẵng đã góp phần tạo công ăn việc làm đặc biệt là cho đối tượng phụ nữ và tr
em, góp phần xây dựng sở hạ tầng, mạng ới giao thông đặc biệt giúp cải thiện
đời sống của dân cư tại Đà Nẵng nói riêng và NLĐ ở nơi đây nói chung.
Theo sdu lịch thành phố Đà Nẵng cho biết, từ khi dịch bệnh bùng phát trở lại
hồi cuối tháng 4/2021, khoảng 42.000 lao động trực tiếp trong ngành du lịch hàng
trăm ngàn lao động gián tiếp liên quan đến du lịch đã và đang thất nghiệp, hoặc chuyển
sang làm ngành nghề khác. Trong khi người lao động thất nghiệp, các doanh nghiệp
kinh doanh du lịch lại thiếu nhân lực do nhiều người đã chuyển sang làm việc khác,
không có ý định trở lại công ty làm việc. Đây thực trạng chung của nhiều doanh
nghiệp tại thành phố Đà Nẵng. Từ sự việc trên đặt ra vấn đề làm sao để thu hút được
người lao động tham gia vào ngành du lịch. Yếu tố quan trọng để người lao động tham
gia vào thị trường lao động, phát triển kinh tế và ổn định lâu dài đó là mối quan hệ giữa
NLĐ và NSDLĐ, giải quyết tốt được mối quan hệ lao động sẽ là chìa khóa cho sự phát
triển của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong ngành du lịch nói riêng, là
động lực thúc đẩy mối quan hệ hài hòa giữa NLĐ và NSDLĐ.
Song trên thực tế mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp lợi nhuân, ít qua
tâm đến đời sống t chất tinh thần của NLĐ từ đó dễ dẫn đến mâu thuẫn trong mốị
quan hệ lao động. Về phía NLĐ sẽ không được hưởng đầy đủ các chế độ theo quy định
của pháp luât, không kích thích khả năng làm việc, hiệu quả công việc đạt được
không
cao, không sáng tạo trong hoạt động sản xuất; về phía NSDsẽ vi phạm các quy
định của pháp luât ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ.
Do đó nghiên cứu TƯLĐTT theo pháp luât lao động Việt Nam từ thực tiễ ngành
du lịch thành phố Đà Nẵng là cần thiết và phù hợp góp phần vào sự phát triển ngành du
lịch không khói, cũng như góp phần vào sự phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng.
NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU
1.1. Tóm lược về thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp
Theo Điều 75 Bộ luật lao động Việt Nam 2019:
lOMoARcPSD| 45734214
4
1. Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) thỏa thuận được thông qua thương
lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản.
Thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa
ước lao động tập thể ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp và
các thỏa ước lao động tập thể khác.
2. Nội dung thỏa ước lao động tập thể không được trái với quy định của pháp luật;
khuyến khích có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật.
Theo như báo cáo nghiên cứu về TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp của ILO (2016)
thì hầu hết những thỏa ước nhóm doanh nghiệp đều được ký kết giữa các doanh nghiệp
cùng ngành nghề cùng khu vực địa lý. Điều này cho thấy đặc điểm cấu công
đoàn: các động đoàn ngành chỉ chịu trách nhiệm về số người lao động trong các ngành
công nghiệp, phần lớn chủ yếu trực thuộc công đoàn địa phương. Do đó, trong hầu hết
các thỏa ước, các liên đoàn lao động địa phương sẽ đại diện cho người lao động – thay
vì công đoàn ngành.
Cũng trong bản báo cáo này nhận xét: một điểm thú vị các công ty tiên phong
kết các TƯLĐTT NDN các doanh nghiệp hoạt động cả trong các ngành nghề
sản xuất (như điện tử, may mặc, chế biến gỗ và cao su) và dịch vụ (du lịch, giáo dục và
lưu trú). Hầu hết các doanh nghiệp tham gia đều doanh nghiệp cỡ vừa hoặc cỡ lớn,
từ 100 tới hàng ngàn người lao động. Trong số này, cả các doanh nghiệp đã
thỏa ước cấp doanh nghiệp và các doanh nghiệp chưa có thỏa ước.
1.2. Giới thiệu chung về thỏa ước lao động nhóm doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng
- Thỏa ước Lao động tập thể Nhóm Doanh nghiệp du lịch (gọi tắt là Thoả ước
LĐTT Nhóm DN) tại Đà Nẵng được thương lượng và ký kết lần đầu vào tháng
01 năm 2016 với sự tham gia của 4 doanh nghiệp (DN) và 750 người lao động
(NLĐ).
- Từ năm 2017, Thoả ước LĐTT Nhóm DN du lịch tiếp tục được thương lượng
mở rộng.
- Ngày 22/12/2018 Nhóm thí điểm Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Hiệp hội Du
lịch thành phố Đà Nẵng đã hoàn tất thương ợng kết Thoả ước LĐTT
Nhóm DN mở rộng, ng số lượng các DN du lịch tham gia lên 10 DN với gần
2,400 NLĐ (trong đó 46% là lao động nữ). Sự kiện này đánh dấu một bước phát
triển mới trong thực tiễn thương lượng và ký kết Thoả ước LĐTT Nhóm DN tại
Việt Nam.
Căn cứ Chương V, Bộ luật Lao động năm 2012, để xác lập quyền lợi, nghĩa vụ
và trách nhiệm của hai bên trong quan hệ lao động.
Được sự thống nhất ủy quyền của người sử dụng lao động và đại diện tập thể người
lao động 10 doanh nghiệp ngành nghề Du lịch thành phố Đà Nẵng, chủ thể ký kết gồm:
1. Đại diện người sử dụng lao động của 10 doanh nghiệp: Hiệp hội Du lịch thành
phố Đà Nẵng
- Họ và tên: Huỳnh Tấn Vinh
lOMoARcPSD| 45734214
5
- Chức vụ: Chủ tịch Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng
2. Đại diện tập thể người lao động của 10 doanh nghiệp: Liên đoàn Lao động thành
phố Đà Nẵng
- Họ và tên: Hoàng Hữu Nghị
- Chức vụ: Phó chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Đà
Nẵng Cùng nhau thỏa thuận thống nhất ký kết Bản Thỏa ước lao động
tập thể Nhóm của doanh nghiệp Du lịch (sau đây gọi tắt Thỏa ước Nhóm).
1.3. Mục tiêu của thỏa ước lao động nhóm doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng
Mục đích:
- Đổi mới thực chất hoạt động công đoàn sở (CĐCS) thông qua việc tăng cường
sự hỗ trợ trực tiếp của Liên đoàn Lao động thành phố (LĐLĐ TP), sự tham
gia thực chất của NLĐ trong toàn bộ quá trình thương lượng.
- Nội dung thương lượng không những lợi hơn so với quy định của pháp luật
còn có nhiều điều khoản có lợi hơn so với các bản TƯLĐTT của các DN hiện
có.
- Khắc phục tình hình biến động bất ổn trong quan hệ lao động tại các DN du
lịch, dịch vụ; huy động sức mạnh tập thể của NLĐ, CĐCS để thực hiện quá trình
thương lượng.
- Thí điểm hình thức kết TƯLĐTT khác hiện nay Chính phủ chưa văn
bản hướng dẫn.
Nguyên tắc thực hiện:
- Đảm bảo sự tham gia đông đảo và thực chất của NLĐ các DN trong toàn bộ quá
trình từ khi khảo sát, đến khi thương lượng thỏa ước Nhóm.
- Đàm phán từ tổ công đoàn, CĐCS và LĐLĐ thành phố, khẳng định việc tổ chức
thương lượng thật, nội dung thật và thực hiện thật
- Nội dung đề xuất thương lượng xuất phát từ quá trình khảo sát, đối thoại, tư vấn
pháp luật cho NLĐ.
- Nội dung thương lượng đảm bảo sự đồng thuận tối đa từ phía NSDLĐ của các
DN phù hợp với điều kiện, hoạt động kinh doanh của các DN.
1.4. Quá trình thương lượng, mở rộng TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch Đà
Nẵng
Thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp được thương lượng, mở rộng
thông qua 7 bước chủ yếu:
- Bước 1: Đánh giá nghiên cứu chuyên sâu chất lượng các bảnLĐTT của
từng DN
- Bước 2: Lấy ý kiến của NLĐ về thỏa ước LĐTT Nhóm DN 2016 các nội
dung dự kiến thương lượng
- Bước 3: Dự thảo nội dung đưa vào thương lượng tập thể (TLTT) chung của các
DN tham gia thỏa ước nhóm
- Bước 4: Tổ chức các buổi làm việc với Ban Chấp hành CĐCS của các DN
lOMoARcPSD| 45734214
6
- Bước 5: Tổ chức buổi làm việc với Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch thành phố Đà
Nẵng, Hiệp hội Du lịch thành phố NSDLĐ của các DN tham gia thí điểm
nhân rộng Thỏa ước LĐTT Nhóm DN du lịch-dịch vụ
- Bước 6: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến về việc TLTT nhóm doanh nghiệp
- Bước 7: Tổ chức các phiên họp thương lượng tập thể Nhóm của từng doanh
nghiệp và thương lượng chung
II. NỘI DUNG TƯLĐTT TẠI NHÓM DOANH NGHIỆP DU LỊCH ĐÀ NẴNG
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp tham gia
Doanh nghiệp tham gia
Khách sạn trực thuộc
Số NLĐ
Số đoàn viên
Công ty TNHH Du lịch -
Thương mại Phú An Thịnh
Pullman
365
364
Công ty CP Khu du lịch Bắc Mỹ
An
Furama Resort
700
700
Công ty CP Du lịch Việt Nam
Vitours
Thu Bon Hotel
Bamboo Green 1
Hotel
Bamboo Green 2
Hotel
Bamboo Green 3
242
235
Công ty CP Khách sạn
SaigonTourane
Saigon Tourane hotel
65
65
Công ty CP Du lịch Phương
Đông Việt
Orient Hotel
41
41
Công ty CP Khu du lịch biển
Hyatt Regency Hotel
595
595
lOMoARcPSD| 45734214
7
Vậy 2358 NLĐ trong đó 2363 đoàn viên ng đoàn 1110 lao động nữ tham
gia vào thỏa ước lao động tập thể. Nguồn: Số liệu do Nhóm thí điểm LĐLĐ thành phố
Đà Nẵng cung cấp, tháng 05/2019.
* Các DN tham gia thí điểm một số đơn vị trực thuộc, như khách sạn, nhà hàng, tour
du lịch, v.v...
Bảng Thông tin chỉ cung cấp tên Khách sạn trực thuộc doanh nghiệp.
Lưu ý: Các điều khoản trong bản Thoả ước Nhóm được áp dụng đối với toàn bộ NLĐ
trong Doanh nghiệp, bao gồm cả các Khách sạn và các dịch vụ khác.
2.2. Nội dung thỏa ước lao động tập thể ở nhóm doanh nghiệp
TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp ngành du lịch thành phố Đà Nẵng năm 2018 gồm
5 chương 24 điều, với 13 điều khoản có những quy định có lợi hơn cho người lao động
so với quy định của pháp luật. Cụ thể như sau:
Điều 1 điều 2 quy định phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng đối với
NSDLĐ và tập thể NLĐ trong 10 doanh nghiệp thuộc ngành du lịch thành phố Đà
Nẵng
Chương I: Những quy định chung Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Bản Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) Nhóm doanh
nghiệp này quy định vềquyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người
sử dụng lao động (NSDLĐ) tập thể người lao động (NLĐ) của
10 doanh nghiệp, thỏa thuận gồm các nội dung (đảm bảo đúng
quy định Điều 70 Bộ Luật Lao động 2012), như sau
a. Bảo đảm việc làm cho người lao động:
b. Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng,
2. Ở Nội dung khác mà hai bên quan tâm: - Các chế độ phúc
lợi
Ngũ Hành Sơn
Công ty TNHH MTV Taseco
Oceanview
À la carte
218
218
Công ty TNHH MTV Thương
mại dịch vụ Kachiusa
King’s Finger Hotel
27
27
Công ty CP Quản lý đầu tư biển
Tiên Sa
Tien Sa Hotel
59
59
Công ty TNHH MTV Du lịch
Công đoàn Đà Nẵng
Thanh Binh hotel
73
59
lOMoARcPSD| 45734214
8
- Bảo hiểm xã hội;
- Hoạt động công đoàn cơ sở,
Những nội dung khác không thỏa thuận trong bản Thỏa ước này, sẽ thực hiện
theo quy định của pháp luật và TƯLĐTT doanh nghiệp.
Điều 2. Đối tượng áp dụng.
Bản Thỏa ước lao động tập thể Nhóm doanh nghiệp này, áp dụng đối với NSDLĐ
và tập thể NLĐ trong 10 doanh nghiệp thuộc ngành du lịch thành phố Đà Nẵng, gồm:
- Công ty TNHH Du lịch - Thương mại Phú An Thịnh; - Công ty CP Khu du lịch
Bắc Mỹ An.
- Công ty CP Du lịch Việt Nam Vitours - Công ty CP Khách sạn Saigon Tourane:
- Công ty CP Du lịch Phương Đông Việt
- Công ty CP Khu du lịch bếp Ngũ Hành Sơn,
- Công ty TNHH MTV Taseco Oceanview;
- Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ Kachiusa - Công ty CP Quản đầu
tư biển Tiên Sa
- Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng.
