Trọn bộ ôn tập câu hỏi ôn tập tâm lý học đại cương | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Trọn bộ ôn tập câu hỏi ôn tập tâm lý học đại cương | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tâm Lý Học Đại Cương
Câu 1 :
Câu 2:
Câu 3:
Các đặc điểm của hoạt động
1. Tính đối tượng:
Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng. Đối
tượng:
+ Là một phần của hiện thực khách quan
+ Là cái con người tác động nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh nó
1. Tính chủ thể:
Chủ thể là người tiến hành hoạt động
Chủ thể hoạt động là con người có ý thức tác động vào
khách thể, có thể do một hay nhiều người thực hiện
1. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp:
Con người tác động đến khách thể qua:
+ Hình ảnh tâm lý ở trong đầu óc
+ Việc sử dụng các công cụ, phương tiện lao động hay ngôn
ngữ
1. Tính mục đích
Hoạt động bao giờ cũng có mục đích nhất định
Mục đích của chủ thể:
+ Làm biến đổi thế giới (khách thể)
+ Làm biến đổi bản thân (chủ thể)
Câu 4:
Câu 5:
Các chức năng giao tiếp:
Chức năng thông tin: Qua giao tiếp, con người trao đổi,
truyền đạt tri thức, khinh nghiệm với nhau. Mỗi cá nhân
vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin
Chức năng cảm xúc: Giao tiếp không chỉ bộc lộ cảm xúc
mà còn tạo ra những ấn tượng, những cảm xúc mới giữa
các chủ thể. Vì vậy, giao tiếp là một trong những con
đường hình thành nên tình cảm con người
Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau: Trong giao
tiếp, mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ,
thói quen,.. của mình, do đó các chủ thể có thể nhận thức
được về nhau làm cơ sở đánh giá lẫn nhau. Trên cơ sở so
sánh với người khác và ý kiến đánh giá của người khác,
mỗi chủ thể có thể tự đánh giá được về bản thân mình.
Chức năng điều chỉnh hành vi: Trên cơ sở nhận thức, đánh
giá lẫn nhau và tự đánh giá, trong giao tiếp:
+ Mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình
+ Có thể tác động đến động cơ, mục đích, quyết định, hành
động của chủ thể khác.
Chức năng phối hợp hoạt động: Nhờ có quá trình giao tiếp,
con người có thể phối hợp hoạt động để cùng nhau giải
quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới mục tiêu chung. Đây
là một chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu chung của
xã hội hay của một nhóm người.
Câu 6:
Các loại chú ý:
Chú ý không chủ định: Là loại chú ý không có mục đích đặt
ra từ trước, không cần sự nỗ lực, cố gắng của bản thân;
Chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra và phụ thuộc vào
đặc điểm của kích thích (độ mới lạ của kích thích, cường
độ kích thích, độ hấp dẫn, ưa thích, tính tương phản của
kích thích)
Chú ý có chủ định: Là loại chú ý có mục đích định trước, có
sự nỗ lực, cố gắng của bản thân.
+ Có mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch và biện pháp chú ý
+ Có tính chất bền vững
+ Liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thức hai, tình cảm,
hứng thú cá nhân
+ Đòi hỏi sự nỗ lực ý chí để khắc phục trở ngại bên ngoài và
bên trong chủ thể
Chú ý sau chủ định: Là loại chú ý vốn là chú ý có chủ định,
nhưng sau đó do hứng thú với hoạt động mà chủ thể
không cần nỗ lực ý chí vẫn tâp trung vào đối tượng hoạt
động
Các thuộc tính của chú ý:
Sức tập trung của chú ý: Khả năng chú ý tập trung đến
một hay một số đối tượng cần thiết cho hoạt động nhằm
phản ánh đối tượng được tốt nhất
Sự bền vững của chú ý: Khả năng duy trì chú ý trong một
thời gian dài đối với một hay một số đối tượng nhất định
không chuyển sang đối tượng khác
Sự di chuyển của chú ý: Khả năng chuyển chú ý từ đối
tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt
động
Sự phân phối của chú ý: Khả năng cùng một lúc chú ý đầy
đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau
một cách có chủ định
Câu 7:
Quy luật cơ bản của cảm giác
1. Quy luật ngưỡng cảm giác
Ngưỡng cảm giác là giới hạn của cường độ kích thích mà ở
đó kích thích gây ra được cảm giác
Ngưỡng sai biệt là mức độ khác biệt tối thiểu về cường độ
hoặc tính chất của hai kích thích để có thể phân biệt sự
khác nhau giữ chúng
1. Quy luật thích ứng của cảm giác
Cảm giác con người có khả năng thích ứng với kích thích
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác
cho phù hợp với sự thay đổi của kích thích
Cường độ kích thích tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm
Mức độ thích ứng là khác nhau ở mỗi cảm giac
1. Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác
Cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại
lẫn nhau, làm thay đổi tính nhạy cảm của nhau và diễn ra
theo quy luật:
Kích thích
Yếu Mạnh
