Trong văn bản “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” viết năm 1947, Hồ Chí Minhviết: Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinhthần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”

Hồ Chí minh là một tấm gương sáng về đạo đức. Ở Người, đạo đứcđã đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa đời công và đời tư, giữa đạo đức cách mạnh và đạo đức đời thường. Chính vì thế, bất cứ người Việt Nam nào cũng có thể tìm những vấn đề đạo đức mà Hồ Chí Minh đặt ra rất gần gũi với mình. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47708777
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
SEMINA
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ đề 2. Trong văn bản “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” viết năm 1947, Hồ Chí Minh viết:
Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần,
là một dân tộc văn minh, tiến bộ”. Hãy chính minh nhận định trên
Giảng viên hướng dẫn:
Hán Thị Hồng Liên
Lớp :
Tm28.15
Khoa :
Thương Mại
Nhóm thực hiện :
Nhóm 4
Hà Nội 2024
lOMoARcPSD| 47708777
1
Danh sách thành viên nhóm 4
Lê Hoài Thu
2823240439
Đánh máy, 1.1
Kiều Khánh Linh
2823154792
2.1
Nguyễn Mạnh Cường
2823225233
2.2
Nguyễn Duy Thái
2823210960
1.3;
Đỗ Vũ Quang Hiếu
2823240072
2.3
Nguyễn Thị Hồng Nhung
2823151824
Nguyễn Thị Diệu Linh
2823216061
lOMoARcPSD| 47708777
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................3
NỘI DUNG....................................................................................................................4
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm.........................................................4
1.1.Định nghĩa: Cần, Kiệm, Liêm.........................................................................................4
1.2.Mối quan hệ giữa Cần, Kiệm, Liêm................................................................................5
1. 3.Vai trò.............................................................................................................................5
1.4.Biện pháp thực hiện........................................................................................................5
2. Ý nghĩa của Cần, Kiệm, Liêm trong xã hội ngày nay.....................................................5
2.1.Đối với sinh viên: Sinh viên đã Cần, Kiệm, Liêm chưa? Sinh viên có
cần phải có Cần, Kiệm, Liêm không? Vì sao?................................................................
2.2.Đối với Đất Nước: Việt Nam hiện nay đã Cần, Kiệm, Liêm chưa? Có
cần phải Cần, Kiệm, Liêm không? Vì sao.......................................................................
2.3.Giới thiệu một dân tộc trên thế giới nhờ Cần, Kiệm, Liêm trở nên giàu về vật
chất, mạnh về tinh thần một dân tộc văn minh, tiến bộ..........................
KẾT LUẬN....................................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................9
LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí minh là một tấm gương sáng về đạo đức. Ở Người, đạo đức đã đạt tới một sự
thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa đời công và đời tư, giữa đạo đức cách mạnh và
đạo đức đời thường. Chính vì thế, bất cứ người Việt Nam nào cũng có thể tìm những vấn đ
đạo đức mà Hồ Chí Minh đặt ra rất gần gũi với mình
Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, những phẩm chất đạo đức được nêu ra phù hợp
với từng đối ợng, n nữa Người nhấn mạnh phẩm chất này hay phẩm chất khác nhằm
đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong từng thời nhất định. Từ đó người đã khái
quát thành những phẩm chất chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới.
Để làm rõ hơn vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài “Trong văn bản “Cần, Kiệm, Liêm, Chính”
viết năm 1947, Hồ Chí Minh viết: Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm là một dân tộc giàu
về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”. Do khả năng nhận thức còn
non nớt nên bài viết này không thể tránh khỏi những sự sai sót hạn chế. vậy em rẩ mong
được ghi nhận những ý kiến đóng góp và sữa chữa của cô cho bài này.
lOMoARcPSD| 47708777
3
NỘI DUNG
1 . Quan điểm của Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm
1.1 Định nghĩa Cần, Kiệm, Liêm
Cần, Kiệm, Liêm chính những khái niệm đạo đức truyền thống được Hồ Chí Minh cải
biến, đưa vào những nội dung yêu cầu mới. Các phạm trù đạo đức đã được Hồ Chí Minh
giải thích rất rõ và cụ thể và dễ hiểu với mọi người.
