Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ và sự vận dụng trong xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh và tư tưởng về Nhà nước dân chủ. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân trong tình hình mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ và sự vận dụng trong xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh và tư tưởng về Nhà nước dân chủ. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân trong tình hình mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM
Môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
........... * ............
Đề 14:
Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ và sự
vận dụng trong xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
Lớp niên chế: ..........................
Nhóm: .....................................
Hà Nội - 2023
I. Hồ Chí Minh và tư tưởng về Nhà nước dân chủ
A. Nền tảng tư tưởng về Nhà nước dân chủ của Hồ Chí Minh
B.Quan điểm về nhà nước của dân, do n, vì dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Nhà nước của dân
b) Nhà nước do dân
c) Nhà nước vì dân
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền
của dân, do dân và vì dân trong tình hình mới
A. Thách thức hội trong việc duy trì phát triển Nhà nước dân chủ theo
tưởng của Hồ CMinh
a.Thách thức
b.Cơ hội
B.Vận dụng tư tưởng H Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân,
do dân và vì dân trong tình hình mới
III. Kết luận
Giới thiệu
A. do lựa chọn đề tài
Con người Hồ Chí Minh tưởng HChí Minh đã đến với cách mạng Việt
Nam, với Đảng và dân tộc ta từ rất sớm, nhất là từ sau khi nước nhà giành được độc
lập (năm 1945). Vị trí vai trò của tư tưởng cũng đã được xác định từ lâu.Tư tưởng
quan điểm về nhà nước dân chủ cùng sâu sắc hạt nhân cốt lõi của tưởng
Hồ Chí Minh. Nó chứa đựng những giá trị to lớn về cả phương diện lý luận và thực
tiễn đối với cách mạng Việt Nam; là cẩm nang để sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa mrộng quan hệ quốc tế đi tới thành ng.
Nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, dân không những
ý nghĩa lịch sử mà còn cung cấp cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu để tiến
hành cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng đội ncán bộ công chức thực sự là công
bộc của dân, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đấu tranh loại bỏ những thói hư, tật xấu
trong bộ máy nhà nước, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hiệu quả các
quyền và lợi ích của nhân dân, đảm bảo cho nhà nước luôn giữ được bản chất cách
mạng, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
I. Hồ Chí Minh và tư tưởng về Nhà nước dân chủ
A. Nền tảng tư tưởng về Nhà nước dân chủ của Hồ Chí Minh
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh chú ý khảo cứu lựa chọn ra
một kiểu nhà nước mới cho Việt Nam để xây dựng sau khi cách mạng giải phóng
dân tộc theo con đường cách mạng vô sản thành công. Nhà nước đó phải đại biểu
quyền lợi "cho số đông người" Hồ CMinh đã chủ trương xây dựng một Nhà
nước công nông binh thể hiện trong Chánh cương vắn tắt của Đảng khi thành lập
Đảng đầu năm 1930. Trải qua thực tế các cao trào cách mạng ở Việt Nam, vsau,
Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng Việt Nam một nhà nước Dân chủ Cộng hòa,
một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do dân, dân.
Trong bài báo Dân vận (năm 1949), Hồ Chí Minh khẳng định: Nước ta nước
dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. ng
việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc
công việc của dân. Chính quyền từ đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và
lực lượng đều ở nơi dân.
B.Quan điểm về nhà nước của dân, do dân, dân trong tưởng Hồ Chí
Minh
a) Nhà nước của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh xác lập tất cả mọi quyền lực
trong nhà nước và trong hội đều thuộc về nhân dân. Trong 24 năm làm Ch
tịch nước, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo soạn thảo hai bản Hiến pháp, đó Hiến pháp
năm 1946 Hiến pháp năm 1959. Quan điểm trên của Người được thể hiện trong
các bản Hiến pháp đó. Chẳng hạn, Hiến pháp năm 1946 nêu rõ: tất cả quyền bính
trong nước đều của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái
trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ
đưa ra toàn dân phúc quyết.
Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân
quyền kiểm soát Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu
đó bàn quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Đây thuộc về chế độ dân chủ
đại diện bên cạnh chế độ dân chủ trực tiếp. Quyền làm chủ đồng thời cũng là
quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn những
đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào nếu những đại biểu đó tỏ ra
không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân chủ dân làm chủ. Dân chủ
nghĩa xác định vị thế của dân, còn dân m chủ nghĩa xác định quyền,
nghĩa vụ của dân. Trong nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được hưởng
mọi quyền dân chủ. Bằng thiết chế dân chủ, nhà nước phải trách nhiệm bảo
đảm quyền làm chủ của dân, để cho nhân dân thực thi quyền làm chủ của mình
trong hệ thống quyền lực của hội. Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối
thượng. Điều này ý nghĩa thực tế nhắc nhở những người lãnh đạo, những đại
biểu của nhân dân làm đúng chức trách vị thế của mình, không phải là đứng
trên nhân dân, coi khinh nhân dân, "cậy thế" với dân, "quên rằng dân bầu mình ra
để làm việc cho dân". Một nhà nước như thế là một nhà nước tiến bộ trong bước
đường phát triển của nhân loại. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí
Minh khai sinh ngày 2-9-1945 chính là Nhà nước tiến bộ chưa từng có trong lịch
sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam bởi Nhà nước đó nhà nước của
dân, nhân dân có vai trò quyết định mọi công việc của đất nước.
b) Nhà nước do dân
Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ. Chính vì vậy, Hồ Chí
Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho
dân hiểu, m cho dân giác ngộ để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao
được ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình. Hồ Chí Minh
khẳng định: việc nước là việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm "ghé
vai gánh vác một phần". Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách
nhiệm, nghĩa vụ.
c) Nhà nước vì dân
Nhà nước dân một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm
mục tiêu, tất cả đều lợi ích của nhân dân, ngoài ra không bất cứ một lợi ích
nào khác. Đó là một nhà nước trong sạch, không bất kỳ một đặc quyền, đặc lợi
nào. Trên tinh thần đó Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều
chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc lợi cho dân nhỏ cũng cố gắng
làm, việc hại cho dân nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân gốc của nước. Hồ
Chí Minh luôn luôn tâm niệm: phải làm cho dân có ăn, phải làm cho n có mặc,
phải làm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành. Cả cuộc đời Người
"chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc
dân". Hồ Chí Minh viết: "khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tội,
xông pha sự hiểm nghèo - mục đích đó. Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh
được chính quyền, ủy thác cho tôi gánh việc Chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày,
nhẫn nhục cố gắng - cũng mục đích đó"
1
. Một Nhà nước dân, theo quan điểm
của Hồ Chí Minh, từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm
công bộc, làm đày tớ cho nhân dân chkhông phải "làm quan cách mạng" để "đè
đầu cưỡi cổ nhân dân" như dưới thời đế quốc thực dân. Ngay nchức vụ Chủ
tịch nước của mình, Hồ Chí Minh cũng quan niệm là do dân ủy thác cho như
vậy phải phục vụ nhân dân, tức làm đày tớ cho nhân dân. Hồ Chí Minh nói: "Tôi
tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh
chức Chủ tịch đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một
người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho
tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui... Riêng phần tôi tlàm một cái nnho nhỏ, nơi
non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái
củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi".
III. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của
dân, do dân và vì dân trong tình hình mới
A. Thách thức hội trong việc duy tvà phát triển Nhà nước dân chủ theo
tư tưởng của Hồ Chí Minh
Thách thức:
Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các chủ trương của Đảng, pháp luật của
Nhà nước về thực hiện quy chế dân chủ ở một số địa phương, cơ quan, đơn vị chưa
kịp thời; nhiều nơi thực hiện còn mang tính hình thức, đối phó. Việc công khai các
nội dung liên quan nhiều địa phương, sở còn chưa đầy đủ, chưa tạo thuận lợi
cho người dân tiếp cận thông tin. Việc phát huy vai trò, trách nhiệm của nhân dân
tham gia bàn quyết định các vấn đề của địa phương, giám sát, góp ý xây dựng
Đảng, chính quyền ở một số nơi còn hạn chế. Việc thực hiện quy chế dân chủ trong
các loại hình doanh nghiệp, nhất doanh nghiệp ngoài nhà nước, khu vực dân doanh
còn nhiều khó khăn; lúc, nơi còn tình trạng vi phạm dân chủ, gây bức xúc,
khiếu kiện đông người, vượt cấp, nhưng giải quyết chưa triệt để, nhất là trong thực
hiện chính sách, pháp luật về đất đai, đền bù, tái định khi thu hồi đất. Việc nắm
tình hình nhân dân xử các tổ chức, cá nhân vi phạm quyền làm chcủa nhân
dân chưa kịp thời. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị-hội trong
công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp quần chúng, phát huy sức mạnh tổng hợp
của quần chúng còn bất cập. Vẫn còn tình trạng một bộ phận người dân lợi dụng dân
chủ để yêu cầu, đòi hỏi không chính đáng, không đúng pháp luật, coi thường kỷ
cương, phép nước, thậm chí bị các thế lực thù địch lợi dụng, lôi kéo tham gia biểu
tình, gây rối, tụ tập đông người, làm mất an ninh, trật tự an toàn hội, vi phạm pháp
luật.
Cơ hội:
Trong khi hết sức coi trọng việc phát huy dân chcấp Trung ương, nơi hoạch định
các chủ trương, chính sách mô, chúng ta phải ra sức nắm lấy việc phát huy dân chủ
ở cơ sở, bởi cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước, nơi thực hiện quyền của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. B
Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 về xây dựng và thc
hiện quy chế dân chủ sở. Đây một chủ trương lớn của Đảng, ý nghĩa cực kỳ
quan trọng trong việc xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo động
lực mạnh mẽ thúc đẩy công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đây ng là lần đầu
tiên Đảng ta ban hành một văn bản riêng để lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể hóa phương
châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, đánh dấu bước chuyển biến nhận
thức vdân chủ thực hành dân chủ hội chủ nghĩa, thể hiện 5 quan điểm cơ bản
về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, cho đến nay vẫn còn nguyên giá
trị: Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân phải đặt trong chế tổng thể của hệ
thống chính trị “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ". Vừa phát huy
tốt chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng hiệu lực hoạt động của Quốc hội,
Chính phủ, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp, vừa thực hiện tốt chế đ
dân chủ trực tiếp cấp sở để nhân dân bàn bạc quyết định trực tiếp những công
việc quan trọng thiết thực, gắn liền với lợi ích của mình. Phát huy dân chủ phải gắn
liền với phát triển kinh tế - hội nâng cao dân trí, tạo điều kiện mở rộng dân chủ
có chất lượng và hiệu quả. Dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, trật tự; quyền hạn gắn
với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ; chống quan liêu, mệnh lệnh, đồng thời
chống tình trạng vô chính phủ, lợi dụng dân chủ đvi phạm pháp luật. Gắn quá trình
xây dựng thực hiện quy chế dân chủ với công tác cải cách hành chính, sửa đổi
những cơ chế, chính sách về thủ tục hành chính không phù hợp.
Thể chế hóa các chủ trương, quan điểm của Chỉ thị số 30-CT/TW, các cơ quan Nhà
nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm đẩy mạnh thực hiện dân
chủ ở sở: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban nh nhiều nghị quyết, kết luận
năm 2007, ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở
xã, phường, thị trấn; Chính phủ đã ban hành, bổ sung, sửa đổi, thay thế nhiều nghị
định về quy chế thực hiện dân chủ các loại hình sở, hiện nay đang thực hiện Nghị
định số 149 (2018) về quy chế dân chủ stại nơi làm việc (doanh nghiệp)
Nghị định số 04 (2015) về thực hiện dân chủ trong hoạt động của quan hành chính
nhà nước đơn vị sự nghiệp công lập. Đây những văn bản pháp quan trọng,
đang hiệu lực thi hành, góp phần đưa các nội dung, quan điểm của Đảng ta về thực
hành phát huy dân chủ, xây dựng thực hiện quy chế dân chủ sở đi vào
cuộc sống.
Thực hiện các chỉ thị, kết luận của Đảng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà
nước, thời gian qua, nhất những năm gần đây, việc thực hiện Quy chế dân chủ
sở đã nhiều chuyển biến tích cực. Nhận thức vdân chủ thực hành dân chủ của
cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - hội, cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân ngày càng được nâng lên. Thực
hiện cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính có nhiều chuyển biến.
