Truyền thông đại chúng - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Truyền thông đại chúng - International Communication | Học viện Ngđược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Truyền thông, truyền thông đại chúng, truyền thông mới là những hình thức căn bản và trọng
yếu nhằm lưu giữ và phát triển lịch sử xã hội loài người.
Trên thế giới, các quốc gia thường xuyên sử dụng các hình thức truyền thông đại chúng,
truyền thông mới, truyền thông thực tế để quảng bá, lan toả hình ảnh đất nước và con người
giữa các quốc gia, nhằm định vị thương hiệu quốc gia trên truyền thông quốc tế.
Sở dĩ, TTQT có thể định vị văn hóa ở mức độ toàn cầu bởi chính các vai trò và chức năng sẵn
có của chúng:
Về vai trò, truyền thông quốc tế có vai trò trên các lĩnh vực gồm chính trị và kinh tế
1. Vai trò thúc đầy quyền lực chính trị
1.1 Quan điểm coi Truyền thông quốc tế như công cụ tuyên truyền ý thức hệ của chủ nghĩa tư
bản toàn cầu
Cách tiếp cận "kinh tế": Trong các nghiên cứu về truyền thông quốc tế, cách tiếp cận “kinh tế
có cội nguồn là học thuyết Mác. Mệnh đề cơ bản của cách tiếp cận này là: Giai cấp cầm
quyền không chM nắm trong tay phương thức sản xuất vật chất mà cả phương thức sản xuất
đời sống tinh thần. Sự thống trị về kinh tế dẫn đến sự thống trị về tinh thần và văn hóa. Bởi
vậy, truyền thông là công cụ để truyền bá ý thức hệ của giai cấp tư sản trong chủ nghĩa tư
bản, phản ánh lợi ích của giai cấp tư sản và đi ngược lại lợi ích của các giai cấp khác trong xã
hội
Cách tiếp cận chính trị -xã hội: Bên cạnh quan điểm mác xít, giới nghiên cứu truyền thông
cũng đưa ra những khung lý thuyết khác nữa, nhằm luận giải cho thực trang của truyền thông
quốc tế. Một trong số đó là cách tiếp cận chính trị -xã hội về truyền thông quốc tế. Cách tiếp
cận này được xem như sự bù đắp và bổ sung cho cái nhìn thiên về “kinh tế" của những người
theo quan điểm mác xít.
Cách tiếp cận chủ nghĩa tư bản toàn cầu: Đây là cách nhìn nhận toàn cầu hoá như sự triển
khai hiện thực tư bản chủ nghĩa ra khắp toàn cầu [quan điểm của Ross và Trachte (1990);
Sklair (1995); McMichael (1996); Robinson (1996)...]. Có thể nhận diện tất cả những học giả
nói trên thông qua cách tiếp cận của họ đối với toàn cấu hoá. Họ đã đấu tranh để đi đến quan
niệm “toàn cầu hoá", mà trong đó, các lý giải về quan hệ quốc tế dựa trên quan niệm lấy nhà
nước làm trung tâm, hay dựa trên các nền kinh tế quốc dân phải nhường chỗ cho một hiện
thực chung đang lớn mạnh không ngừng chủ nghĩa tư bản toàn cầu.
Họ cho rằng, toàn cầu hoá là sự tự điều chinh của chủ nghĩa tư bản nhằm chống lại những
cơn khủng hoảng do những cú sốc giá dầu lửa, do sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gia tăng trạng
23:53 29/7/24
Nhóm 1 - comunnication
about:blank
1/5
thái mất an ninh gây ra. Toàn cầu hoá còn là phương cách mà chủ nghĩa tư bản dùng để thay
thế cho mô hình nhà nước phúc lợi, vì mô hình này đã tỏ ra lỗi thời, tốn kém và không còn
đem lại hiệu quả như mong muốn.
Các thực tiễn này được phân loại theo ba khu vực: kinh tế, chính trị và văn hoá - tư tưởng.