1. Đối với người lao động tại 10 Doanh nghiệp được HĐLĐ thời hạn từ 3 thángtrở
lên
2. Đối với người sử dụng lao động tại 10 đơn vị tham gia TƯLĐTT Nhóm:
Điều 3. Cam kết chung
1. Đối với NSDLĐ của 10 doanh nghiệp
Thực hiện đúng các quy định của pháp luật lao động, Thỏa ước lao động tập thể,
nộiquy, quy chế và thỏa thuận khác của doanh nghiệp;
Đảm bảo việc làm, thu nhập đối với NLĐ;
Tạo điều kiện cho NLĐ học tập, đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề để hoànthành
tốt nhiệm vụ được giao;
Xây dựng và thực hiện văn hóa ứng xử trong DN;
Thực hiện tốt Quy chế dân chủ tại sở tổ chức Hội nghị NLĐ, đối thoại tại i
làmviệc, tạo điều kiện cho NLĐ phát huy dân chủ;
Tạo điều kiện cho công đoàn sở hoạt động theo quy định của Luật Công đoàn
vàĐiều lệ Công đoàn Việt Nam.
2. Đối với công đoàn cơ sở doanh nghiệp
Vận động NLĐ thực hiện tốt các quy định của pháp luật, nội quy, quy chế của
doanhnghiệp; chia sẻ với NSDLĐ các doanh nghiệp trong những thời điểm sản xuất
kinh doanh khó khăn;
Tham gia giải quyết tranh chấp lao động theo đúng quy định của pháp luật;
Tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp;•
Tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ tổ chức Hội nghị NLĐ, đối thoại tại
nơi làm việc tại doanh nghiệp;
Thường xuyên tuyên truyền, tư vấn pháp luật lao động cho NLĐ;
lOMoARcPSD| 45734214
9
Tổ chức các phong trào thi đua trong doanh nghiệp, tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ
choNLĐ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nâng cao hiệu quả trong công tác, xây
dựng thương hiệu, uy tín DN.
Chương II: Nội dung thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp
Mục 1: Đảm bảo việc làm cho người lao động Điều 4. Chuyển NLĐ làm công
việc khác so với Hợp đồng Lao động (trích)
1. NSDLĐ đảm bảo việc làm cho NLĐ trong thời gian thực hiện HĐLĐ tại doanh
nghiệp
2. Khi tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động
trongthời hạn không quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm theo quy định
của Khoản 1 Điều 31 Bộ Luật Lao động 2012, NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ
biết trước ít nhất 07 ngày, thông báo rõ thời gian tạm thời chuyển, bố trí công
việc phải phù hợp với sức khỏe, giới tính của NLD.
3. Tiền lương trả cho NLĐ làm công việc theo quy định tại khoản 2 điều này| được
trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương công việc mới thấp hơn tiền lương
công việc thì được giữ nguyên mức tiền lương công việc cũ, trong thời gian
tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Mục 2: Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương Điều 5. Tiền lương tối
thiểu
1. Các doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu trả cho NLĐ (chưa qua đào tạo)
cao hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định hàng năm ít nhất 3,3%.
2. Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào
tạo, học "nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự đào tạo nghề) phải cao hơn
mức lương tối thiểu quy định tại khoản 1 Điều này ít nhất 7%.
Điều 6. Quy định về thử việc
1. Người lao động trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất bằng 90% tiềnlương
của công việc đó.
2. Trong thời gian thử việc hai bên được quyền huỷ bỏ hợp đồng và phải báotrước
ít nhất 2 ngày không phải bồi thường hợp đồng cho những ngày còn lại của
hợp đồng.
3. Khuyến khích các doanh nghiệp thỏa thuận vthời gian thử việc ngắn hơn quy
định của pháp luật và tiền lương thử việc cao hơn quy định của thỏa ước này.
Điều 7. Xây dựng thang lương, bảng lương
1. Các doanh nghiệp phải xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định tại Nghị
định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương, Thông
23/2015/TTBLĐTBXH ngày 23/6/2015 của Bộ Lao động - Thương binh
hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Ngh định số
05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiêu hướng dẫn
thi hành một số điều về Bộ luật Lao động.
lOMoARcPSD| 45734214
10
2. Xây dựng thang, bảng lương đảm bảo số bậc lương ít nhất 10 bậc khoảng
cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề ít nhất 6% nhằm bảo đảm khuyến
khích NLD nâng cao trình độ chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh
nghiệm, phát triển tài năng.
Điều 8: Nâng bậc lương
Hàng năm doanh nghiệp tiến hành việc xét nâng bậc lương cho NLĐ theo quy
chế của doanh nghiệp và hệ thống thang lương, bảng lương mà doanh nghiệp đã gửi
cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp quận, huyện nơi đặt cơ sở sản xuất kinh
doanh.
Thời gian nâng bậc lương cho NLĐ đảm bảo 02 năm xét nâng 01 bậc lương.
Điều 9. Phụ cấp lương
Khi xây dựng thang lương, bảng lương, để khuyến khích NLĐ làm việc trong
ngành nghề du lịch, thu hút lao động, có trình độ, chuyên môn đồng thời đảm bảo tính
thống nhất trong nhóm doanh nghiệp tham gia thỏa ước, các doanh nghiệp tập trung
quy định các nhóm phụ cấp như sau:
1. Nhóm phụ cấp trách nhiệm theo chức trách, nhiệm vụ quản lý; 2.
Nhóm phụ cấp theo tính chất công việc, điều kiện lao động, như:
- Phụ cấp đi lại (xăng xe);
- Phụ cấp đối với nhân viên thị trường, hướng dẫn viên du lịch ...
3. Nhóm phụ cấp có tính chất khuyến khích như:
- Phụ cấp chuyên cần;
- Phụ cấp ăn giữa ca;
- Phụ cấp tiền thuê nhà ở cho lao động ngoại tỉnh, lao động chưa có nhà ở;
- Phụ cấp nhà trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
- Phụ cấp trượt giá …
Căn cứ các nhóm phụ cấp trên, khuyến khích từng doanh nghiệp xây dựng quy
định cho từng loại phụ cấp cụ thể, sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công
đoàn cơ sở của doanh nghiệp đó và phải thông báo cho toàn thề NLĐ được biệt.
Điều 10. Tiền thưởng
1. Tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13) được NSDLĐ thưởng
choNLĐ với mức thấp nhật băng 01 tháng lương tối thiểu quy định tại khoản 1
Điều 5 của Thỏa ước này. Trưởng hợp doanh nghiệp gặp khó khăn, NSDLĐ
thương lượng thỏa thuận với Ban chấp hành Công đoànsở doanh nghiệp về
mức thưởng, đồng thời báo cáo với Liên đoàn Lao động thành phố và Hiệp hội
du lịch thành phố Đà Nẵng.
2. Điều kiện được thưởng theo quy định khoản 1 Điều này a/ Đối ợng được
thưởng đảm bảo, như sau: Người lao động được ký HĐLĐ theo các hình thức:
- Ký HĐLĐ không xác định thời hạn;
- Ký HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 đến 36 tháng;
lOMoARcPSD| 45734214
11
- HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định thời hạn từ đủ 03 tháng
đến12 tháng. b/ Đối với người lao động thời gian làm việc tại doanh nghiệp chưa
đủ 12 tháng, tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13) được tính theo tỷ lệ
tiền lương và số tháng làm việc, theo quy định của doanh nghiệp.
3. Tớc khi thực hiện việc thưởng cuối năm ơng lịch (Lương tháng 13),NSDLĐ
cần thảo luận, thông nhật với Ban chấp hành CĐCS tại doanh nghiệp đó, công
khai cho toàn thể NLĐ được biêt.
4. Ngoài khoản tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13). Khuyến khích
doanh nghiệp có những hình thức tuyên ơng, khen thưởng khác cho NLĐ,
như: Tuyên dương, khen thưởng nhân người lao động, tập thể NLĐ hoàn thành
vượt mức nhiệm vtrong tháng: khen thưởng nhân NLĐ sáng kiến, giải
pháp làm lợi cho đơn vị, gương người tốt việc tốt, trả lại tài sản, vật dụng có giá
trị cho du khách (các đơn vị kinh doanh khách sạn)...
5. NSDLĐ thông báo tiền thưởng cuối năm ơng lịch (Lương tháng 13) các
khoản tiền thưởng hàng năm khác cho NLĐ biêt, chậm nhật 15 ngày trước ngày
nghỉ Tết Nguyên đán âm lịch.
6. Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện mức tiền thưởng cuối năm dương lịch
(Lương tháng 13) cao hơn quy định của Thỏa ước Nhóm này.
Điều 11. Phụ cấp ăn giữa ca
Phụ cấp bữa ăn giữa ca hỗ trợ hằng tháng cho NLĐ tối thiểu từ 20.000 đ/ngày
trở lên. Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện phụ cấp bữa ăn giữa ca bằng việc nấu
ăn tại chỗ cho NLĐ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không trả bằng tiền mặt cho
NLĐ.
Mục 3:Nội dung khác mà hai bên quan tâm Điều 12: Trợ cấp khó khăn
1. Mức trợ cấp khó khăn từ 500.000 đồng/01 lần/01 trường hợp đến 2.000.000
đồng/01 lần/01 trường hợp.
2. Tùy theo từng trường hợp hoàn cảnh khó khăn cụ thể để trợ cấp khó khăn,điều
kiện trợ cấp:
a/ Bố, mẹ, bên vợ, bên chồng, con hoặc vợ, trông, con ốm đau, bệnh hiểm nghèo, tai
nạn. b/ Gia đình có hoàn cảnh khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh.
3. Việc trợ cấp khó khăn trên, được thực hiện sau khi ý kiến đề xuất của Ban
chấphành CĐCS, sau khi xem xét NSDLĐ quyết định mức trợ cấp khó khăn
cho NLĐ.
Điều 13: Chế độ thăm hỏi
1. Chế độ Hỷ:
- Bản thân NLD kết hôn, NSDLĐ hỗ trợ với mức từ 500.000 đồng/trường hợpđến
1.000.000 đồng/trường hợp.
2. Phúng viếng:
- Trường hợp bản thân NLĐ không may qua đời, NSDLĐ sẽ đi phúng viếng với
mức2.000.000 đồng/ trường hợp (Không tính chi phí mua Nhang, đèn, vòng hoa). -
Tờng hợp bố, mẹ, n vợ, n chồng, con hoặc vợ, chồng qua đời, NSDLĐ sẽ đi
lOMoARcPSD| 45734214
12
phúng viếng với mức từ 500.000 đồng/trường hợp đền 1.000.000 đồng/trường hợp
(Không tính chi phí mua Nhang, đèn, vòng hoa).
Điều 14: Chế độ lễ, tết, tham quan du lịch
1. Khuyến khích doanh nghiệp có hỗ trợ cho NLĐ các ngày Lễ sau:
- Ngày 30/4 và ngày 1/5; ngày 2/9: Hỗ trợ ít nhất 200.000 đ/người lao động
- Ngày 8/3 và ngày 20/10: Hỗ trợ 200.000 đ/lao động nữ
2. Hỗ trợ ngày Tết âm lịch: Mức hỗ trợ quà Tết âm lịch sẽ được quyết định
từngnăm sau khi tham khảo với Ban chấp hành CĐCS.
3. Tổ chức cho người lao động đi tham quan du lịch:
Hàng năm tùy thuộc vào tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ kế
hoạch tổ chức tham quan du lịch NLĐ.
Điều 15: Bảo hiểm xã hội
1. Người sử dụng lao động và NLĐ cam kết tuân thủ quy định của Luật Bảohiểm
xã hội, Luật BHYT, Luật Việc làm trong việc đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm
y tê, Bảo hiêm thât nghiệp.
2. Khuyến khích doanh nghiệp mua bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thân thể choNLĐ.
Điều 16: Hoạt động công đoàn cơ sở
1. Trả lời kiến nghị của Ban chấp hành CĐC5:
Khi kiến nghhoặc yêu cầu của Ban chấp hành CS bằng văn bản gửi NSDLĐ,
trong thời gian không quá 10 ngày làm việc NSDLĐ trực tiếp trả lời các yêu cầu hoặc
kiến nghị của Ban chấp hành CĐCS băng văn bản.
2. Thời gian hoạt động của công đoàn cơ sở:
Người sử dụng lao động tạo điều kiện, bố trí thời gian để cán bộ CS làm công tác
công đoàn được đơn vị sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật.
Chương III: Trách nhiệm của người sử dụng lao động tập thngười lao động
của các doanh nghiệp
Điều 17. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động các doanh nghiệp tên Điều 1 trách nhiệm
thựchiện nghiêm túc những nội dung đã kết tại bản Thỏa ước Nhóm này.
Trong quá trình thực hiện những vấn đề phát sinh cần trao đổi, bàn bạc với
CĐCS và LĐLĐ thành phố kịp thời tháo gỡ.
2. Thực hiện việc công khai bản TƯLĐTT Nhóm này cho toàn thể NLĐ của doanh
nghiệp được biêt.