Cơ quan phân tích 1 Cơ quan phân tích 2
Tăng độ nhạy cảm của cơ quan
phân tích khác
Giảm độ nhạy cảm của cơ quan
phân tích khác
Câu 8:
1. Quy luật về tính lựa chọn
Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ánh tất cả
các sự vật, hiện tượng đa dạng đang tác động mà chỉ tách
đối tượng ra khỏi bối cảnh -> tính tích cực của tri giác
Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất cố định mà tuỳ
thuộc vào mục đích cá nhân và điều kiện xung quanh khi
tri giác
1. Quy luật về tính có ý nghĩa
Hình ảnh tri giác bao giờ cũng có một ý nghĩa nào đó,
được gắn với một tên gọi nhất định
Hình ảnh của một sự vật, hiện tượng được tri giác chọn
vẹn sẽ được đem so sánh, đối chiếu với các hiện tượng của
trí nhớ và được xếp vào một nhóm, một lớp hay một loại
hiện tượng nhất định (tư duy). Từ đó ta gọi được tên của
sự vật, hiện tượng
Trong tri giác, việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền
với việc hiểu ý nghĩa tên gọi của nó
1. Quy luật về tính ổn định
Tính ổn định của tri giác là khái niệm phản ánh sự vật,
hiện tượng không tahy đổi khi điều kiện tri giác thay đổi
Câu 9:
- Cảm giác chính là một quá trình tâm lý phản ánh riêng lẻ
từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực
tiếp đến giác quan của chúng ta. Vd: khi ta chạm tay vào nồi
nước đang sôi, ta sẽ cảm thấy nóng
- Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh chân thực và
trọn vẹn dưới hình thức hình tượng của các sự vật và hiện tượng
của những thực tế khách quan khi chúng tác động trực tiếp lên
giác quan của chúng ta. Vd: Trò chơi nghe nhạc đoán tên bài
hát thể hiện sự vận dụng của tri giác
- Điểm giống nhau
+ Cả 2 đều là những hiện tượng tâm lý của con người.
+ Cả 2 xảy ra theo quá trình diễn biến tâm lý.
+ Là hiện tượng phản án trực tiếp.
+ 2 hiện tượng sẽ xuất phát và chịu sự kiểm nghiệm, đánh
giá của thực tiễn.
- Sự khác nhau
+ 2 hiện tượng là 2 mức độ cao thấp khác nhau.
+ Cảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài khi
chúng tác động trực tiếp đến con người.
+ Tri giác lại là phản ánh trong một cấu trúc trọn vẹn của sự vật
hiện tượng tác động trực tiếp lên con người.
+ Cảm giác có sự kết hợp các giác quan với nhau, Tri giác là sự
phối hợp các giác quan theo một hệ thống nhất định.
+ Cảm giác chính là cơ sở cho Tri giác.
+ Tri giác cho phép và quy định chiều hướng lựa chọn cảm giác
thành phần, mức độ và tính chất của cảm giác thành phần.
Câu 10:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Các quá trình cơ bản của trí nhớ là:
1. Quá trình ghi nhớ:
Là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ cụ thể
Là quá trình tạo nên dấu vết (ấn tượng) của đối tượng
đang được tri giác trên vỏ não
Là quá trình gắn đối tượng đó với những kiến thức đã có
-> Quá trình này rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lỹ kinh
nghiệm
Hiệu quả ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính chất của tài
liệu nhớ và những nhân tố nằm bên trong bản thân chủ
thể ghi nhớ
Có nhiều hình thức ghi nhớ:
Ghi nhớ không chủ đích: Là sự ghi nhớ không có mục đích
đặt ra từ trước, không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí hoặc không
dùng một thủ thuật nào để ghi nhớ, tài liệu được ghi nhớ
một cách tự nhiên
Ghi nhớ có chủ đích: Là loại ghi nhớ theo mục đích đặt ra
từ trước, đòi hỏi sự nỗ lực ý chí nhất định và cần có những
thủ thuật, phương pháp nhất định để đạt được mục đích
ghi nhớ
Ghi nhớ máy móc: Là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại
nhiều lần một cách đơn giản, tạo ra mối liên hệ bề ngoài
giữa các phần tài liệu ghi nhớ, không cần hiểu nội dung tài
liệu
Ghi nhớ ý nghĩa: Là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội
dung tài liệu, sự nhận thứuc được mối liên hệ lôgic giữa
các bộ phận tài liệu, tức là phải hiểu bản chất của nó
Học thuộc lòng: Là sự kết hợp giữa ghi nhớ có ý nghĩa với
ghi nhớ máy móc, nghĩa là ghi nhớ máy móc trên cơ sở
thông hiểu tài liệu cần ghi nhớ
Thuật nhớ: Là sự ghi nhớ có chủ định bằng cách tự tạo ra
mối liên hệ bề ngoài, giả tạo để dễ nhớ
1. Quá trình gìn giữ:
Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành
trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ
Có 2 hình thức giữ gìn: giữ gìn tiêu cực và giữ gìn tích cực
Giữ gìn tiêu cực: là sự giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp
lại nhiều lần một cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua
các mối quan hệ bề ngaoif giữa các phần tài liệu nhó đó
Giữ gìn tích cực: Được thực hiện bằng cách tái hiện trong
óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không cần phải tri giác tài liệu
đó.
