Trình bày những bài học lớn về sự lạnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời (2/1930) cho đến nay | Ôn tập môn Lịch sử Đảng

Thứ nhất, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Đảng đã giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giành lại tự do cho nhân dân. Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác lại nhiệm vụ cải cách ruộng đất để phục vụ cho việc chống lại các đế quốc xâm lược. Trong giai đoạn 1945 1954, Đảng đã xác định chiến lược cách mạng là bảo vệ độc lập dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày những bài học lớn về sự lạnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời (2/1930) cho đến nay | Ôn tập môn Lịch sử Đảng

Thứ nhất, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Đảng đã giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giành lại tự do cho nhân dân. Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác lại nhiệm vụ cải cách ruộng đất để phục vụ cho việc chống lại các đế quốc xâm lược. Trong giai đoạn 1945 1954, Đảng đã xác định chiến lược cách mạng là bảo vệ độc lập dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
0 Trình bày những bài học lớn về sự lạnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
từkhi ra đời (2/1930) cho đến nay.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh
đạo và rèn luyện, đưa cách mạng Việt Nam đến những thắng lợi vẻ vang trong lịch sử,
mang lại nhiều ý nghĩa lịch sử giành lại sự tự do cho dân tộc, mở ra một kỉ nguyên
mới gắn với chủ nghĩa xã hội. Những thắng lợi ấy đều là từ sự đoàn kết của dân tộc, và
sự ra đời của Đảng chính là nhân tố chủ yếu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ
những thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tổng kết suốt quá trình lãnh đạo cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay, thể nêu lên một số bài
học tổng quát:
0 Thứ nhất, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH.
Đảng đã giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giành lại tự do cho nhân dân.
Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác lại nhiệm vụ cải cách
ruộng đất để phục vụ cho việc chống lại các đế quốc xâm lược. Trong giai đoạn 1945
1954, Đảng đã xác định chiến lược cách mạng bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng
củng cố lại chính quyền, diệt giặc đói, giặc dốt, chống thù trong, giặc ngoài,... Từ năm
1954 - 1975, Đảng tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng cách mạng hội
chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam. Sau chiến dịch Hồ
Chí Minh vào ngày 30/4/1975, miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đưa lịch sử cách
mạng Việt Nam đi đến những thắng lợi cuối cùng. Thành quả đại ấy đã đem lại nền
độc lập, tự do, hòa bình cho dân tộc Việt Nam, xây dựng lại một nền văn minh mới
ngày càng phát triển thịnh vượng, từng bước nâng cao vị thế nước Việt Nam trên
trường quốc tế. Độc lập dân tộc CNXH quan hệ hữu quyết định lẫn nhau.
Độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH CNXH sở bảo
đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mục tiêu,
tưởng của Đảng dân tộc ta. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện
nay bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo
của Tổ quốc và xây dựng thành công CNXH.
1 Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
luận về Mác - Lênin về cách mạng hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần
nhấn mạnh cách mạng muốn thành công thì phải lấy dân chúng làm gốc. Thực tiễn
cách mạng Việt Nam cũng cho thấy chính nhân dân người làm nên nhiều thắng lợi