Công tác đối thoại, tiếp công dân, xử đơn thư khiếu nại, tố cáo những kiến nghị,
nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của người dân, doanh nghiệp được quan tâm hơn
trước. Tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân, đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức có nhiều tiến bộ. Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư
của cộng đồng, tổ hòa giải ở cơ sở nhiều nơi hoạt động khá hiệu quả, phát huy được
dân chủ trực tiếp của nhân dân tại địa bàn dân cư. Hoạt động giám sát, phản biện xã
hội, góp ý xây dựng Đảng, chính quyền của Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị
- hội đạt nhiều kết quả, một số nơi đã tổ chức được các hoạt động phản biện hội
cấp huyện sở. Nhân dân tham gia tích cực hơn vào công cuộc xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, xây dựng chính quyền. Quyền làm chủ của nhân dân, các hình thức
dân chủ đại diện được phát huy, dân chủ trực tiếp được mở rộng; phương châm "Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" được cụ thể hóa trên nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội.
Việc thực hiện Quy chế dân chủ sở đã góp phần phát huy được vai trò, tiềm
năng, sức sáng tạo của nhân dân tham gia bàn bạc những công việc của địa phương,
đất nước; góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, hương ước, quy ước, góp ý xây
dựng Đảng, chính quyền, tham gia giám sát hoạt động của cán bộ, công chức, đảng
viên khu dân cư. Bầu không kdân chủ trong Đảng, trong xã hội được mở rộng
hơn. Nhiều kkhăn trong quá trình phát triển được nhân dân bàn bạc, tháo gỡ, giải
quyết hiệu quả như: Vấn đề bồi thường, hỗ trợ tái định khi triển khai thu hồi đất
để thực hiện các công trình, dự án; hiến đất xây dựng các công trình, dồn điền, đổi
thửa, vệ sinh môi trường, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; xây dựng các
tập thể đoàn kết, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn trong các
quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động trong
các doanh nghiệp... tạo khí thế phấn khởi, khích lệ các tầng lớp nhân dân đẩy mạnh
các phong trào thi đua, góp phần đưa đất nước ta vượt qua khó khăn, giành được
những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - hội, cải thiện nâng cao đời
sống nhân dân; bảo đảm quốc phòng, an ninh; xây dựng Đảng, chính quyền hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh; tạo sự đồng thuận trong hội, củng cố khối
đại đoàn kết toàn dân, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với
nhân dân; nâng cao vị thế đất nước ta trên trường quốc tế.
Có được những kết quả trên do các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các t
chức chính trị - hội đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện; đẩy mạnh
tuyên truyền, quán triệt và tchức thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của
Nhà nước về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; các tầng lớp nhân dân
đồng tình ủng hộ, hưởng ứng tích cực tham gia. Đặc biệt là, Ban Chỉ đạo Trung
ương thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ban chỉ đạo các cấp đã nhiều cố gắng,
tích cực hoạt động, đề cao trách nhiệm tham mưu với cấp ủy trong công tác lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện; tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm theo các
cụm, khu vực đnhân rộng các mô hình tốt, cách làm hiệu quả, chấn chỉnh, uốn nắn
những biểu hiện lệch lạc, yếu kém.
Các quan trong hệ thống chính trị, đặc biệt là các quan nhà nước, mặc dù được
thiết kế kỹ hơn, nhưng svận hành vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc
pháp quyền. Tính thống nhất của hệ thống pháp luật chưa cao; slượng VBQPPL
được ban hành trong thời gian qua vẫn rất lớn, với nhiều hình thức văn bản, nhiều
cấp độ hiệu lực khác nhau, nên hệ thống pháp luật vẫn rất phức tạp, cồng kềnh; trong
nhiều trường hợp khó tiếp cận, áp dụng và thực hiện. Chẳng hạn, đơn cử trong giai
đoạn 2005-2010, Quốc hội UBTVQH ban hành 124 luật, pháp lệnh; Chính phủ
ban hành 769 nghị định; các bộ, ngành ban hành 1.769 thông tư 461 thông liên
tịch (tính trung bình cứ mỗi 01 luật, pháp lệnh 6-7 nghị định, 20 thông tư, thông tư
liên tịch). Tính ổn định của hệ thống pháp luật còn thấp. Nhiều VBQPPL, đặc biệt
trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng thường xuyên thay đổi. Do không tính
hết được những nhu cầu sự vận động của các quan hệ hội trong lĩnh vực cần
điều chỉnh nên trong một số lượng đáng kể các trường hợp, cơ quan soạn thảo xu
hướng ban hành các VBQPPL với những quy định mang tính tuyên ngôn chung hơn
quy phạm pháp luật. Tính công khai, minh bạch, khả thi của hệ thống pháp luật
còn hạn chế. Toà án chậm nghiên cứu ban hành án lệ để bổ sung cho những “điểm
khuyết” hoặc làm rõ những “điểm mờ” của các VBQPPL. Việc phân định không rõ,
chồng chéo chức trách quyền hạn giữa các quan nnước trong những lĩnh
vực tính liên ngành, hệ thống cũng làm giảm tính khả thi của pháp luật, dụ như
việc vẫn tiếp diễn tình trạng không xác định được trách nhiệm của các cơ quan đối
với việc để xảy ra những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về an toàn thực phẩm,
thuốc chữa bệnh làm ảnh hưởng, gây hậu quả xấu đến an toàn tính mạng, sức khoẻ
của người dân.
B.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân,
do dân và vì dân trong tình hình mới
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nước dân chủ, của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân; có nền dân chủ lập hiến, quản lý đất nước bằng pháp
luật luôn được Đảng ta vận dụng sáng tạo, ngày một hoàn thiện trong xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
cách mạng qua các thời kỳ.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một bước đột phá trong duy
về xây dựng nhà nước trong thời kỳ đổi mới của Đảng ta trên nền tảng tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Đó là cơ sở chính trị cho việc tiếp tục
đẩy mạnh việc nghiên cứu về nhà nước pháp quyền thúc đẩy việc đổi mới một
cách căn bản, hthống tổ chức và phương thức hoạt động của nhà nước Việt
Nam hiện nay. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, khẳng định “Tiếp tục xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân
dân nhân dân do Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hthống
chính trị”
4
. Do vậy, trong thực hiện cần tiếp tục quán triệt vận dụng linh hoạt, sáng
tạo tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của
dân, do dân và vì dân.