Cần lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không lại, không dựa
dẫm. Phải thấy lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc của
chúng ta
Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nuiwsc, của
bản thân mình, từ cái to đến cái nhỏ; “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không
phô trương, hình thức,,…”
“Liêm” luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công dân của dân”, “khôngm phạm một
đồng xu, một hạt thóc của Nhà nước của nhân dân”. Phải “trong sạch, không tham lam”.
“Không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham tâng bốc
mình, Vì vậy quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ một thứ ham học,
ham làm, ham tiến bộ”. Người đã chỉ những hành vi trái với chữ liêm như: cậy quyền, dìm
người giỏi, sợ khó nhọc, không dám đánh,..
“Chính” nghĩa là không tả, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn. Điều gì không đứng đắn, thẳng
thắn, tức là tà. “CẦN, KIỆM, LIÊM, là gốc của CHÍNH. Nhưng một cây cần phải cố gốc rễ,
lại cần có nhành, lá, hoa quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm nhưng còn
phải CHÍNH mới là người hoàn toàn”. Tiếp đó, Hồ Chí Minh viết tiếp “trên quả đất, có hàng
muôn triệu người. Song số người y thể chia làm hai hạng: người THIỆN người ÁC.
Trong xã hội, có trăm công, nghìn việc. Song những công việc ấy có thể chia là hai thứ: việc
CHÍNH việc TÀ. Làm việc CHÍNH người THIỆN. Làm việc người Ác. Siêng
năng (cần), tần tiện (kiệm), trong sạch (liêm), CHÍNH là THIỆN. ời biếng, xa xỉ, tham lam
là tà, là ác”
lOMoARcPSD| 47708777
4
1.2 Mối quan hệ giữa Cần, Kiệm, Liêm, Chính
- Cần và Kiệm phải đi đôi với nhau như hai chân của con người
- Chữ Liêm phải đi đôi với Kiệm “có Kiệm mới có Liêm. Vì xa xỉ mà sinh ra tham lam”
- Cần, Kiệm, Liêm là gốc rễ của Chính, như một cây không chỉ cần gốc rễ mà còn có
cành, lá, hoa, quả mới hoàn chỉnh
1.3 Vai trò
Đức tính Cần, Kiêm, Liêm, Chính được phát triển lên tầm cao mới, đi vào đời sống thực
tiễn sẽ có vai trò, tác dụng và ý nghĩa vô cùng to lớn, tạo nên thương hiệu một thương hiệu
một quốc gia. Bồi dưỡng phẩm chất Cần, Kiêm, Liêm sẽ m con người ta vững vàng trước
mọi thử thách “giàu sang không thể quyến rũ; nghèo khó không thể chuyển lay;uy không
thể khuất phục”. Nhưng đây lại vấn đề phức tạp, nói dễ làm khó. Bởi đụng chạm
đến nhiều mặt lợi ích cá nhân, tập trung nhất vào chức, quyền, danh lợi mà nếu không vượt
qua được chủ nghĩa cá nhân thì bất cứ ai cũng có thể sa vào những hành vi vô đạo đức.
Có thể lấy ví dụ về những thương hiệu quốc tế về Cần, Kiêm, Liêm, Chính như: Nước
Đức được mệnh danh đất nước của những công dân cần cù, khoa học, chính xác;
Singapore nổi tiếng với sự tiết kiệm, sáng tạoNhìn ra thế giới mới thấy những lời Bác
dạy vẹn nguyên tính thời sự: “Một n tộc biết cần, kiệm, biết liêm sỉ, một dân tộc giàu
mạnh về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”
1.4 Biện pháp thực hiện
- Trừng trị cán bộ tham ô và tham nhũng
- Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- Tăng cường vai trò của Đảng, Nhà nước, kỷ luật Đảng, pháp luật công tác tuyên truyền
đạo đức cách mạng
- Cán bộ Đảng viên cần tự phê bình, khiêm tốn, ham học
- Đấu tranh, phòng chống tham nhũng và kiểm tra cán bộ Đảng viên
- Sinh viên cần học theo tấm gương Hô Chí Minh, tuân theo nội quy và pháp luật, tham gia
hoạt động xã hội và tránh sự dụ dỗ của thế lực thù địch
lOMoARcPSD| 47708777
5
2. Ý nghĩa của Cần, Kiệm, Liêm trong xã hội ngày nay
2.1 Đối với sinh viên: Sinh viên đã Cần, Kiệm, Liêm chưa?
