Trọn bộ đề cương tâm lý học lao động - tâm lý học đại cương | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Trọn bộ đề cương tâm lý học lao động - tâm lý học đại cương | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học đại cương (TLH02)
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG
Câu 1: Hãy phân tích cấu trúc của hoạt động lao động? Cho ví dụ minh họa?
Cấu trúc của hoạt động lao động gồm 6 thành tố Động cơ Mục đích
Phương tiện/ Điều kiện Hoạt động Thao tác Hành động
Sơ đồ cấu trúc của hoạt động lao động
Phân tích các thành tố
- Mục đích của hoạt động lao động là hình ảnh về kết quả công việc sắp đc
tiến hành. Mục đích có thể là gần nhưng cx có thể là xa
- Động cơ: Mục đích có tính chất bao trùm các mục đích bộ phận chính là
động lực của hoạt động. Động cơ có tác dụng thúc đẩy việc thực hiện các
mục đích bộ phận đc kết lại thành 1 hệ thống. Động cơ đc xem là cái đích
cuối cùng mà người lao động hướng đến
- Hành động: là yếu tố của hoạt động, cụ thể hơn, đó là đơn vị của hoạt
động. Kết quả của hành động là đạt đến 1 mục đích cụ thể nào đó mà con người nhận thức đc
- Thao tác: trong trong hoạt động lao động, thao tác là “đơn vị cơ động”
của hành động. 1 hành động có thế có 1 hoặc nhiều thao tác. Nhiều thao
tác khác nhau có thể dẫn đến 1 mục đích như nhau
- Phương tiện: là yếu tố hỗ trợ để thao tác/ hành động đạt hiệu quả
- Hoạt động: nhiều hoạt động khác nhau nhằm hướng đến 1 mục đích cụ thể
Phân tích mqh giữa các thành tố
- Có mối liên hệ giữa các thành tố và ảnh hưởng đến nhau
+ Động cơ – mục đích – điều kiện (phương tiện): thể hiện nd, tính chất
của hoạt động. Giũa các yếu tố trên có mối liên hệ vs nhau. Động cơ đc
cụ thể hóa thành mục đích (hàng thứ 1)
+ Hoạt động – hành động – thao tác: thể hiện phương thức và các đơn vị
thực hiện hoạt động. 1 hoạt động thực hiện bởi nhiều hành động. 1 hành
động lại đc tiến hành bằng nhiều thao tác (hàng thứ 2)
2 hàng này có mqh nhất định. Đó là mqh nội dung và hình thức của hoạt động
Ví dụ minh họa: Nâng cao tay nghề nhận thức cho công nhân công ty cổ phần Bánh mứt kẹo HN
- Mục đích: nâng cao tay nghề nhận thức cho công nhân
- Gồm các hoạt động sau:
+ Hoạt động 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức
Xây dựng nd bồi dưỡng, cung cấp tài liệu cho công nhân
+ Hoạt động 2: XD chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý
Quản lý lập thời gian biểu và công bố thời gian biểu đến CN
Quan tâm đến bữa ăn của công nhân (CN)
+ Hoạt động 3: Tạo MT lao động thuận lợi (ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ) Đầu tư trang thiết bị
Câu 2: Nêu và phân tích tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp đối vs
thanh niên, học sinh. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
a. Khái niệm hướng nghiệp
- Là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển chuyên
môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của bản thân
b. Sơ đồ tam giác hướng nghiệp và phân tích các thành tố Sơ đồ Phân tích
- Công tác hướng nghiệp nhằm làm rõ 3 mặt sau
+ Những y/c, đặc điểm của nghề nghiệp
+ Những nhu cầu của xh đối vs ngành nghề (thị trường lao động)
+ Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là năng lực của bản thân h/s
- 3 mặt này cx chính là nd của công tác hướng nghiệp; và để thực hiện nd
đó, công tác hướng nghiệp có các hình thức sau:
+ Công tác gd nghề nghiệp: bao gồm cả công tác tuyên truyền nghề
nghiệp, lôi cuốn sự chú ý của thanh niên đến các nghề mà xh đang cần
đến. Gd nghề nghiệp bao gồm cả sự hình thành hứng thú và khuynh
hướng nghề nghiệp của thanh niên
+ Tư vấn nghề nghiệp: là 1 hệ thống những biện pháp tâm lý học gd để
phát hiện và đánh giá năng lực về nhiều mặt của thanh niên => giúp các
em chọn nghề cơ sở vững chắc
+ Tuyển chọn nghề nghiệp: có mục đích xác định sự phù hợp nghề
nghiệp của người dự tuyển
c. Tầm quan trọng của hướng nghiệp
- Rất quan trọng vì nó là 1 phần của cuộc sống, nó giúp ta cảm thấy có
ích , thu nhập nuôi sống bản thân, g/đ và đóng góp cho cộng đồng, xh
- Chọn nghề có thể nói là điểu quan trọng nhất trong cuộc sống mỗi người.