1. Quá trình tái hiện
Là quá trình làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ và giữ
gìn
Tài liệu thường được tái hiện dưới 3 hình thức:
Nhận lại: là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng
được lặp lại. Sự nhận lạicos thể không đầy đủ và không
xác định
Nhớ lại: Là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác đối
tượng. Đó là khả năng làm sống lại hình ảnh của sự vật,
hiện tượng đã được ghi nhớ trước đây. Có 2 dạng nhớ lại:
+ Nhớ lại không chủ định: Là sự nhớ lại một cách tự nhiên (chợt
nhớ hay sực nhớ) một điều gì đó
+ Nhớ lại có chủ định: Là nhớ lại một cách tự giác, đòi hỏi phải
có sự cố gắng nhất định, chịu sự chi phối của nhiệm vụ nhớ lại
Câu 15:
Các mức độ của đời sống tình cảm:
Xét từ thấp đến cao: Màu sắc xúc cảm của cảm giác -> Xúc
cảm -> Tình cảm
1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Là mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc
Một sắc thái của cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác
Ví dụ: Cảm giác về màu xanh gây xúc cảm dễ chịu
1. Xúc cảm
Là mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn màu sắc xúc cảm
của cảm xúc
Là sự thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó trong
một hoàn cảnh xác định
Tuỳ theo cường độ, tính ổn định và tính ý thức cao hay
thấp, xúc cảm được chia thành: Xúc động và Tâm trạng
+ Xúc động:
Xúc cảm có cường độ mạnh nhất, xảy ra trong một thời
gian tương đối ngắn
Con người không làm chủ được bản thân
+ Tâm trạng:
Xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại
trong một thời gian tương đối dài, con người Không ý thức
được nguyên nhân gây ra nó
Ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động, đời sống
của con người
1. Tình cảm
Thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung
quanh và đối với bản thân.
Tình cảm có một loại đặc biêtk, có cường độ rất mạnh, thời
gian tồn tại khá dài và được ý thức rất rõ ràng - sự say mê.
Say mê tích cực (say mê học tập, say mê nghiên cứu)
Say mê tiêu cực thường gọi là đam mê (đam mê cờ bạc,
đam mê rượu chè...)
Tình cảm được chia làm 2 loại là: tình cảm thấp và tình
cảm cao (tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm
thẩm mỹ, tình cảm hoạt động)
+ Tình cảm thấp: Liên quan tới sự thoả mãn hay không thoả
mãn những nhu cầu sinh lý của con người.
+ Tình cảm cao:
Tình cảm đạo đức: liên quan tới sự thoả mãn hay không
thoả mãn các nhu cầu đạo đức của con người, biểu hiện
thái độ của con người với những người khác, với tập thể,
với bản thân ( tình yêu tổ quốc, tinh thần quốc tế...)
Tình cảm trí tuệ: nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc,
liên quan đến quá trình nhận thức và sáng tạo, đến sự
thảo mãn hay không thoả mãn nhu cầu nhận thức của con
người.
Tình cảm thẩm mỹ: liên quan tới nhu cầu thẩm mỹ, nhu
cầu về cái đẹp, thể hiện thái độ thẩm mỹ của con người
đối với tự nhiên, xã hội, lao động.
Tình cảm hoạt động: là sự thể hiện thái độ của con người
đối với hoạt động nhất định liên quan đến sự thoả mãn
hay không thoả mãn nhu cầu hoạt động đó (yêu lao động,
tôn trọng người lao động...)