Hầu như mỗi loại trong số đó đều có các thể chế đại diện đi kèm:
-Công ty xuyên quốc gia (TNC) là một thứ thể chế đại diện cho thực tiễn kinh tế xuyên quốc
gia;
-Giai tầng các nhà tư bản xuyên quốc gia (transnational capitalist class (TCC) là một thể chế
đại diện cho thực tiễn chính trị xuyên quốc gia;
-Văn hoá -ý thức hệ của chủ nghĩa tiêu dùng (culture-ideology of consumerism) là thể chế cơ
bản đại diện cho thực tiễn văn hoá - tư tưởng xuyên quốc gia.
Trong khi đó, ở khu vực châu Á, các nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...
cũng đang nỗ lực gia tăng ảnh hưởng văn hóa của mình thông qua các kênh truyền thông đại
chúng, các ấn phẩm văn hóa và hàng tiêu dùng. Hàng loạt quảng cáo, các chương trình quảng
bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước và con người, các đặc trưng văn hóa dân tộc, lối
sống... đang thông qua những bộ phim truyền hình dài tập, âm nhạc, các mẫu thời trang, báo
phát hành miễn phí và các trang web... phát tán đi khắp thế giới.
Một trật tự thông tin bất bình đẳng đang dần được hình thành trong thế giới ngày nay. Trong
đó, nước giàu có khả năng chi phối nước nghèo bằng sức mạnh của các chuẩn mực giá trị và
thị hiếu.
2. Vai trò thúc đẩy kinh tế
Truyền thông quốc tế hiện đang giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, trên hai
phương diện:
Thứ nhất, TTQT đang cung cấp các dịch vụ thông tin hỗ trợ thị trường ở cấp độ toàn cầu.
Một khi thiếu đi những thông tin nói trên, chắc chắn, thị trường và nền kinh tế toàn cầu
không thể vận hành được. Đó là những dịch vụ cung ứng thông tin về thị trường, hàng hóa,
giá cả, các chM số tài chính, quảng cáo, giới thiệu.
Thứ hai, bản thân Truyền thông Quốc tế là một ngành công nghiệp hiện đang có doanh số
chiếm tỷ trọng cao trong GDP toàn cầu và xu hướng này vẫn tiếp tục gia tăng cùng với mức
tăng nhu cầu về thông tin, tri thức, văn hóa và giải trí của công chúng thế giới.
Truyền thông quốc tế đang mở ra một phố giao lưu và tương tác rộng lớn, với cường độ và
tần suất mà lịch sử trước đó chưa từng biết đến. Mặc dù giao lưu và tương tác văn hoá vốn
không phải là điều xa lạ đối với các nền văn hóa trong lịch sử. Kể từ khi lịch sử loài người
xuất hiện cho đến nay, quá trình trao đổi và giao lưu lẫn nhau giữa các nền văn hoá khác nhau
23:53 29/7/24
Nhóm 1 - comunnication
about:blank
2/5
luôn luôn diễn ra. “Sự trao đổi và giao lưu văn hoá đó khiến mỗi nền văn hoá khác nhau,
trong quá trình va chạm với nhau, trên cơ sở gìn giữ bản sắc của nền văn hoá của mình, đã
đồng thời hấp thu và tham khảo các nền văn hoá khác, thậm chí còn hình thành sự hoà đồng
giữa các nền văn hoá khác nhau về chất"".
Truyền thông quốc tế có thể phát tán các yếu tố văn hóa của một khu vực nào đó ra khắp toàn
cầu. Do đó, một cách trực tiếp hay gián tiếp chúng tạo cơ hội cho những khác biệt về văn hóa
gặp gỡ với nhau; và tạo ra giao thoa văn hoá. Truyền thông quốc tế có thể dẫn đến sự hòa
đồng và tạo ra hệ giá trị chung mang tính chia sẻ, nhưng điều đó không có nghĩa là nó sẽ xóa
bỏ đi tính độc đáo và khác biệt văn hóa. Mỗi dân tộc, mỗi công đồng... để tồn tại được đến
ngày nay, đã phải đấu tranh không ngừng để bảo tồn “cái tôi" độc đáo của mình. Và tinh độc
đáo ấy chính là bàn sắc của họ - cái cơ sở văn hoá dùng để khu biệt họ với người khác.