Trước hết, nắm vững mục tiêu tôn trọng, bảo vệ, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, tất cả độc lập dân tộc, dân chủ, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Lựa
chọn ra thực thi những chế, hình thức dân chủ hữu hiệu để nhân dân quyết định
những công việc trọng đại của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực tiễn đã
chỉ rõ, chừng nào và khi nào Nhà nước chưa tạo đủ điều kiện để nhân dân thực hiện
phát huy quyền làm chủ của mình ở sở, hoặc đxảy ra dân chủ cực đoan, dân chủ
quá trớn, gây trở ngại cho hoạt động điều hành và quản lý của bộ máy chính quyền
sở, thì chừng đó quyền lực Nhà nước địa phương bị suy giảm, cản trở việc thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Nội dung này ý nghĩa rất quan trọng, nhất khi các thế lực thù địch đang lợi dụng
chiêu bài “dân chủ” và “nhân quyền” cũng như các thủ đoạn khác để vu cáo, xuyên
tạc chế độ dân chủ, chống phá cách mạng nước ta. vậy, phải nâng cao dân trí,
động viên, giáo dục và tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân sử dụng quyền làm chủ,
quyền lực của mình tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Thứ hai, y dựng nhà nước luôn đi đôi khắc phục được những căn bệnh cố hữu của
các nhà nước kiểu cũ. Tuyệt đối không mơ hồ trước những luận điệu xuyên tạc của
các thế lực thù địch đối với các giá trị văn hóa dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đồng thời,
kiên quyết chống luận điệu xuyên tạc, mị dân, núp dưới chiêu bài “tự do”, “dân chủ”,
“nhân quyền” sản để xuyên tạc những giá trị dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng
nhân dân ta đã xây dựng, vun đắp trong cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ
giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức. Theo Hồ Chí
Minh, để xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả phải kết hợp chặt chẽ
giữa “đức trị” “pháp trị”, kết hợp giữa “xâychống”, không được coi nhẹ mặt
nào. Xây là ra sức giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao đạo đức cách mạng cho nhân dân,
trước hết cán bộ, công chức, đảng viên, những người chức, quyền, đi đôi với
việc chống chủ nghĩa nhân, dùng pháp luật nghiêm trị những kẻ vi phạm pháp luật
thoái hóa đạo đức, làm hại dân, hại nước. Cán bộ các cấp trong bộ máy công
quyền nhà nước tTrung ương đến sở phải thực sự gần dân, biết lắng nghe ý kiến,
nguyện vọng của nhân dân, làm việc cũng phải bàn bạc kỹ học hỏi kinh nghiệm
của nhân dân, thực sự yêu dân, kính dân, tin cậy và trọng dân.
Thứ , luôn đề phòng và chủ động khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của
Nhà nước, kiên quyết chống ba thứ giặc nội xâm tham ô, lãng phí, quan liêu. Theo
Hồ Chí Minh, sức mạnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước phụ thuộc vào
tính nghiêm minh của việc thi hành pháp luật sự trong sạch, gương mẫu về đạo
đức của những người cầm quyền. vậy, phải luôn nêu cao cảnh giác với những
biểu hiện tha hóa, biến chất của đội ngũ cán bộ, công chức, giữ cho Nhà nước luôn
trong sạch, vững mạnh.
Thứ năm, ng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức
trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước về phẩm chất chính trị, đạo đức, phong
cách, năng lực lãnh đạo, quản lý để họ thực sự là “người đầy tớ thật trung thành của
nhân dân”, toàn tâm, toàn ý phục vụ lợi ích của nhân dân. Cùng với nâng cao bản
lĩnh chính trị, giáo dục đạo đức cách mạng, phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công
chức nhà nước đủ tri thức về chính trị học, hội học, về hệ thống chính trị, pháp
luật, quản lý hành chính nhà nước, về tổ chức lao động khoa học và tâm lý quản lý,
v.v.
Thứ sáu, tăng cường vai trò lãnh đạo đổi mới phương thức cầm quyền, lãnh đạo
của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, đáp ứng đòi hỏi
của sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới. Bởi,
thực tiễn đã chỉ rõ: sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước hội nhân tố quyết
định để bảo đảm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của
dân, do dân, vì dân, bảo đảm cho hệ thống chính trị có đủ khả năng đưa đất nước ta
từng bước vượt qua nguy cơ, thách thức, vững vàng đi theo con đường cách mạng
hội chủ nghĩa.
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân dân
vẫn mãi ý nghĩa về luận và thực tiễn sâu sắc. Ngày nay, trước yêu cầu của sự
nghiệp đổi mới và hội nhập, Đảng ta tiếp tục kế thừa tưởng của Người để xây
dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và nhân dân điều
cùng cần thiết và đúng đắn.
VI. Kết luận
Sự quan trọng của việc theo đuổi tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ cho sự
phát triển bền vững của Việt Nam.
Theo đuổi tư tưởng của Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ là một bước quan trọng
để đảm bảo sự phát triển bền vững cho Việt Nam. Hồ Chí Minh không chỉ nhà
lãnh đạo tài năng còn người tầm nhìn xa về tình hình phát triển của đất
nước.
Việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ có thể mang lại nhiều lợi
ích. Trước hết, nó tạo điều kiện cho sự tham gia rộng rãi của cộng đồng trong quyết
định quan trọng liên quan đến phát triển quốc gia. Điều này giúp xây dựng một
hội công bằng minh bạch, nơi mọi người hội tham gia vào quá trình ra quyết
định và đóng góp ý kiến của họ.
Nhà nước dân chủ cũng thể thúc đẩy sự sáng tạo đổi mới, môi trường
mọi người quyền tự do ngôn luận ý kiến, điều này quan trọng để thúc đẩy sự
đa dạng trong xã hội. Đồng thời, sự minh bạch trách nhiệm trong quản tài
nguyên quyết định kinh tế cũng giúp bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền
vững.
Cuối cùng, việc thực hiện tưởng Hồ Chí Minh thể tăng cường uy tín quốc tế của
Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế và chính trị với các quốc gia
khác
Theo đuổi tư tưởng của Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ là một bước quan trọng
để đảm bảo sự phát triển bền vững cho Việt Nam. Hồ Chí Minh không chỉ nhà
lãnh đạo tài năng còn người tầm nhìn xa vtình hình phát triển của đất
nước.
Việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ có thể mang lại nhiều lợi
ích. Trước hết, nó tạo điều kiện cho sự tham gia rộng rãi của cộng đồng trong quyết
định quan trọng liên quan đến phát triển quốc gia. Điều này giúp xây dựng một
hội công bằng minh bạch, nơi mọi người hội tham gia vào quá trình ra quyết
định và đóng góp ý kiến của họ.
Nhà nước dân chủ cũng thể thúc đẩy sự sáng tạo đổi mới, môi trường
mọi người quyền tự do ngôn luận ý kiến, điều này quan trọng để thúc đẩy sự
đa dạng trong xã hội. Đồng thời, sự minh bạch trách nhiệm trong quản tài
nguyên quyết định kinh tế cũng giúp bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền
vững.
Cuối cùng, việc thực hiện tưởng Hồ Chí Minh thể tăng cường uy tín quốc tế của
Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế và chính trị với các quốc gia
khác
VII. Tài liệu tham khảo
Danh sách các nguồn tham khảo và tài liệu sử dụng trong i viết.
| 1/12

Preview text:

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM
Môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ........... * ............ Đề 14:
Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ và sự
vận dụng trong xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
Lớp niên chế: ..........................
Nhóm: ..................................... Hà Nội - 2023
I. Hồ Chí Minh và tư tưởng về Nhà nước dân chủ
A. Nền tảng tư tưởng về Nhà nước dân chủ của Hồ Chí Minh
B.Quan điểm về nhà nước của dân, do dân, vì dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh a) Nhà nước của dân b) Nhà nước do dân c) Nhà nước vì dân
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền
của dân, do dân và vì dân trong tình hình mới

A. Thách thức và cơ hội trong việc duy trì và phát triển Nhà nước dân chủ theo tư tưởng của Hồ Chí Minh a.Thách thức b.Cơ hội
B.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân,
do dân và vì dân trong tình hình mới
III. Kết luận Giới thiệu
A. lý do lựa chọn đề tài
Con người Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh đã đến với cách mạng Việt
Nam, với Đảng và dân tộc ta từ rất sớm, nhất là từ sau khi nước nhà giành được độc
lập (năm 1945). Vị trí và vai trò của tư tưởng cũng đã được xác định từ lâu.Tư tưởng
và quan điểm về nhà nước dân chủ vô cùng sâu sắc và là hạt nhân cốt lõi của tư tưởng
Hồ Chí Minh. Nó chứa đựng những giá trị to lớn về cả phương diện lý luận và thực
tiễn đối với cách mạng Việt Nam; là cẩm nang để sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế đi tới thành công.
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân không những
có ý nghĩa lịch sử mà còn cung cấp cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu để tiến
hành cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức thực sự là công
bộc của dân, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đấu tranh loại bỏ những thói hư, tật xấu
trong bộ máy nhà nước, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ có hiệu quả các
quyền và lợi ích của nhân dân, đảm bảo cho nhà nước luôn giữ được bản chất cách
mạng, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
I. Hồ Chí Minh và tư tưởng về Nhà nước dân chủ
A. Nền tảng tư tưởng về Nhà nước dân chủ của Hồ Chí Minh
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh chú ý khảo cứu lựa chọn ra
một kiểu nhà nước mới cho Việt Nam để xây dựng sau khi cách mạng giải phóng
dân tộc theo con đường cách mạng vô sản thành công. Nhà nước đó phải đại biểu
quyền lợi "cho số đông người" và Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng một Nhà
nước công nông binh thể hiện trong Chánh cương vắn tắt của Đảng khi thành lập
Đảng đầu năm 1930. Trải qua thực tế các cao trào cách mạng ở Việt Nam, về sau,
Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng ở Việt Nam một nhà nước Dân chủ Cộng hòa,
một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Trong bài báo Dân vận (năm 1949), Hồ Chí Minh khẳng định: Nước ta là nước
dân chủ
. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công
việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc
công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và
lực lượng đều ở nơi dân.
B.Quan điểm về nhà nước của dân, do dân, vì dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Nhà nước của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền lực
trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Trong 24 năm làm Chủ
tịch nước, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo soạn thảo hai bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp
năm 1946 và Hiến pháp năm 1959. Quan điểm trên của Người được thể hiện trong
các bản Hiến pháp đó. Chẳng hạn, Hiến pháp năm 1946 nêu rõ: tất cả quyền bính
trong nước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái
trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ
đưa ra toàn dân phúc quyết.
Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có
quyền kiểm soát Nhà nước
,
cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu
đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Đây thuộc về chế độ dân chủ
đại diện bên cạnh chế độ dân chủ trực tiếp. Quyền làm chủ và đồng thời cũng là
quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn những
đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào nếu những đại biểu đó tỏ ra
không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủdân làm chủ. Dân là chủ có
nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền,
nghĩa vụ của dân. Trong nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được hưởng
mọi quyền dân chủ. Bằng thiết chế dân chủ, nhà nước phải có trách nhiệm bảo
đảm quyền làm chủ của dân, để cho nhân dân thực thi quyền làm chủ của mình
trong hệ thống quyền lực của xã hội. Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối
thượng. Điều này có ý nghĩa thực tế nhắc nhở những người lãnh đạo, những đại
biểu của nhân dân làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải là đứng
trên nhân dân, coi khinh nhân dân, "cậy thế" với dân, "quên rằng dân bầu mình ra
là để làm việc cho dân". Một nhà nước như thế là một nhà nước tiến bộ trong bước
đường phát triển của nhân loại. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí
Minh khai sinh ngày 2-9-1945 chính là Nhà nước tiến bộ chưa từng có trong lịch
sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam bởi vì Nhà nước đó là nhà nước của
dân, nhân dân có vai trò quyết định mọi công việc của đất nước.

