Trọn bộ bài tập Trắc nghiệm chương 4 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh học | Đại học Văn Lang
Trọn bộ bài tập Trắc nghiệm chương 4 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Preview text:
1. Ưu điểm nguồn ứng viên bên trong nội bộ:
A. Tiết kiệm chi phí tuyển dụng
B. Đã quen với cách tổ chức của công ty
C. Cảm thấy được công ty ưu tiên, tôn trọng D. Tất cả đáp án trên
2. Nhược điểm của nguồn ứng viên bên trong nội bộ
A. Quen với cách tổ chức cũ
B. Dễ hình thành nhóm ứng viên không thành công
C. Chia bè phái, mất đoàn kết D. Tất cả đáp án trên
3. Ưu điểm nguồn ứng viên bên ngoài doanh nghiệp
A. Nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, có chuyên môn, ứng dụng tiên tiến
B. Đem luồng gió mới, tăng tính sáng tạo
C. Phá vỡ những thói làm việc cũ kĩ D. Tất cả đáp án trên 4. Tuyển dụng là gì ?
A. Tuyển dụng là quá trình phân tích các yêu cầu công việc và sau đó tìm
kiếm các ứng cử viên tiềm năng sau đó được khuyến khích và kích thích
để ứng tuyển vào công việc trong tổ chức.
B. Tuyển dụng là tìm kiếm các ứng cử viên tiềm năng để ứng tuyển vào
công việc trong tổ chức.
C. Tuyển dụng là sàng lọc và tuyển chọn những người có đủ năng lực đáp
ứng một công việc trong một tổ chức, công ty, hoặc một chương trình tự
nguyện hay nhóm cộng đồng. D. Không có đáp án đúng 5. Quy trình tuyển dụng
A. Chuẩn bị - thu nhận hồ sơ- phỏng vấn sơ bộ- kiểm tra trắc nghiệm-
phỏng vấn lần 2- xác minh, điều tra- khám sức khỏe- ra quyết định- bố trí công việc
B. Chuẩn bị - thông báo tuyển dụng- thu nhận hồ sơ- phỏng vấn sơ bộ-
kiểm tra trắc nghiệm- phỏng vấn lần 2- xác minh, điều tra- khám sức
khỏe- ra quyết định- bố trí công việc
C. Chuẩn bị - thông báo tuyển dụng- kiểm tra trắc nghiệm- phỏng vấn lần
2- xác minh, điều tra- khám sức khỏe- ra quyết định- bố trí công việc
D. Thông báo tuyển dụng- chuẩn bị- thu nhận hồ sơ- phỏng vấn sơ bộ-
kiểm tra trắc nghiệm- phỏng vấn lần 2- xác minh, điều tra- khám sức
khỏe- ra quyết định- bố trí công việc
6. Mô hình “đội banh” là
A. Áp dụng chiến lược của “nhà bảo vệ” trong kinh doanh nhằm chú trọng
tính liên tục và sự ổn định, các sản phẩm, thị trường hẹp và áp dụng
chiến lược “duy trì” trong quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo
chú ý duy trì các thành viên trung thành, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
B. Áp dụng chiến lược của “nhà phân tích” trong kinh doanh, chiến lược
“phát triển” trong quản trị nguồn nhân lực. Doanh nghiệp thường đứng
vào vị trí ở giữa tính sáng tạo nơi các nhà thăm dò ở thị trường mới và
tính hiện thực của các nhà bảo vệ ở thị trường ổn định.
C. Áp dụng chiến lược “nhà thăm dò”, với việc chú trọng cải tiến sản phẩm
và phát triển các thị trường mới trong kinh doanh và áp dụng chiến lược
“tuyển” trong quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo trong mô hình
này sẵn sàng hy sinh hiệu quả nội bộ để giữ được tính sáng tạo, đổi mới
trong hoạt động của doanh nghiệp.