Về chức năng của truyền thông quốc tế,
Truyền thông quốc tế vẫn giữ các chức năng cơ bản của truyền thông nói chung, chM có điều
phổ ảnh hưởng (hay nói cách khác là công chúng của nó) đã được mở rộng ra ở cấp độ toàn
cầu và mang tính chất xuyên quốc gia.
Thông qua các chức năng vốn có của truyền thông, Truyền thông quốc tế hiện đang tham dự
vào quá trình hình thành văn hóa ở hai cấp độ: cộng đồng toàn cầu và cá nhân.
1. Định hình văn hóa ở cấp độ "cộng đồng toàn cầu”
- Chức năng Theo dõi (surveillance): Đây là chức năng cung cấp thông tin", "cung cấp
tin tức”.
Tầm quan trọng của chức năng này phần nào được thể hiện bằng số lượng nhân lực đông đảo
làm trong lĩnh vực tin tức thời sự của Hoa Kỳ. Ước tính trong những năm 1990, có tới 90.000
người làm việc trong lĩnh vực thu thập tin tức cho báo, đài, truyền hình, tạp chí và các dịch
vụ tin tức hữu tuyển.
+ Chức năng theo dõi của truyền thông đại chúng còn được phân nhỏ thành cảnh
báo (warning/ beware surveillance) và công cụ (instrumental surveillance).
Công cụ (instrumental surveillance) thuộc về những tin tức mang tính hữu ích mà người
nhận” có thể sử dụng trong đời sống thường nhật của ho; chang han như những thông tin
khoa học thường thức, thông tin về giá cả, chM số chứng khoán hay chM số tiêu dùng.
- Chức năng giải thích (interpretation)
Truyền thông quốc tế không chM cung ứng các so liệu và sự kiện, mà bên cạnh đó, nó còn đưa
lại cho người nhận ý nghĩa và nội dung của chúng. Đây là chức năng giải thích.
Chức năng giải thích thể hiện một cách trực tiếp nhất ở những bài bình luận, phân tích sự
kiện, phỏng vấn, thông tin hội thảo, các chuyên đề, chuyên mục... Vì trong cuộc sống, bằng
23:53 29/7/24
Nhóm 1 - comunnication
about:blank
3/5
những giao tiếp liên cá nhân, mỗi cá nhân trong xã hội khó có điều kiện gặp gỡ và trao đổi
thông tin với những chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau như chính trị, kinh tế, văn hóa...
Các cá nhân đã có được cơ hội hấp thụ những tri thức giúp họ lý giải về những sự kiện mà họ
quan tâm đang diễn ra xung quanh.
- Chức năng gắn kết (linkage)
Truyền thông quốc tế có khả năng kết nối các kênh giao tiếp liên cá nhân với nhau mà trong
xã hội chúng vốn không thể nối với nhau một cách trực tiếp.
Chẳng hạn quảng cáo kết nối nhu cầu của người mua với hàng hóa của nhà sản xuất; các cử
tri biết được hoạt động của những người mà họ đã bầu qua các tờ báo.v.v. Tổn tại vô số
những thực tiến tương tự, xác minh sự tồn tại chức năng kết nối của truyền thông đại chúng.
Một kiểu kết nối khác có thể thực hiện là: kết nối các cá nhân sống phân tán về địa lý, nhưng
cùng có chung lợi ích hoặc mối quan tâm.