b) Nhà nước do dân
Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ. Chính vì vậy, Hồ Chí
Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho
dân hiểu, làm cho dân giác ngộ
để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao
được ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình. Hồ Chí Minh
khẳng định: việc nước là việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm "ghé
vai gánh vác một phần"
. Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.
c) Nhà nước vì dân
Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm
mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân
, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích
nào khác. Đó là một nhà nước trong sạch, không có bất kỳ một đặc quyền, đặc lợi
nào. Trên tinh thần đó Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều
chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng cố gắng
làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh
. Dân là gốc của nước. Hồ
Chí Minh luôn luôn tâm niệm: phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc,
phải làm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành. Cả cuộc đời Người
"chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc
dân". Hồ Chí Minh viết: "khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội,
xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó. Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh
được chính quyền, ủy thác cho tôi gánh việc Chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày,
nhẫn nhục cố gắng - cũng vì mục đích đó"
1. Một Nhà nước vì dân, theo quan điểm
của Hồ Chí Minh, là từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm
công bộc, làm đày tớ cho nhân dân chứ không phải "làm quan cách mạng" để "đè
đầu cưỡi cổ nhân dân" như dưới thời đế quốc thực dân. Ngay như chức vụ Chủ
tịch nước
của mình, Hồ Chí Minh cũng quan niệm là do dân ủy thác cho và như
vậy phải phục vụ nhân dân, tức là làm đày tớ cho nhân dân. Hồ Chí Minh nói: "Tôi
tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh
chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một
người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho
tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui... Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có
non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái
củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi".
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của
dân, do dân và vì dân trong tình hình mới

A. Thách thức và cơ hội trong việc duy trì và phát triển Nhà nước dân chủ theo
tư tưởng của Hồ Chí Minh
Thách thức:
Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các chủ trương của Đảng, pháp luật của
Nhà nước về thực hiện quy chế dân chủ ở một số địa phương, cơ quan, đơn vị chưa
kịp thời; nhiều nơi thực hiện còn mang tính hình thức, đối phó. Việc công khai các
nội dung liên quan ở nhiều địa phương, cơ sở còn chưa đầy đủ, chưa tạo thuận lợi
cho người dân tiếp cận thông tin. Việc phát huy vai trò, trách nhiệm của nhân dân
tham gia bàn và quyết định các vấn đề của địa phương, giám sát, góp ý xây dựng
Đảng, chính quyền ở một số nơi còn hạn chế. Việc thực hiện quy chế dân chủ trong
các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài nhà nước, khu vực dân doanh
còn nhiều khó khăn; có lúc, có nơi còn tình trạng vi phạm dân chủ, gây bức xúc,
khiếu kiện đông người, vượt cấp, nhưng giải quyết chưa triệt để, nhất là trong thực
hiện chính sách, pháp luật về đất đai, đền bù, tái định cư khi thu hồi đất. Việc nắm
tình hình nhân dân và xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm quyền làm chủ của nhân
dân chưa kịp thời. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội trong
công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp quần chúng, phát huy sức mạnh tổng hợp
của quần chúng còn bất cập. Vẫn còn tình trạng một bộ phận người dân lợi dụng dân
chủ để yêu cầu, đòi hỏi không chính đáng, không đúng pháp luật, coi thường kỷ
cương, phép nước, thậm chí bị các thế lực thù địch lợi dụng, lôi kéo tham gia biểu
tình, gây rối, tụ tập đông người, làm mất an ninh, trật tự an toàn xã hội, vi phạm pháp luật. Cơ hội:
Trong khi hết sức coi trọng việc phát huy dân chủ ở cấp Trung ương, nơi hoạch định
các chủ trương, chính sách vĩ mô, chúng ta phải ra sức nắm lấy việc phát huy dân chủ
ở cơ sở, bởi cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước, nơi thực hiện quyền của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. Bộ
Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 về xây dựng và thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Đây là một chủ trương lớn của Đảng, có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng trong việc xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo động
lực mạnh mẽ thúc đẩy công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, và đây cũng là lần đầu
tiên Đảng ta ban hành một văn bản riêng để lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể hóa phương
châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, đánh dấu bước chuyển biến nhận
thức về dân chủ và thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa, thể hiện 5 quan điểm cơ bản
về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, cho đến nay vẫn còn nguyên giá
trị: Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân phải đặt trong cơ chế tổng thể của hệ
thống chính trị “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ". Vừa phát huy
tốt chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động của Quốc hội,
Chính phủ, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp, vừa thực hiện tốt chế độ
dân chủ trực tiếp ở cấp cơ sở để nhân dân bàn bạc và quyết định trực tiếp những công
việc quan trọng thiết thực, gắn liền với lợi ích của mình. Phát huy dân chủ phải gắn
liền với phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trí, tạo điều kiện mở rộng dân chủ
có chất lượng và hiệu quả. Dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, trật tự; quyền hạn gắn
với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ; chống quan liêu, mệnh lệnh, đồng thời
chống tình trạng vô chính phủ, lợi dụng dân chủ để vi phạm pháp luật. Gắn quá trình
xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ với công tác cải cách hành chính, sửa đổi
những cơ chế, chính sách về thủ tục hành chính không phù hợp.
Thể chế hóa các chủ trương, quan điểm của Chỉ thị số 30-CT/TW, các cơ quan Nhà
nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm đẩy mạnh thực hiện dân
chủ ở cơ sở: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành nhiều nghị quyết, kết luận và
năm 2007, ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở
xã, phường, thị trấn; Chính phủ đã ban hành, bổ sung, sửa đổi, thay thế nhiều nghị
định về quy chế thực hiện dân chủ các loại hình cơ sở, hiện nay đang thực hiện Nghị
định số 149 (2018) về quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc (doanh nghiệp) và
Nghị định số 04 (2015) về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. Đây là những văn bản pháp lý quan trọng,
đang có hiệu lực thi hành, góp phần đưa các nội dung, quan điểm của Đảng ta về thực
hành và phát huy dân chủ, xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đi vào cuộc sống.
Thực hiện các chỉ thị, kết luận của Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà
nước, thời gian qua, nhất là những năm gần đây, việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhận thức về dân chủ và thực hành dân chủ của
cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân ngày càng được nâng lên. Thực
hiện cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính có nhiều chuyển biến.