lịch sử từ Cách mạng Tháng Tám cho đến nay. Trong công cuộc đổi mới, Đảng không
ngừng xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân,
do dân dân. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, phải phòng ngừa nguy sai lầm
về đường lối, nguy xa rời quần chúng nhân dân nguy suy thoái của một bộ
phận cán bộ, đảng viên.
2 Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn
kếttoàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Đoàn kết một truyền thống quý báo của dân tộc ta, cội nguồn sức mạnh trong
việc dựng nước và giữ nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh tiêu biểu cho tinh thần đại đoàn
kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. Người đã tổng kết: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”. Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu chung của
mỗi nhân làm điểm tương đồng, đồng thời phải đảm bảo lợi ích riêng của mỗi giai
cấp, cá nhân. Đại đoàn kết dân tộc cũng tiếp nối truyền thống yêu thương, đùm bọc,
che chở lẫn nhau của dân tộc ta. Sự kết hợp của các yếu tố đó quyết định nên sự thắng
lợi của cách mạng dân tộc Việt Nam, tranh thủ được sự đoàn kết, ủng hộ của bạn
thế giới, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, xây dựng, và phát triển đất nước.
3 Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
nướcvới sức mạnh quốc tế.
Quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng đã kết hợp đúng đắn sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế. Với đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa quan hệ đối
ngoại, Việt Nam một đốic đáng tin cậy cũng thành viên trách nhiệm của
cộng đồng quốc tế, tạo nên sự hội nhập thành công, đồng thời vẫn giữ vững nền độc
lập, tự chủ và phát triển đất nước.
4 Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố hàng đầu thắng lợi của
cáchmạng Việt Nam.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn luôn chú trọng xây dựng Đảng,
nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng. Không ngừng làm giàu trí
tuệ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phát triển bổ sung Cương lĩnh chính trị, nắm vững
kiên định mục tiêu, tưởng độc lập dân tộc CNXH. Vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để làm nền tảng tư tưởngkim chỉ nam
cho hành động.
Để hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo của Đảng cầm quyền, Đảng đã không ngừng đổi
mới, phòng ngừa đẩy lùi nguy sai lầm về đường lối, bệnh quan liêu sự thoái
hóa, biến chất của một số bộ phận cán bộ, đảng viên.
1 Phân tích liên hệ thực tế lịch sử bài học kinh nghiệm: Đảng không
ngừngcủng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn
kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Bạn học gì từ bài học đại đoàn kết của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Đại đoàn kết dân tộc là một trong những yếu tố tập hợp tất cả tinh thần của dân tộc
Việt Nam, đưa Việt Nam đến những thắng lợi vẻ vang. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đưa ra những quan điểm bản những nguyên tắc của mình về đại đoàn kết dân
tộc. Nói theo một cách khác những luận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo
dục, tổ chức cách mạng nhằm phát triển những điểm mạnh của nước ta, phát huy tối đa
sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh của thời đại nền độc lập dân
tộc, chủ nghĩa xã hội của nhân dân.
0 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
Đoàn kết tạo nên sức mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, một điều quan trọng
quyết định đến thành công của cách mạng. Muốn một đất nước lúc nào cũng được
tự do, hòa bình thì dân tộc phải luôn giữ vững sđoàn kết với nhau. do nước ta
đ
| 1/3