- Chức năng truyền trao giá trị (Transmission of Values)
Các nhà nghiên cứu còn gọi chức năng này với một cái tên khác là chức năng xã hội hóa” của
truyền thông quốc tế. Các phương tiện truyền thông đại chúng như ti-vi, radio, phim ảnh,
sách báo... thông qua con đường "nhìn", “nghe", "đọc"... luôn đem lại cho khán thính giả một
hình ảnh ít nhiều tổng quát về xã hội mà nguồn tin cung cấp. Một mặt, các giá trị chuẩn của
một xã hội được truyền phát qua hệ thống truyền thông quốc tế, và hình thành nên các thể chế
(mô thức hành vi) dựa trên các giá trị như vậy. Mặt khác, việc các chuẩn giá trị và hành vi
của xã hội được truyền thông quốc tế lựa chọn để nhấn mạnh cũng đồng thời là việc củng cố
những chuẩn giá trị và hành vi ấy trong thực tiễn quốc tế. Dưới ảnh hưởng thường xuyên và
liên tục của truyền thông quốc tế, các cá nhân cũng thiên về lựa chọn những chuẩn giá trị và
hành vi được các phương tiện truyền thông nhấn mạnh.
- Chức năng Trình diễn/Giải trí (Entertainment)
Hiện nay, trình diễn đã trở thành một ngành công nghiệp khổng lồ nhờ mạng truyền thông
quốc tế (mang tính chất đại chúng). Nói cách khác, trình diễn đã trở thành một chức năng
quan trọng của truyền thông quốc tế. Qua ti-vi, hàng chục triệu người trên khắp hành tinh
theo dõi những trận bóng đá nảy lửa các bộ phim của Hollywood được trình chiếu trên toàn
thế giới; làn sóng nhạc Rock & Roll cũng lan tỏa khắp nơi nhờ sức mạnh của truyền thông..
B. VÍ DỤ MINH HOẠ
Vương quốc Anh được coi là một siêu cường văn hoá, và London được mô tả như một thủ đô
văn hoá thế giới. Thông qua chiến lược duy trì và phát triển các Trung tâm văn hoá Anh tại
các nước, Vương Quốc Anh đã định vị giá trị văn hoá ngôn ngữ tiếng Anh trên toàn cầu. Sau
hàng thế kỷ thực thi chiến lược này, ngày nay tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chính trên
23:53 29/7/24
Nhóm 1 - comunnication
about:blank
4/5
toàn cầu.
Ví dụ thứ hai đó là Cộng hoà Áo, quốc gia đã sử dụng chiến lược truyền thông quốc tế để
định vị giá trị văn hoá âm nhạc cổ điển trên toàn cầu. Cũng sau hàng thế kỷ, Áo đã định vị
được vị thế của mình là kinh đô âm nhạc cổ điển thế giới.
- Hàng năm, các cơ quan, tập đoàn báo chí-truyền thông của Cộng hoà Áo thường phối
hợp tổ chức các chương trình văn hoá, nghệ thuật nhằm quảng bá hình ảnh, đất nước
con người Áo ra thế giới - nhằm đảm bảo các giá trị công của các đơn vị truyền thông
đại chúng.
- - Đài OKTO/Đài truyền hình xã hội: là một trong 4 đài truyền hình xã hội đầu tiên tại
châu Âu, đã cung cấp các trang thiết bị và nền tảng cho toàn dân, khuyến khích công
chúng nhân dân trở thành các nhà báo công dân để họ có thể tự làm các sản phẩm báo
chí-truyền thông để quảng bá về nơi họ sinh sống, công việc họ đang làm… lan toả
trên nền tảng (đa phương tiện) của OKTO và các nền tảng truyền thông mới.
- Đặc biệt, nhiều tổ chức văn hoá nghệ thuật của Áo, EU và quốc tế: đã mở các cuộc thi
sáng tác, trình diễn về âm nhạc, hội hoạ, thời trang, sáng tạo trẻ… cho Thế hệ trẻ/thế
hệ Thiên niên kỷ, đăng tải trên các trang mạng xã hội cá nhân và cộng đồng Áo, EU
và quốc tế, nhằm lan toả hình ảnh về đất nước con người Áo và châu Âu trên môi
trường truyền thông mới.