Điều 18. Trách nhiệm của tập thể người lao động
1. Nghiêm túc thực hiện những nội dung đã cam kết tại bản Thỏa ước Nhóm
này.Chấp hành tốt chủ trương chính ch, pháp luật của Đảng nhà nước, nội
quy, quy chế của doanh nghiệp.
2. Tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua, nâng cao tính chuyên nghiệp, tỉnh
thần trách nhiệm, tính kỷ luật trong công việc; Tích cực học tập, nâng cao trình
độ chuyên môn, tay nghề, phần đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; Nêu cao
tinh thần đoàn kết, ý thức xây dựng và phát triển doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 45734214
13
Chương IV: Trách nhiệm của liên đoàn lao động thành phố Đà Nẵng Hiệp hội du
lịch và sở du lịch thành phố Đà Nẵng Điều 19. Sở Du lịch
1. Cùng với LĐLĐ thành phố tham giám sát việc triển khai thực hiện bản TƯLĐTT
Nhóm các doanh nghiệp du lịch.
2. Tuyên truyền, quảng bá về chính sách về TƯLĐTT Nhóm các doanh nghiệp du
lịch, dịch vụ thành phĐà Nẵng trên các phương tiện thông tin các kênh
thông tin truyền thông của Sở.
Điều 20. Liên đoàn Lao động thành phố
1. Tổ chức thương lượng, ký kết TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
2. Giám sát các doanh nghiệp thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
3. Hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng TƯLĐTT doanh nghiệp.
4. Tuyên truyền, phổ biến cho NLĐ các doanh nghiệp hiểu về các quy định
TƯLĐTT nhóm.
5. Tổ chức đánh giá việc thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp, lầy ý kiến NLĐ
sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT theo quy định.
6. Tư vấn, hỗ trợ, vận động doanh nghiệp và CĐCS tham gia TƯLĐTT nhóm.
7. Trực tiếp làm việc với NSDLĐ, Hiệp hội du lịch thành phố Ban chấp hành
công đoàn sở khi những vấn đề phát sinh trong quá trình Thương lượng,
ký kết và triển khai thực hiện Thỏa ước này.
8. Định kỳ 01 năm /lần, LĐLĐ thành phố chủ động phối hợp với Hiệp Hội du lịch
thành phố và các doanh nghiệp tổ chức đánh giá việc thực hiện và áp dụng Thỏa
ước Nhóm này tại doanh nghiệp, làm sở đề cùng với Ban chấp hành CĐCS
tiến hành sửa đổi, bổ sung những nội dung mới cho phù hợp.
Điều 21. Hiệp hội Du lịch thành phố
1. Vận động các doanh nghiệp thành viên tham gia thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh
nghiệp này. Tổ chức thương lượng đại diện cho NSDLĐ của 10 doanh nghiệp
ký kết TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
2. Chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên chủ động phối hợp với LĐLĐ thành phố
Ban chấp hành CĐCS trong quá trình chức thương lượng kết
TƯLĐTT Nhóm này.
3. Giám sát các doanh nghiệp thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
4. Trực tiếp làm việc với NSDLĐ LĐLĐ thành phố tháo gỡ những khó khăn
trong quá trình thương lượng, ký kết và triển khai thực hiện.
5. Phối hợp với thành phố giải quyết những tranh chấp, vướng mắc phát
sinh trong quá trình triển khai, thực hiện áp dụng TƯLĐTT nhóm doanh
nghiệp.
Chương V: Thực hiện thỏa ước lao động tập thể Điều 22. Sửa đối, bổ sung thỏa
ước
“Trong thời gian 6 tháng kể từ ngày hiệu lực, mỗi bên đều quyền yêu cầu
sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp khi trên 50% số doanh nghiệp hoặc
CĐCS tham gia TƯLĐTT yêu cầu.
lOMoARcPSD| 45734214
14
Điều 23. Tranh chấp lao động về thỏa ước lao động tập thể Nhóm
Khi có tranh chấp lao động, Hiệp hội Du lịch thành phố LÐLĐ thành phố cử
đại diện phối hợp với quan quản nhà nước về lao động doanh nghiệp, thực hiện
đúng quy định của pháp luật.
Điều 24. Hiệu lực thi hành
1. Người sử dụng lao động, tập thể NLĐ Ban chấp hành CĐCS của 10 doanh
nghiệp có tên ở Điều 1 bản Thỏa ước này chịu trách nhiệm thi hành nội dung bản
Thỏa ước Nhóm này.
2. Thỏa ước lao động tập thể Nhóm này có hiệu lực thi hành sau 60 ngày làm việc,
kể từ ngày gửi cho Bộ Lao động Thương binh hội thời hạn 02
năm.
3. Trong thời gian 03 tháng, kể từ ngày TƯLĐTT Nhóm hiệu lực, Ban chấp hành
CĐCS và NSDLĐ của 10 doanh nghiệp có tên ở Điều 1] của bản Thỏa ước này,
phải rà soát lại nội dung bản TƯLĐTT của đơn vị mình, nếu trong các trường
hợp sau:
a/ Trường hợp đơn vị đã TƯLĐTT doanh nghiệp, Thỏa ước đó những nội dung
quy định thấp hơn TƯLĐTT Nhóm doanh nghiệp này, thì điều chỉnh ít nhất bằng với
mức quy định của TƯLĐTT Nhóm. b/ Trường hợp đơn vị đã TƯLĐTT doanh nghiệp,
mà Thỏa ước đó những nội dung quy định cao hơn LĐTT Nhóm doanh nghiệp
này hoặc lợi hơn cho NLĐ nhưng chưa được quy định trong TƯLĐTT Nhóm thì
thực hiện theo quy định của TƯLĐTT của doanh nghiệp.
c/ Khuyến khích doanh nghiệp kết TƯLĐTT có nhiều nội dung có lợi hơn so với với
bản TƯLĐTT Nhóm.
4. Tờng hợp doanh nghiệp không xây dựng kết TƯLĐTT doanh nghiệp thì
quyền lợi nghĩa vụ của NSDLĐ NLĐ được thực hiện theo nội dung của
Thỏa ước Nhóm này.
III. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
3.1. Những điều khoản có quy định có lợi hơn cho NLĐ so với quy định của pháp
luật
a. Đảm bảo việc làm cho NLĐ Điều 4. Chuyển NLĐ làm công việc khác so
với Hợp đồng Lao động (trích)
2. Khi tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao
động trong thời hạn không quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm theo
quy định của Khoản 1 Điều 31 Bộ Luật Lao động 2012, NSDLĐ phải báo
trước cho NLĐ biết trước ít nhất 07 ngày, thông báo thời gian tạm thời
chuyển, bố trí công việc phải phù hợp với sức khỏe, giới tính của NLĐ.
3. Tiền lương trả cho NLĐ làm công việc theo quy định tại khoản 2
điều nàyđược trả ơng theo công việc mới; nếu tiền ơng công việc mới
thấp hơn tiền lương công việc thì được giữ nguyên mức tiền lương công
việc cũ, trong thời gian tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp
lOMoARcPSD| 45734214
15
đồng lao động. Thời hạn báo trước được thương lượng từ 3 ngày (theo quy
định của luật) lên 7 ngày.
Lợi:
+ Theo khoản 2 Điều 31 BLLĐ 2012, khi tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác
so với HĐLĐ thì NSDLĐ phải báo cho NLĐ trước ít nhất 3 ngày làm việc. Trong
khi đó, TƯLĐTT quy định báo trước 7 ngày. vậy, NLĐ lợi n, nhiều
thời gian chuẩn bị cũng như sắp xếp công việc, thời gian để đám nhiệm công
việc mới.
+ Theo khoản 3 Điều 31 BLLĐ 2012, người lao động chuyển sang làm công việc
khác được trả lương theo công việc mới. Nếu công việc mới lương thấp hơn
công việc thì giữ nguyên lương công việc trong thời hạn 30 ngày làm việc.
Trong khi đó, bản LĐTT quy định trả lương theo công việc trong suốt thời
gian tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ. Điều này đảm bảo
việc làm, tạo sự hài lòng, sự yên tâm cho NLĐ tiếp tục đảm nhiệm công việc mới
chuyển sang.
b. Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp Điều 6. Quy định về Thử việc
1. NLĐ trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất bằng 90% tiền lương
củacông việc đó.
2. Trong thời gian thử việc hai bên được quyền huỷ bỏ hợp đồng phải
báotrước ít nhất 2 ngày và không phải bồi thường hợp đồng cho những ngày còn
lại của hợp đồng.
3. Khuyến khích các doanh nghiệp thỏa thuận về thời gian thử việc ngắn
hơnquy định của pháp luật tiền lương thử việc cao hơn quy định của thỏa ước
này.
Lợi: Bản TƯLĐTT này quy định mức lương thử việc ít nhất bằng 90% tiền lương công
việc đó, cao hơn mức pháp luật quy định 85% (điều 28 Bộ Luật Lao động 2012).
Ngoài ra bản TƯLĐTT quy định 2 bên hủy bỏ hợp đồng trong thời gian thử việc phải
báo trước ít nhất 2 ngày trong khi khoản 2 điều 29 Bộ luật lao động 2012 quy định
không phải báo trước. Việc quy định như vậy giúp cả phía NSDNLĐ sự chuẩn
bị, có sự thay thế phù hợp để không bị gián đoạn công việc.
Điều 10. Tiền thưởng (trích)
Tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13) được NSDLĐ thưởng cho
NLĐ với mức thấp nhất bằng 01 tháng lương tối thiểu quy định tại Khoản 1 Điều 5 của
Thỏa ước này
Lợi: Bản TƯLĐTT này quy định rõ ràng, cụ thể hơn bộ Luật lao động 2012
c. Phúc lợi và các nội dung khác Điều 12. Trợ cấp khó khăn (trích)
1. Mức trợ cấp khó khăn từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng/01 lần/01 trường
hợp.
Điều 13. Chế độ thăm hỏi (trích)
1. Chế độ Hỷ: Bản thân NLĐ kết hôn, NSDLĐ hỗ trợ với mức từ 500.000
đồngđến 1.000.000 đồng/trường hợp.
lOMoARcPSD| 45734214
16
2. Phúng viếng: Tờng hợp bản thân NLĐ không may qua đời, NSDLĐ s
điphúng viếng với mức 2.000.000 đồng/ trường hợp. Trường hợp bố, mẹ, bên
vợ, bên chồng, con hoặc vợ, chồng qua đời, NSDLĐ sẽ đi phúng viếng với mức
từ 500.000 đồng/trường hợp đến 1.000.000 đồng/trường hợp.
Điều 14. Chế độ lễ, tết, tham quan du lịch (trích)
1. Khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ cho NLĐ các ngày lễ sau: Ngày 30/4
ngày 1/5, ngày 2/9: Hỗ trợ ít nhất 200.000 đ/NLĐ; Ngày 8/3 ngày 20/10:
Hỗ trợ 200.000 đ/lao động nữ
2. Hỗ trợ ngày Tết âm lịch
3. Tổ chức cho NLĐ đi tham quan du lịch
Lợi: Điều 12, 13, 14 của bản TƯLĐTT này quy định tương đối cụ thể. Các chế độ lễ,
Tết được doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ; vấn đề trợ cấp khó khăn được doanh nghiệp
thực hiện công khai, tùy theo từng trường hợp với mức thấp nhất từ 500 ngàn đồng đến
02 triệu đồng. Ngoài mức trợ cấp của doanh nghiệp, Công đoàn tại 04 doanh nghiệp
còn thực hiện việc hỗ trợ thêm cho mỗi trường hợp khó khăn từ 200 ngàn đến
300 ngàn đồng…
Điều 15. Bảo hiểm xã hội (trích)
1. NSDLĐ NLĐ cam kết tuân thủ quy định của Luật Bảo hiểm hội, Luật
BHYT, Luật Việc làm trong việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp.
2.. Khuyến khích doanh nghiệp mua bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thân thể cho
NLĐ.
Điều 16. Hoạt động công đoàn cơ sở (trích)
NSDLĐ trực tiếp trả lời các yêu cầu hoặc kiến nghị của Ban chấp hành CĐCS
bằng văn bản trong vòng 10 ngày làm việc từ khi nhận được yêu cầu bằng văn bản của
CĐCS. NSDLĐ tạo điều kiện, bố trí thời gian để cán bộ CĐCS làm công tác công đoàn
và được đơn vị sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật.
3.2. Những điều khoản có quy định có lợi hơn cho NLĐ mà pháp luật không quy
định
Điều 5. Tiền lương tối thiểu
1. Các doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu trả cho NLĐ (chưa qua
đàotạo) cao hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định hàng năm ít
nhất 3,3%.
2. Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua
đàotạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự đào tạo nghề) phải cao
hơn mức lương tối thiểu quy định tại khoản 1 điều này ít nhất 7%.
Lợi: trong khoản 1 điều 90 Bộ Luật Lao động năm 2012 chỉ quy định mức lương theo
công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy
định nhưng trong bản TƯLĐTT này quy định ràng, cụ thể mức lương tối thiểu trả
cho NLĐ chưa qua đào tạo đã qua đào tạo. ràng việc trlương cao hơn so với
lOMoARcPSD| 45734214
17
mức lương tối thiểu giúp NLĐ đảm bảo cuộc sống, tạo động lực làm việc và gắn với
doanh nghiệp hơn.
