Trọng tâm thi giữa kỳ
NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM ÔN THI GIỮA KÌ I (23-24)
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36006831
NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM ÔN THI GIỮA KÌ I
Môn học: Triết học Marx – Lenin Năm học 2023 – 2024
Vấn ề 1: Quan niệm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa duy tâm về vấn ề cơ bản của Triết học.
Triết học cũng có khá nhiều vấn ề cơ bản; tuy rộng lớn nhưng chúng lại xoay quanh hai dạng tồn tại
chính: vật chất (cái tồn tại) - tinh thần (cái tư duy). Triết học là khoa học nghiên cứu về sự tồn tại của
chúng: mối quan hệ quyết ịnh và mối quan hệ thời gian. Để rồi những mối quan hệ khác lại phát sinh từ
những mối quan hệ tiền ề. Bên cạnh ó, các phương diện có thể xét ến là bản thể luận - khi chủ thể là phải là
yếu tố chủ quan, nhận thức luận - con người là yếu tố chủ quan. Để giải quyết các vấn ề cơ bản trên, nhất
nguyên luận và nhị nguyên luận ã ược ưa ra. Nhất nguyên luận cho rằng thế giới ra ời hoặc từ vật chất hoặc từ ý thức.
Chủ nghĩa duy vật thì cho rằng Thế giới và vạn vật sinh tồn một cách tự nhiên, không có Đấng Cứu
thế hay Đấng Sáng thế, họ cũng khẳng ịnh bằng nhiều khảo cổ vật rằng loài người là một sản phẩm tiến hóa
lâu dài của tự nhiên, là ộng vật bậc cao, có mọi thứ bậc cao, biết lao ộng bằng công cụ. Con người có tư duy,
ý thức là sản phẩm của bộ óc, là sự phản ánh thế giới vật chất bên ngoài. Để ạt ược một sản phẩm như vậy,
chủ nghĩa duy vật phải trải qua nhiều lần thay da ổi thịt: Bắt ầu là Chủ nghĩa duy vật chất phác ở thời cổ ại,
khi ó con người nhìn nhận thế giới bằng mắt thường, từ ó những quan niệm ược ưa ra vẫn còn ấu trĩ, thô
sơ; ến giữa thế kỉ XVI và thế kỉ XVIII, thế giới vật chất ã bắt ầu ược nhìn nhận thông qua các quan iểm cơ học
- thời kì của duy vật siêu hình. Kế tiếp là thời kì của chủ nghĩa duy vật biện chứng Marxist, ông nhìn nhận
thế giới bằng các quan iểm biện chứng duy vật.
Cũng là nhất nguyên luận, nhưng chủ nghĩa duy tâm khẳng ịnh ý thức, tư duy là những cái có trước
và mang tính quyết ịnh với vật chất. Trường phái chủ quan cho rằng thế giới tồn tại dựa trên chủ thể và cảm
giác, còn trường phái khách quan thì khẳng ịnh rằng Thế giới ra ời từ những lực lượng siêu nhiên (dựa trên tôn giáo).
Nhị nguyên luận thì mang quan iểm trung lập: công nhận hai yếu tố là tinh thần, ý thức và vật chất
ều sinh ra cùng một lúc, mỗi yếu tố sẽ sinh ra các hiện tượng hoặc vô hình hoặc hữu hình, hoặc cảm tính hoặc lí tính. Tóm tắt: • Những
vấn ề cơ bản của Triết học: - Sự
tồn tại của vật chất/ý thức: o
Mối quan hệ quyết ịnh/tác
ộng lẫn nhau của vật chất/ý
thức (vc/yt): Vật chất hay ý thức mới là
cái quyết ịnh (VD: vật chất quyết ịnh ý
thức hay ý thức quyết ịnh vật chất?).
o Mối quan hệ thời gian của vc/yt: Vật chất hay ý thức mới là thứ xuất hiện trước tiên (VD: vật chất
có trước ý thức hay ý thức có trước vật chất?).
- Các mối quan hệ phát sinh từ những
mối quan hệ mang yếu tố tiền ề.
• Triết học giải quyết những vấn ề trên như thế nào?
- Bản thể luận và nhận thức luận: o Bản
thể luận: Đối tượng hành ộng.
o Nhận thức luận: Con người.
Khalifa TRỌNG TÂM GIỮA KÌ 1 PML 23-24 Tu Bui Minh lOMoAR cPSD| 36006831
- Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận: o Nhất nguyên luận: CN duy vật:
▫ Phủ nhận sự xuất hiện của Đấng Sáng thế và việc tạo nên thế giới tự nhiên bởi thế lực siêu nhiên.
▫ Khẳng ịnh con người là loài ộng vật bậc cao sau một quá trình tiến hóa nhờ khảo nghiệm.