Chọn cho mình 1 nghề nghĩa là chọn cho mình một tương lai
d. Thực trạng hướng nghiệp ở VN
- Đã có nhiều sự thay đổi, các trường học cấp THCS và THPT cũng quan
tâm và tổ chức nhiều hoạt động hướng nghiệp cho học sinh
- Nhưng hiệu quả chưa cao, các em học sinh và phụ huynh vẫn chạy theo
các nghề hot mà ko chú trọng năng lực, sở thích của các em học sinh e. Giải pháp
- Các em cần đánh giá đc đúng năng lực bản thân, cần tự thực hiện sự hướng nghiệp cho mình
- Tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, tầm quan trọng của hướng nghiệp
- Nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy nghề phổ thông, các clb để phát
triển năng khiếu góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh
- Mở các phòng tham vấn hướng nghiệp
Câu 3: Trình bày khái niệm thị trường lao động, các đặc điểm của thị trường
lao động. Phân tích các ưu nhược điểm của thị trường lao động vn trong bối
cảnh hội nhập quốc tế Khái niệm
- Thị trường lao động là nơi mua, bán sức lao động người lao động Đặc điểm
- Hàng hóa trên thị trường lao động là loại hàng hóa đặc biệt (gắn bó vs
sức người về cả chất lượng, số lượng’
- Tính ko đồng nhất của hàng hóa sức lao động trên thị trường lao động:
người lao động khác nhau về độ tuổi, giới tính
- Giá cả sức lao động trên thị trường lao động do quan hệ cung cầu lao động xác định
- Thị trường l/đ: hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác nhau Ưu điểm
- Nguồn lao động dồi dào
- Khả năng tiếp thu công nghệ nhanh
- Chấp nhận lương thấp hơn thị trường lao động khác
- Trình độ văn hóa khá đồng đều Nhược điểm
- Về mặt số lượng, các DN, nhà đầu tư có quá nhiều lựa chọn đối với công
nhân, nhân viên văn phòng, nhưng chất lượng của họ ko phải lúc nào cx đáp ứng đc
- Trình độ chuyên môn, tay nghề cảu người lao động còn thấp, ý thức, tác phong công nghiêp chưa cao
- Phần lớn lao động chưa đc đào tạo nghề sống ở nông thôn, gây khó khăn
trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động
Câu 4: Phân tích tác động và ý nghĩa của yếu tố âm nhạc đối vs hoạt động lao
động – sx. Liên hệ thực tiễn việc sử dụng âm nhạc nhằm mang lại hiệu quả trong lao động – sx Tác động
- Âm nhạc gắn bó với cuộc sống con người
+ Từ lúc chào đời, em bé được nghe tiếng mẹ ru
+ Lớn lên với bài đồng dao, trưởng thành vs điệu hò lao động
+ Đến lúc hết đời vẫn còn tiếng nhạc vs những điệu hò đưa linh
- Âm nhạc giúp con người khỏe mạnh, yêu đời hơn
- Âm nhạc dùng trong trị liệu giúp + Thư giãn + Giảm lo âu + Kích thích trí nhớ + Tăng sự tập trung
- Âm nhạc đc sử dụng trong 1 số dây chuyền sản xuất Liên hệ
- Thời gian mở nhạc: đầu ca lm mở nhạc khoảng từ 10 – 15’, giờ giải lao mở nhạc khoảng 5’
- Tính chất của âm nhạc: buổi sáng phù hợp mở nhạc gì, buổi chiều phù hợp mở nhạc gì
- Nội dung của âm nhạc: sáng phù hợp mở nhạc vui tươi, truyền cảm hứng;
giờ giải lao phù hợp vs những bản nhạc ko lời, tiết tấu nhẹ nhàng
Câu 5: Nêu và phân tích các yếu tố của môi trường lao động, lm thế nào để
xây dựng môi trường lý tưởng và tích cực cho người lao động?