Điều 7. Xây dựng thang lương bảng lương (trích)
2. Xây dựng thang, bảng lương đảm bảo số bậc lương ít nhất 10 bậc và khoảng
cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề ít nhất 6% nhằm bảo đảm khuyến
khích NLĐ nâng cao trình độ chuyên môn, kthuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh
nghiệm, phát triển tài năng.
Lợi: Trong điều 93 Bộ luật lao động 2012 chquy định làm thang lương, bảng lương
định mức lao động chứ không quy định cụ thể số bậc lương ít nhất 10 bậc khoảng
cách chênh lệch 2 bậc lương liền kề ít nhất 6% như trong bản TƯLĐTT này. Việc này
bảo đảm khuyến khích NLĐ nâng cao trình độ, nỗ lực phát triển.
Điều 8. Nâng lương
Hàng năm doanh nghiệp tiến hành việc xét nâng bậc lương cho NLĐ theo quy
chế của doanh nghiệp hệ thống thang lương, bảng lương doanh nghiệp đã gửi cho
quan quản nnước về lao động cấp quận, huyện nơi đặt sở sản xuất kinh
doanh.
Thời gian nâng bậc ơng cho NLĐ đảm bảo 02 năm xét nâng 01 bậc ơng. Lợi:
Chế độ nâng lương, nâng bậc không được quy định cụ thể trong bộ Luật Lao động
2012. Trong TƯLĐTT này, thời gian nâng bậc lương cho NLĐ đảm bảo 2 năm nâng 1
bậc, nghĩa là NLĐ càng gắn với doanh nghiệp thì lương sẽ càng cao. Điều này sẽ
ngăn ngừa mâu thuẫn trong quan hệ lao động trong doanh nghiệp, NLĐ yên tâm làm
việc, cống hiến hết mình cho doanh nghiệp.
Điều 9. Phụ cấp lương (trích)
Khi xây dựng thang lương, bảng lương, để khuyến khích Nlàm việc trong
ngành nghề du lịch, thu hát lao động trình độ, chuyên môn đồng thời đảm bảo tính
thống nhất trong nhóm doanh nghiệp tham gia thỏa ước, các doanh nghiệp tập trung quy
định các nhóm phụ cấp như sau:
1. Nhóm phụ cấp trách nhiệm theo chức trách, nhiệm vụ quản lý;
2. Nhóm phụ cấp theo tính chất công việc, điều kiện lao động, như: Phụ cấp
đilại (xăng xe); Phụ cấp đối với nhân viên thị trường, hướng dẫn viên du lịch
… 3. Nhóm phụ cấp có tính chất khuyến khích như: Phụ cấp chuyên cần;
Phụ cấp ăn giữa ca; Phụ cấp tiền thuê nhà ở cho lao động ngoại tỉnh, lao
động chưa có nhà ở; Phụ cấp nhà trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ nuôi con
dưới 12 tháng tuổi; Phụ cấp trượt giá …
Căn cứ các nhóm phụ cấp trên, khuyến khích từng doanh nghiệp xây dựng quy
định cho từng loại phụ cấp cụ thể, sau khi tham khác ý kiến của Ban chấp hành công
đoàn sở của doanh nghiệp đó phải thông báo cho toàn thể NLĐ được biết. Lợi:
Phụ cấp lương bphận cấu thành chế độ tiền lương của người lao động, có tác dụng
bổ sung, hoàn thiện và hợp lý hơn tiền lương của người lao động. Việc quy định cụ thể,
ràng các khoản phụ cấp như trong bản dự thảo TƯLĐTT này sẽ bảo đảm công bằng,
bình đẳng trong việc trả lương, phụ cấp lương còn tác dụng động viên, khuyến
lOMoARcPSD| 45734214
18
khích, thu hút người lao động làm việc ngành nghề du lịch địa bàn… khó khăn, tạo
điều kiện tốt nhất để có thể làm việc với năng suất và hiệu quả cao nhất
Điều 11. Phụ cấp ăn giữa ca
Phụ cấp bữa ăn giữa ca hỗ trợ hằng tháng cho NLĐ tối thiểu từ 20.000 đ/ngày
trở lên. Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện phụ cấp bữa ăn giữa ca bằng việc nấu
ăn tại chỗ cho NLĐ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không trả bằng tiền mặt cho
NLĐ
Lợi: Theo Thoả ước nhóm, chất lượng bữa ăn giữa ca của người lao động đã được cải
thiện khi người sử dụng lao động quan m btrí phòng ăn sạch sẽ, người phục vụ
hoặc người lao động tự phục vụ theo nhu cầu, đồng thời, tăng mức phụ cấp ăn ca từ 14
ngàn đồng/bữa/ca lên 20 ngàn đồng/bữa/ca (riêng với Công ty TNHH TMDV Phú An
Thịnh đã tạo điều kiện để người lao động có thể ăn một ngày từ 1-2 bữa tuỳ thuộc vào
lịch làm việc của từng ca duy trì chế độ ăn ca cho người lao động với mức 40
ngàn đồng/bữa/ca)
Riêng Cty TNHH Du lịch Thương mại PAn Thịnh giữ nguyên mức chi
40.000 đồng/bữa. Thưởng Tết Nguyên đán (lương tháng 13) cho NLĐ đã kết hợp
đồng lao động chính thức đối với DN mức thấp nhất 1 tháng lương, cao nhất 3
tháng lương. Xây dựng quy chế khen thưởng với nhiều nội dung thưởng cho NLĐ như:
Thưởng sáng kiến, thưởng doanh thu, thưởng nhân viên xuất sắc tháng, quý, năm. Trong
đó, Cty TNHH Du lịch Thương mại Phú An Thịnh mỗi tháng khen thưởng 2 nhân
viên xuất sắc với mức 1 triệu đồng/người, Cty CP Du lịch Việt Nam (Vitours) khen
thưởng tập thể, nhân thành tích xuất sắc bằng hiện vật hoặc chuyến du lịch nước
ngoài.
Việc thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) nhóm xu thế chung. Sau một
thời gian thí điểm tại một số địa phương cho thấy, TƯLĐTT của nhóm doanh nghiệp
(DN) giúp các DN cùng nhóm ngành nghề liên kết chặt chtrong việc chăm lo đời sống
người lao động (NLĐ). Qua đó, tạo mặt sàn ưu đãi chung, góp phần hạn chế dịch chuyển
lao động, khuyến khích lao động nâng cao chất lượng hiệu quả công việc, góp phần ổn
định chính sách DN, NLĐ yên tâm làm việc, giảm dần luân chuyển lao động thúc
đẩy quan hệ lao động ổn định.
3.3. Đánh giá chung
3.3.1. Tích cực
Đây là một trong những bước đột phá của LĐLĐ TP.Đà Nẵng, là cơ sở pháp lý
để người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất,
kinh doanh; đồng thời bảo vệ quyền lợi của NLĐ, góp phần thúc đẩy quan hệ lao động
ổn định. Bởi NLĐ ít có động cơ rời bỏ DN này để chuyển đến một DN khác khi điều
kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ lao động tại các DN giống nhau.
Nội dung bản Thỏa ước LĐTT đã có nhiều điểm cao hơn với quy định của pháp
luật, nâng cao hơn quyền lợi của người lao động như thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi, đảm bảo việc làm, tiền lương, thưởng, cải thiện điều kiện làm việc, một số chế độ
lOMoARcPSD| 45734214
19
đối với lao động nữ, chất lượng bữa ăn ca, tổ chức thăm quan nghỉ mát, thăm hỏi khi
ốm đau, trợ cấp khó khăn đột xuất, hiếu hỷ, mừng sinh nhật, trợ cấp tiền tàu xe khi nghỉ
phép, hỗ trợ phương tiện đi lại, mua bảo hiểm thân thể... không còn tình trạng sao chép
quy định của Luật.
Phản ánh từ các doanh nghiệp cho thấy, sau khi triển khai thực hiện Thỏa ước Nhóm
với sự cam kết mạnh mẽ của người sử dụng lao động trong việc thực hiện các chế độ,
chính sách cho người lao động, một số trường hợp sau khi kết thúc hợp đồng với doanh
nghiệp và chuyển đến làm việc tại một số doanh nghiệp cùng ngành nghề khác trên địa
bàn thành phđã quay trở lại với doanh nghiệp, đây chính tín hiệu vui, thể hiện sự
tích cực của các bản thoả ước trong việc góp phần tạo nên một môi trường cạnh tranh
lành mạnh về nguồn lao động chất lượng trong lĩnh vực du lịch dịch vụ trên địa
bàn thành phố, đồng thời tạo niềm tin cho người lao động các doanh nghiệp khi tham
gia thực hiện Thỏa ước nhóm. Đây cũng chính là cơ sở để LĐLĐ TP tiếp tục xây dựng
kế hoạch nhân rộng hình Thỏa ước Nhóm tại các doanh nghiệp ngành du lịch – dịch
vụ trong thời gian đến.
3.3.2. Hạn chế của TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng
Chất lượng các bản Thỏa ước LĐTT tuy đã được cải thiện nhưng vẫn chưa đáp
ứng được nguyện vọng của người lao động. Nội dung có lợi cho người lao động về tiền
lương, thời giờ m việc, thời giờ nghỉ ngơi còn ít, chủ yếu vẫn tập trung vào các nội
dung liên quan đến phúc lợi cho NLĐ. Việc tăng lương phụ cấp ngoài lương khá khó
khăn và mức tăng ít do doanh nghiệp không muốn chịu mức đóng BHXH cao.
Nội dung thươngợng về “Tiền lương c chế độ phúc lợi cho NLĐ” được
nhắc đến nhiều nhất trong các cuộc thương lượng đặc biệt những vấn đề liên quan
đến: tăng lương, các khoản phụ cấp, tiền lương làm thêm giờ, phúc lợi. Tuy nhiên, mức
độ rõ ràng trong thương lượng về tiền lương được đánh giá chưa cao.
Không nhiều điều khoản giải quyết thực chất được các vấn đề của NSDLĐ ví dụ
như: Các doanh nghiệp tham gia sẽ cam kết tránh dùng tới những hình thức tranh giành
lao động của nhau; Nếu các doanh nghiệp tham gia chưa thỏa ước cấp doanh nghiệp,
thể dùng NDN để thay thế; Công đoàn sẽ không tổ chức đình công trong thời
gian TƯ NDN có hiệu lực nếu NSDLĐ tuân thủ đúng các điều khoản trong thỏa ước.
3.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế
Tớc hết do nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của Thỏa ước LĐTT tại
doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp chưa sử dụng Thỏa ước như Bộ Luật của doanh
nghiệp để giải quyết các vấn đề về quan hệ lao động. Có doanh nghiệp không thực hiện
đúng, đủ những cam kết trong Thỏa ước, đổ lỗi do do khách quan, thì tổ chức Công
đoàn, người lao động cũng không có ý kiến, đấu tranh quyết liệt.
Hai là, do n bộ công đoàn sở (những người trực tiếp thương lượng
kết, thực hiện Thỏa ước LĐTT) chưa nắm vững quy định pháp luật, trình tự xây dựng,
kết Thỏa ước. Những người trực tiếp thương lượng, thỏa thuận phải biết thông tin cụ
thể của doanh nghiệp, trình độ, am hiểu vấn đề để thể u cầu hoặc đồng ý thỏa
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ====000==== BÀI TẬP NHÓM
MÔN QUAN HỆ LAO ĐỘNG Đề tài
: Trình bày một vài ví dụ minh họa về nội dung thỏa ước lao
động tập thể ở doanh nghiệp mang lại hiệu quả cho người lao động Nhóm thực hiện
: Nhóm 7 Lớp học phần
: Quan hệ lao động_ 01
Giảng viên hướng dẫn : TS. Phạm Hương Quỳnh Thành viên nhóm: 1. Phạm Thị Thanh Chúc 11218104
2. Nguyễn Thị Bích Ngọc 11202863
3. Nguyễn Thị Hồng Nhung 11203035
4. Nguyễn Lê Anh Phương (NT) 11203179 lOMoAR cPSD| 45734214 Hà Nội, T3/2023 MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT..............................................................................................2
MỞ ĐẦU......................................................................................................................3 I. GIỚI
THIỆU..............................................................................................................4
1.1. Tóm lược về thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp...............................4
1.2. Giới thiệu chung về thỏa ước lao động nhóm doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng...4
1.3. Mục tiêu của thỏa ước lao động nhóm doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng..............5
1.4. Quá trình thương lượng, mở rộng TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch Đà
Nẵng..........................................................................................................................5
II. NỘI DUNG TƯLĐTT TẠI NHÓM DOANH NGHIỆP DU LỊCH ĐÀ NẴNG.......6
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp tham gia.................................................................6
2.2. Nội dung thỏa ước lao động tập thể ở nhóm doanh nghiệp.................................7
III. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT.....................................................................................14
3.1. Những điều khoản có quy định có lợi hơn cho NLĐ so với quy định của pháp
luật...........................................................................................................................14
3.2. Những điều khoản có quy định có lợi hơn cho NLĐ mà pháp luật không quy
định..........................................................................................................................16
3.3. Đánh giá chung.................................................................................................19 3.3.1. Tích
cực......................................................................................................19
3.3.2. Hạn chế của TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng.....................19
3.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn
chế.......................................................................20
IV. ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI PHÙ HỢP VỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019...................20
4.1. Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương................................................21
4.2. Xây dựng thang lương, bảng lương...................................................................21
4.3. Công tác đào tạo...............................................................................................22
4.4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, thời giờ làm thêm.................................22
4.5. An toàn lao động, vệ sinh lao động...................................................................23
KẾT LUẬN.................................................................................................................25 lOMoAR cPSD| 45734214
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................26
DANH MỤC VIẾT TẮT NLĐ : Người lao động NSDLĐ
: Người sử dụng lao động BCH : Ban chấp hành CĐCS : Công đoàn cơ sở DN : Doanh nghiệp TLTT
: Thương lượng tập thể TƯLĐT
: Thỏa ước lao động tập thể T BLLĐ : Bộ luật Lao động 2 lOMoAR cPSD| 45734214 MỞ ĐẦU
Thỏa ước lao động tâp thể là văn bản quan trọng quy định các quyền và nghĩạ vụ
của người sử dụng lao động và người lao động trong mối quan hệ lao động thông qua
sự thỏa thuân về điều kiện lao động mà hai bên đạt được thỏa thuậ n thông quạ thương lượng.
