Trước và sau Đổi mới 1986 | Triết học - MacLenin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Chủ đề "Trước và sau Đổi mới 1986" trong lĩnh vực Triết học - MacLenin tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thường được nghiên cứu trong bối cảnh của lịch sử và phát triển của Việt Nam.

lOMoARcPSD| 40190299
Trước và sau Đổi mi 1986
Triết học Mác Lenin (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành
ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
Trước và sau Đổi mới 1986
Trước Đổi mới 1986
Nền kinh tế nông nghiệp nước ta còn lạc hậu và phải gánh chịu nhiều hậu quả từ
chiến tranh tàn khốc. Lực lượng sản xuất có trình độ thấp, không có điều kiện để
phát triển, nâng cao tay nghề và lao động hầu hết dựa trên kinh nghiệm được t
tiên truyền lại; tư liệu lao động còn thô sơ, lạc hậu. Trong hoàn cảnh đó, Đảng và
Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế quốc doanh và nền kinh tế hợp tác xã
với hai hình thức sở hữu là sở hữu nhà nước và tập thể, xóa bỏ chế độ tư hữu.
Nước ta khi ấy lại thực hiện cơ chế quản lí kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao
cấp, không coi trọng quy luật thị trường mà tuân theo mệnh lệnh của Nhà nước,
các doanh nghiệp và hợp tác xã thực hiện sản xuất theo hệ thống chỉ tiêu, quan
hệ hàng hóa – tiền tệ bị xem nhẹ, thể hiện qua việc sử dụng tem phiếu do Nhà
nước ban hành để đổi thực phẩm, vật dụng… Tiền lương sẽ không được tính dựa
trên hiệu quả lao động mà dựa trên cấp bậc và thâm niên làm việc, làm triệt tiêu
động lực và tính tự giác của người lao động.
Sau Đổi mới 1986
Đảng và Nhà nước nhận thức được quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
trình độ lực lượng sản xuất, quyết định đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Nước ta đẩy mạnh phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật, tiến hành
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa hình thức sở hữu (nhà nước,
tập thể, tư nhân, hỗn hợp); phát triển kinh tế hàng hóa đa thành phần và tuân thủ
quy luật thị trường, xóa bỏ chế độ tập trung bao cấp. Quan hệ sản xuất dần phù
hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, kích thích sự phát triển của kinh tế.
Nguồn nhân lực được quản lí phân bố hợp lí, tiền lương được tính theo hiệu quả
làm việc của chính người lao động Các chủ thể là những người lao động được phát
huy khả năng sáng tạo, được đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề chuyên môn,
tiếp thu tri thức khoa học để áp dụng vào quá trình lao động.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299
Trước và sau Đổi mới 1986
Triết học Mác Lenin (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
Trước và sau Đổi mới 1986
Trước Đổi mới 1986
Nền kinh tế nông nghiệp nước ta còn lạc hậu và phải gánh chịu nhiều hậu quả từ
chiến tranh tàn khốc. Lực lượng sản xuất có trình độ thấp, không có điều kiện để
phát triển, nâng cao tay nghề và lao động hầu hết dựa trên kinh nghiệm được tổ
tiên truyền lại; tư liệu lao động còn thô sơ, lạc hậu. Trong hoàn cảnh đó, Đảng và
Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế quốc doanh và nền kinh tế hợp tác xã
với hai hình thức sở hữu là sở hữu nhà nước và tập thể, xóa bỏ chế độ tư hữu.
Nước ta khi ấy lại thực hiện cơ chế quản lí kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao
cấp, không coi trọng quy luật thị trường mà tuân theo mệnh lệnh của Nhà nước,
các doanh nghiệp và hợp tác xã thực hiện sản xuất theo hệ thống chỉ tiêu, quan
hệ hàng hóa – tiền tệ bị xem nhẹ, thể hiện qua việc sử dụng tem phiếu do Nhà
nước ban hành để đổi thực phẩm, vật dụng… Tiền lương sẽ không được tính dựa
trên hiệu quả lao động mà dựa trên cấp bậc và thâm niên làm việc, làm triệt tiêu
động lực và tính tự giác của người lao động. Sau Đổi mới 1986
Đảng và Nhà nước nhận thức được quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
trình độ lực lượng sản xuất, quyết định đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Nước ta đẩy mạnh phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật, tiến hành
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa hình thức sở hữu (nhà nước,
tập thể, tư nhân, hỗn hợp); phát triển kinh tế hàng hóa đa thành phần và tuân thủ
quy luật thị trường, xóa bỏ chế độ tập trung bao cấp. Quan hệ sản xuất dần phù
hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, kích thích sự phát triển của kinh tế.
Nguồn nhân lực được quản lí phân bố hợp lí, tiền lương được tính theo hiệu quả
làm việc của chính người lao động Các chủ thể là những người lao động được phát
huy khả năng sáng tạo, được đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề chuyên môn,
tiếp thu tri thức khoa học để áp dụng vào quá trình lao động.