▫ Quá trình phát triển CN duy vật: CN chất phác (Cổ ại)
- quan iểm ấu trĩ, thô sơ về thế giới
vật chất => CN siêu hình (XVI – XVIII) - quan iểm vật lí học, trừu tượng hơn => CN biện
chứng Marxist (hiện ại) - quan iểm biện chứng duy vật . có cơ sở CN duy tâm:
▫ Khẳng ịnh sự ra ời của thế giới vật chất lẫn ý thức là do tác thế lực siêu nhiên ộng trực tiếp. ▫
Khẳng ịnh thế giới tồn tại khách quan dựa vào ý thức (con nhậ n n gười) và thức (cảm giác).
Vấn ề 2: Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Theo quan iểm Marxist, ý thức con người có nguồn gốc tự nhiên và từ quá trình tiến hóa của con
người ê trở thành loài ộng vật bậc cao như hiện nay (bộ não con người có tâm lí ở ộng vật bậc cao. Bên cạnh
ó, trình ộ phản ánh phụ thuộc vào giác quan và bộ não cũng là một nguồn gốc của ý thức con người. Nói
cách khác, ý thức chỉ là sự phản ánh hoàn thiện nhất của bộ não - sản phẩm tiến hóa cao nhất của vật chất.
Nếu một vùng nào ó của bộ não bị mất chức năng thì sẽ gây ra khuyết tật bẩm sinh; từ ó chỉ những bộ não
bình thường mới sản sinh ra ý thức ược. Việc sản sinh ý thức này là một quá trình sinh lí của cơ thể con
người: thông tin ược tiếp nhận bởi các giác quan rồi truyền lên não, các phản ứng hay phương án giải quyết
sẽ ược não bộ sản sinh ra và phân loại, ưa ến các bộ phận liên quan ể thực hiện. Ngôn ngữ là hệ thống tín
hiệu ý thức thứ hai ược xếp loại sau ngôn ngữ cơ thể, chúng ược tạo ra ể giúp con người nhận thức thế giới xung quanh về mọi mặt.
Về mặt bản chất, ý thức phản ánh thế giới khách quan một cách năng ộng, sáng tạo: Có thể biến vật
chất thành tinh thần giúp con người nắm bắt rõ hơn về các sự vật, hiện tượng; sáng tạo văn hóa - nghệ thuật
và dự báo những gì sắp diễn ra trong cuộc sống. Thế giới khách quan cũng ược nhìn nhận dưới góc nhìn chủ
quan của ý thức, ồng thời nó cũng là hiện tượng lịch sử - xã hội trong cuộc sống ời thường. Ý thức sẽ tạo
nên áp lực tâm lí nhằm giúp con người tốt ẹp hơn. Tóm tắt: •
Nguồn gốc của ý thức: Tự nhiên (tiến hóa => bộ não có ý ộng vật bậc cao thức của ).
o Ý thức là sự phản ánh hoàn thiện nhất của bộ não >< Ý thức không tồn tại nếu
bất kì một bộ phận nào của não bị mất chức năng.
o Sản sinh ý thức = Quá trình sinh lí của cơ thể con người:
Giác quan tiếp nhận ý thức => truyền lên não.
Não tiếp nhận => Đưa ra phản xạ => Truyền ến các bộ phận ể thực hiện. : o Ngôn ngữ G
iúp con người nhận thức thế giới xung quanh về mọi mặt. Bản chất • của ý thức:
thế giới khách quan một cách chủ quan, năng ộng, sáng tạo: trừu tượng hóa vật chất o Phản ánh thành
tinh thần, sáng tạo về văn hóa - nghệ thuật.
o Hiện tượng lịch sử - xã hội trong cuộc sống ời thường: Văn hóa, lịch sử, v.v...
Vấn ề 3: Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến. Tính chất mối liên hệ phổ biến và phương pháp luận.
Mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau, làm tiền ề tồn tại cho nhau của vật chất theo học thuyết Marxist là
mối liên hệ phổ biến. Bản thân thế giới cũng có mối liên hệ phổ biến là ặc tính vốn có, vì vậy nên chúng ộc
lập và tồn tại khách quan với ý thức con người. Tác ộng của các sự việc có ảnh hưởng rộng lớn ến các mặt Khalifa Tu Bui Minh lOMoAR cPSD| 36006831
của cuộc sống là tính phổ biến của mối liên hệ này. Còn tính a dạng ược thể hiện dựa trên nhiều hình thức
thực hiện/liên hệ với nhau của vật chất và sự vật, hiện tượng như: mối liên hệ bên trong sự vật và mối liên
hệ bên ngoài sự vật; mối liên hệ không gian/thời gian của sự vật. Qua nghiên cứu, chúng ta có thể nhận thấy
mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa: Dựa vào quan iểm toàn diện, mọi sự vật, hiện tượng ều ược nhìn nhận và
xem xét; bao quát ối tượng (trong, ngoài, theo góc ộ, hoàn cảnh); tìm hiểu dần dần ối tượng (trực tiếp ến
gián tiếp - tự nhiên ến xã hội); vận dụng nhiều phương pháp ể nghiên cứu; làm rõ một mặt của ối tượng chứ
không giàn trải. Từ ó, ta sẽ tránh ược sai lầm: phiến diện, thiếu nổi bật, thiếu thực tế và ngụy biện. Đảng ta
ã và ang vận dụng quan iểm trên: sử dụng biện pháp vũ trang, a dạng hóa hình thức/phương tiện ối ngoại-
ối nội, thực hiện chính sách giáo dục phát triển khoa học tự nhiên và không xem nhẹ khoa học xã hội. Tóm tắt:
Nguyên lí : Vật chất tồn tại tác ộng lẫn nhau - và làm tiền ề tồn tại cho nhau (Thế giới tồn tại khách
quan và ộc lập với ý thức con người). - Tính chất:
o Tính . phổ biến : Ảnh hưởng sâu rộng ến các mặt của xã hội o Tính
a dạng : Nhiều hình thức/phương thức liên hệ giữa các sự vật. - Ý nghĩa:
o Muốn xem xét ối tượng phải dựa vào quan iểm toàn diện. o Bao quát ối tượng (Từ gần ra xa
– từ mọi góc ộ) => Tránh những lỗi sai: Ngụy biện; phiến diện; thiếu nổi bật; thiếu thực tế.
o Đường lối của Đảng: Đa dạng hóa hình thức ối thoại song phương; tập trung giáo dục khoa
học tự nhiên; không lơ là giáo dục khoa học xã hội.
Vấn ề 4: Cặp phạm trù riêng-chung và ý nghĩa phương pháp luận.
Cái chung - cái riêng là cặp phạm trù khá phổ biến trong triết học, ã có nhiều luồng ý kiến - giả
thuyết hay học thuyết khẳng ịnh về cặp phạm trù này. Theo Chủ nghĩa duy vật khách quan, cái chung ược
tách khỏi cái riêng và tồn tại ộc lập; theo Chủ nghĩa duy lý, cái chung là sản phẩm sáng tạo của tư duy và
không có giá trị hiện thực; còn Chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng ịnh rằng cái riêng trừu tượng và không
có thực , cảm giác cũng là cái riêng. Thế nhưng, ến lúc Chủ nghĩa Marx – Lenin ra ời, cái chung - cái riêng
mới ược làm sáng tỏ cả về mặt khái niệm lẫn việc giải thích mối quan hệ biện chứng giữa chúng.
Theo triết học Marx – Lenin, cái riêng là một phạm trù dùng ể biểu thị một sự vật, hiện tượng, quá
trình riêng lẻ, tồn tại với tư cách là một cái toàn vẹn, ộc lập tương ối với những cái tên khác, chúng có những
cái tên do con người ặt ra một cách mặc ịnh. Còn cái chung là một phạm trù triết học khác dùng ể chỉ những
mặt, màu sắc, những thuộc tính, yếu tố, quan hệ, v.v... tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng. Bên cạnh
ó, cái ặc thù là những thuộc tính ặc biệt chỉ có ở một cá thể nhất ịnh (thường là ại diện cho một nhóm cá
thể loài hoặc ối tượng kinh tế-xã hội).