23:53 29/7/24
Nhóm 1 - comunnication
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

23:53 29/7/24 Nhóm 1 - comunnication
Truyền thông, truyền thông đại chúng, truyền thông mới là những hình thức căn bản và trọng
yếu nhằm lưu giữ và phát triển lịch sử xã hội loài người.
Trên thế giới, các quốc gia thường xuyên sử dụng các hình thức truyền thông đại chúng,
truyền thông mới, truyền thông thực tế để quảng bá, lan toả hình ảnh đất nước và con người
giữa các quốc gia, nhằm định vị thương hiệu quốc gia trên truyền thông quốc tế.
Sở dĩ, TTQT có thể định vị văn hóa ở mức độ toàn cầu bởi chính các vai trò và chức năng sẵn có của chúng:
Về vai trò, truyền thông quốc tế có vai trò trên các lĩnh vực gồm chính trị và kinh tế
1. Vai trò thúc đầy quyền lực chính trị
1.1 Quan điểm coi Truyền thông quốc tế như công cụ tuyên truyền ý thức hệ của chủ nghĩa tư bản toàn cầu
Cách tiếp cận "kinh tế": Trong các nghiên cứu về truyền thông quốc tế, cách tiếp cận “kinh tế
có cội nguồn là học thuyết Mác. Mệnh đề cơ bản của cách tiếp cận này là: Giai cấp cầm
quyền không chM nắm trong tay phương thức sản xuất vật chất mà cả phương thức sản xuất
đời sống tinh thần. Sự thống trị về kinh tế dẫn đến sự thống trị về tinh thần và văn hóa. Bởi
vậy, truyền thông là công cụ để truyền bá ý thức hệ của giai cấp tư sản trong chủ nghĩa tư
bản, phản ánh lợi ích của giai cấp tư sản và đi ngược lại lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội
Cách tiếp cận chính trị -xã hội: Bên cạnh quan điểm mác xít, giới nghiên cứu truyền thông
cũng đưa ra những khung lý thuyết khác nữa, nhằm luận giải cho thực trang của truyền thông
quốc tế. Một trong số đó là cách tiếp cận chính trị -xã hội về truyền thông quốc tế. Cách tiếp
cận này được xem như sự bù đắp và bổ sung cho cái nhìn thiên về “kinh tế" của những người theo quan điểm mác xít.
Cách tiếp cận chủ nghĩa tư bản toàn cầu: Đây là cách nhìn nhận toàn cầu hoá như sự triển
khai hiện thực tư bản chủ nghĩa ra khắp toàn cầu [quan điểm của Ross và Trachte (1990);
Sklair (1995); McMichael (1996); Robinson (1996)...]. Có thể nhận diện tất cả những học giả
nói trên thông qua cách tiếp cận của họ đối với toàn cấu hoá. Họ đã đấu tranh để đi đến quan
niệm “toàn cầu hoá", mà trong đó, các lý giải về quan hệ quốc tế dựa trên quan niệm lấy nhà
nước làm trung tâm, hay dựa trên các nền kinh tế quốc dân phải nhường chỗ cho một hiện
thực chung đang lớn mạnh không ngừng chủ nghĩa tư bản toàn cầu.
Họ cho rằng, toàn cầu hoá là sự tự điều chinh của chủ nghĩa tư bản nhằm chống lại những
cơn khủng hoảng do những cú sốc giá dầu lửa, do sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gia tăng trạng about:blank 1/5 23:53 29/7/24 Nhóm 1 - comunnication
thái mất an ninh gây ra. Toàn cầu hoá còn là phương cách mà chủ nghĩa tư bản dùng để thay
thế cho mô hình nhà nước phúc lợi, vì mô hình này đã tỏ ra lỗi thời, tốn kém và không còn
đem lại hiệu quả như mong muốn.
Các thực tiễn này được phân loại theo ba khu vực: kinh tế, chính trị và văn hoá - tư tưởng.