Công tác đối thoại, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và những kiến nghị,
nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của người dân, doanh nghiệp được quan tâm hơn
trước. Tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân, đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức có nhiều tiến bộ. Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư
của cộng đồng, tổ hòa giải ở cơ sở nhiều nơi hoạt động khá hiệu quả, phát huy được
dân chủ trực tiếp của nhân dân tại địa bàn dân cư. Hoạt động giám sát, phản biện xã
hội, góp ý xây dựng Đảng, chính quyền của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị
- xã hội đạt nhiều kết quả, một số nơi đã tổ chức được các hoạt động phản biện xã hội
ở cấp huyện và cơ sở. Nhân dân tham gia tích cực hơn vào công cuộc xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, xây dựng chính quyền. Quyền làm chủ của nhân dân, các hình thức
dân chủ đại diện được phát huy, dân chủ trực tiếp được mở rộng; phương châm "Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" được cụ thể hóa trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã góp phần phát huy được vai trò, tiềm
năng, sức sáng tạo của nhân dân tham gia bàn bạc những công việc của địa phương,
đất nước; góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, hương ước, quy ước, góp ý xây
dựng Đảng, chính quyền, tham gia giám sát hoạt động của cán bộ, công chức, đảng
viên ở khu dân cư. Bầu không khí dân chủ trong Đảng, trong xã hội được mở rộng
hơn. Nhiều khó khăn trong quá trình phát triển được nhân dân bàn bạc, tháo gỡ, giải
quyết có hiệu quả như: Vấn đề bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi triển khai thu hồi đất
để thực hiện các công trình, dự án; hiến đất xây dựng các công trình, dồn điền, đổi
thửa, vệ sinh môi trường, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; xây dựng các
tập thể đoàn kết, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn trong các cơ
quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động trong
các doanh nghiệp... tạo khí thế phấn khởi, khích lệ các tầng lớp nhân dân đẩy mạnh
các phong trào thi đua, góp phần đưa đất nước ta vượt qua khó khăn, giành được
những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao đời
sống nhân dân; bảo đảm quốc phòng, an ninh; xây dựng Đảng, chính quyền và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh; tạo sự đồng thuận trong xã hội, củng cố khối
đại đoàn kết toàn dân, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với
nhân dân; nâng cao vị thế đất nước ta trên trường quốc tế.
Có được những kết quả trên là do các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ
chức chính trị - xã hội đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện; đẩy mạnh
tuyên truyền, quán triệt và tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của
Nhà nước về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; các tầng lớp nhân dân
đồng tình ủng hộ, hưởng ứng và tích cực tham gia. Đặc biệt là, Ban Chỉ đạo Trung
ương thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và ban chỉ đạo các cấp đã có nhiều cố gắng,
tích cực hoạt động, đề cao trách nhiệm tham mưu với cấp ủy trong công tác lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện; tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm theo các
cụm, khu vực để nhân rộng các mô hình tốt, cách làm hiệu quả, chấn chỉnh, uốn nắn
những biểu hiện lệch lạc, yếu kém.
Các cơ quan trong hệ thống chính trị, đặc biệt là các cơ quan nhà nước, mặc dù được
thiết kế kỹ hơn, nhưng sự vận hành vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc
pháp quyền. Tính thống nhất của hệ thống pháp luật chưa cao; số lượng VBQPPL
được ban hành trong thời gian qua vẫn rất lớn, với nhiều hình thức văn bản, nhiều
cấp độ hiệu lực khác nhau, nên hệ thống pháp luật vẫn rất phức tạp, cồng kềnh; trong
nhiều trường hợp khó tiếp cận, áp dụng và thực hiện. Chẳng hạn, đơn cử trong giai
đoạn 2005-2010, Quốc hội và UBTVQH ban hành 124 luật, pháp lệnh; Chính phủ
ban hành 769 nghị định; các bộ, ngành ban hành 1.769 thông tư và 461 thông tư liên
tịch (tính trung bình cứ mỗi 01 luật, pháp lệnh có 6-7 nghị định, 20 thông tư, thông tư
liên tịch). Tính ổn định của hệ thống pháp luật còn thấp. Nhiều VBQPPL, đặc biệt là
trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng thường xuyên thay đổi. Do không tính
hết được những nhu cầu và sự vận động của các quan hệ xã hội trong lĩnh vực cần
điều chỉnh nên trong một số lượng đáng kể các trường hợp, cơ quan soạn thảo có xu
hướng ban hành các VBQPPL với những quy định mang tính tuyên ngôn chung hơn
là quy phạm pháp luật. Tính công khai, minh bạch, khả thi của hệ thống pháp luật
còn hạn chế. Toà án chậm nghiên cứu ban hành án lệ để bổ sung cho những “điểm
khuyết” hoặc làm rõ những “điểm mờ” của các VBQPPL. Việc phân định không rõ,
chồng chéo chức trách và quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước trong những lĩnh
vực có tính liên ngành, hệ thống cũng làm giảm tính khả thi của pháp luật, ví dụ như
việc vẫn tiếp diễn tình trạng không xác định được trách nhiệm của các cơ quan đối
với việc để xảy ra những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về an toàn thực phẩm,
thuốc chữa bệnh làm ảnh hưởng, gây hậu quả xấu đến an toàn tính mạng, sức khoẻ của người dân.
B.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân,
do dân và vì dân trong tình hình mới

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nước dân chủ, của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân; có nền dân chủ lập hiến, quản lý đất nước bằng pháp
luật luôn được Đảng ta vận dụng sáng tạo, ngày một hoàn thiện trong xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
cách mạng qua các thời kỳ.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một bước đột phá trong tư duy
về xây dựng nhà nước trong thời kỳ đổi mới của Đảng ta trên nền tảng tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Đó là cơ sở chính trị cho việc tiếp tục
đẩy mạnh việc nghiên cứu về nhà nước pháp quyền và thúc đẩy việc đổi mới một
cách căn bản, có hệ thống tổ chức và phương thức hoạt động của nhà nước ở Việt
Nam hiện nay. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, khẳng định “Tiếp tục xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống
chính trị”4. Do vậy, trong thực hiện cần tiếp tục quán triệt và vận dụng linh hoạt, sáng
tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Trước hết, nắm vững mục tiêu là tôn trọng, bảo vệ, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, tất cả vì độc lập dân tộc, dân chủ, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Lựa
chọn ra và thực thi những cơ chế, hình thức dân chủ hữu hiệu để nhân dân quyết định
những công việc trọng đại của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực tiễn đã
chỉ rõ, chừng nào và khi nào Nhà nước chưa tạo đủ điều kiện để nhân dân thực hiện
phát huy quyền làm chủ của mình ở cơ sở, hoặc để xảy ra dân chủ cực đoan, dân chủ
quá trớn, gây trở ngại cho hoạt động điều hành và quản lý của bộ máy chính quyền
cơ sở, thì chừng đó quyền lực Nhà nước ở địa phương bị suy giảm, cản trở việc thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Nội dung này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là khi các thế lực thù địch đang lợi dụng
chiêu bài “dân chủ” và “nhân quyền” cũng như các thủ đoạn khác để vu cáo, xuyên
tạc chế độ dân chủ, chống phá cách mạng nước ta. Vì vậy, phải nâng cao dân trí,
động viên, giáo dục và tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân sử dụng quyền làm chủ,
quyền lực của mình tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Thứ hai, xây dựng nhà nước luôn đi đôi khắc phục được những căn bệnh cố hữu của
các nhà nước kiểu cũ
. Tuyệt đối không mơ hồ trước những luận điệu xuyên tạc của
các thế lực thù địch đối với các giá trị văn hóa dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đồng thời,
kiên quyết chống luận điệu xuyên tạc, mị dân, núp dưới chiêu bài “tự do”, “dân chủ”,
“nhân quyền” tư sản để xuyên tạc những giá trị dân chủ xã hội chủ nghĩa mà Đảng và
nhân dân ta đã xây dựng, vun đắp trong cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ
giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức. Theo Hồ Chí
Minh, để xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả phải kết hợp chặt chẽ
giữa “đức trị” và “pháp trị”, kết hợp giữa “xây” và “chống”, không được coi nhẹ mặt
nào. Xây là ra sức giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao đạo đức cách mạng cho nhân dân,
trước hết là cán bộ, công chức, đảng viên, những người có chức, có quyền, đi đôi với
việc chống chủ nghĩa cá nhân, dùng pháp luật nghiêm trị những kẻ vi phạm pháp luật
và thoái hóa đạo đức, làm hại dân, hại nước. Cán bộ các cấp trong bộ máy công
quyền nhà nước từ Trung ương đến cơ sở phải thực sự gần dân, biết lắng nghe ý kiến,
nguyện vọng của nhân dân, làm việc gì cũng phải bàn bạc kỹ và học hỏi kinh nghiệm
của nhân dân, thực sự yêu dân, kính dân, tin cậy và trọng dân.