Câu 16
Câu 17
Câu 18:
Hành động tự động hoá là một hành động có ý thức, có ý
chí, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện tập
mà trở thành tự động hoá, không có sự kiểm soát trực tiếp
của ý thức mà vẫn thực hiện có kết quả.
Phân biệt kỹ xảo và thoái quen:
KỸ XẢO THÓI QUEN
Mang tính chất kỹ thuật Mang tính chất nhu cầu, nếp
sống
Được đánh giá về mặt thao tác Được đánh giá về mặt đạo
đức
Ít gắn với tính huống Luôn luôn gắn với tình huống
cụ thể
Ít bền vững nếu không thường
xuyên luyện tập, củng cố
Bền vững, ăn sâu vào nếp
sống
Con đường hình thành chủ yếu là
luyện tập có mục đích và có hệ
thống
Hình thành qua nhiều con
đường như rèn luyện, bắt
chước
Câu 19
Câu 20:
3 cấp độ của nhân cách
+ Cấp độ 1: Cấp độ bên trong cá nhân
Nhân cách được thể hiện dưới dạng cá nhân, ở tính không
đồng nhất, ở sự khác biệt với mọi người, với cái chung.
Giá trị nhân cách là tính tích cực của nhân cách trong việc
khắc phục những hạn chế của hoàn cảnh và những hạn
chế của bản thân.
+ Cấp độ 2: Cấp độ liên cá nhân
Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ, liên hệ
với nhân cách khác.
Giá trị của nhân cách được thể hiện trong các hàng vi ứng
xử xã hộ của chủ thể.
+ Cấp độ 3: Cấp độ siêu cá nhân
Nhân cách được xem xét như là một chủ thể đang tích cực
hoạt động và gây ra những biến đỏi ở người khác.
Giá trị nhân cách được xác định ở những hành động và
hoạt động của nhân cách này có ảnh hưởng như thế nào
đến các nhân cách khác.
Câu 21:
Các mức độ của năng lực:
+ Thiên tài: là sản phẩm hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất
nhất, có một không hai, bắt buộc có ý nghĩa tích cực, ý nghĩa xã
hội.
+ Tài năng: là sản phẩm độc đáo, mới mẻ, sáng tạo, có ý nghĩa
xã hội ít người sánh được.
+ Năng lực: là khả năng hoàn hảo có kết quả một hoạt động
nào đó, nhiều người đạt được
Phân loại năng lực
+ Năng lực chung: Bao gồm những thuộc tính về thể lực, về trí
tuệ (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ...) là
nhữngd điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực haotj
động có kết quả.
+ Năng lực riêng: Là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng
biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh
vực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao (năng lực toán học,
văn học, hội hoạ, âm nhạc, thể thao...)
Câu 22:
Khí chất: Là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân. Biểu
hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý
và thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của
cá nhân
Đặc điểm của các kiểu khí chất:
Kiểu hăng hái:
+ Ưu điểm:
Sống lạc quan, vui vẻ, cởi mở
Không chịu được những hoạt động đơn điệu
Tích cực học tập, lao động, công tác xã hội
Dễ quen, dễ thích nghi, dễ nhìn thấy thiếu sót và tiếp thu
nhẹ nhàng...
+ Nhược điểm:
Nhận thức rộng mà không sâu
Thiếu kiên trì, bền bỉ, dễ chán...
Kiểu bình thản
+ Ưu điểm:
Thong thả, ung dung, đĩnh đạc, không bao giờ hấp tấp
Chín chắn, ít bị kích động
Thích trật tự, ngăn nắp
Ít cởi mở, ít biểu hiện tình cảm...
+ Nhược điểm:
Có tính ỳ và không linh hoạt
Thích nghi chậm với môi trường
Kiểu nóng nảy
+ Ưu điểm:
Nhanh nhẹn, ồ ạt
Bộc lộ cảm xúc rõ rệt qua nét mặt, ngôn ngữ
Rất tích cực, say mê
Phản ứng mạnh và kiên quyết
Thường là người thật thà, thẳng thắn, không quanh co
+ Nhược điểm:
Dễ bốc, dễ xẹp
Gay gắt, cục cằn...