Đối với sinh viên: Sinh viên Việt Nam đã Cần, Kiệm, Liêm, Chính chưa? những bạn
sinh viên đã học tập và làm theo tấm gương của Hồ Chí Minh Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Tuy
nhiên , những một bộ phận nhỏ các bạn sinh viên chưa thực sự học tập làm theo tấm
gương Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính. dụ nhỏ vẫn còn những bạn sinh viên
lười học, không chịu chuẩn bị bài học, hay tiêu tiền bố mẹ phung phí. Hay như những lần coi
tài liệu vào những bài kiểm tra. Điều này vô cùng xấu, là những hành vi xấu đối với các bạn
sinh viên để lại hệ lụy sau y. Mặt khác những bạn sinh viên rất chăm học tiết kiệm
không lãng phí tương lai sau y khi ra trường sẽ trở thành những công dân tốt góp ích cho
xã hội Việt Nam.
Là một sinh viên thì nên rèn luyện và có những đức tính Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Vì không phải ngẫu nhiên mà trong lời dạy của, Bác “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” trong
4 chữ mà bác muốn dạy. Bởi “Cần cù nhẫn nại sẽ là chìa khóa mọi sự thành công. Cuộc sống
luôn cần ở ta sự chịu khó, siêng năng, biết đào sâu, tìm tòi. “Kiệm” là tiết kiệm sức lao động,
tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình, t cái to đến cái nhỏ;
“không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức,… “Liêm”
“luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”; “không xâm phạm một đồng xu, một hạt
thóc của Nhà nước của nhân tài”. Phải “trong sạch, không tham lam”. “Không tham địa vị.
Không tham tiền tài.”
Đối với sinh viên chăm chỉ siêng năng trước hết mang lợi ích cho mỗi cá nhân. Chăm chỉ
học tập, tích y kinh nghiệm chúng ta sẽ xây dựng được một nền tảng vững chắc để phát
triển hơn trong tương lai, mang lại nhiều lợi ích, bao gồm cả lợi ích kinh tế.
2.2 Đối với đất nước: Việt Nam hiện nay đã Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Đối với đất nước: Việt Nam hiện nay đã Cần, Kiệm, Liêm, Chính”. Tuy nhiên vẫn
những bộ phận cán bộ nhỏ chưa thực sự học tập làm theo tư ởng của Bác. Mà làm trái lại
với tưởng ấy. dụ như đầu năm 2019, dư luạn rất bức xúc vụ lập hồ khống để
nhận tiền đền giải phóng mặt bằng tại huyện Thanh Thủy (Phú Thọ). Cậy thế Phó
Chủ Tịch UBND huyện, ông H đã chỉ đạo cấp dưới lập hồ sơ, chứng từ khống để nhận tiền
đền bù tại dự án giải phóng mặt bằng xây dựng tuyến giao thông Thanh Thủy – Hòa Bình.
lOMoARcPSD| 47708777
6
Bản thân mỗi con người phải tự giác rèn luyện, phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh. Tại
sao cán bộ, nhân dân, mọi tầng lớp trong xã hội lại phải Cần, Kiệm, Liêm, Chính Bác
dạy rằng: Muốn giàu có thì mỗi cá nhân, mỗi gia đình cho đến cả nước phải tăng gia
sản xuất, thực hành tiết kiệm. Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm, kết quả sẽ là
những thứ gì cũng sẽ có đầy đủ, dư dật. Cần tức là tăng năng xuất trong công tác, bất
kỳ là công tác gì. Kiệm tức là không lãng phí thì giờ, của cải của mình và của dân.