Thứ tư, luôn đề phòng và chủ động khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của
Nhà nước, kiên quyết chống ba thứ giặc nội xâm là tham ô, lãng phí, quan liêu
. Theo
Hồ Chí Minh, sức mạnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước phụ thuộc vào
tính nghiêm minh của việc thi hành pháp luật và sự trong sạch, gương mẫu về đạo
đức của những người cầm quyền. Vì vậy, phải luôn nêu cao cảnh giác với những
biểu hiện tha hóa, biến chất của đội ngũ cán bộ, công chức, giữ cho Nhà nước luôn trong sạch, vững mạnh.
Thứ năm, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức
trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước
về phẩm chất chính trị, đạo đức, phong
cách, năng lực lãnh đạo, quản lý để họ thực sự là “người đầy tớ thật trung thành của
nhân dân”, toàn tâm, toàn ý phục vụ lợi ích của nhân dân. Cùng với nâng cao bản
lĩnh chính trị, giáo dục đạo đức cách mạng, phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công
chức nhà nước có đủ tri thức về chính trị học, xã hội học, về hệ thống chính trị, pháp
luật, quản lý hành chính nhà nước, về tổ chức lao động khoa học và tâm lý quản lý, v.v.
Thứ sáu, tăng cường vai trò lãnh đạo và đổi mới phương thức cầm quyền, lãnh đạo
của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền
của dân, do dân và vì dân, đáp ứng đòi hỏi
của sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới. Bởi,
thực tiễn đã chỉ rõ: sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội là nhân tố quyết
định để bảo đảm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của
dân, do dân, vì dân, bảo đảm cho hệ thống chính trị có đủ khả năng đưa đất nước ta
từng bước vượt qua nguy cơ, thách thức, vững vàng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân
vẫn mãi có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc. Ngày nay, trước yêu cầu của sự
nghiệp đổi mới và hội nhập, Đảng ta tiếp tục kế thừa tư tưởng của Người để xây
dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là điều vô
cùng cần thiết và đúng đắn. VI. Kết luận
Sự quan trọng của việc theo đuổi tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ cho sự
phát triển bền vững của Việt Nam.
Theo đuổi tư tưởng của Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ là một bước quan trọng
để đảm bảo sự phát triển bền vững cho Việt Nam. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà
lãnh đạo tài năng mà còn là người có tầm nhìn xa về tình hình phát triển của đất nước.
Việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ có thể mang lại nhiều lợi
ích. Trước hết, nó tạo điều kiện cho sự tham gia rộng rãi của cộng đồng trong quyết
định quan trọng liên quan đến phát triển quốc gia. Điều này giúp xây dựng một xã
hội công bằng và minh bạch, nơi mọi người có cơ hội tham gia vào quá trình ra quyết
định và đóng góp ý kiến của họ.
Nhà nước dân chủ cũng có thể thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới, vì môi trường mà
mọi người có quyền tự do ngôn luận và ý kiến, điều này là quan trọng để thúc đẩy sự
đa dạng trong xã hội. Đồng thời, sự minh bạch và trách nhiệm trong quản lý tài
nguyên và quyết định kinh tế cũng giúp bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững.
Cuối cùng, việc thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh có thể tăng cường uy tín quốc tế của
Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế và chính trị với các quốc gia khác
Theo đuổi tư tưởng của Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ là một bước quan trọng
để đảm bảo sự phát triển bền vững cho Việt Nam. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà
lãnh đạo tài năng mà còn là người có tầm nhìn xa về tình hình phát triển của đất nước.
Việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ có thể mang lại nhiều lợi
ích. Trước hết, nó tạo điều kiện cho sự tham gia rộng rãi của cộng đồng trong quyết
định quan trọng liên quan đến phát triển quốc gia. Điều này giúp xây dựng một xã
hội công bằng và minh bạch, nơi mọi người có cơ hội tham gia vào quá trình ra quyết
định và đóng góp ý kiến của họ.
Nhà nước dân chủ cũng có thể thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới, vì môi trường mà
mọi người có quyền tự do ngôn luận và ý kiến, điều này là quan trọng để thúc đẩy sự
đa dạng trong xã hội. Đồng thời, sự minh bạch và trách nhiệm trong quản lý tài
nguyên và quyết định kinh tế cũng giúp bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững.
Cuối cùng, việc thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh có thể tăng cường uy tín quốc tế của
Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế và chính trị với các quốc gia khác VII. Tài liệu tham khảo
Danh sách các nguồn tham khảo và tài liệu sử dụng trong bài viết.