Cái chung và cái riêng là cặp phạm trù có mối quan hệ biện chứng. Đầu tiên, cái chung không tồn tại một
cách ộc lập, chúng tồn tại trong cái riêng và nhờ cái riêng mới bộc lộ ra; cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng
cụ thể. Ví dụ như mọi vật chất ều vận ộng không ngừng, sự vận ộng ấy phải tồn tại ở trong vật chất và thông
qua vật chất. Thứ hai, cái riêng là những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, toàn vẹn nhưng không tồn tại ộc lập,
tuyệt ối tách khỏi cái chung, mà tồn tại trong mối quan hệ dẫn ến cái chung mà nó gia nhập: Cái riêng tồn
tại trong mối liên hệ với các cái riêng khác trong cùng một nhóm cá thể và bị chi phối bởi cái chung của cá
thể ó (VD: Việt Nam - cái riêng - cũng là một quốc gia nằm trong khối ASEAN - cái chung - với các tổ chức
quốc gia khác); bất cứ cái riêng nào cũng tồn tại trong một môi trường, hoàn cảnh nhất ịnh nên chúng buộc
phải có mối quan hệ và phụ thuộc vào những cái riêng khác như những phương tiện, iều kiện sống của mình
(VD: ồng bào Ê- ê học tiếng Việt của dân tộc Kinh ể giao tiếp). Tiếp ó, cái chung là cái bản chất, chi phối sự
vận ộng và phát triển của cái riêng. Ví dụ như việc con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ (tức cái chung là
loài vượn) nhưng con người nhờ tiến hóa mới có sự phát triển như hôm nay, còn loài vượn vẫn chưa có ược
Khalifa TRỌNG TÂM GIỮA KÌ 1 PML 23-24 Tu Bui Minh lOMoAR cPSD| 36006831
ngôn ngữ nói như con người (cái riêng là loài người - có ngôn ngữ giao tiếp, loài vượn - không có ngôn ngữ
giao tiếp). Cuối cùng, cái riêng ặc thù sẽ biến ổi thành cái chung phổ biến (VD: Hà Nội có ặc thù là vị trí tập
trung của nhiều cơ quan hành chính cấp Trung Ương - cái riêng ặc thù, nhưng ở các thành phố trực thuộc
Trung ương cũng ang thành lập văn phòng ại diện với thẩm quyền tương ương - cái chung phổ biến) và cái
chung biểu hiện khác nhau ở mỗi cái riêng sẽ tạo nên cái a dạng trong sự thống nhất của mọi sự vật (VD: Dù
cùng thuộc Phật giáo nhưng Phật giáo Nam tông sẽ khác Phật giáo Bắc tông về cách thức cũng như quy
chuẩn - cái riêng, hai nhánh tôn giáo này ều thờ Phật và hoạt ộng theo cùng một Giáo hội - cái chung).
Hai cặp phạm trù này là cơ sở cho nhiều vấn ề và phương pháp phát sinh. Đầu tiên, chúng là cơ sở của
phương pháp quy nạp trong xã hội học, tâm lí học và khoa học tự nhiên. Do cái chung chỉ tồn tại thông qua
và bên trong cái riêng nên xuất phát iểm sẽ là những cái riêng trong cùng một nhóm ối tượng. Tiếp theo,
phương pháp diễn dịch cũng có cơ sở từ việc bóc tách những cái chung thành cái riêng, từ ó vật lí học, toán
học và logic học hình thức có thêm một phương pháp nghiên cứu. Trên thực tế, có rất nhiều lĩnh vực xoay
quanh cặp phạm trù này: cần phải căn cứ vào những iều kiện kinh tế-xã hội cụ thể ể iều chỉnh việc ồng nhất
hoặc phân rã những phạm trù này trong các ối tượng cụ thể một cách hợp lí. TÓM TẮT:
- Trước khi Chủ nghĩa Marx – Lenin ra ời: o Chủ nghĩa duy tâm:
Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Tách rời hai cặp phạm trù thành hai khái niệm ộc lập.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Đồng nhất cái riêng với cảm xúc, phủ nhận sự tồn tại của cái chung
(trừu tượng, vô thực).
o Chủ nghĩa duy lý: Cái chung là sản phẩm của tư duy, không có giá trị hiện thực.
- Sau khi Chủ nghĩa Marx – Lenin ra ời:
o Khái niệm các phạm trù:
Cái chung: Thuộc tính, yếu tố, quan hệ, v.v... tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
Cái riêng: Sự vật/hiện tượng riêng lẻ, tồn tại một cách toàn vẹn và tương ối ộc lập với những sự vật/hiện tượng khác.
Cái ặc thù: Những thuộc tính ặc biệt chỉ có ở một cá thể nhất ịnh, nó mang tính ại diện cho nhóm cá thể ó.
o Mối quan hệ biện chứng:
Cái chung tồn tại bên trong và thông qua cái riêng: nhờ có vật chất (cái riêng), ta mới nhận ra ược
sự chuyển ộng của vật chất (cái chung).
Cái riêng tồn tại trong một mối quan hệ dẫn ến cái chung và bị cái chung chi phối: Việt Nam (cái
riêng) gia nhập ASEAN (cái chung) và phải tuân theo mọi iều lệ mà ASEAN ã thỏa thuận (sự chi phối).
Cái riêng có mối quan hệ với những cái riêng khác trong cùng một iều kiện, hoàn cảnh: VĐV iền
kinh Việt Nam (cái riêng) i thi ấu ở nước ngoài với các quốc gia khác sẽ phụ thuộc vào oàn Thể
thao Điền kinh Việt Nam (cái riêng khác) xuyên suốt giải ấu.
Cái chung là cái bản chất, chi phối sự vận ộng và phát triển của cái riêng: Ban Giám hiệu trường
Đại học Hà Nội (cái chung) iều hành hoạt ộng (chi phối hoạt ộng) của các khoa Chuyên ngành (cái riêng).