Qua TƯLĐTT ta biết được mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với người lao
động, cũng như việc doanh nghiệp áp dụng các quy định của pháp luât vệ̀ TƯLĐTT có
phù hợp với quy định của pháp luât Việt Nam hay không.̣
Thực tế cho thấy, ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xác định du
lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kể và hiệu quả vào sự
nghiệp phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa,... của đất nước. Ở Việt Nam, Đà
Nẵng được coi là một trong những địa điểm du lịch hàng đầu thu hút được lượng lớn du
khách trong và ngoài nước đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Với sự phát triển của ngành du
lịch Đà Nẵng đã góp phần tạo công ăn việc làm đặc biệt là cho đối tượng phụ nữ và trẻ
em, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông và đặc biệt giúp cải thiện
đời sống của dân cư tại Đà Nẵng nói riêng và NLĐ ở nơi đây nói chung.
Theo sở du lịch thành phố Đà Nẵng cho biết, từ khi dịch bệnh bùng phát trở lại
hồi cuối tháng 4/2021, khoảng 42.000 lao động trực tiếp trong ngành du lịch và hàng
trăm ngàn lao động gián tiếp liên quan đến du lịch đã và đang thất nghiệp, hoặc chuyển
sang làm ngành nghề khác. Trong khi người lao động thất nghiệp, các doanh nghiệp
kinh doanh du lịch lại thiếu nhân lực do nhiều người đã chuyển sang làm việc khác,
không có ý định trở lại công ty làm việc. Đây là thực trạng chung của nhiều doanh
nghiệp tại thành phố Đà Nẵng. Từ sự việc trên đặt ra vấn đề làm sao để thu hút được
người lao động tham gia vào ngành du lịch. Yếu tố quan trọng để người lao động tham
gia vào thị trường lao động, phát triển kinh tế và ổn định lâu dài đó là mối quan hệ giữa
NLĐ và NSDLĐ, giải quyết tốt được mối quan hệ lao động sẽ là chìa khóa cho sự phát
triển của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong ngành du lịch nói riêng, là
động lực thúc đẩy mối quan hệ hài hòa giữa NLĐ và NSDLĐ.
Song trên thực tế mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là vì lợi nhuân, ít quaṇ
tâm đến đời sống vât chất tinh thần của NLĐ từ đó dễ dẫn đến mâu thuẫn trong mốị
quan hệ lao động. Về phía NLĐ sẽ không được hưởng đầy đủ các chế độ theo quy định
của pháp luât, không kích thích khả năng làm việc, hiệu quả công việc đạt được ̣ không
cao, không có sáng tạo trong hoạt động sản xuất; về phía NSDLĐ sẽ vi phạm các quy
định của pháp luât ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ.̣
Do đó nghiên cứu TƯLĐTT theo pháp luât lao động Việt Nam từ thực tiễṇ ngành
du lịch thành phố Đà Nẵng là cần thiết và phù hợp góp phần vào sự phát triển ngành du
lịch không khói, cũng như góp phần vào sự phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng. NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU
1.1. Tóm lược về thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp
Theo Điều 75 Bộ luật lao động Việt Nam 2019: 3 lOMoAR cPSD| 45734214
1. Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) là thỏa thuận được thông qua thương
lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản.
Thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa
ước lao động tập thể ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp và
các thỏa ước lao động tập thể khác.
2. Nội dung thỏa ước lao động tập thể không được trái với quy định của pháp luật;
khuyến khích có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật.
Theo như báo cáo nghiên cứu về TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp của ILO (2016)
thì hầu hết những thỏa ước nhóm doanh nghiệp đều được ký kết giữa các doanh nghiệp
cùng ngành nghề và cùng khu vực địa lý. Điều này cho thấy rõ đặc điểm cơ cấu công
đoàn: các động đoàn ngành chỉ chịu trách nhiệm về số người lao động trong các ngành
công nghiệp, phần lớn chủ yếu trực thuộc công đoàn địa phương. Do đó, trong hầu hết
các thỏa ước, các liên đoàn lao động địa phương sẽ đại diện cho người lao động – thay vì công đoàn ngành.
Cũng trong bản báo cáo này có nhận xét: một điểm thú vị là các công ty tiên phong
ký kết các TƯLĐTT NDN là các doanh nghiệp hoạt động cả ở trong các ngành nghề
sản xuất (như điện tử, may mặc, chế biến gỗ và cao su) và dịch vụ (du lịch, giáo dục và
lưu trú). Hầu hết các doanh nghiệp tham gia đều là doanh nghiệp cỡ vừa hoặc cỡ lớn,
có từ 100 tới hàng ngàn người lao động. Trong số này, có cả các doanh nghiệp đã có
thỏa ước cấp doanh nghiệp và các doanh nghiệp chưa có thỏa ước.
1.2. Giới thiệu chung về thỏa ước lao động nhóm doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng
- Thỏa ước Lao động tập thể Nhóm Doanh nghiệp du lịch (gọi tắt là Thoả ước
LĐTT Nhóm DN) tại Đà Nẵng được thương lượng và ký kết lần đầu vào tháng
01 năm 2016 với sự tham gia của 4 doanh nghiệp (DN) và 750 người lao động (NLĐ).
- Từ năm 2017, Thoả ước LĐTT Nhóm DN du lịch tiếp tục được thương lượng và mở rộng.
- Ngày 22/12/2018 Nhóm thí điểm Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) và Hiệp hội Du
lịch thành phố Đà Nẵng đã hoàn tất thương lượng và ký kết Thoả ước LĐTT
Nhóm DN mở rộng, tăng số lượng các DN du lịch tham gia lên 10 DN với gần
2,400 NLĐ (trong đó 46% là lao động nữ). Sự kiện này đánh dấu một bước phát
triển mới trong thực tiễn thương lượng và ký kết Thoả ước LĐTT Nhóm DN tại Việt Nam.
Căn cứ Chương V, Bộ luật Lao động năm 2012, để xác lập quyền lợi, nghĩa vụ
và trách nhiệm của hai bên trong quan hệ lao động.
Được sự thống nhất ủy quyền của người sử dụng lao động và đại diện tập thể người
lao động 10 doanh nghiệp ngành nghề Du lịch thành phố Đà Nẵng, chủ thể ký kết gồm:
1. Đại diện người sử dụng lao động của 10 doanh nghiệp: Hiệp hội Du lịch thành phố Đà Nẵng -
Họ và tên: Huỳnh Tấn Vinh 4 lOMoAR cPSD| 45734214 -
Chức vụ: Chủ tịch Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng
2. Đại diện tập thể người lao động của 10 doanh nghiệp: Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng -
Họ và tên: Hoàng Hữu Nghị -
Chức vụ: Phó chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Đà
Nẵng Cùng nhau thỏa thuận thống nhất ký kết Bản Thỏa ước lao động
tập thể Nhóm của doanh nghiệp Du lịch (sau đây gọi tắt là Thỏa ước Nhóm).
1.3. Mục tiêu của thỏa ước lao động nhóm doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng Mục đích:
- Đổi mới thực chất hoạt động công đoàn cơ sở (CĐCS) thông qua việc tăng cường
sự hỗ trợ trực tiếp của Liên đoàn Lao động thành phố (LĐLĐ TP), và sự tham
gia thực chất của NLĐ trong toàn bộ quá trình thương lượng.
- Nội dung thương lượng không những có lợi hơn so với quy định của pháp luật
mà còn có nhiều điều khoản có lợi hơn so với các bản TƯLĐTT của các DN hiện có.
- Khắc phục tình hình biến động và bất ổn trong quan hệ lao động tại các DN du
lịch, dịch vụ; huy động sức mạnh tập thể của NLĐ, CĐCS để thực hiện quá trình thương lượng.
- Thí điểm hình thức ký kết TƯLĐTT khác mà hiện nay Chính phủ chưa có văn bản hướng dẫn. Nguyên tắc thực hiện:
- Đảm bảo sự tham gia đông đảo và thực chất của NLĐ các DN trong toàn bộ quá
trình từ khi khảo sát, đến khi thương lượng thỏa ước Nhóm.
- Đàm phán từ tổ công đoàn, CĐCS và LĐLĐ thành phố, khẳng định việc tổ chức
thương lượng thật, nội dung thật và thực hiện thật
- Nội dung đề xuất thương lượng xuất phát từ quá trình khảo sát, đối thoại, tư vấn pháp luật cho NLĐ.
- Nội dung thương lượng đảm bảo sự đồng thuận tối đa từ phía NSDLĐ của các
DN phù hợp với điều kiện, hoạt động kinh doanh của các DN.
1.4. Quá trình thương lượng, mở rộng TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng
Thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp được thương lượng, mở rộng
thông qua 7 bước chủ yếu:
- Bước 1: Đánh giá và nghiên cứu chuyên sâu chất lượng các bản TƯLĐTT của từng DN
- Bước 2: Lấy ý kiến của NLĐ về thỏa ước LĐTT Nhóm DN 2016 và các nội
dung dự kiến thương lượng
- Bước 3: Dự thảo nội dung đưa vào thương lượng tập thể (TLTT) chung của các
DN tham gia thỏa ước nhóm
- Bước 4: Tổ chức các buổi làm việc với Ban Chấp hành CĐCS của các DN 5 lOMoAR cPSD| 45734214
- Bước 5: Tổ chức buổi làm việc với Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch thành phố Đà
Nẵng, Hiệp hội Du lịch thành phố và NSDLĐ của các DN tham gia thí điểm
nhân rộng Thỏa ước LĐTT Nhóm DN du lịch-dịch vụ
- Bước 6: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến về việc TLTT nhóm doanh nghiệp
- Bước 7: Tổ chức các phiên họp thương lượng tập thể Nhóm của từng doanh
nghiệp và thương lượng chung
II. NỘI DUNG TƯLĐTT TẠI NHÓM DOANH NGHIỆP DU LỊCH ĐÀ NẴNG
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp tham gia
Doanh nghiệp tham gia Khách sạn trực thuộc Số NLĐ Số đoàn viên Công ty TNHH Du lịch - Pullman 365 364
Thương mại Phú An Thịnh
Công ty CP Khu du lịch Bắc Mỹ Furama Resort 700 700 An
Công ty CP Du lịch Việt Nam Thu Bon Hotel 242 235 Vitours Bamboo Green 1 Hotel Bamboo Green 2 Hotel Bamboo Green 3 Công ty CP Khách sạn Saigon Tourane hotel 65 65 SaigonTourane
Công ty CP Du lịch Phương Orient Hotel 41 41 Đông Việt
Công ty CP Khu du lịch biển Hyatt Regency Hotel 595 595 6 lOMoAR cPSD| 45734214 Ngũ Hành Sơn Công ty TNHH MTV Taseco À la carte 218 218 Oceanview Công ty TNHH MTV Thương King’s Finger Hotel 27 27 mại dịch vụ Kachiusa
Công ty CP Quản lý đầu tư biển Tien Sa Hotel 59 59 Tiên Sa Công ty TNHH MTV Du lịch Thanh Binh hotel 73 59 Công đoàn Đà Nẵng
Vậy có 2358 NLĐ trong đó 2363 đoàn viên công đoàn và 1110 lao động nữ tham
gia vào thỏa ước lao động tập thể. Nguồn: Số liệu do Nhóm thí điểm LĐLĐ thành phố
Đà Nẵng cung cấp, tháng 05/2019.
* Các DN tham gia thí điểm có một số đơn vị trực thuộc, như khách sạn, nhà hàng, tour du lịch, v.v...
Bảng Thông tin chỉ cung cấp tên Khách sạn trực thuộc doanh nghiệp.
Lưu ý: Các điều khoản trong bản Thoả ước Nhóm được áp dụng đối với toàn bộ NLĐ
trong Doanh nghiệp, bao gồm cả các Khách sạn và các dịch vụ khác.