D. Áp dụng khi tổ chức, doanh nghiệp đang bị bao vây, phải vật lộn cho sự
sinh tồn của mình hoặc đang trong giai đoạn khủng hoảng.
Giải thích : Mô hình này thường gặp trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực
quảng cáo, giải trí công cộng, các đội bóng,…Các doanh nghiệp thuộc mô hình đội
banh thường áp dụng chiến lược “nhà thăm dò”, với việc chú trọng cải tiến sản phẩm
và phát triển các thị trường mới trong kinh doanh và áp dụng chiến lược “tuyển” trong
quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo trong mô hình này sẵn sàng hy sinh hiệu
quả nội bộ để giữ được tính sáng tạo, đổi mới trong hoạt động của doanh nghiệp.
7. Mô hình “học viện”:
A. Áp dụng chiến lược của “nhà bảo vệ” trong kinh doanh nhằm chú trọng
tính liên tục và sự ổn định, các sản phẩm, thị trường hẹp và áp dụng
chiến lược “duy trì” trong quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo
chú ý duy trì các thành viên trung thành, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
B. Áp dụng chiến lược của “nhà phân tích” trong kinh doanh, chiến lược
“phát triển” trong quản trị nguồn nhân lực. Doanh nghiệp thường đứng
vào vị trí ở giữa tính sáng tạo nơi các nhà thăm dò ở thị trường mới và
tính hiện thực của các nhà bảo vệ ở thị trường ổn định.
C. Áp dụng chiến lược “nhà thăm dò”, với việc chú trọng cải tiến sản phẩm
và phát triển các thị trường mới trong kinh doanh và áp dụng chiến lược
“tuyển” trong quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo trong mô hình
này sẵn sàng hy sinh hiệu quả nội bộ để giữ được tính sáng tạo, đổi mới
trong hoạt động của doanh nghiệp.
D. Áp dụng khi tổ chức, doanh nghiệp đang bị bao vây, phải vật lộn cho sự
sinh tồn của mình hoặc đang trong giai đoạn khủng hoảng.
Giải thích: Các doanh nghiệp thuộc mô hình học viện thường áp dụng chiến
lược của “nhà phân tích” trong kinh doanh, chiến lược “phát triển” trong quản trị
nguồn nhân lực. Doanh nghiệp thường đứng vào vị trí ở giữa tính sáng tạo nơi các nhà
thăm dò ở thị trường mới và tính hiện thực của các nhà bảo vệ ở thị trường ổn định.
Họ không có những rủi ro của nhà thám hiểm nhưng lại phân phối xuất sắc các sản
phẩm và dịch vụ mới. Hệ thống thu hút và phân công bố trí nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp cần phấn đấu để có được sự mới lạ đồng thời vẫn bảo vệ được tính trung
thành đối với doanh nghiệp.
8. Mô hình “thành trì”:
A. Áp dụng chiến lược của “nhà bảo vệ” trong kinh doanh nhằm chú trọng
tính liên tục và sự ổn định, các sản phẩm, thị trường hẹp và áp dụng
chiến lược “duy trì” trong quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo
chú ý duy trì các thành viên trung thành, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
B. Áp dụng chiến lược của “nhà phân tích” trong kinh doanh, chiến lược
“phát triển” trong quản trị nguồn nhân lực. Doanh nghiệp thường đứng
vào vị trí ở giữa tính sáng tạo nơi các nhà thăm dò ở thị trường mới và
tính hiện thực của các nhà bảo vệ ở thị trường ổn định.
C. Áp dụng chiến lược “nhà thăm dò”, với việc chú trọng cải tiến sản phẩm
và phát triển các thị trường mới trong kinh doanh và áp dụng chiến lược
“tuyển” trong quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo trong mô hình
này sẵn sàng hy sinh hiệu quả nội bộ để giữ được tính sáng tạo, đổi mới
trong hoạt động của doanh nghiệp.
