Truyền thông thương hiệu buổi 1 | Truyền thông thương hiệu | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Truyền thông thương hiệu (Brand Community) Buổi 1 T5 22/9/2022
Cô Đỗ Thị Phương Hà A/ Sơ lược môn:
- Mục tiêu môn học:
+ Kiến thức tổng quan về thương hiệu và truyền thông thương hiệu, vai trò của
truyền thông thương hiệu
+ Giới thiệu yếu tố của quá trình truyền thông thương hiệu, các hoạt động và
sáng kiến truyền thông thương hiệu
+ Thực hành kế hoạch truyền thông thương hiệu, phân tích các trường hợp
điển hình thành công và không thành công - Cơ chế điểm: + Giữa kì (40%):
Làm việc nhóm (5-6 người)
Thuyết trình, làm việc nhóm bài tập trên lớp
Đăng kí chấm điểm bài tập vào chủ nhật (tuần trước khi ngày học diễn ra) Lựa
chọn tuần thuyết trình để nhóm lấy điểm GK
Tối đa 3 nhóm: 14 nhóm, 8 buổi
Thuyết trình tối đa 10 phút + Cuối kì (60%): Project nhóm
Lựa chọn theo chủ đề, một thương hiệu, sản phẩm cụ thể + Games, Quizzes
Cộng điểm cá nhân, nhóm
+ 4 buổi thực hành: lên kế hoạch -> góp ý
- Thiết kế môn học:
+ Tổng quan về thương hiệu (1 buổi)
+ Thương hiệu chiến lược (2 buổi)
+ Xây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu (4 buổi)
+ Đo lường, đánh giá hiệu suất thương hiệu (1 buổi)
+ Phát triển và nuôi dưỡng thương hiệu (1 buổi) B/ Lesson:
1. Tổng quan về thương hiệu lOMoAR cPSD| 40749825 a/ Khái niệm:
- Brand: nguồn gốc từ Bắc Âu, tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc thiết kế
hoặc sự kết hợp của chúng, nhằm xác định hàng hóa vfa dịch vụ của một người
bán hoặc một nhóm người bán và để phân biệt giữa các hàng hóa với nhau (MBA)
- Sản phẩm/dịch vụ: bất cứ thứ gì mà chúng ta cung cấp cho thị trường nhằm
đáp ứng nhu cầu mong muốn của khách hàng
Là một trong những cách xác định giá, đi theo nhu cầu -> mục đích là dung
hòa mục tiêu trọng tâm thương + chiến lược giá hợp lí - Logo - Trademark:
+ chỉ một thương hiệu đã được bảo hộ bởi pháp luật (bảo hộ thương hiệu/nhãn hiệu)
b/ Vai trò của thương hiệu
- Đối với người tiêu dùng:
+ Chỉ dấu nguồn dạng sản phẩm
+ Giao phó trách nhiệm lên nhà sản xuất + Giảm thiểu rủi ro
+ Giảm công đọn tìm kiếm giá cả
+ Lời hứa, sự gắn kết, giao ước với nhà sản xuất + Sự biểu tượng
+ Dấu hiệu chất lượng
- Đối với nhà phân phối lOMoAR cPSD| 40749825
+ Phương tiện nhận dạng đơn giản hóa quy trình xử lý và truy dấu
+ Phương tiện hợp pháp hóa bảo vệ về các chi tiết đặc biệt
+ Dấu hiệu mức độ chất lượng đến ng tiêu dùng độc đáo
+ Phương tiện tạo ra lợi thế cạnh tranh
+ Nguồn tạo ra doanh thu tài chính
2. Thương hiệu ở đâu?
- Sản phẩm hàng hóa (vật lý)
- Good: về mặt vật lý
- Commodity: mang tính không khác nhau (bột, cà phê,...) - Dịch vụ
- Nhà bán lẻ, nhà phân phối: coop mart, lotte, tesco,...
- Sản phẩm và dịch vụ trực tuyến
- Cá nhân, tổ chức
- Thể thao, nghệ thuật và giải trí
- Địa danh và ý tưởng
3. Thách thức cho thương hiệu:
- Nhiễu loạn thông tin cho khách hàng - Suy thoái kinh tế
- Rào cản tắc nghẽn phân phối
- Sự chuyển đổi truyền thông
- Gia tăng cạnh tranh và chi phí
- Gia tăng áp lực trọng trách
4. Tài sản thương hiệu (brand equity): Tài sản thương hiệu -
+ Khái niệm về mar thương hiệu từ 1980s
+ Bao gồm những hiệu ứng mar riêng biệt cho sản phẩm/dịch vụ
+ Giải thích sự khác biệt giữa một sản phẩm được là thương hiệu/ không
làm thương hiệu: giá trị gia tăng khác biệt
5. Quản trị thương hiệu:
- Quy trình quản trị thương hiệu:
+ Nhận diện và phát triển kế hoạch thương hiệu
+ Thiết kế và thực hiện chương trình mar thương hiệu
+ Đo lường và diễn giải hiệu suất thương hiệu
+ Phát triển, duy trì tài sản thương hiệu
Chơi game nhóm, á quân, được cộng 1d vào bài GK