2.2. Nội dung thỏa ước lao động tập thể ở nhóm doanh nghiệp
TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp ngành du lịch thành phố Đà Nẵng năm 2018 gồm
5 chương 24 điều, với 13 điều khoản có những quy định có lợi hơn cho người lao động
so với quy định của pháp luật. Cụ thể như sau:
Điều 1 và điều 2 quy định phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng đối với
NSDLĐ và tập thể NLĐ trong 10 doanh nghiệp thuộc ngành du lịch thành phố Đà Nẵng
Chương I: Những quy định chung Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1.
Bản Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) Nhóm doanh
nghiệp này quy định vềquyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người
sử dụng lao động (NSDLĐ) và tập thể người lao động (NLĐ) của
10 doanh nghiệp, thỏa thuận gồm các nội dung (đảm bảo đúng
quy định Điều 70 Bộ Luật Lao động 2012), như sau
a. Bảo đảm việc làm cho người lao động:
b. Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, 2.
Ở Nội dung khác mà hai bên quan tâm: - Các chế độ phúc lợi 7 lOMoAR cPSD| 45734214 - Bảo hiểm xã hội;
- Hoạt động công đoàn cơ sở,
Những nội dung khác không thỏa thuận trong bản Thỏa ước này, sẽ thực hiện
theo quy định của pháp luật và TƯLĐTT doanh nghiệp.
Điều 2. Đối tượng áp dụng.
Bản Thỏa ước lao động tập thể Nhóm doanh nghiệp này, áp dụng đối với NSDLĐ
và tập thể NLĐ trong 10 doanh nghiệp thuộc ngành du lịch thành phố Đà Nẵng, gồm:
- Công ty TNHH Du lịch - Thương mại Phú An Thịnh; - Công ty CP Khu du lịch Bắc Mỹ An.
- Công ty CP Du lịch Việt Nam Vitours - Công ty CP Khách sạn Saigon Tourane:
- Công ty CP Du lịch Phương Đông Việt
- Công ty CP Khu du lịch bếp Ngũ Hành Sơn,
- Công ty TNHH MTV Taseco Oceanview;
- Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ Kachiusa - Công ty CP Quản lý đầu tư biển Tiên Sa
- Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng.
1. Đối với người lao động tại 10 Doanh nghiệp được ký HĐLĐ có thời hạn từ 3 thángtrở lên
2. Đối với người sử dụng lao động tại 10 đơn vị tham gia TƯLĐTT Nhóm:
Điều 3. Cam kết chung
1. Đối với NSDLĐ của 10 doanh nghiệp
• Thực hiện đúng các quy định của pháp luật lao động, Thỏa ước lao động tập thể,
nộiquy, quy chế và thỏa thuận khác của doanh nghiệp;
• Đảm bảo việc làm, thu nhập đối với NLĐ;
• Tạo điều kiện cho NLĐ học tập, đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề để hoànthành
tốt nhiệm vụ được giao;
• Xây dựng và thực hiện văn hóa ứng xử trong DN;
• Thực hiện tốt Quy chế dân chủ tại cơ sở tổ chức Hội nghị NLĐ, đối thoại tại nơi
làmviệc, tạo điều kiện cho NLĐ phát huy dân chủ;
• Tạo điều kiện cho công đoàn cơ sở hoạt động theo quy định của Luật Công đoàn
vàĐiều lệ Công đoàn Việt Nam.
2. Đối với công đoàn cơ sở doanh nghiệp
• Vận động NLĐ thực hiện tốt các quy định của pháp luật, nội quy, quy chế của
doanhnghiệp; chia sẻ với NSDLĐ các doanh nghiệp trong những thời điểm sản xuất kinh doanh khó khăn;
• Tham gia giải quyết tranh chấp lao động theo đúng quy định của pháp luật;
• Tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp;•
Tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ tổ chức Hội nghị NLĐ, đối thoại tại
nơi làm việc tại doanh nghiệp;
• Thường xuyên tuyên truyền, tư vấn pháp luật lao động cho NLĐ; 8 lOMoAR cPSD| 45734214
• Tổ chức các phong trào thi đua trong doanh nghiệp, tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ
choNLĐ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nâng cao hiệu quả trong công tác, xây
dựng thương hiệu, uy tín DN.
Chương II: Nội dung thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp
Mục 1: Đảm bảo việc làm cho người lao động Điều 4. Chuyển NLĐ làm công
việc khác so với Hợp đồng Lao động (trích)

1. NSDLĐ đảm bảo việc làm cho NLĐ trong thời gian thực hiện HĐLĐ tại doanh nghiệp
2. Khi tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động
trongthời hạn không quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm theo quy định
của Khoản 1 Điều 31 Bộ Luật Lao động 2012, NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ
biết trước ít nhất 07 ngày, thông báo rõ thời gian tạm thời chuyển, bố trí công
việc phải phù hợp với sức khỏe, giới tính của NLD.
3. Tiền lương trả cho NLĐ làm công việc theo quy định tại khoản 2 điều này| được
trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương công việc mới thấp hơn tiền lương
công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương công việc cũ, trong thời gian
tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Mục 2: Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương Điều 5. Tiền lương tối thiểu
1. Các doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu trả cho NLĐ (chưa qua đào tạo)
cao hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định hàng năm ít nhất 3,3%.
2. Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào
tạo, học "nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự đào tạo nghề) phải cao hơn
mức lương tối thiểu quy định tại khoản 1 Điều này ít nhất 7%.
Điều 6. Quy định về thử việc
1. Người lao động trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất bằng 90% tiềnlương của công việc đó.
2. Trong thời gian thử việc hai bên được quyền huỷ bỏ hợp đồng và phải báotrước
ít nhất 2 ngày và không phải bồi thường hợp đồng cho những ngày còn lại của hợp đồng.
3. Khuyến khích các doanh nghiệp thỏa thuận về thời gian thử việc ngắn hơn quy
định của pháp luật và tiền lương thử việc cao hơn quy định của thỏa ước này.
Điều 7. Xây dựng thang lương, bảng lương
1. Các doanh nghiệp phải xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định tại Nghị
định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương, Thông tư
23/2015/TTBLĐTBXH ngày 23/6/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương của Nghị định số
05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiêu và hướng dẫn
thi hành một số điều về Bộ luật Lao động. 9 lOMoAR cPSD| 45734214
2. Xây dựng thang, bảng lương đảm bảo số bậc lương ít nhất 10 bậc và khoảng
cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề ít nhất 6% nhằm bảo đảm khuyến
khích NLD nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh
nghiệm, phát triển tài năng.
Điều 8: Nâng bậc lương
Hàng năm doanh nghiệp tiến hành việc xét nâng bậc lương cho NLĐ theo quy
chế của doanh nghiệp và hệ thống thang lương, bảng lương mà doanh nghiệp đã gửi
cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp quận, huyện nơi đặt cơ sở sản xuất kinh doanh.
Thời gian nâng bậc lương cho NLĐ đảm bảo 02 năm xét nâng 01 bậc lương.
Điều 9. Phụ cấp lương
Khi xây dựng thang lương, bảng lương, để khuyến khích NLĐ làm việc trong
ngành nghề du lịch, thu hút lao động, có trình độ, chuyên môn đồng thời đảm bảo tính
thống nhất trong nhóm doanh nghiệp tham gia thỏa ước, các doanh nghiệp tập trung
quy định các nhóm phụ cấp như sau:
1. Nhóm phụ cấp trách nhiệm theo chức trách, nhiệm vụ quản lý; 2.
Nhóm phụ cấp theo tính chất công việc, điều kiện lao động, như:
- Phụ cấp đi lại (xăng xe);
- Phụ cấp đối với nhân viên thị trường, hướng dẫn viên du lịch ...
3. Nhóm phụ cấp có tính chất khuyến khích như: - Phụ cấp chuyên cần; - Phụ cấp ăn giữa ca;
- Phụ cấp tiền thuê nhà ở cho lao động ngoại tỉnh, lao động chưa có nhà ở;
- Phụ cấp nhà trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
- Phụ cấp trượt giá …
Căn cứ các nhóm phụ cấp trên, khuyến khích từng doanh nghiệp xây dựng quy
định cho từng loại phụ cấp cụ thể, sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công
đoàn cơ sở của doanh nghiệp đó và phải thông báo cho toàn thề NLĐ được biệt.
Điều 10. Tiền thưởng
1. Tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13) được NSDLĐ thưởng
choNLĐ với mức thấp nhật băng 01 tháng lương tối thiểu quy định tại khoản 1
Điều 5 của Thỏa ước này. Trưởng hợp doanh nghiệp gặp khó khăn, NSDLĐ
thương lượng thỏa thuận với Ban chấp hành Công đoàn cơ sở doanh nghiệp về
mức thưởng, đồng thời báo cáo với Liên đoàn Lao động thành phố và Hiệp hội
du lịch thành phố Đà Nẵng.
2. Điều kiện được thưởng theo quy định khoản 1 Điều này a/ Đối tượng được
thưởng đảm bảo, như sau: Người lao động được ký HĐLĐ theo các hình thức:
- Ký HĐLĐ không xác định thời hạn;
- Ký HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 đến 36 tháng; 10 lOMoAR cPSD| 45734214
- Ký HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng
đến12 tháng. b/ Đối với người lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp chưa
đủ 12 tháng, tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13) được tính theo tỷ lệ
tiền lương và số tháng làm việc, theo quy định của doanh nghiệp.
3. Trước khi thực hiện việc thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13),NSDLĐ
cần thảo luận, thông nhật với Ban chấp hành CĐCS tại doanh nghiệp đó, công
khai cho toàn thể NLĐ được biêt.
4. Ngoài khoản tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13). Khuyến khích
doanh nghiệp có những hình thức tuyên dương, khen thưởng khác cho NLĐ,
như: Tuyên dương, khen thưởng cá nhân người lao động, tập thể NLĐ hoàn thành
vượt mức nhiệm vụ trong tháng: khen thưởng cá nhân NLĐ có sáng kiến, giải
pháp làm lợi cho đơn vị, gương người tốt việc tốt, trả lại tài sản, vật dụng có giá
trị cho du khách (các đơn vị kinh doanh khách sạn)...
5. NSDLĐ thông báo tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13) và các
khoản tiền thưởng hàng năm khác cho NLĐ biêt, chậm nhật 15 ngày trước ngày
nghỉ Tết Nguyên đán âm lịch.
6. Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện mức tiền thưởng cuối năm dương lịch
(Lương tháng 13) cao hơn quy định của Thỏa ước Nhóm này.
Điều 11. Phụ cấp ăn giữa ca
Phụ cấp bữa ăn giữa ca hỗ trợ hằng tháng cho NLĐ tối thiểu từ 20.000 đ/ngày
trở lên. Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện phụ cấp bữa ăn giữa ca bằng việc nấu
ăn tại chỗ cho NLĐ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không trả bằng tiền mặt cho NLĐ.
Mục 3:Nội dung khác mà hai bên quan tâm Điều 12: Trợ cấp khó khăn
1. Mức trợ cấp khó khăn từ 500.000 đồng/01 lần/01 trường hợp đến 2.000.000
đồng/01 lần/01 trường hợp.
2. Tùy theo từng trường hợp và hoàn cảnh khó khăn cụ thể để trợ cấp khó khăn,điều kiện trợ cấp:
a/ Bố, mẹ, bên vợ, bên chồng, con hoặc vợ, trông, con ốm đau, bệnh hiểm nghèo, tai
nạn. b/ Gia đình có hoàn cảnh khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh.
3. Việc trợ cấp khó khăn trên, được thực hiện sau khi có ý kiến đề xuất của Ban
chấphành CĐCS, sau khi xem xét NSDLĐ quyết định mức trợ cấp khó khăn cho NLĐ.
Điều 13: Chế độ thăm hỏi 1. Chế độ Hỷ:
- Bản thân NLD kết hôn, NSDLĐ hỗ trợ với mức từ 500.000 đồng/trường hợpđến
1.000.000 đồng/trường hợp. 2. Phúng viếng:
- Trường hợp bản thân NLĐ không may qua đời, NSDLĐ sẽ đi phúng viếng với
mức2.000.000 đồng/ trường hợp (Không tính chi phí mua Nhang, đèn, vòng hoa). -
Trường hợp bố, mẹ, bên vợ, bên chồng, con hoặc vợ, chồng qua đời, NSDLĐ sẽ đi 11 lOMoAR cPSD| 45734214
phúng viếng với mức từ 500.000 đồng/trường hợp đền 1.000.000 đồng/trường hợp
(Không tính chi phí mua Nhang, đèn, vòng hoa).
Điều 14: Chế độ lễ, tết, tham quan du lịch
1. Khuyến khích doanh nghiệp có hỗ trợ cho NLĐ các ngày Lễ sau:
- Ngày 30/4 và ngày 1/5; ngày 2/9: Hỗ trợ ít nhất 200.000 đ/người lao động
- Ngày 8/3 và ngày 20/10: Hỗ trợ 200.000 đ/lao động nữ
2. Hỗ trợ ngày Tết âm lịch: Mức hỗ trợ quà Tết âm lịch sẽ được quyết định
từngnăm sau khi tham khảo với Ban chấp hành CĐCS.