Kiểu ưu tư
+ Ưu điểm:
Suy nghĩ chín chắn, biết nhìn xa, trông rộng
Nhận thức sâu sắc
Giàu ấn tượng, nhạy bén, tinh tế
Hiền dịu, dễ cảm thông với mọi người
Kiên trì chịu đựng, khắc phục khó khăn
+ Nhược điểm:
Uỷ mỵ, yếu đuối, hay lo lắng
Rụt rè, nhút nhát, hay tự ty
Khép kín, thường mơ mộng, đắm chìm trong thế giới nội
tâm...
| 1/10

Preview text:

Tâm Lý Học Đại Cương Câu 1 : Câu 2: Câu 3:
Các đặc điểm của hoạt động 1. Tính đối tượng:
 Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng. Đối tượng:
+ Là một phần của hiện thực khách quan
+ Là cái con người tác động nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh nó 1. Tính chủ thể:
 Chủ thể là người tiến hành hoạt động
 Chủ thể hoạt động là con người có ý thức tác động vào
khách thể, có thể do một hay nhiều người thực hiện
1. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp:
 Con người tác động đến khách thể qua:
+ Hình ảnh tâm lý ở trong đầu óc
+ Việc sử dụng các công cụ, phương tiện lao động hay ngôn ngữ 1. Tính mục đích
 Hoạt động bao giờ cũng có mục đích nhất định
 Mục đích của chủ thể:
+ Làm biến đổi thế giới (khách thể)
+ Làm biến đổi bản thân (chủ thể) Câu 4: Câu 5: Các chức năng giao tiếp:
 Chức năng thông tin: Qua giao tiếp, con người trao đổi,
truyền đạt tri thức, khinh nghiệm với nhau. Mỗi cá nhân
vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin
 Chức năng cảm xúc: Giao tiếp không chỉ bộc lộ cảm xúc
mà còn tạo ra những ấn tượng, những cảm xúc mới giữa
các chủ thể. Vì vậy, giao tiếp là một trong những con
đường hình thành nên tình cảm con người
 Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau: Trong giao
tiếp, mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ,
thói quen,.. của mình, do đó các chủ thể có thể nhận thức
được về nhau làm cơ sở đánh giá lẫn nhau. Trên cơ sở so
sánh với người khác và ý kiến đánh giá của người khác,
mỗi chủ thể có thể tự đánh giá được về bản thân mình.
 Chức năng điều chỉnh hành vi: Trên cơ sở nhận thức, đánh
giá lẫn nhau và tự đánh giá, trong giao tiếp:
+ Mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình
+ Có thể tác động đến động cơ, mục đích, quyết định, hành
động của chủ thể khác.
 Chức năng phối hợp hoạt động: Nhờ có quá trình giao tiếp,
con người có thể phối hợp hoạt động để cùng nhau giải
quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới mục tiêu chung. Đây
là một chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu chung của
xã hội hay của một nhóm người. Câu 6:  Các loại chú ý:
 Chú ý không chủ định: Là loại chú ý không có mục đích đặt
ra từ trước, không cần sự nỗ lực, cố gắng của bản thân;
Chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra và phụ thuộc vào
đặc điểm của kích thích (độ mới lạ của kích thích, cường
độ kích thích, độ hấp dẫn, ưa thích, tính tương phản của kích thích)
 Chú ý có chủ định: Là loại chú ý có mục đích định trước, có
sự nỗ lực, cố gắng của bản thân.
+ Có mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch và biện pháp chú ý
+ Có tính chất bền vững
+ Liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thức hai, tình cảm, hứng thú cá nhân
+ Đòi hỏi sự nỗ lực ý chí để khắc phục trở ngại bên ngoài và bên trong chủ thể
 Chú ý sau chủ định: Là loại chú ý vốn là chú ý có chủ định,
nhưng sau đó do hứng thú với hoạt động mà chủ thể
không cần nỗ lực ý chí vẫn tâp trung vào đối tượng hoạt động
 Các thuộc tính của chú ý:
 Sức tập trung của chú ý: Khả năng chú ý tập trung đến
một hay một số đối tượng cần thiết cho hoạt động nhằm
phản ánh đối tượng được tốt nhất
 Sự bền vững của chú ý: Khả năng duy trì chú ý trong một
thời gian dài đối với một hay một số đối tượng nhất định
không chuyển sang đối tượng khác
 Sự di chuyển của chú ý: Khả năng chuyển chú ý từ đối
tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động
 Sự phân phối của chú ý: Khả năng cùng một lúc chú ý đầy
đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định Câu 7:
Quy luật cơ bản của cảm giác
1. Quy luật ngưỡng cảm giác
 Ngưỡng cảm giác là giới hạn của cường độ kích thích mà ở
đó kích thích gây ra được cảm giác
 Ngưỡng sai biệt là mức độ khác biệt tối thiểu về cường độ
hoặc tính chất của hai kích thích để có thể phân biệt sự khác nhau giữ chúng
1. Quy luật thích ứng của cảm giác