a. Các yếu tố của môi trường lao động Môi trường vật lý - Ánh sáng
+ Là 1 trong những yếu tố đc coi là ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiếp nhận
các thông tin đi đến bằng kênh tri giác
+ Tri giác nhìn có thuận tiện hay ko phụ thuộc vào mức độ chiếu sáng - Màu sắc
+ Môi trường màu sắc có thể vừa là yếu tố thuận lợi nhưng vừa là yếu tố cản trở vs con người
+ Màu sắc là 1 trong những phương tiện gây tác động xúc cảm đến con ng nhanh nhất Môi trường tự nhiên
- Người lao động nếu phải lm vc trong môi trường khắc nghiệt sẽ khiến
năng suất lao động giảm sút Môi trường xh
b. Các biện pháp để xây dựng môi trường lm vc tích cực, lý tưởng - Cải thiện ko gian lm vc
+ Cải tạo CSVC, bố trí các tiện ích để nv có thể sử dụng: phòng nghỉ cho
nv, căng tin phục vụ nhu cầu ăn uống
- Tạo cơ hội thăng tiến và phát triển
+ Công nhận sự nỗ lực, cố gắng của nv, tạo cơ hội để họ phát triển năng lực bản thân
- Chế độ đãi ngộ phù hợp
+ Người lao động đc hưởng những quyền lợi, những đãi ngộ xứng đáng
vs sự đóng góp của mình
Câu 6: Nêu, phân tích khái niệm và vai trò của an toàn lao động trong sx từ
đó chỉ ra 1 số nguồn gốc của sự cố và tai nạn lao động
a. Khái niệm an toàn lao động
- Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo
đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
b. Vai trò của an toàn lao động trong sx
- Có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng ko chỉ trực tiếp vs ng lao động,
DN sử dụng ng lao động mà còn ảnh hưởng tới sự phát triểm chung đối vs nền kt và toàn xh
- Đối với DN, bảo đảm an toàn cho ng lao động sẽ giúp cắt giảm tối đa các
chi phí do tai nạn gây ra. Nếu vc đảm bảo an toàn cho ng lao động đc
thực hiện chặt chẽ thì sẽ góp phần tạo đc niềm tin và uy tín
- Hạn chế rủi ro về mặt con người
- Tạo ra tâm lý an toàn, thoải mái cho người lao động
- Tăng năng suất năng lao động
- Ng lao động là một nhân tố quan trọng, là lực lượng sx tạo ra sự pt chung
của xh. Khi các tai nạn lao động đc giảm thiểu xuống mức thấp nhất thì
ng lao động luôn yên tâm lm vc
c. 1 số nguồn gốc tai nạn lao động
- Sự khác biệt giữa các cá nhân
+ Về chiều cao, cân nặng
+ Về tính cách: những người cẩn thận, tập trung tỉ mỉ ít gặp tai nạn lao
động hơn những người ko cẩn thận, thiếu tập trung
- Sự mất tập trung, chú ý, mệt mỏi trong lao động: ng lao động lm vc trong
một thời gian sẽ khiến họ mệt mỏi, mất tập trung có thể dẫn đến những trường hợp đáng tiếc
- Sự phản ứng sinh lý vs các yếu tố môi trường: ng lao động lm vc trong
môi trường quá khắc nghiệt (nóng quá, lạnh quá) trong 1 thời gian dài
khiến khả năng xảy ra tai nạn lao động tăng lên
- Kích thích tâm lý quá tải
- Các ng nhân thuộc về yếu tố kỹ thuật: máy móc ko đc bảo dưỡng thường xuyên, máy đã cũ kỹ,..
Đây là điều ko thể tránh khỏi, là điều ko ai mong muốn
Câu 7: Phân tích các nguyên nhân và hậu quả của tai nạn lao động. Từ đó đề
xuất 1 số biện pháp nhằm hạn chế tai nạn trong lao động sản xuất a. Các ng nhân
- Sự khác biệt giữa các cá nhân
+ Về chiều cao, cân nặng
+ Về tính cách: những người cẩn thận, tập trung tỉ mỉ ít gặp tai nạn
lao động hơn những người ko cẩn thận, thiếu tập trung
- Sự mất tập trung, chú ý, mệt mỏi trong lao động: ng lao động lm vc trong
một thời gian sẽ khiến họ mệt mỏi, mất tập trung có thể dẫn đến những trường hợp đáng tiếc
- Sự phản ứng sinh lý vs các yếu tố môi trường: ng lao động lm vc trong môi
trường quá khắc nghiệt (nóng quá, lạnh quá) trong 1 thời gian dài khiến khả
năng xảy ra tai nạn lao động tăng lên
- Kích thích tâm lý quá tải
- Các ng nhân thuộc về yếu tố kỹ thuật: máy móc ko đc bảo dưỡng thường xuyên, máy đã cũ kỹ,.. b. Các hậu quả
- Với bản thân người lao động
+ Về mặt tâm lý: bị sốc, ko thể chấp nhận đc sự thật là mình đã mất đi khả
năng lao động, có suy nghĩ tiêu cực (tạo ra gánh nặng cho g/đ, chỉ muốn chết
đi để giải thoát cho bản thân và g/đ)
+ Về mặt vật chất: ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe (mất đi khả năng lao
động để nuôi sống g/đ), tính mạng người lao động, lm cho ng lao động mất
tính mạng của mình trong quá trình lm vc ko an toàn,
- Với gia đình ng lao động
+ Về mặt tâm lý: đau khổ khi thấy ng thân mình bị như vậy, lo lắng thêm vì
mất đi một nguồn tài chính nuôi sống g/đ, chịu áp lực từ nhiều phía
+ Về mặt vật chất: ảnh hưởng nặng nề đến hạnh phúc gia đình khi mất đi một nguồn thu nhập - Với DN
+ DN mất lao động lm vc, nhẹ thì ng lao động bị thương phải đi chữa trị,
nặng thì ng lao động có thể ảnh hưởng đến tính mạng\
+ DN ko thể hoạt động sx liên tục vì ng lao động đã xảy ra tai nạn lao động
Câu 8: Phân tích các nhu cầu của người lao động trên cơ sở đó chỉ ra mong
muốn của bản thân trong công việc tương lai Gợi ý:
- Khái niệm nhu cầu của người lao động
- Phân tích các nhu cầu của người lao động + Nhu cầu về vật chất + Nhu cầu về tinh thần
- Phân tích những mong muốn của bản thân + Nhu cầu về vật chất + Nhu cầu về tinh thần