3. Tổ chức cho người lao động đi tham quan du lịch:
Hàng năm tùy thuộc vào tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có kế
hoạch tổ chức tham quan du lịch NLĐ.
Điều 15: Bảo hiểm xã hội
1. Người sử dụng lao động và NLĐ cam kết tuân thủ quy định của Luật Bảohiểm
xã hội, Luật BHYT, Luật Việc làm trong việc đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm
y tê, Bảo hiêm thât nghiệp.
2. Khuyến khích doanh nghiệp mua bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thân thể choNLĐ.
Điều 16: Hoạt động công đoàn cơ sở
1. Trả lời kiến nghị của Ban chấp hành CĐC5:
Khi có kiến nghị hoặc yêu cầu của Ban chấp hành CĐCS bằng văn bản gửi NSDLĐ,
trong thời gian không quá 10 ngày làm việc NSDLĐ trực tiếp trả lời các yêu cầu hoặc
kiến nghị của Ban chấp hành CĐCS băng văn bản.
2. Thời gian hoạt động của công đoàn cơ sở:
Người sử dụng lao động tạo điều kiện, bố trí thời gian để cán bộ CĐCS làm công tác
công đoàn và được đơn vị sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật.
Chương III: Trách nhiệm của người sử dụng lao động và tập thể người lao động của các doanh nghiệp
Điều 17. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động các doanh nghiệp có tên ở Điều 1 có trách nhiệm
thựchiện nghiêm túc những nội dung đã ký kết tại bản Thỏa ước Nhóm này.
Trong quá trình thực hiện có những vấn đề phát sinh cần trao đổi, bàn bạc với
CĐCS và LĐLĐ thành phố kịp thời tháo gỡ.
2. Thực hiện việc công khai bản TƯLĐTT Nhóm này cho toàn thể NLĐ của doanh nghiệp được biêt.
Điều 18. Trách nhiệm của tập thể người lao động
1. Nghiêm túc thực hiện những nội dung đã cam kết tại bản Thỏa ước Nhóm
này.Chấp hành tốt chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước, nội
quy, quy chế của doanh nghiệp.
2. Tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua, nâng cao tính chuyên nghiệp, tỉnh
thần trách nhiệm, tính kỷ luật trong công việc; Tích cực học tập, nâng cao trình
độ chuyên môn, tay nghề, phần đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; Nêu cao
tinh thần đoàn kết, ý thức xây dựng và phát triển doanh nghiệp. 12 lOMoAR cPSD| 45734214
Chương IV: Trách nhiệm của liên đoàn lao động thành phố Đà Nẵng Hiệp hội du
lịch và sở du lịch thành phố Đà Nẵng Điều 19. Sở Du lịch
1. Cùng với LĐLĐ thành phố tham giám sát việc triển khai thực hiện bản TƯLĐTT
Nhóm các doanh nghiệp du lịch.
2. Tuyên truyền, quảng bá về chính sách về TƯLĐTT Nhóm các doanh nghiệp du
lịch, dịch vụ thành phố Đà Nẵng trên các phương tiện thông tin và các kênh
thông tin truyền thông của Sở.
Điều 20. Liên đoàn Lao động thành phố
1. Tổ chức thương lượng, ký kết TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
2. Giám sát các doanh nghiệp thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
3. Hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng TƯLĐTT doanh nghiệp.
4. Tuyên truyền, phổ biến cho NLĐ các doanh nghiệp hiểu về các quy định TƯLĐTT nhóm.
5. Tổ chức đánh giá việc thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp, lầy ý kiến NLĐ
sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT theo quy định.
6. Tư vấn, hỗ trợ, vận động doanh nghiệp và CĐCS tham gia TƯLĐTT nhóm.
7. Trực tiếp làm việc với NSDLĐ, Hiệp hội du lịch thành phố và Ban chấp hành
công đoàn cơ sở khi có những vấn đề phát sinh trong quá trình Thương lượng,
ký kết và triển khai thực hiện Thỏa ước này.
8. Định kỳ 01 năm /lần, LĐLĐ thành phố chủ động phối hợp với Hiệp Hội du lịch
thành phố và các doanh nghiệp tổ chức đánh giá việc thực hiện và áp dụng Thỏa
ước Nhóm này tại doanh nghiệp, làm cơ sở đề cùng với Ban chấp hành CĐCS
tiến hành sửa đổi, bổ sung những nội dung mới cho phù hợp.
Điều 21. Hiệp hội Du lịch thành phố
1. Vận động các doanh nghiệp thành viên tham gia thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh
nghiệp này. Tổ chức thương lượng và đại diện cho NSDLĐ của 10 doanh nghiệp
ký kết TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
2. Chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên chủ động phối hợp với LĐLĐ thành phố
và Ban chấp hành CĐCS trong quá trình tô chức thương lượng và ký kết TƯLĐTT Nhóm này.
3. Giám sát các doanh nghiệp thực hiện TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
4. Trực tiếp làm việc với NSDLĐ và LĐLĐ thành phố tháo gỡ những khó khăn
trong quá trình thương lượng, ký kết và triển khai thực hiện.
5. Phối hợp với LĐLĐ thành phố giải quyết những tranh chấp, vướng mắc phát
sinh trong quá trình triển khai, thực hiện và áp dụng TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp.
Chương V: Thực hiện thỏa ước lao động tập thể Điều 22. Sửa đối, bổ sung thỏa ước
“Trong thời gian 6 tháng kể từ ngày có hiệu lực, mỗi bên đều có quyền yêu cầu
sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp khi trên 50% số doanh nghiệp hoặc
CĐCS tham gia TƯLĐTT yêu cầu. 13 lOMoAR cPSD| 45734214
Điều 23. Tranh chấp lao động về thỏa ước lao động tập thể Nhóm
Khi có tranh chấp lao động, Hiệp hội Du lịch thành phố và LÐLĐ thành phố cử
đại diện phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về lao động và doanh nghiệp, thực hiện
đúng quy định của pháp luật.
Điều 24. Hiệu lực thi hành
1. Người sử dụng lao động, tập thể NLĐ và Ban chấp hành CĐCS của 10 doanh
nghiệp có tên ở Điều 1 bản Thỏa ước này chịu trách nhiệm thi hành nội dung bản Thỏa ước Nhóm này.
2. Thỏa ước lao động tập thể Nhóm này có hiệu lực thi hành sau 60 ngày làm việc,
kể từ ngày gửi cho Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và có thời hạn là 02 năm.
3. Trong thời gian 03 tháng, kể từ ngày TƯLĐTT Nhóm có hiệu lực, Ban chấp hành
CĐCS và NSDLĐ của 10 doanh nghiệp có tên ở Điều 1] của bản Thỏa ước này,
phải rà soát lại nội dung bản TƯLĐTT của đơn vị mình, nếu có trong các trường hợp sau:
a/ Trường hợp đơn vị đã có TƯLĐTT doanh nghiệp, mà Thỏa ước đó có những nội dung
quy định thấp hơn TƯLĐTT Nhóm doanh nghiệp này, thì điều chỉnh ít nhất bằng với
mức quy định của TƯLĐTT Nhóm. b/ Trường hợp đơn vị đã có TƯLĐTT doanh nghiệp,
mà Thỏa ước đó có những nội dung quy định cao hơn TƯLĐTT Nhóm doanh nghiệp
này hoặc có lợi hơn cho NLĐ nhưng chưa được quy định trong TƯLĐTT Nhóm thì
thực hiện theo quy định của TƯLĐTT của doanh nghiệp.
c/ Khuyến khích doanh nghiệp ký kết TƯLĐTT có nhiều nội dung có lợi hơn so với với bản TƯLĐTT Nhóm.
4. Trường hợp doanh nghiệp không xây dựng và ký kết TƯLĐTT doanh nghiệp thì
quyền lợi và nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ được thực hiện theo nội dung của Thỏa ước Nhóm này.
III. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
3.1. Những điều khoản có quy định có lợi hơn cho NLĐ so với quy định của pháp
luật
a. Đảm bảo việc làm cho NLĐ Điều 4. Chuyển NLĐ làm công việc khác so
với Hợp đồng Lao động (trích)
2. Khi tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao
động trong thời hạn không quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm theo
quy định của Khoản 1 Điều 31 Bộ Luật Lao động 2012, NSDLĐ phải báo
trước cho NLĐ biết trước ít nhất 07 ngày, thông báo rõ thời gian tạm thời
chuyển, bố trí công việc phải phù hợp với sức khỏe, giới tính của NLĐ.
3. Tiền lương trả cho NLĐ làm công việc theo quy định tại khoản 2
điều nàyđược trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương công việc mới
thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương công
việc cũ, trong thời gian tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp 14 lOMoAR cPSD| 45734214
đồng lao động. Thời hạn báo trước được thương lượng từ 3 ngày (theo quy
định của luật) lên 7 ngày. Lợi:
+ Theo khoản 2 Điều 31 BLLĐ 2012, khi tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác
so với HĐLĐ thì NSDLĐ phải báo cho NLĐ trước ít nhất 3 ngày làm việc. Trong
khi đó, TƯLĐTT quy định báo trước 7 ngày. Vì vậy, NLĐ có lợi hơn, có nhiều
thời gian chuẩn bị cũng như sắp xếp công việc, thời gian để đám nhiệm công việc mới.

+ Theo khoản 3 Điều 31 BLLĐ 2012, người lao động chuyển sang làm công việc
khác được trả lương theo công việc mới. Nếu công việc mới có lương thấp hơn
công việc cũ thì giữ nguyên lương công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc.
Trong khi đó, bản TƯLĐTT quy định trả lương theo công việc cũ trong suốt thời
gian tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ. Điều này đảm bảo
việc làm, tạo sự hài lòng, sự yên tâm cho NLĐ tiếp tục đảm nhiệm công việc mới chuyển sang.

b. Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp Điều 6. Quy định về Thử việc 1.
NLĐ trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất bằng 90% tiền lương củacông việc đó. 2.
Trong thời gian thử việc hai bên được quyền huỷ bỏ hợp đồng và phải
báotrước ít nhất 2 ngày và không phải bồi thường hợp đồng cho những ngày còn lại của hợp đồng. 3.
Khuyến khích các doanh nghiệp thỏa thuận về thời gian thử việc ngắn
hơnquy định của pháp luật và tiền lương thử việc cao hơn quy định của thỏa ước này.
Lợi: Bản TƯLĐTT này quy định mức lương thử việc ít nhất bằng 90% tiền lương công
việc đó, cao hơn mức pháp luật quy định là 85% (điều 28 Bộ Luật Lao động 2012).
Ngoài ra bản TƯLĐTT quy định 2 bên hủy bỏ hợp đồng trong thời gian thử việc phải
báo trước ít nhất 2 ngày trong khi khoản 2 điều 29 Bộ luật lao động 2012 quy định
không phải báo trước. Việc quy định như vậy giúp cả phía NSDLĐ và NLĐ có sự chuẩn
bị, có sự thay thế phù hợp để không bị gián đoạn công việc.

Điều 10. Tiền thưởng (trích)
Tiền thưởng cuối năm dương lịch (Lương tháng 13) được NSDLĐ thưởng cho
NLĐ với mức thấp nhất bằng 01 tháng lương tối thiểu quy định tại Khoản 1 Điều 5 của Thỏa ước này
Lợi: Bản TƯLĐTT này quy định rõ ràng, cụ thể hơn bộ Luật lao động 2012
c. Phúc lợi và các nội dung khác Điều 12. Trợ cấp khó khăn (trích)
1. Mức trợ cấp khó khăn từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng/01 lần/01 trường hợp.
Điều 13. Chế độ thăm hỏi (trích) 1.
Chế độ Hỷ: Bản thân NLĐ kết hôn, NSDLĐ hỗ trợ với mức từ 500.000
đồngđến 1.000.000 đồng/trường hợp. 15 lOMoAR cPSD| 45734214 2.
Phúng viếng: Trường hợp bản thân NLĐ không may qua đời, NSDLĐ sẽ
điphúng viếng với mức 2.000.000 đồng/ trường hợp. Trường hợp bố, mẹ, bên
vợ, bên chồng, con hoặc vợ, chồng qua đời, NSDLĐ sẽ đi phúng viếng với mức
từ 500.000 đồng/trường hợp đến 1.000.000 đồng/trường hợp.
Điều 14. Chế độ lễ, tết, tham quan du lịch (trích)
1. Khuyến khích doanh nghiệp có hỗ trợ cho NLĐ các ngày lễ sau: Ngày 30/4
và ngày 1/5, ngày 2/9: Hỗ trợ ít nhất 200.000 đ/NLĐ; Ngày 8/3 và ngày 20/10:
Hỗ trợ 200.000 đ/lao động nữ
2. Hỗ trợ ngày Tết âm lịch
3. Tổ chức cho NLĐ đi tham quan du lịch
Lợi: Điều 12, 13, 14 của bản TƯLĐTT này quy định tương đối cụ thể. Các chế độ lễ,
Tết được doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ; vấn đề trợ cấp khó khăn được doanh nghiệp
thực hiện công khai, tùy theo từng trường hợp với mức thấp nhất từ 500 ngàn đồng đến
02 triệu đồng. Ngoài mức trợ cấp của doanh nghiệp, Công đoàn tại 04 doanh nghiệp
còn thực hiện việc hỗ trợ thêm cho mỗi trường hợp khó khăn từ 200 ngàn đến
300 ngàn đồng…
Điều 15. Bảo hiểm xã hội (trích)
1. NSDLĐ và NLĐ cam kết tuân thủ quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, Luật
BHYT, Luật Việc làm trong việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
2.. Khuyến khích doanh nghiệp mua bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thân thể cho NLĐ.