Hầu như mỗi loại trong số đó đều có các thể chế đại diện đi kèm:
-Công ty xuyên quốc gia (TNC) là một thứ thể chế đại diện cho thực tiễn kinh tế xuyên quốc gia;
-Giai tầng các nhà tư bản xuyên quốc gia (transnational capitalist class (TCC) là một thể chế
đại diện cho thực tiễn chính trị xuyên quốc gia;
-Văn hoá -ý thức hệ của chủ nghĩa tiêu dùng (culture-ideology of consumerism) là thể chế cơ
bản đại diện cho thực tiễn văn hoá - tư tưởng xuyên quốc gia.
Trong khi đó, ở khu vực châu Á, các nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...
cũng đang nỗ lực gia tăng ảnh hưởng văn hóa của mình thông qua các kênh truyền thông đại
chúng, các ấn phẩm văn hóa và hàng tiêu dùng. Hàng loạt quảng cáo, các chương trình quảng
bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước và con người, các đặc trưng văn hóa dân tộc, lối
sống... đang thông qua những bộ phim truyền hình dài tập, âm nhạc, các mẫu thời trang, báo
phát hành miễn phí và các trang web... phát tán đi khắp thế giới.
Một trật tự thông tin bất bình đẳng đang dần được hình thành trong thế giới ngày nay. Trong
đó, nước giàu có khả năng chi phối nước nghèo bằng sức mạnh của các chuẩn mực giá trị và thị hiếu.
2. Vai trò thúc đẩy kinh tế
Truyền thông quốc tế hiện đang giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, trên hai phương diện:
Thứ nhất, TTQT đang cung cấp các dịch vụ thông tin hỗ trợ thị trường ở cấp độ toàn cầu.
Một khi thiếu đi những thông tin nói trên, chắc chắn, thị trường và nền kinh tế toàn cầu
không thể vận hành được. Đó là những dịch vụ cung ứng thông tin về thị trường, hàng hóa,
giá cả, các chM số tài chính, quảng cáo, giới thiệu.
Thứ hai, bản thân Truyền thông Quốc tế là một ngành công nghiệp hiện đang có doanh số
chiếm tỷ trọng cao trong GDP toàn cầu và xu hướng này vẫn tiếp tục gia tăng cùng với mức
tăng nhu cầu về thông tin, tri thức, văn hóa và giải trí của công chúng thế giới.
Truyền thông quốc tế đang mở ra một phố giao lưu và tương tác rộng lớn, với cường độ và
tần suất mà lịch sử trước đó chưa từng biết đến. Mặc dù giao lưu và tương tác văn hoá vốn
không phải là điều xa lạ đối với các nền văn hóa trong lịch sử. Kể từ khi lịch sử loài người
xuất hiện cho đến nay, quá trình trao đổi và giao lưu lẫn nhau giữa các nền văn hoá khác nhau about:blank 2/5 23:53 29/7/24 Nhóm 1 - comunnication
luôn luôn diễn ra. “Sự trao đổi và giao lưu văn hoá đó khiến mỗi nền văn hoá khác nhau,
trong quá trình va chạm với nhau, trên cơ sở gìn giữ bản sắc của nền văn hoá của mình, đã
đồng thời hấp thu và tham khảo các nền văn hoá khác, thậm chí còn hình thành sự hoà đồng
giữa các nền văn hoá khác nhau về chất"".
Truyền thông quốc tế có thể phát tán các yếu tố văn hóa của một khu vực nào đó ra khắp toàn
cầu. Do đó, một cách trực tiếp hay gián tiếp chúng tạo cơ hội cho những khác biệt về văn hóa
gặp gỡ với nhau; và tạo ra giao thoa văn hoá. Truyền thông quốc tế có thể dẫn đến sự hòa
đồng và tạo ra hệ giá trị chung mang tính chia sẻ, nhưng điều đó không có nghĩa là nó sẽ xóa
bỏ đi tính độc đáo và khác biệt văn hóa. Mỗi dân tộc, mỗi công đồng... để tồn tại được đến
ngày nay, đã phải đấu tranh không ngừng để bảo tồn “cái tôi" độc đáo của mình. Và tinh độc
đáo ấy chính là bàn sắc của họ - cái cơ sở văn hoá dùng để khu biệt họ với người khác.