Liêm tức là không tham ô và luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của nhân dân. 3
trong 4 điều “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” luôn phải đi liền với nhau và khái quát ở tầm
cao là sự chí công vô tư. Suy rộng ra, đã là người cán bộ thì làm việc gì cũng đừng
nghĩ đến mình trước, mà phải nghĩ đến đồng bào, đến toàn dân đã … có khó nhọc thì
mình nên đi trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau. Những cán bộ nào không làm
được như vậy, sa vào chủ nghĩa cá nhân, chỉ thấy lợi ích riêng của mình, không thấy
lợi ích của tập thể, thấy vật chất muốn hưởng thụ công việc không dám xung phong,
cán bộ đó ắt đã biến chất. Để quyết tâm xây dựng đất nước, hướng tới một tương lai
tươi sáng, phồn vinh trong thế k mới, mỗi người cần phải thấm nhuần lời dạy của Hồ
Chủ Tịch: “Một hột gạo, một đồng tiền là mồ hôi, nước mắt của đồng bào. Vì vậy, ta
phải ra sức tiết kiệm. Hoang phí là một tội ác. Có tiết kiệm, không hoang phí xa xỉ thì
mới giữ được liêm khiết, trong sạch. Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách xoay
tiền, do đó mà sinh ra hủ bại, nhũng lạm, giả dối. Thậm chí làm chợ đen chợ đỏ, thụt
két, buôn lậu. Có cần mới kiệm. Có cần, kiệm mới liêm. Có cần, kiệm, liêm mới
chính”
2.3 Giới thiệu một dân tộc trên thế giới nhờ có Cần, Kiệm, Liêm mà trở nên giàu vật chất
mạnh về tinh thần, một dân tộc văn minh, tiến bộ.
Cần, Kiệm và Liêm là 2 giá trị truyền thống của Nhật Bản được coi là cốt lõi của đạo
đức và tinh thần của người Nhật. Cần Kiệm có nghĩa là tiết kiệm và sự cẩn trọng
trong việc sử dụng tài nguyên, trong khi Liêm đề cập đến sự trung thực, đạo đức và
tôn trọng người khác. Những giá trị này đã giúp Nhật Bản phát triển thành một quốc
gia giàu có và văn minh, với nền kinh tế mạnh mẽ và nhiều đóng góp cho nền văn
hóa thế giới.
KẾT LUẬN
Trong tình hình hiện nay để phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh" của sinh viên có hiệu quả đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của nhiều
nhân tố: sự giáo dục và việc tự tu dưỡng, rèn luyện của sinh viên; sự nêu gương
của mọi người trong xã hội, của bố mẹ trong gia đình, của cán bộ, đảng viên, của
các thầy, cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục và sự hướng dẫn của dư luận xã hội
và pháp luật. Nếu coi thường một trong những nhân tố trên, việc học tập và rèn
luyện sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn.
Ngoài những chuẩn mực cơ bản trên, Hồ Chí Minh quan niệm con người cần
phải có những đức tính quý báu khác như: yêu lao động, nỗ lực học tập, cầu tiến
bộ, khiêm tốn, giản dị, nhất quán giữa lời nói và việc làm, sống có nhân nghĩa,
không bị quyến rũ trước giàu sang, không chuyển lay trước nghèo khó,…Có như
vậy con người mới thực sự hoàn thiện, vươn tới cái chân, thiện, mỹ của cuộc sống.
Từ đây, trở thành công dân tốt với các đức tính tốt, giúp xây dựng đất nước tươi
đẹp. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của các phẩm chất đạo đức Cần,
Kiệm, Liêm, Chính qua nhận định: “Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm là một
lOMoARcPSD| 47708777
7
dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, một dân tộc văn minh tiến bộ” là một
quan điểm đúng đắn
lOMoARcPSD| 47708777
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình môn tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội.