Cái riêng ặc thù sẽ biến thành cái chung phổ biến: Nhiều giống cây trồng quý hiếm (cái riêng ặc
thù) sẽ ược nhân giống và mở rộng quy mô nuôi trồng (cái chung phổ biến).
Cái chung ở trong mỗi cái riêng sẽ tạo nên cái a dạng ở trong sự thống nhất của sự vật: Cùng xuất
phát là loài vượn, thế nhưng con người lại phát triển vượt bậc và loài vượn vẫn phát triển ra nhiều nhánh loài con.
o Ý nghĩa phương pháp luận:
Cái chung tồn tại bên trong và thông qua cái riêng: Phương pháp quy nạp. Khalifa Tu Bui Minh lOMoAR cPSD| 36006831
Cái riêng tồn tại trong mối quan hệ dẫn tới cái chung: Phương pháp diễn
dịch. Tùy vào iều kiện kinh tế-xã hội ể iều chỉnh sự riêng - chung hợp lí.
Vấn ề 5: Cặp phạm trù nội dung - hình thức và ý nghĩa phương pháp luận.
Bên cạnh các cặp phạm trù nhân-quả, chung-riêng, tất nhiên-ngẫu nhiên, cặp phạm trù nội dung-hình thức
là một cặp phạm trù triết học ược Triết học Marx – Lenin ề cập ến. Nội dung là sự tổng hợp tất cả các mặt/yếu
tố/ ặc trưng/quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng. Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật,
là hệ thống các mối liên hệ tương ối bền vững giữa các yếu tố trong sự vật ó.
Hình thức và nội dung tồn tại thống nhất hữu cơ và không tách rời nhau. Mọi sự vật/hiện tượng tồn tại luôn
chứa nội dung nhất ịnh và có hình thức thể hiện nội dung tương ứng. Ví dụ như việc sáng tác âm nhạc thì
bài hát phải chứa ựng một nội dung nhất ịnh (hoặc mục ích nhất ịnh), ca sĩ khi thể hiện ca khúc ó sẽ phải thể
hiện như thế nào, giọng hát ra sao là hình thức thể hiện nội dung. Cũng chính vì thế, nên nội dung và hình
thức sẽ có nhiều mối liên kết khác nhau: một … có thể có nhiều … và ngược lại. Quay trở lại với việc sáng tác
nhạc và thể hiện bài hát: ca sĩ có thể hát bài hát ó trên nhiều thể loại nhạc (hình thức) hay trên nhiều tiết
tấu, giai iệu (hình thức); ngược lại, họ có thể giữ nguyên cách thể hiện bài hát và sáng tạo lời mới (nội dung)
hoặc chỉnh sửa từ ngữ trong lời bài hát (nội dung). Kế ến, nội dung quyết ịnh hình thức: quốc ca của một
quốc gia không thể nào mà có thể hát chậm rãi hoặc nhanh hơn so với tiết tấu chính thống vì ca khúc ó mang
nội dung của một xã hội có chủ quyền. Cuối cùng, tùy vào hình thức thì nội dung sẽ ược phát triển hoặc kìm
hãm: quốc ca của từng quốc gia là tiếng hát chung của nhân dân quốc gia ó, nhưng nếu chúng bị sử dụng
với hàm ý chống phá Nhà nước (như những bài quốc ca của chế ộ cũ) sẽ làm xấu hình ảnh của quốc gia cũng
như hình ảnh của quốc ca chính thống tại từng quốc gia.
Nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, vì thế chúng cũng có ý nghĩa. Thứ nhất, nhận
thức và hành ộng phải có nội dung; chống chủ nghĩa hình thức trong mọi hành vi và khía cạnh cuộc sống.
Thứ hai, cần phải a dạng hóa trong việc sử dụng các hình thức ể truyền tải nội dung; tránh bệnh giáo iều,
bảo thủ trong nhận thức và thực tiễn. Cuối cùng, cần chú ý ến sự phù hợp giữa nội dung và hình thức; chống
chủ nghĩa chủ quan duy ý chí và thái ộ trì trệ. TÓM TẮT:
- Khái niệm: o Nội dung là sự tổng hợp tất cả các mặt/yếu tố/ ặc trưng của sự
vật/hiện tượng. o Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ
thống các mối liên hệ tương ối bền vững giữa các yếu tố trong sự vật ó.
- Mối quan hệ: o Nội dung quyết ịnh hình thức. o Nội dung ược thể hiện qua nhiều
hình thức, hình thức thể hiện nhiều nội dung. o Hình thức tác ộng tốt/xấu ến nội dung.