Preview text:

0
Trình bày những bài học lớn về sự lạnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
từkhi ra đời (2/1930) cho đến nay.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh
đạo và rèn luyện, đưa cách mạng Việt Nam đến những thắng lợi vẻ vang trong lịch sử,
mang lại nhiều ý nghĩa lịch sử và giành lại sự tự do cho dân tộc, mở ra một kỉ nguyên
mới gắn với chủ nghĩa xã hội. Những thắng lợi ấy đều là từ sự đoàn kết của dân tộc, và
sự ra đời của Đảng chính là nhân tố chủ yếu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ
những thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tổng kết suốt quá trình lãnh đạo cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay, có thể nêu lên một số bài học tổng quát:
0 Thứ nhất, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH.
Đảng đã giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giành lại tự do cho nhân dân.
Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác lại nhiệm vụ cải cách
ruộng đất để phục vụ cho việc chống lại các đế quốc xâm lược. Trong giai đoạn 1945
1954, Đảng đã xác định chiến lược cách mạng là bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng và
củng cố lại chính quyền, diệt giặc đói, giặc dốt, chống thù trong, giặc ngoài,... Từ năm
1954 - 1975, Đảng tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng là cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Sau chiến dịch Hồ
Chí Minh vào ngày 30/4/1975, miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đưa lịch sử cách
mạng Việt Nam đi đến những thắng lợi cuối cùng. Thành quả vĩ đại ấy đã đem lại nền
độc lập, tự do, hòa bình cho dân tộc Việt Nam, xây dựng lại một nền văn minh mới
ngày càng phát triển và thịnh vượng, từng bước nâng cao vị thế nước Việt Nam trên
trường quốc tế. Độc lập dân tộc và CNXH có quan hệ hữu cơ và quyết định lẫn nhau.
Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo
đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là mục tiêu,
lý tưởng của Đảng và dân tộc ta. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện
nay là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo
của Tổ quốc và xây dựng thành công CNXH.
1 Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Lý luận về Mác - Lênin về cách mạng xã hội và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần
nhấn mạnh cách mạng muốn thành công thì phải lấy dân chúng làm gốc. Thực tiễn
cách mạng Việt Nam cũng cho thấy chính nhân dân là người làm nên nhiều thắng lợi
lịch sử từ Cách mạng Tháng Tám cho đến nay. Trong công cuộc đổi mới, Đảng không
ngừng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do dân và vì dân. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, phải phòng ngừa nguy cơ sai lầm
về đường lối, nguy cơ xa rời quần chúng nhân dân và nguy cơ suy thoái của một bộ
phận cán bộ, đảng viên.
2 Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn
kếttoàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Đoàn kết là một truyền thống quý báo của dân tộc ta, là cội nguồn sức mạnh trong
việc dựng nước và giữ nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiêu biểu cho tinh thần đại đoàn
kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. Người đã tổng kết: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”. Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu chung của
mỗi cá nhân làm điểm tương đồng, đồng thời phải đảm bảo lợi ích riêng của mỗi giai
cấp, cá nhân. Đại đoàn kết dân tộc cũng là tiếp nối truyền thống yêu thương, đùm bọc,
che chở lẫn nhau của dân tộc ta. Sự kết hợp của các yếu tố đó quyết định nên sự thắng
lợi của cách mạng dân tộc Việt Nam, tranh thủ được sự đoàn kết, ủng hộ của bạn bè
thế giới, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, xây dựng, và phát triển đất nước.
3 Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
nướcvới sức mạnh quốc tế.
Quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng đã kết hợp đúng đắn sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế. Với đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa quan hệ đối
ngoại, Việt Nam là một đối tác đáng tin cậy và cũng là thành viên có trách nhiệm của
cộng đồng quốc tế, tạo nên sự hội nhập thành công, đồng thời vẫn giữ vững nền độc
lập, tự chủ và phát triển đất nước.
4 Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu thắng lợi của cáchmạng Việt Nam.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn luôn chú trọng xây dựng Đảng,
nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Không ngừng làm giàu trí
tuệ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phát triển và bổ sung Cương lĩnh chính trị, nắm vững
và kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Vận dụng và sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
Để hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo của Đảng cầm quyền, Đảng đã không ngừng đổi
mới, phòng ngừa và đẩy lùi nguy cơ sai lầm về đường lối, bệnh quan liêu và sự thoái
hóa, biến chất của một số bộ phận cán bộ, đảng viên. 1
Phân tích và liên hệ thực tế lịch sử bài học kinh nghiệm: Đảng không
ngừngcủng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn
kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.

Bạn học gì từ bài học đại đoàn kết của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Đại đoàn kết dân tộc là một trong những yếu tố tập hợp tất cả tinh thần của dân tộc
Việt Nam, đưa Việt Nam đến những thắng lợi vẻ vang. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đưa ra những quan điểm cơ bản và những nguyên tắc của mình về đại đoàn kết dân
tộc. Nói theo một cách khác là những luận điểm, nguyên tắc, và phương pháp giáo
dục, tổ chức cách mạng nhằm phát triển những điểm mạnh của nước ta, phát huy tối đa
sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh của thời đại vì nền độc lập dân
tộc, chủ nghĩa xã hội của nhân dân.
0 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
Đoàn kết tạo nên sức mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, là một điều quan trọng
quyết định đến thành công của cách mạng. Muốn có một đất nước lúc nào cũng được
tự do, hòa bình thì dân tộc phải luôn giữ vững sự đoàn kết với nhau. Lí do mà nước ta đ