D. Áp dụng khi tổ chức, doanh nghiệp đang bị bao vây, phải vật lộn cho sự
sinh tồn của mình hoặc đang trong giai đoạn khủng hoảng
Giải thích : Mô hình “thành trì” áp dụng khi tổ chức, doanh
nghiệp đang bị bao vây, phải vật lộn cho sự sinh tồn của mình hoặc
đang trong giai đoạn khủng hoảng. Mô hình này thể hiện sự cam kết
rất thấp đối với các cá nhân. Doanh nghiệp có thể thuê mướn hoặc
sa thải nhân viên theo phản ứng đối với thị trường. Mô hình này
không giới hạn kênh cung ứng nguồn nhân lực, cũng không giao
nhiệm vụ trên cơ sở đóng góp của các cá nhân.
9. Mô hình “câu lạc bộ”:
A. Áp dụng chiến lược của “nhà bảo vệ” trong kinh doanh nhằm chú trọng
tính liên tục và sự ổn định, các sản phẩm, thị trường hẹp và áp dụng
chiến lược “duy trì” trong quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo
chú ý duy trì các thành viên trung thành, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
B. Áp dụng chiến lược của “nhà phân tích” trong kinh doanh, chiến lược
“phát triển” trong quản trị nguồn nhân lực. Doanh nghiệp thường đứng
vào vị trí ở giữa tính sáng tạo nơi các nhà thăm dò ở thị trường mới và
tính hiện thực của các nhà bảo vệ ở thị trường ổn định.
C. Áp dụng chiến lược “nhà thăm dò”, với việc chú trọng cải tiến sản phẩm
và phát triển các thị trường mới trong kinh doanh và áp dụng chiến lược
“tuyển” trong quản trị nguồn nhân lực. Các nhà lãnh đạo trong mô hình
này sẵn sàng hy sinh hiệu quả nội bộ để giữ được tính sáng tạo, đổi mới
trong hoạt động của doanh nghiệp.
D. Áp dụng khi tổ chức, doanh nghiệp đang bị bao vây, phải vật lộn cho sự
sinh tồn của mình hoặc đang trong giai đoạn khủng hoảng
Giải thích : Rất quan tâm đến việc đối xử công bằng đối với mọi
thành viên, yếu tố trung thành thường được fthể hiện thông qua thâm niên công tác.
Chú trọng hình thức thăng tiến, đề bạt từ trong nội bộ, nhưng lại
quan tâm nhiều đến yếu tố nhóm, tập thể khi phân công bố trí
công việc. An toàn nghề nghiệp và tính cách đồng đội là cơ sở của
sự cam kết của các thành viên đối với doanh nghiệp.
10. Ai là người chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển mộ:
A. Giám đốc các phòng ban B. Tổng giám đốc C. Phòng nhân lực
D. Chủ tịch hội đồng quản trị
Giải thích : phòng nhân lực có chức năng quảng cáo và thông báo tuyển người,
sàng lọc người xin việc. là cơ quan tham mưu cho các cấp lãnh đạo trong tổ
chức về hoạch định các chính sách tuyển dụng.
11. Phương pháp hiệu quả nhất trong việc thu hút nguồn ứng viên:
A. Quảng cáo trên đài truyền hình
B. Quảng cáo trên đài phát thanh
C. Quảng cáo trên báo chí D. Phát tờ rơi
Giải thích: ít tốn kém chi phí, tiếp cận được nhiều đối tượng và có thời gian để nghên cứu
12. Quá trình tuyển mộ chịu tác động của yếu tố nào ?
A. Yếu tố thuộc về tổ chức
B. Yếu tố thuộc về môi trường C. Cả A và B đúng D. không có đáp án đúng
giải thích: các hoạt động tuyển mộ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bao gồm yếu tố
thuộc về tổ chức như uy tín của công ty, quảng cáo và mối quan hệ xã hội. yếu tố
thuộc về môi trường như điều kiện về thị trường lao động, sự cạnh tranh các doanh nghiệp khác,..