 Cảm giác con người có khả năng thích ứng với kích thích
 Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác
cho phù hợp với sự thay đổi của kích thích
 Cường độ kích thích tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm
 Mức độ thích ứng là khác nhau ở mỗi cảm giac
1. Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác
 Cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại
lẫn nhau, làm thay đổi tính nhạy cảm của nhau và diễn ra theo quy luật: Kích thích Yếu Mạnh Cơ quan phân tích 1 Cơ quan phân tích 2
Tăng độ nhạy cảm của cơ quan Giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác phân tích khác Câu 8:
1. Quy luật về tính lựa chọn
 Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ánh tất cả
các sự vật, hiện tượng đa dạng đang tác động mà chỉ tách
đối tượng ra khỏi bối cảnh -> tính tích cực của tri giác
 Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất cố định mà tuỳ
thuộc vào mục đích cá nhân và điều kiện xung quanh khi tri giác
1. Quy luật về tính có ý nghĩa
 Hình ảnh tri giác bao giờ cũng có một ý nghĩa nào đó,
được gắn với một tên gọi nhất định
 Hình ảnh của một sự vật, hiện tượng được tri giác chọn
vẹn sẽ được đem so sánh, đối chiếu với các hiện tượng của
trí nhớ và được xếp vào một nhóm, một lớp hay một loại
hiện tượng nhất định (tư duy). Từ đó ta gọi được tên của sự vật, hiện tượng
 Trong tri giác, việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền
với việc hiểu ý nghĩa tên gọi của nó
1. Quy luật về tính ổn định
 Tính ổn định của tri giác là khái niệm phản ánh sự vật,
hiện tượng không tahy đổi khi điều kiện tri giác thay đổi Câu 9:
- Cảm giác chính là một quá trình tâm lý phản ánh riêng lẻ
từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực
tiếp đến giác quan của chúng ta. Vd: khi ta chạm tay vào nồi
nước đang sôi, ta sẽ cảm thấy nóng
- Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh chân thực và
trọn vẹn dưới hình thức hình tượng của các sự vật và hiện tượng
của những thực tế khách quan khi chúng tác động trực tiếp lên
giác quan của chúng ta. Vd: Trò chơi nghe nhạc đoán tên bài
hát thể hiện sự vận dụng của tri giác - Điểm giống nhau
+ Cả 2 đều là những hiện tượng tâm lý của con người.
+ Cả 2 xảy ra theo quá trình diễn biến tâm lý.
+ Là hiện tượng phản án trực tiếp.
+ 2 hiện tượng sẽ xuất phát và chịu sự kiểm nghiệm, đánh giá của thực tiễn. - Sự khác nhau
+ 2 hiện tượng là 2 mức độ cao thấp khác nhau.
+ Cảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài khi
chúng tác động trực tiếp đến con người.
+ Tri giác lại là phản ánh trong một cấu trúc trọn vẹn của sự vật
hiện tượng tác động trực tiếp lên con người.
+ Cảm giác có sự kết hợp các giác quan với nhau, Tri giác là sự
phối hợp các giác quan theo một hệ thống nhất định.
+ Cảm giác chính là cơ sở cho Tri giác.
+ Tri giác cho phép và quy định chiều hướng lựa chọn cảm giác
thành phần, mức độ và tính chất của cảm giác thành phần. Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14:
Các quá trình cơ bản của trí nhớ là: 1. Quá trình ghi nhớ:
 Là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ cụ thể
 Là quá trình tạo nên dấu vết (ấn tượng) của đối tượng
đang được tri giác trên vỏ não
 Là quá trình gắn đối tượng đó với những kiến thức đã có
-> Quá trình này rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lỹ kinh nghiệm
 Hiệu quả ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính chất của tài
liệu nhớ và những nhân tố nằm bên trong bản thân chủ thể ghi nhớ
 Có nhiều hình thức ghi nhớ:
 Ghi nhớ không chủ đích: Là sự ghi nhớ không có mục đích
đặt ra từ trước, không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí hoặc không
dùng một thủ thuật nào để ghi nhớ, tài liệu được ghi nhớ một cách tự nhiên
 Ghi nhớ có chủ đích: Là loại ghi nhớ theo mục đích đặt ra
từ trước, đòi hỏi sự nỗ lực ý chí nhất định và cần có những
thủ thuật, phương pháp nhất định để đạt được mục đích ghi nhớ
 Ghi nhớ máy móc: Là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại
nhiều lần một cách đơn giản, tạo ra mối liên hệ bề ngoài
giữa các phần tài liệu ghi nhớ, không cần hiểu nội dung tài liệu
 Ghi nhớ ý nghĩa: Là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội
dung tài liệu, sự nhận thứuc được mối liên hệ lôgic giữa