- Ý nghĩa phương pháp luận: o Nhận thức và hành ộng có mục ích, có nội dung. o Cần
chống chủ nghĩa hình thức trong mọi hành vi và khía cạnh cuộc sống. o Đa dạng hóa
hình thức truyền tải nội dung. o Tránh bệnh giáo iều, bảo thủ trong nhận thức và
thực tiễn. o Cần chú ý ến sự phù hợp giữa nội hình thức d ung và .
o Chống chủ nghĩa chủ quan duy ý chí và thái ộ . trì trệ
Vấn ề 6: Nội dung quy luật lượng - chất và ý nghĩa phương pháp luận.
Quy luật lượng - chất là một quy luật phổ biến ược ề cập trong Triết học Marx-Lenin. Đây là quy luật
rút ra từ những thay ổi về lượng dẫn ến sự thay ổi về chất và ngược lại.
Chất lượng chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ
giữa các thuộc tính/yếu tố cấu thành sự vật. Qua chất lượng, ta có thể nhận diện ược sự vật. Chất nói lên
tính toàn vẹn của sự vật thông qua sự thống nhất các thuộc tính của sự vật. Ngoài ra, chất có tính khách
quan và tính ổn ịnh. Triết học Marx-Lenin ã khẳng ịnh rằng chất tồn tại khách quan và ộc lập ối với ý thức và
Khalifa TRỌNG TÂM GIỮA KÌ 1 PML 23-24 Tu Bui Minh lOMoAR cPSD| 36006831
cảm giác của con người, giá trị dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh cửu còn chất luôn luôn mang tính ổn ịnh.
Số lượng chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của mọi sự vật, hiện tượng về quy mô, số lượng, vận tốc
và trình ộ phát triển của sự vật. Thay vì dựa trên tính chất của số lượng, ta dựa vào các con số hoặc thuộc
tính cấu thành sự vật ể nhận diện sự vật.
Triết học Marx-Lenin ã nghiên cứu về quy luật lượng – chất có những mối quan hệ biện chứng: Lượng
ổi chất ổi; chất tác ộng lại lượng. Đầu tiên là trường hợp lượng ổi chất ổi, có nhiều khi mối quan hệ này sẽ
không xảy ra hoàn toàn, tức lượng ổi nhưng chất vẫn ược bảo toàn. Nếu lượng vẫn còn nằm trong giới hạn
tiêu chuẩn (hay giới hạn ộ) cho phép mà sự vật vẫn còn là nó thì chất vẫn ược bảo toàn hay không ổi. Nếu
lượng thay ổi vượt giới hạn tiêu chuẩn cho phép (giới hạn ộ) thì chất sẽ thay ổi các yếu tố: hình thức tồn tại,
tính chất, màu sắc, trạng thái hoạt ộng, mọi thứ hoàn toàn khác với chính nó trước bước nhảy. Có nghĩa là
lượng thay ổi nhưng có thể vật sẽ không thay ổi, không thay ổi hoàn toàn và thay ổi hoàn toàn,tùy thuộc
vào giới hạn tiêu chuẩn của vật chất. Quy luật này ã tác ộng ến tự nhiên, xã hội, tư duy sâu sắc.
Bên cạnh sự ảnh hưởng của lượng với chất, thì chất cũng tác ộng trở lại lượng. Mọi vật xung quanh
chúng ta luôn luôn chuyển ộng và biến ổi không ngừng, vậy nên sau quá trình lượng ổi – chất ổi thì chất mới
ược hình thành trên nền móng của chất cũ, kéo theo ó là thuộc tính của sự vật ã bị thay ổi, từ ó lượng của vật cũng thay ổi.
Nội dung quy luật lượng – chất có thể cho chúng ta thấy ược ý nghĩa của chúng qua ời sống thực
tiễn. Đầu tiên, muốn có sự biến ổi về chất thì phải chú ý ến phương diện lượng ể tăng giảm lượng phù hợp
với iều kiện thực tiễn, tránh tư tưởng tả khuynh, ổi chất nhưng không ổi lượng. Thứ hai, chủ thể phải nắm
bắt thời cơ linh hoạt ể bước nhảy trong quá trình lượng ổi – chất ổi ược thực hiện kịp thời, qua ó tránh tư
tưởng hữu khuynh, thụ ộng vào hoàn cảnh. Thứ ba, quá trình lượng ổi – chất ổi không ơn thuần mà thông
qua sự biện chứng nên chống quan iểm siêu hình, một chiều ơn thuần về sự thay ổi biện chứng lượng –
chất. Thứ tư, nên a dạng hóa phương thức ể sự vật biến ổi chất mà không biến ổi một chiều từ lượng. Thứ
năm, quy luật lượng – chất phải ược hiểu theo hướng diễn biến năng ộng, chống suy nghĩ ơn giản về quy
luật lượng – chất. Cuối cùng, mọi vật ều vận ộng và phát triển theo quy luật lượng – chất, chính vì lẽ ó nên
quy luật biện chứng này ã góp phần a dạng hóa bức tranh thế giới. TÓM TẮT:
- Khái niệm: o Chất chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ
giữa các thuộc tính/yếu tố cấu thành sự vật.
o Lượng chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của mọi sự vật, hiện tượng về quy mô, số lượng, vận tốc và
trình ộ phát triển của sự vật.