2. Các trang mạng Internet
3. Các bài viết về tư tưởng Hồ Chí Minh sưu tầm
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47708777
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI SEMINA
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ đề 2. Trong văn bản “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” viết năm 1947, Hồ Chí Minh viết:
Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần,
là một dân tộc văn minh, tiến bộ”. Hãy chính minh nhận định trên

Giảng viên hướng dẫn:
Hán Thị Hồng Liên Lớp : Tm28.15 Khoa : Thương Mại Nhóm thực hiện : Nhóm 4 Hà Nội – 2024 lOMoAR cPSD| 47708777
Danh sách thành viên nhóm 4 Lê Hoài Thu 2823240439 Đánh máy, 1.1 Kiều Khánh Linh 2823154792 2.1 Nguyễn Mạnh Cường 2823225233 2.2 Nguyễn Duy Thái 2823210960 1.3; Đỗ Vũ Quang Hiếu 2823240072 2.3 Nguyễn Thị Hồng Nhung 2823151824 Nguyễn Thị Diệu Linh 2823216061 1 lOMoAR cPSD| 47708777 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................3
NỘI DUNG....................................................................................................................4
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm.........................................................4
1.1.Định nghĩa: Cần, Kiệm, Liêm.........................................................................................4
1.2.Mối quan hệ giữa Cần, Kiệm, Liêm................................................................................5 1.
3.Vai trò.............................................................................................................................5
1.4.Biện pháp thực hiện........................................................................................................5 2.
Ý nghĩa của Cần, Kiệm, Liêm trong xã hội ngày nay.....................................................5
2.1.Đối với sinh viên: Sinh viên đã Cần, Kiệm, Liêm chưa? Sinh viên có
cần phải có Cần, Kiệm, Liêm không? Vì sao?................................................................
2.2.Đối với Đất Nước: Việt Nam hiện nay đã Cần, Kiệm, Liêm chưa? Có
cần phải Cần, Kiệm, Liêm không? Vì sao.......................................................................
2.3.Giới thiệu một dân tộc trên thế giới nhờ có Cần, Kiệm, Liêm mà trở nên giàu về vật
chất, mạnh về tinh thần một dân tộc văn minh, tiến bộ..........................
KẾT LUẬN....................................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................9 LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí minh là một tấm gương sáng về đạo đức. Ở Người, đạo đức đã đạt tới một sự
thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa đời công và đời tư, giữa đạo đức cách mạnh và
đạo đức đời thường. Chính vì thế, bất cứ người Việt Nam nào cũng có thể tìm những vấn đề
đạo đức mà Hồ Chí Minh đặt ra rất gần gũi với mình
Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, những phẩm chất đạo đức được nêu ra là phù hợp
với từng đối tượng, hơn nữa Người nhấn mạnh phẩm chất này hay phẩm chất khác là nhằm
đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kì nhất định. Từ đó người đã khái
quát thành những phẩm chất chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới.
Để làm rõ hơn vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài “Trong văn bản “Cần, Kiệm, Liêm, Chính”
viết năm 1947, Hồ Chí Minh viết: Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm là một dân tộc giàu
về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”. Do khả năng nhận thức còn
non nớt nên bài viết này không thể tránh khỏi những sự sai sót và hạn chế. Vì vậy em rẩ mong
được ghi nhận những ý kiến đóng góp và sữa chữa của cô cho bài này. 2 lOMoAR cPSD| 47708777 NỘI DUNG
1 . Quan điểm của Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm
1.1 Định nghĩa Cần, Kiệm, Liêm
Cần, Kiệm, Liêm chính là những khái niệm đạo đức truyền thống được Hồ Chí Minh cải
biến, đưa vào những nội dung và yêu cầu mới. Các phạm trù đạo đức đã được Hồ Chí Minh
giải thích rất rõ và cụ thể và dễ hiểu với mọi người.