13. phương pháp trắc nghiệm được áp dụng trong tuyển chọn nhân viên lần đầu tiên ở đâu? A. Nhật Bản B. Anh C. Pháp D. Mỹ
Giải thích: phương pháp trắc nghiệm được áp dụng trong tuyển chọn nhân viên lần
đầu tiên ở Mỹ năm 1918
14. Trong các loại phỏng vấn sau loại phỏng vấn nào dễ làm ứng viên không thấy thoải mái, căng thẳng ?
A. Phỏng vấn không chỉ dẫn B. Phỏng vấn theo mẫu C. Phỏng vấn tình hình
D. Phỏng vấn căng thẳng
Giải thích: vì câu hỏi mang tính chất nặng nề, mang nét chất vấn, cường độ hỏi dồn dập
15. Để giảm bớt sự hồi hộp, lo lắng thái quá trong phỏng vấn của các ứng viên, hội
đồng phỏng vấn không nên :
A. Nói chuyện thân mật với ứng viên trong vài câu đầu
B. Kết thúc phỏng vấn bằng nhận xét tích cực
C. Đánh giá trực tiếp, nhấn mạnh điểm yếu của ứng viên để rút kinh nghiệm D. Cả A và B đúng
Giải thích: A và B sẽ tạo cho ứng viên cảm giác thoải mái để có thể thể hiện bản thân
16. Trong thực tế, những người nộp đơn xin việc thường bị quan tâm và thu hút
nhất bởi yếu tố nào sau đây:
A. Thương hiệu, uy tín công ty, tổ chức
B. Điều kiện, môi trường làm việc C. Tiền lương, thưởng D. Tất cả đáp án trên
Giải thích: Nếu tiền lương, thưởng cao sẽ hấp dẫn nhất đối với ứng viên
17. Hình thức phỏng vấn nào theo kiểu nói chuyện không có bản câu hỏi kèm theo: A. Phỏng vấn theo mẫu B. Phỏng vấn liên tục
C. Phỏng vấn không chỉ dẫn D. Phỏng vấn tình huống
Giải thích: Phỏng vấn không chỉ dẫn là cuộc phỏng vấn mà người chuẩn bị trước nội
dung các câu hỏi mà để ứng viên trao đổi thoải mái xung quanh công việc
18. Loại phỏng vấn nào mà mà người phỏng vấn đưa a tình huống thực tế mà ứng
viên thường gặp rồi yêu cấu người dự tuyển trình bày hướng giải quyết : A. Phỏng vấn gián tiếp B. Phỏng vấn theo mẫu
C. Phỏng vấn theo kiểu mô tả hành vi cư xử
D. Phỏng vấn bằng tình huống
Giải thích: Phỏng vấn bằng tình huống là qua strifnh người hỏi yêu cầu ứng viên trả
lời về ứng xử hay cách thực hiện, xử lý công việc theo tình huống có thật trong thực tế
19. Nguồn lao động có thể tuyển mộ khi có nhu cầu cần tuyển người là:
A. Nguồn lao động bên trong có tổ chức
B. Nguồn lao động bên ngoài có tổ chức
C. Cả 2 nguồn lao động nhưng ưu tiên nguồn bên trong
D. Cả 2 nguồn nhưng ưu tiên nguồn bên ngoài
Giải thích: khi có nhu cầu tuyển người, các tổ chức có thể tuyển mộ từ lực lượng lao
động bên trong tổ chức cũng như từ thị trường lao động bên ngoài, nguồn bên trong
thường được ưu tiên hơn
20. Khi tuyển mộ lao động cần chất lượng cao, không nên chọn vùng nào :
A. Thị trường lao động đô thị
B. Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ
C. Thị trường lao động nông nghiệp
D. Các khu chế xuất và có vốn đầu tư nước ngoài
Giải thích : vì đây là vùng tập trung nguồn lao động chất lượng thấp