- Mối quan hệ biện chứng:
o Lượng ổi – chất ổi:
Lượng nằm trong giới hạn tiêu chuẩn (giới hạn ộ) Chất không ổi.
Lượng nằm ngoài giới hạn tiêu chuẩn (Bước nhảy) Chất không ổi/biến ổi một phần/biến ổi toàn phần.
o Chất tác ộng trở lại lượng: Lượng ổi Chất ổi (Thuộc tính của sự vật thay ổi) Lượng phải thay ổi ể phù hợp với chất.
- Ý nghĩa phương pháp luận: o Chú ý lượng ể phù hợp với sự biến ổi của chất
và iều kiện thực tiễn. o Chủ thể nắm bắt thời cơ linh hoạt ể thực hiện bước nhảy kịp thời.
o Đa dạng hóa hình thức biến ổi lượng/chất ể quá trình lượng – chất diễn ra hai chiều. o
Hiểu quy luật lượng – chất theo diễn biến năng ộng, hai chiều. o Làm a dạng bức tranh
thế giới. o Tránh khuynh hướng tả/hữu một chiều, trì trệ và ơn giản hóa quy luật. Khalifa Tu Bui Minh lOMoAR cPSD| 36006831
Vấn ề 7: Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về thực tiễn và vai trò của thực tiễn ối với nhận thức.
Triết học Marx-Lenin ã ưa thực tiễn trở thành một vấn ề trong Triết học. Theo ó, thực tiễn là toàn
bộ hoạt ộng vật chất có tính mục ích và mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên,
xây dựng xã hội và hoàn thiện bản thân. Thực tiễn còn ược ịnh nghĩa là một dạng thức hoạt ộng mang tính
loài của con người, khác về chất so với hành vi kiếm ăn mang tính bản năng của loài vật. Bản chất của hoạt
ộng thực tiễn là sự tương tác giữa chủ thể (con người) với khách thể (thế giới xung quanh). Bằng sức mạnh
thể chất và năng lực trí tuệ, con người tác ộng vào khách thể, cải tạo nó theo hướng áp ứng nhu cầu tồn tại
và duy trì nòi giống của mình.
Thực tiễn có nhiều hình thức thực hiện khác nhau và hoạt ộng con người rất dễ nhận thức. Đầu tiên, hoạt
ộng sản xuất ra của cải vật chất là dạng hoạt ộng thực tiễn cơ bản ầu tiên và quan trọng nhất, vì tạo ra của
cải nuôi sống xã hội, ồng thời tạo tiền ề vật chất cho các hoạt ộng thực tiễn khác. Tiếp theo, hoạt ộng chính
trị - xã hội gắn liền với sự tồn tại của giai cấp, nhà nước, góp phần cải biến các quan hệ xã hội, thúc ẩy tiến
bộ xã hội, ưa con người từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do. Cuối cùng, thực nghiệm khoa học và
thí iểm các mô hình xã hội trong một phạm vi nhất ịnh (từ giả ịnh ến thực tế) của các nhà khoa học nhằm
xác ịnh các quy luật mới; dạng hoạt ộng thực tiễn này ngày càng quan trọng trong việc quyết ịnh năng suất
và hiệu quả sản xuất, nâng cao ời sống xã hội.
Thực tiễn ối với nhận thức khá quan trọng. Nhận thức phụ thuộc và xuất phát từ thực tiễn: con người tiếp
xúc thế giới bên ngoài, buộc thế giới bộc lộ thuộc tính, từ ó khái quát hóa thành các nguyên lí, phạm trù,
quy luật khoa học; thực tiễn còn tạo iều kiện cho sự phát triển của nhận thức và sự sáng tạo khoa học; ngôn
ngữ - vỏ bọc của tư duy – cũng có cơ sở từ thực tiễn. Bên cạnh ó, thực tiễn thúc ẩy nhận thức: ể thỏa mãn
nhu cầu của con người trong thực tiễn, khoa học ra ời dựa trên nhận thức về nhu cầu. Hơn thế nữa, thực
tiễn là mục ích của nhận thức: từ nhận thức về nhu cầu của con người, thực tiễn ã có mục ích ược ề ra. Cuối
cùng, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: con người muốn kiểm chứng nhận thức thì phải quay trở về thực
tiễn với phạm vi hẹp ến rộng, nông ến sâu. TÓM TẮT: Khái niệm : Hoạt ộng vật chất -
o có tính mục ích và mang tính lịch sử - xã hội của con người. o Mục ích: Cải biến tự
nhiên, xây dựng xã hội, hoàn thiện bản thân. o Một dạng thức hoạt ộng mang tính loài
của con người. o Bản chất: Sự tương tác của con người (chủ thể) ến thế giới xung quanh (khách thể). - Hình thức thực hiện:
o Sản xuất của cải vật chất: Tạo ra của cải nuôi sống xã hội, tạo tiền ề cho hoạt ộng khác. o Chính trị - xã
hội: Gắn liền với giai cấp và nhà nước, thúc ẩy xã hội phát triển tự do. o Thực hiện khoa học và thí iểm các
mô hình xã hội: Xác ịnh quy luật xã hội mới trong phạm vi môi trường giả ịnh, quyết ịnh năng suất và hiệu suất của xã hội.