Cần là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa
dẫm. Phải thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta
Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nuiwsc, của
bản thân mình, từ cái to đến cái nhỏ; “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không
phô trương, hình thức,,…”
“Liêm” là luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công dân và của dân”, “không xâm phạm một
đồng xu, một hạt thóc của Nhà nước của nhân dân”. Phải “trong sạch, không tham lam”.
“Không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham tâng bốc
mình, Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có một thứ là ham học,
ham làm, ham tiến bộ”. Người đã chỉ những hành vi trái với chữ liêm như: cậy quyền, dìm
người giỏi, sợ khó nhọc, không dám đánh,..
“Chính” nghĩa là không tả, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn. Điều gì không đứng đắn, thẳng
thắn, tức là tà. “CẦN, KIỆM, LIÊM, là gốc của CHÍNH. Nhưng một cây cần phải cố gốc rễ,
lại cần có nhành, lá, hoa quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm nhưng còn
phải CHÍNH mới là người hoàn toàn”. Tiếp đó, Hồ Chí Minh viết tiếp “trên quả đất, có hàng
muôn triệu người. Song số người ấy có thể chia làm hai hạng: người THIỆN và người ÁC.
Trong xã hội, có trăm công, nghìn việc. Song những công việc ấy có thể chia là hai thứ: việc
CHÍNH và việc TÀ. Làm việc CHÍNH là người THIỆN. Làm việc Tà là người Ác. Siêng
năng (cần), tần tiện (kiệm), trong sạch (liêm), CHÍNH là THIỆN. Lười biếng, xa xỉ, tham lam là tà, là ác” 3 lOMoAR cPSD| 47708777
1.2 Mối quan hệ giữa Cần, Kiệm, Liêm, Chính
- Cần và Kiệm phải đi đôi với nhau như hai chân của con người
- Chữ Liêm phải đi đôi với Kiệm “có Kiệm mới có Liêm. Vì xa xỉ mà sinh ra tham lam”
- Cần, Kiệm, Liêm là gốc rễ của Chính, như một cây không chỉ cần có gốc rễ mà còn có
cành, lá, hoa, quả mới hoàn chỉnh 1.3 Vai trò
Đức tính Cần, Kiêm, Liêm, Chính được phát triển lên tầm cao mới, đi vào đời sống thực
tiễn sẽ có vai trò, tác dụng và ý nghĩa vô cùng to lớn, tạo nên thương hiệu một thương hiệu
một quốc gia. Bồi dưỡng phẩm chất Cần, Kiêm, Liêm sẽ làm con người ta vững vàng trước
mọi thử thách “giàu sang không thể quyến rũ; nghèo khó không thể chuyển lay;uy vũ không
thể khuất phục”. Nhưng đây lại là vấn đề phức tạp, nói dễ làm khó. Bởi vì nó đụng chạm
đến nhiều mặt lợi ích cá nhân, tập trung nhất vào chức, quyền, danh lợi mà nếu không vượt
qua được chủ nghĩa cá nhân thì bất cứ ai cũng có thể sa vào những hành vi vô đạo đức.
Có thể lấy ví dụ về những thương hiệu quốc tế về Cần, Kiêm, Liêm, Chính như: Nước
Đức được mệnh danh là đất nước của những công dân cần cù, khoa học, chính xác;
Singapore nổi tiếng với sự tiết kiệm, sáng tạo… Nhìn ra thế giới mới thấy những lời Bác
dạy vẹn nguyên tính thời sự: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm sỉ, là một dân tộc giàu
mạnh về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”
1.4 Biện pháp thực hiện
- Trừng trị cán bộ tham ô và tham nhũng
- Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- Tăng cường vai trò của Đảng, Nhà nước, kỷ luật Đảng, pháp luật và công tác tuyên truyền đạo đức cách mạng
- Cán bộ Đảng viên cần tự phê bình, khiêm tốn, ham học
- Đấu tranh, phòng chống tham nhũng và kiểm tra cán bộ Đảng viên
- Sinh viên cần học theo tấm gương Hô Chí Minh, tuân theo nội quy và pháp luật, tham gia
hoạt động xã hội và tránh sự dụ dỗ của thế lực thù địch 4 lOMoAR cPSD| 47708777 2.