các bộ phận tài liệu, tức là phải hiểu bản chất của nó
 Học thuộc lòng: Là sự kết hợp giữa ghi nhớ có ý nghĩa với
ghi nhớ máy móc, nghĩa là ghi nhớ máy móc trên cơ sở
thông hiểu tài liệu cần ghi nhớ
 Thuật nhớ: Là sự ghi nhớ có chủ định bằng cách tự tạo ra
mối liên hệ bề ngoài, giả tạo để dễ nhớ 1. Quá trình gìn giữ:
 Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành
trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ
 Có 2 hình thức giữ gìn: giữ gìn tiêu cực và giữ gìn tích cực
 Giữ gìn tiêu cực: là sự giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp
lại nhiều lần một cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua
các mối quan hệ bề ngaoif giữa các phần tài liệu nhó đó
 Giữ gìn tích cực: Được thực hiện bằng cách tái hiện trong
óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không cần phải tri giác tài liệu đó. 1. Quá trình tái hiện
 Là quá trình làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ và giữ gìn
 Tài liệu thường được tái hiện dưới 3 hình thức:
 Nhận lại: là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng
được lặp lại. Sự nhận lạicos thể không đầy đủ và không xác định
 Nhớ lại: Là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác đối
tượng. Đó là khả năng làm sống lại hình ảnh của sự vật,
hiện tượng đã được ghi nhớ trước đây. Có 2 dạng nhớ lại:
+ Nhớ lại không chủ định: Là sự nhớ lại một cách tự nhiên (chợt
nhớ hay sực nhớ) một điều gì đó
+ Nhớ lại có chủ định: Là nhớ lại một cách tự giác, đòi hỏi phải
có sự cố gắng nhất định, chịu sự chi phối của nhiệm vụ nhớ lại Câu 15:
Các mức độ của đời sống tình cảm:
Xét từ thấp đến cao: Màu sắc xúc cảm của cảm giác -> Xúc cảm -> Tình cảm
1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
 Là mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc
 Một sắc thái của cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác
Ví dụ: Cảm giác về màu xanh gây xúc cảm dễ chịu 1. Xúc cảm
 Là mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn màu sắc xúc cảm của cảm xúc
 Là sự thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó trong
một hoàn cảnh xác định
 Tuỳ theo cường độ, tính ổn định và tính ý thức cao hay
thấp, xúc cảm được chia thành: Xúc động và Tâm trạng + Xúc động:
 Xúc cảm có cường độ mạnh nhất, xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn
 Con người không làm chủ được bản thân + Tâm trạng:
 Xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại
trong một thời gian tương đối dài, con người Không ý thức
được nguyên nhân gây ra nó
 Ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động, đời sống của con người 1. Tình cảm
 Thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung
quanh và đối với bản thân.
 Tình cảm có một loại đặc biêtk, có cường độ rất mạnh, thời
gian tồn tại khá dài và được ý thức rất rõ ràng - sự say mê.
 Say mê tích cực (say mê học tập, say mê nghiên cứu)
 Say mê tiêu cực thường gọi là đam mê (đam mê cờ bạc, đam mê rượu chè...)
 Tình cảm được chia làm 2 loại là: tình cảm thấp và tình
cảm cao (tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm
thẩm mỹ, tình cảm hoạt động)
+ Tình cảm thấp: Liên quan tới sự thoả mãn hay không thoả
mãn những nhu cầu sinh lý của con người. + Tình cảm cao:
 Tình cảm đạo đức: liên quan tới sự thoả mãn hay không
thoả mãn các nhu cầu đạo đức của con người, biểu hiện
thái độ của con người với những người khác, với tập thể,
với bản thân ( tình yêu tổ quốc, tinh thần quốc tế...)
 Tình cảm trí tuệ: nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc,
liên quan đến quá trình nhận thức và sáng tạo, đến sự
thảo mãn hay không thoả mãn nhu cầu nhận thức của con người.
 Tình cảm thẩm mỹ: liên quan tới nhu cầu thẩm mỹ, nhu
cầu về cái đẹp, thể hiện thái độ thẩm mỹ của con người
đối với tự nhiên, xã hội, lao động.
 Tình cảm hoạt động: là sự thể hiện thái độ của con người
đối với hoạt động nhất định liên quan đến sự thoả mãn
hay không thoả mãn nhu cầu hoạt động đó (yêu lao động,
tôn trọng người lao động...) Câu 16 Câu 17 Câu 18:
 Hành động tự động hoá là một hành động có ý thức, có ý
chí, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện tập
mà trở thành tự động hoá, không có sự kiểm soát trực tiếp
của ý thức mà vẫn thực hiện có kết quả.