- Vai trò: o Nhận thức phụ thuộc và xuất phát từ thực tiễn. o Thực tiễn tạo iều kiện
cho sự phát triển của nhận thức và sáng tạo khoa học.
o Thực tiễn là cơ sở của ngôn ngữ. o C -
Thực tiễn thúc ẩy nhận thức. o ả D
Thực tiễn là mục ích của nhận thức. m o
o Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. g t i á
Vấn ề 8: Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính. á c c ộ
Khalifa TRỌNG TÂM GIỮA KÌ 1 PML 23-24 Tu Bui Minh lOMoAR cPSD| 36006831
ng của các sự vật lên cơ Tri giác -Do sự Biểu tượng -
quan nhận biết của con phối hợp bổ sung lẫn
Những hình ảnh, ặc tính
người. -Bản chất: Hình nhau của nhiều cảm
của ối tượng ược tiếp ảnh chủ quan phi vật
giác riêng lẻ. -Bản chất:
nhận qua cảm giác và tri
chất của thế giới khách Hiểu biết tương ối toàn giác tạo nên những ấn quan.
diện của con người về tượng ghi lại trong trí Cảm tính
-Đem lại hình ảnh và ặc ối tượng. -Con người nhớ. tính bề ngoài của ối nhận biết ược những
-Bản chất: Ấn tượng về tượng mang tính cục tính chất bề ngoài mà
ối tượng ược ghi lại bộ. chưa hiểu bản tính bên trong trí nhớ. -Con Muốn nhận thức trong của ối tượng.
người tái hiện lại nhờ
chính xác thì cần ến tri Muốn hiểu bản tính
“sự gợi nhớ”. Làm cơ giác.
bên trong của ối tượng sở sinh lý cho một số
thì cần ến biểu tượng. hiện tượng tâm lý. Khái niệm -Phản hiệu Nhận thức còn ơn iệu, ánh bao quát những bản phiến diện. Nhận thức
mối liên hệ, thuộc tính chất rõ hơn thì cần ến suy hay bản chất của một của ối luận. lớp hoặc nhóm các Phán Suy luận -Hình
ối tượng nhất ịnh. Lí oán
thức liên kết giữa các tính
-Hình thức liên kết giữa phán oán tiền ề ể ưa ra -Nguồn gốc: Qua quá các khái niệm thành phán oán tri thức.
-Hình thức phổ biến ể trình trừu tượng hóa một mệnh ề phản ánh
xây dựng các giả thuyết thế giới bên ngoài. -
mối liên hệ hiện thực khoa học. Nhờ suy
Phân chia bộ phận: Nội giữa các ối tượng. - luận, ta tìm ra ược hàm (khái quát dấu
Phân chia bộ phận: Chủ những tri thức mới.
từ, vị từ và liên từ. - (*)
Sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:
* Đều là hai giai oạn nhận thức nhưng khác nhau về chất: Khalifa Tu Bui Minh lOMoAR cPSD| 36006831
+ Nhận thức cảm tính: Trực tiếp, riêng lẻ, chủ quan, phiến diện.
+ Nhận thức lí tính: Gián tiếp, phổ quát, khách quan, a diện.
* Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính thống nhất
cảm tính cung cấp tư liệu về ối tượng
biện chứng, bổ sung và chuyển hóa lẫn nhau: Nhận
thức ể trên cơ sở ó nhận thức lý tính khái quát hóa,
kết luận về bản chất , quy luật vận ộng trừu tượng hóa i ến của ối tượng.
* Nhận thức cảm tính bị hạn chế Nhận thức lí tính thiếu chính xác. * Nhận
không dừng lại ở lí tính mà quay về thực tiễn thức ể kiểm tra và thẩm ịnh: Nhận thức sai Điều
úng chuyển tri thức thành chân lí . chỉnh; nhận thức --- KẾT THÚC ---
Khalifa TRỌNG TÂM GIỮA KÌ 1 PML 23-24 Tu Bui Minh