Ý nghĩa của Cần, Kiệm, Liêm trong xã hội ngày nay
2.1 Đối với sinh viên: Sinh viên đã Cần, Kiệm, Liêm chưa?
Đối với sinh viên: Sinh viên Việt Nam đã Cần, Kiệm, Liêm, Chính chưa? Có những bạn
sinh viên đã học tập và làm theo tấm gương của Hồ Chí Minh Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Tuy
nhiên , có những một bộ phận nhỏ các bạn sinh viên chưa thực sự học tập và làm theo tấm
gương Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Ví dụ nhỏ là vẫn còn những bạn sinh viên
lười học, không chịu chuẩn bị bài học, hay tiêu tiền bố mẹ phung phí. Hay như những lần coi
tài liệu vào những bài kiểm tra. Điều này vô cùng xấu, là những hành vi xấu đối với các bạn
sinh viên để lại hệ lụy sau này. Mặt khác có những bạn sinh viên rất chăm học và tiết kiệm
không lãng phí tương lai sau này khi ra trường sẽ trở thành những công dân tốt góp ích cho xã hội Việt Nam.
Là một sinh viên thì nên rèn luyện và có những đức tính Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Vì không phải ngẫu nhiên mà trong lời dạy của, Bác có “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” trong
4 chữ mà bác muốn dạy. Bởi “Cần cù nhẫn nại sẽ là chìa khóa mọi sự thành công. Cuộc sống
luôn cần ở ta sự chịu khó, siêng năng, biết đào sâu, tìm tòi. “Kiệm” là tiết kiệm sức lao động,
tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình, từ cái to đến cái nhỏ;
“không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức,… “Liêm” là
“luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”; “không xâm phạm một đồng xu, một hạt
thóc của Nhà nước của nhân tài”. Phải “trong sạch, không tham lam”. “Không tham địa vị. Không tham tiền tài.”
Đối với sinh viên chăm chỉ siêng năng trước hết mang lợi ích cho mỗi cá nhân. Chăm chỉ
học tập, tích lũy kinh nghiệm chúng ta sẽ xây dựng được một nền tảng vững chắc để phát
triển hơn trong tương lai, mang lại nhiều lợi ích, bao gồm cả lợi ích kinh tế.
2.2 Đối với đất nước: Việt Nam hiện nay đã Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Đối với đất nước: Việt Nam hiện nay đã Cần, Kiệm, Liêm, Chính”. Tuy nhiên vẫn có
những bộ phận cán bộ nhỏ chưa thực sự học tập làm theo tư tưởng của Bác. Mà làm trái lại
với tư tưởng ấy. Ví dụ như đầu năm 2019, dư luạn rất bức xúc vì vụ lập hồ sơ khống để
nhận tiền đền bù giải phóng mặt bằng tại huyện Thanh Thủy (Phú Thọ). Cậy thế là Phó
Chủ Tịch UBND huyện, ông H đã chỉ đạo cấp dưới lập hồ sơ, chứng từ khống để nhận tiền
đền bù tại dự án giải phóng mặt bằng xây dựng tuyến giao thông Thanh Thủy – Hòa Bình. 5 lOMoAR cPSD| 47708777
Bản thân mỗi con người phải tự giác rèn luyện, phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh. Tại
sao cán bộ, nhân dân, mọi tầng lớp trong xã hội lại phải Cần, Kiệm, Liêm, Chính Bác
dạy rằng: Muốn giàu có thì mỗi cá nhân, mỗi gia đình cho đến cả nước phải tăng gia
sản xuất, thực hành tiết kiệm. Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm, kết quả sẽ là
những thứ gì cũng sẽ có đầy đủ, dư dật. Cần tức là tăng năng xuất trong công tác, bất
kỳ là công tác gì. Kiệm tức là không lãng phí thì giờ, của cải của mình và của dân.