Điều 16. Hoạt động công đoàn cơ sở (trích)
NSDLĐ trực tiếp trả lời các yêu cầu hoặc kiến nghị của Ban chấp hành CĐCS
bằng văn bản trong vòng 10 ngày làm việc từ khi nhận được yêu cầu bằng văn bản của
CĐCS. NSDLĐ tạo điều kiện, bố trí thời gian để cán bộ CĐCS làm công tác công đoàn
và được đơn vị sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật.
3.2. Những điều khoản có quy định có lợi hơn cho NLĐ mà pháp luật không quy định
Điều 5. Tiền lương tối thiểu 1.
Các doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu trả cho NLĐ (chưa qua
đàotạo) cao hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định hàng năm ít nhất 3,3%. 2.
Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua
đàotạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự đào tạo nghề) phải cao
hơn mức lương tối thiểu quy định tại khoản 1 điều này ít nhất 7%.
Lợi: trong khoản 1 điều 90 Bộ Luật Lao động năm 2012 chỉ quy định mức lương theo
công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy
định nhưng trong bản TƯLĐTT này quy định rõ ràng, cụ thể mức lương tối thiểu trả
cho NLĐ chưa qua đào tạo và đã qua đào tạo. Rõ ràng việc trả lương cao hơn so với
16 lOMoAR cPSD| 45734214
mức lương tối thiểu giúp NLĐ đảm bảo cuộc sống, tạo động lực làm việc và gắn bó với doanh nghiệp hơn.
Điều 7. Xây dựng thang lương bảng lương (trích)
2. Xây dựng thang, bảng lương đảm bảo số bậc lương ít nhất 10 bậc và khoảng
cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề ít nhất 6% nhằm bảo đảm khuyến
khích NLĐ nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh
nghiệm, phát triển tài năng.
Lợi: Trong điều 93 Bộ luật lao động 2012 chỉ quy định làm thang lương, bảng lương
và định mức lao động chứ không quy định cụ thể số bậc lương ít nhất 10 bậc và khoảng
cách chênh lệch 2 bậc lương liền kề ít nhất 6% như trong bản TƯLĐTT này. Việc này
bảo đảm khuyến khích NLĐ nâng cao trình độ, nỗ lực phát triển.

Điều 8. Nâng lương
Hàng năm doanh nghiệp tiến hành việc xét nâng bậc lương cho NLĐ theo quy
chế của doanh nghiệp và hệ thống thang lương, bảng lương mà doanh nghiệp đã gửi cho
cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp quận, huyện nơi đặt cơ sở sản xuất kinh doanh.
Thời gian nâng bậc lương cho NLĐ đảm bảo 02 năm xét nâng 01 bậc lương. Lợi:
Chế độ nâng lương, nâng bậc không được quy định cụ thể trong bộ Luật Lao động
2012. Trong TƯLĐTT này, thời gian nâng bậc lương cho NLĐ đảm bảo 2 năm nâng 1
bậc, nghĩa là NLĐ càng gắn bó với doanh nghiệp thì lương sẽ càng cao. Điều này sẽ
ngăn ngừa mâu thuẫn trong quan hệ lao động trong doanh nghiệp, NLĐ yên tâm làm
việc, cống hiến hết mình cho doanh nghiệp.

Điều 9. Phụ cấp lương (trích)
Khi xây dựng thang lương, bảng lương, để khuyến khích NLĐ làm việc trong
ngành nghề du lịch, thu hát lao động có trình độ, chuyên môn đồng thời đảm bảo tính
thống nhất trong nhóm doanh nghiệp tham gia thỏa ước, các doanh nghiệp tập trung quy
định các nhóm phụ cấp như sau:
1. Nhóm phụ cấp trách nhiệm theo chức trách, nhiệm vụ quản lý;
2. Nhóm phụ cấp theo tính chất công việc, điều kiện lao động, như: Phụ cấp
đilại (xăng xe); Phụ cấp đối với nhân viên thị trường, hướng dẫn viên du lịch
… 3. Nhóm phụ cấp có tính chất khuyến khích như: Phụ cấp chuyên cần;
Phụ cấp ăn giữa ca; Phụ cấp tiền thuê nhà ở cho lao động ngoại tỉnh, lao
động chưa có nhà ở; Phụ cấp nhà trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ nuôi con
dưới 12 tháng tuổi; Phụ cấp trượt giá …
Căn cứ các nhóm phụ cấp trên, khuyến khích từng doanh nghiệp xây dựng quy
định cho từng loại phụ cấp cụ thể, sau khi tham khác ý kiến của Ban chấp hành công
đoàn cơ sở của doanh nghiệp đó và phải thông báo cho toàn thể NLĐ được biết. Lợi:
Phụ cấp lương là bộ phận cấu thành chế độ tiền lương của người lao động, có tác dụng
bổ sung, hoàn thiện và hợp lý hơn tiền lương của người lao động. Việc quy định cụ thể,
rõ ràng các khoản phụ cấp như trong bản dự thảo TƯLĐTT này sẽ bảo đảm công bằng,
bình đẳng trong việc trả lương, phụ cấp lương và còn có tác dụng động viên, khuyến
17 lOMoAR cPSD| 45734214
khích, thu hút người lao động làm việc ngành nghề du lịch ở địa bàn… khó khăn, tạo
điều kiện tốt nhất để có thể làm việc với năng suất và hiệu quả cao nhất

Điều 11. Phụ cấp ăn giữa ca
Phụ cấp bữa ăn giữa ca hỗ trợ hằng tháng cho NLĐ tối thiểu từ 20.000 đ/ngày
trở lên. Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện phụ cấp bữa ăn giữa ca bằng việc nấu
ăn tại chỗ cho NLĐ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không trả bằng tiền mặt cho NLĐ
Lợi: Theo Thoả ước nhóm, chất lượng bữa ăn giữa ca của người lao động đã được cải
thiện khi người sử dụng lao động quan tâm bố trí phòng ăn sạch sẽ, có người phục vụ
hoặc người lao động tự phục vụ theo nhu cầu, đồng thời, tăng mức phụ cấp ăn ca từ 14
ngàn đồng/bữa/ca lên 20 ngàn đồng/bữa/ca (riêng với Công ty TNHH TMDV Phú An
Thịnh đã tạo điều kiện để người lao động có thể ăn một ngày từ 1-2 bữa tuỳ thuộc vào
lịch làm việc của từng ca và duy trì chế độ ăn ca cho người lao động với mức là 40 ngàn đồng/bữa/ca)

Riêng Cty TNHH Du lịch và Thương mại Phú An Thịnh giữ nguyên mức chi
40.000 đồng/bữa. Thưởng Tết Nguyên đán (lương tháng 13) cho NLĐ đã ký kết hợp
đồng lao động chính thức đối với DN mức thấp nhất là 1 tháng lương, cao nhất là 3
tháng lương. Xây dựng quy chế khen thưởng với nhiều nội dung thưởng cho NLĐ như:
Thưởng sáng kiến, thưởng doanh thu, thưởng nhân viên xuất sắc tháng, quý, năm. Trong
đó, Cty TNHH Du lịch và Thương mại Phú An Thịnh mỗi tháng khen thưởng 2 nhân
viên xuất sắc với mức 1 triệu đồng/người, Cty CP Du lịch Việt Nam (Vitours) khen
thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc bằng hiện vật hoặc chuyến du lịch nước ngoài.
Việc ký thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) nhóm là xu thế chung. Sau một
thời gian thí điểm tại một số địa phương cho thấy, TƯLĐTT của nhóm doanh nghiệp
(DN) giúp các DN cùng nhóm ngành nghề liên kết chặt chẽ trong việc chăm lo đời sống
người lao động (NLĐ). Qua đó, tạo mặt sàn ưu đãi chung, góp phần hạn chế dịch chuyển
lao động, khuyến khích lao động nâng cao chất lượng hiệu quả công việc, góp phần ổn
định chính sách DN, NLĐ yên tâm làm việc, giảm dần luân chuyển lao động và thúc
đẩy quan hệ lao động ổn định. 3.3. Đánh giá chung 3.3.1. Tích cực
Đây là một trong những bước đột phá của LĐLĐ TP.Đà Nẵng, là cơ sở pháp lý
để người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất,
kinh doanh; đồng thời bảo vệ quyền lợi của NLĐ, góp phần thúc đẩy quan hệ lao động
ổn định. Bởi NLĐ ít có động cơ rời bỏ DN này để chuyển đến một DN khác khi điều
kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ lao động tại các DN giống nhau.
Nội dung bản Thỏa ước LĐTT đã có nhiều điểm cao hơn với quy định của pháp
luật, nâng cao hơn quyền lợi của người lao động như thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi, đảm bảo việc làm, tiền lương, thưởng, cải thiện điều kiện làm việc, một số chế độ 18 lOMoAR cPSD| 45734214
đối với lao động nữ, chất lượng bữa ăn ca, tổ chức thăm quan nghỉ mát, thăm hỏi khi
ốm đau, trợ cấp khó khăn đột xuất, hiếu hỷ, mừng sinh nhật, trợ cấp tiền tàu xe khi nghỉ
phép, hỗ trợ phương tiện đi lại, mua bảo hiểm thân thể... không còn tình trạng sao chép quy định của Luật.
Phản ánh từ các doanh nghiệp cho thấy, sau khi triển khai thực hiện Thỏa ước Nhóm
với sự cam kết mạnh mẽ của người sử dụng lao động trong việc thực hiện các chế độ,
chính sách cho người lao động, một số trường hợp sau khi kết thúc hợp đồng với doanh
nghiệp và chuyển đến làm việc tại một số doanh nghiệp cùng ngành nghề khác trên địa
bàn thành phố đã quay trở lại với doanh nghiệp, đây chính là tín hiệu vui, thể hiện sự
tích cực của các bản thoả ước trong việc góp phần tạo nên một môi trường cạnh tranh
lành mạnh về nguồn lao động có chất lượng trong lĩnh vực du lịch – dịch vụ trên địa
bàn thành phố, đồng thời tạo niềm tin cho người lao động và các doanh nghiệp khi tham
gia thực hiện Thỏa ước nhóm. Đây cũng chính là cơ sở để LĐLĐ TP tiếp tục xây dựng
kế hoạch nhân rộng mô hình Thỏa ước Nhóm tại các doanh nghiệp ngành du lịch – dịch
vụ trong thời gian đến.
3.3.2. Hạn chế của TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng
Chất lượng các bản Thỏa ước LĐTT tuy đã được cải thiện nhưng vẫn chưa đáp
ứng được nguyện vọng của người lao động. Nội dung có lợi cho người lao động về tiền
lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi còn ít, chủ yếu vẫn tập trung vào các nội
dung liên quan đến phúc lợi cho NLĐ. Việc tăng lương và phụ cấp ngoài lương khá khó
khăn và mức tăng ít do doanh nghiệp không muốn chịu mức đóng BHXH cao.
Nội dung thương lượng về “Tiền lương và các chế độ phúc lợi cho NLĐ” được
nhắc đến nhiều nhất trong các cuộc thương lượng đặc biệt là những vấn đề liên quan
đến: tăng lương, các khoản phụ cấp, tiền lương làm thêm giờ, phúc lợi. Tuy nhiên, mức
độ rõ ràng trong thương lượng về tiền lương được đánh giá chưa cao.
Không có nhiều điều khoản giải quyết thực chất được các vấn đề của NSDLĐ ví dụ
như: Các doanh nghiệp tham gia sẽ cam kết tránh dùng tới những hình thức tranh giành
lao động của nhau; Nếu các doanh nghiệp tham gia chưa có thỏa ước cấp doanh nghiệp,
có thể dùng TƯ NDN để thay thế; Công đoàn sẽ không tổ chức đình công trong thời
gian TƯ NDN có hiệu lực nếu NSDLĐ tuân thủ đúng các điều khoản trong thỏa ước.
3.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế
Trước hết do nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của Thỏa ước LĐTT tại
doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp chưa sử dụng Thỏa ước như Bộ Luật của doanh
nghiệp để giải quyết các vấn đề về quan hệ lao động. Có doanh nghiệp không thực hiện
đúng, đủ những cam kết trong Thỏa ước, đổ lỗi do lý do khách quan, thì tổ chức Công
đoàn, người lao động cũng không có ý kiến, đấu tranh quyết liệt.
Hai là, do cán bộ công đoàn cơ sở (những người trực tiếp thương lượng và ký
kết, thực hiện Thỏa ước LĐTT) chưa nắm vững quy định pháp luật, trình tự xây dựng,
ký kết Thỏa ước. Những người trực tiếp thương lượng, thỏa thuận phải biết thông tin cụ
thể của doanh nghiệp, có trình độ, am hiểu vấn đề để có thể yêu cầu hoặc đồng ý thỏa 19