Về chức năng của truyền thông quốc tế,
Truyền thông quốc tế vẫn giữ các chức năng cơ bản của truyền thông nói chung, chM có điều
phổ ảnh hưởng (hay nói cách khác là công chúng của nó) đã được mở rộng ra ở cấp độ toàn
cầu và mang tính chất xuyên quốc gia.
Thông qua các chức năng vốn có của truyền thông, Truyền thông quốc tế hiện đang tham dự
vào quá trình hình thành văn hóa ở hai cấp độ: cộng đồng toàn cầu và cá nhân.
1. Định hình văn hóa ở cấp độ "cộng đồng toàn cầu” -
Chức năng Theo dõi (surveillance): Đây là chức năng cung cấp thông tin", "cung cấp tin tức”.
Tầm quan trọng của chức năng này phần nào được thể hiện bằng số lượng nhân lực đông đảo
làm trong lĩnh vực tin tức thời sự của Hoa Kỳ. Ước tính trong những năm 1990, có tới 90.000
người làm việc trong lĩnh vực thu thập tin tức cho báo, đài, truyền hình, tạp chí và các dịch vụ tin tức hữu tuyển.
+ Chức năng theo dõi của truyền thông đại chúng còn được phân nhỏ thành cảnh
báo (warning/ beware surveillance) và công cụ (instrumental surveillance).
Công cụ (instrumental surveillance) thuộc về những tin tức mang tính hữu ích mà người
nhận” có thể sử dụng trong đời sống thường nhật của ho; chang han như những thông tin
khoa học thường thức, thông tin về giá cả, chM số chứng khoán hay chM số tiêu dùng. -
Chức năng giải thích (interpretation)
Truyền thông quốc tế không chM cung ứng các so liệu và sự kiện, mà bên cạnh đó, nó còn đưa
lại cho người nhận ý nghĩa và nội dung của chúng. Đây là chức năng giải thích.
Chức năng giải thích thể hiện một cách trực tiếp nhất ở những bài bình luận, phân tích sự
kiện, phỏng vấn, thông tin hội thảo, các chuyên đề, chuyên mục... Vì trong cuộc sống, bằng about:blank 3/5 23:53 29/7/24 Nhóm 1 - comunnication
những giao tiếp liên cá nhân, mỗi cá nhân trong xã hội khó có điều kiện gặp gỡ và trao đổi
thông tin với những chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau như chính trị, kinh tế, văn hóa...
Các cá nhân đã có được cơ hội hấp thụ những tri thức giúp họ lý giải về những sự kiện mà họ
quan tâm đang diễn ra xung quanh. -
Chức năng gắn kết (linkage)
Truyền thông quốc tế có khả năng kết nối các kênh giao tiếp liên cá nhân với nhau mà trong
xã hội chúng vốn không thể nối với nhau một cách trực tiếp.
Chẳng hạn quảng cáo kết nối nhu cầu của người mua với hàng hóa của nhà sản xuất; các cử
tri biết được hoạt động của những người mà họ đã bầu qua các tờ báo.v.v. Tổn tại vô số
những thực tiến tương tự, xác minh sự tồn tại chức năng kết nối của truyền thông đại chúng.