 Phân biệt kỹ xảo và thoái quen: KỸ XẢO THÓI QUEN Mang tính chất kỹ thuật
Mang tính chất nhu cầu, nếp sống
Được đánh giá về mặt thao tác
Được đánh giá về mặt đạo đức Ít gắn với tính huống
Luôn luôn gắn với tình huống cụ thể
Ít bền vững nếu không thường
Bền vững, ăn sâu vào nếp
xuyên luyện tập, củng cố sống
Con đường hình thành chủ yếu là Hình thành qua nhiều con
luyện tập có mục đích và có hệ
đường như rèn luyện, bắt thống chước Câu 19 Câu 20:
 3 cấp độ của nhân cách
+ Cấp độ 1: Cấp độ bên trong cá nhân
 Nhân cách được thể hiện dưới dạng cá nhân, ở tính không
đồng nhất, ở sự khác biệt với mọi người, với cái chung.
 Giá trị nhân cách là tính tích cực của nhân cách trong việc
khắc phục những hạn chế của hoàn cảnh và những hạn chế của bản thân.
+ Cấp độ 2: Cấp độ liên cá nhân
 Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ, liên hệ với nhân cách khác.
 Giá trị của nhân cách được thể hiện trong các hàng vi ứng
xử xã hộ của chủ thể.
+ Cấp độ 3: Cấp độ siêu cá nhân
 Nhân cách được xem xét như là một chủ thể đang tích cực
hoạt động và gây ra những biến đỏi ở người khác.
 Giá trị nhân cách được xác định ở những hành động và
hoạt động của nhân cách này có ảnh hưởng như thế nào đến các nhân cách khác. Câu 21:
 Các mức độ của năng lực:
+ Thiên tài: là sản phẩm hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất
nhất, có một không hai, bắt buộc có ý nghĩa tích cực, ý nghĩa xã hội.
+ Tài năng: là sản phẩm độc đáo, mới mẻ, sáng tạo, có ý nghĩa
xã hội ít người sánh được.
+ Năng lực: là khả năng hoàn hảo có kết quả một hoạt động
nào đó, nhiều người đạt được  Phân loại năng lực
+ Năng lực chung: Bao gồm những thuộc tính về thể lực, về trí
tuệ (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ...) là
nhữngd điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực haotj động có kết quả.
+ Năng lực riêng: Là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng
biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh
vực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao (năng lực toán học,
văn học, hội hoạ, âm nhạc, thể thao...) Câu 22:
 Khí chất: Là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân. Biểu
hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý
và thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân
 Đặc điểm của các kiểu khí chất: Kiểu hăng hái: + Ưu điểm:
 Sống lạc quan, vui vẻ, cởi mở
 Không chịu được những hoạt động đơn điệu
 Tích cực học tập, lao động, công tác xã hội
 Dễ quen, dễ thích nghi, dễ nhìn thấy thiếu sót và tiếp thu nhẹ nhàng... + Nhược điểm:
 Nhận thức rộng mà không sâu
 Thiếu kiên trì, bền bỉ, dễ chán... Kiểu bình thản + Ưu điểm:
 Thong thả, ung dung, đĩnh đạc, không bao giờ hấp tấp
 Chín chắn, ít bị kích động
 Thích trật tự, ngăn nắp
 Ít cởi mở, ít biểu hiện tình cảm... + Nhược điểm:
 Có tính ỳ và không linh hoạt
 Thích nghi chậm với môi trường Kiểu nóng nảy + Ưu điểm:  Nhanh nhẹn, ồ ạt
 Bộc lộ cảm xúc rõ rệt qua nét mặt, ngôn ngữ  Rất tích cực, say mê
 Phản ứng mạnh và kiên quyết
 Thường là người thật thà, thẳng thắn, không quanh co + Nhược điểm:  Dễ bốc, dễ xẹp  Gay gắt, cục cằn... Kiểu ưu tư + Ưu điểm:
 Suy nghĩ chín chắn, biết nhìn xa, trông rộng  Nhận thức sâu sắc
 Giàu ấn tượng, nhạy bén, tinh tế
 Hiền dịu, dễ cảm thông với mọi người
 Kiên trì chịu đựng, khắc phục khó khăn + Nhược điểm:
 Uỷ mỵ, yếu đuối, hay lo lắng
 Rụt rè, nhút nhát, hay tự ty
 Khép kín, thường mơ mộng, đắm chìm trong thế giới nội tâm...