Liêm tức là không tham ô và luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của nhân dân. 3
trong 4 điều “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” luôn phải đi liền với nhau và khái quát ở tầm
cao là sự chí công vô tư. Suy rộng ra, đã là người cán bộ thì làm việc gì cũng đừng
nghĩ đến mình trước, mà phải nghĩ đến đồng bào, đến toàn dân đã … có khó nhọc thì
mình nên đi trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau. Những cán bộ nào không làm
được như vậy, sa vào chủ nghĩa cá nhân, chỉ thấy lợi ích riêng của mình, không thấy
lợi ích của tập thể, thấy vật chất muốn hưởng thụ công việc không dám xung phong,
cán bộ đó ắt đã biến chất. Để quyết tâm xây dựng đất nước, hướng tới một tương lai
tươi sáng, phồn vinh trong thế kỷ mới, mỗi người cần phải thấm nhuần lời dạy của Hồ
Chủ Tịch: “Một hột gạo, một đồng tiền là mồ hôi, nước mắt của đồng bào. Vì vậy, ta
phải ra sức tiết kiệm. Hoang phí là một tội ác. Có tiết kiệm, không hoang phí xa xỉ thì
mới giữ được liêm khiết, trong sạch. Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách xoay
tiền, do đó mà sinh ra hủ bại, nhũng lạm, giả dối. Thậm chí làm chợ đen chợ đỏ, thụt
két, buôn lậu. Có cần mới kiệm. Có cần, kiệm mới liêm. Có cần, kiệm, liêm mới chính”
2.3 Giới thiệu một dân tộc trên thế giới nhờ có Cần, Kiệm, Liêm mà trở nên giàu vật chất
mạnh về tinh thần, một dân tộc văn minh, tiến bộ.
Cần, Kiệm và Liêm là 2 giá trị truyền thống của Nhật Bản được coi là cốt lõi của đạo
đức và tinh thần của người Nhật. Cần Kiệm có nghĩa là tiết kiệm và sự cẩn trọng
trong việc sử dụng tài nguyên, trong khi Liêm đề cập đến sự trung thực, đạo đức và
tôn trọng người khác. Những giá trị này đã giúp Nhật Bản phát triển thành một quốc
gia giàu có và văn minh, với nền kinh tế mạnh mẽ và nhiều đóng góp cho nền văn hóa thế giới. KẾT LUẬN
Trong tình hình hiện nay để phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh" của sinh viên có hiệu quả đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của nhiều
nhân tố: sự giáo dục và việc tự tu dưỡng, rèn luyện của sinh viên; sự nêu gương
của mọi người trong xã hội, của bố mẹ trong gia đình, của cán bộ, đảng viên, của
các thầy, cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục và sự hướng dẫn của dư luận xã hội
và pháp luật. Nếu coi thường một trong những nhân tố trên, việc học tập và rèn
luyện sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn.
Ngoài những chuẩn mực cơ bản trên, Hồ Chí Minh quan niệm con người cần
phải có những đức tính quý báu khác như: yêu lao động, nỗ lực học tập, cầu tiến
bộ, khiêm tốn, giản dị, nhất quán giữa lời nói và việc làm, sống có nhân nghĩa,
không bị quyến rũ trước giàu sang, không chuyển lay trước nghèo khó,…Có như
vậy con người mới thực sự hoàn thiện, vươn tới cái chân, thiện, mỹ của cuộc sống.
Từ đây, trở thành công dân tốt với các đức tính tốt, giúp xây dựng đất nước tươi
đẹp. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của các phẩm chất đạo đức Cần,
Kiệm, Liêm, Chính qua nhận định: “Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm là một 6 lOMoAR cPSD| 47708777
dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, một dân tộc văn minh tiến bộ” là một quan điểm đúng đắn 7 lOMoAR cPSD| 47708777
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình môn tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. 2. Các trang mạng Internet
3. Các bài viết về tư tưởng Hồ Chí Minh sưu tầm 8