Một kiểu kết nối khác có thể thực hiện là: kết nối các cá nhân sống phân tán về địa lý, nhưng
cùng có chung lợi ích hoặc mối quan tâm. -
Chức năng truyền trao giá trị (Transmission of Values)
Các nhà nghiên cứu còn gọi chức năng này với một cái tên khác là chức năng xã hội hóa” của
truyền thông quốc tế. Các phương tiện truyền thông đại chúng như ti-vi, radio, phim ảnh,
sách báo... thông qua con đường "nhìn", “nghe", "đọc"... luôn đem lại cho khán thính giả một
hình ảnh ít nhiều tổng quát về xã hội mà nguồn tin cung cấp. Một mặt, các giá trị chuẩn của
một xã hội được truyền phát qua hệ thống truyền thông quốc tế, và hình thành nên các thể chế
(mô thức hành vi) dựa trên các giá trị như vậy. Mặt khác, việc các chuẩn giá trị và hành vi
của xã hội được truyền thông quốc tế lựa chọn để nhấn mạnh cũng đồng thời là việc củng cố
những chuẩn giá trị và hành vi ấy trong thực tiễn quốc tế. Dưới ảnh hưởng thường xuyên và
liên tục của truyền thông quốc tế, các cá nhân cũng thiên về lựa chọn những chuẩn giá trị và
hành vi được các phương tiện truyền thông nhấn mạnh. -
Chức năng Trình diễn/Giải trí (Entertainment)
Hiện nay, trình diễn đã trở thành một ngành công nghiệp khổng lồ nhờ mạng truyền thông
quốc tế (mang tính chất đại chúng). Nói cách khác, trình diễn đã trở thành một chức năng
quan trọng của truyền thông quốc tế. Qua ti-vi, hàng chục triệu người trên khắp hành tinh
theo dõi những trận bóng đá nảy lửa các bộ phim của Hollywood được trình chiếu trên toàn
thế giới; làn sóng nhạc Rock & Roll cũng lan tỏa khắp nơi nhờ sức mạnh của truyền thông.. B. VÍ DỤ MINH HOẠ
Vương quốc Anh được coi là một siêu cường văn hoá, và London được mô tả như một thủ đô
văn hoá thế giới. Thông qua chiến lược duy trì và phát triển các Trung tâm văn hoá Anh tại
các nước, Vương Quốc Anh đã định vị giá trị văn hoá ngôn ngữ tiếng Anh trên toàn cầu. Sau
hàng thế kỷ thực thi chiến lược này, ngày nay tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chính trên about:blank 4/5 23:53 29/7/24 Nhóm 1 - comunnication toàn cầu.
Ví dụ thứ hai đó là Cộng hoà Áo, quốc gia đã sử dụng chiến lược truyền thông quốc tế để
định vị giá trị văn hoá âm nhạc cổ điển trên toàn cầu. Cũng sau hàng thế kỷ, Áo đã định vị
được vị thế của mình là kinh đô âm nhạc cổ điển thế giới. -
Hàng năm, các cơ quan, tập đoàn báo chí-truyền thông của Cộng hoà Áo thường phối
hợp tổ chức các chương trình văn hoá, nghệ thuật nhằm quảng bá hình ảnh, đất nước
con người Áo ra thế giới - nhằm đảm bảo các giá trị công của các đơn vị truyền thông đại chúng. -
- Đài OKTO/Đài truyền hình xã hội: là một trong 4 đài truyền hình xã hội đầu tiên tại
châu Âu, đã cung cấp các trang thiết bị và nền tảng cho toàn dân, khuyến khích công
chúng nhân dân trở thành các nhà báo công dân để họ có thể tự làm các sản phẩm báo
chí-truyền thông để quảng bá về nơi họ sinh sống, công việc họ đang làm… lan toả
trên nền tảng (đa phương tiện) của OKTO và các nền tảng truyền thông mới. -
Đặc biệt, nhiều tổ chức văn hoá nghệ thuật của Áo, EU và quốc tế: đã mở các cuộc thi
sáng tác, trình diễn về âm nhạc, hội hoạ, thời trang, sáng tạo trẻ… cho Thế hệ trẻ/thế
hệ Thiên niên kỷ, đăng tải trên các trang mạng xã hội cá nhân và cộng đồng Áo, EU
và quốc tế, nhằm lan toả hình ảnh về đất nước con người Áo và châu Âu trên môi
trường truyền thông mới. about:blank 5/5