Từ luận điểm: Bản chất của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội. Hãy làm rõ luận điểm trên - môn Triết học Mác - Lenin | Đại học Hoa Sen
Từ luận điểm: Bản chất của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội. Hãy làm rõ luận điểm trên - môn Triết học Mác - Lenin | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Triết học Mác Lênin (DC140DV01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TỪ LUẬN ĐIỂM: “BẢN CHẤT CỦA CON
NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA NHỮNG QUAN
HỆ XÃ HỘI” CỦA C. MÁC, VẬN DỤNG
VÀO VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI
MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
(Tiểu luận kết thúc môn: Triết học Mác – Lê nin)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Trí Dũng MSSV:22114007 Lớp: 4143 Học kỳ: I Năm học: 2021-2022
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022
Bài tiểu luận thu hoạch môn: Triết học Mác – Lênin
Họ tên: Nguyễn Vũ Trí Dũng; Mã SSV: 22114007 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quan điểm của đề tài được áp dụng vào trong quá trình xây dựng con
người mới và đạt được nhiều thành tựu, giúp cho nền văn minh xã hội
được phát triển. Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn
nhân loại. Mở ra đường lối mới để đưa con người đến xã hội tiên tiến, xây
dựng con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong
phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Bản chất con người không phải
thần bí và trừu tượng, con người có thể nhận thức thông qua các tổ chức,
thiết chế, thể chế chính trị, và các mối quan hệ hiện thực xác định, các
mối quan hệ xã hội vật chất, tinh thần đều góp phần hình thành nên bản
chất con người, xây dựng và phát triển con người mới.
Xuất phát từ những ý nghĩa và mục đích như trên, sinh viên lựa chọn đề tài “
“BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA NHỮNG QUAN HỆ XÃ
HỘI” CỦA C. MÁC, VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.” làm tiểu luận
kết thúc môn học của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài:
Mục đích của đề tài là nghiên cứu, phân tích, làm sáng tỏ quan điểm phát
triển con người, xây dựng đất nước phồn vinh thịnh vượng. Xây dựng con
người mời trong Xã Hội Chủ Nghĩa hiện nay giúp cho con người càng ngày
càng phát triển có bước tiến mới và hoàn thiện.
Trên cơ sở đó rút ra con người cần phải hướng vào sự giải phóng những quan 1
Bài tiểu luận thu hoạch môn: Triết học Mác – Lênin
Họ tên: Nguyễn Vũ Trí Dũng; Mã SSV: 22114007
hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, thông qua đó để có thể phát huy khả năng sáng
tạo của con người, góp phần phát triển Xã Hội Chủ Nghĩa hiện nay.
Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt nhiều mục đích trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, cần phải làm sáng tỏ các luận điểm của nhà triết học Các Mác.
Thứ hai, triển khai các luận điểm đã phân tích.
Thứ ba, vận dụng những luận điểm đó để xây dựng con người.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường
lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đề tài,
tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp logic
và phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương
pháp quy nạp – diễn dịch, phương pháp so sánh, đối chiếu … 2
Bài tiểu luận thu hoạch môn: Triết học Mác – Lênin
Họ tên: Nguyễn Vũ Trí Dũng; Mã SSV: 22114007 PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1.Bản chất con người
1.1.1. Khái niệm bản chất con người
Bản chất con người được hình thành và thể hiện ở những con người hiện
thực, đó là những con người cụ thể, con người bằng xương bằng thịt sống trong
những điều kiện cụ thể, mà ở đó những mặt khác nhau tạo nên bản chất của con
người sẽ được bộc lộ ở những mức độ cụ thể. Như vậy bản chất con người được
hình thành và thể hiện ở những con người hiện thực và không phải con người
trừu tượng, phi lịch sử. Như một số nhà triết học trước Mác đã từng khẳng định
điểm thứ hai tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành nên bản chất của con người.
1.1.2 Điều kiện hình thành con người:
Điều kiện quyết định của sự hình thành con người,
1.2. Con người là thực thể sinh học – xã hội.
1.2.1. Con người là thực thể sinh học
Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm
của giới tự nhiên, là một động vật của xã hội. “ Bản thân cái sự kiện con người
từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn
toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của động vật”. Có nghĩa rằng con
người cũng sinh tồn như mọi động vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nước uống,
phải “ đấu tranh sinh tồn” để ăn uống, sinh con đẻ cái, tồn tại và phát triển, Con
người cũng phải phục tùng các quy luật giới tự nhiên, các quy luật sinh học như 3
Bài tiểu luận thu hoạch môn: Triết học Mác – Lênin
Họ tên: Nguyễn Vũ Trí Dũng; Mã SSV: 22114007
di truyền, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên, con
người đã phát triển lên một tầm cao mới. Nhưng không phải đặc tính sinh học,
sự sinh tồn thể xác là cái duy nhất tạo nên bản chất con người, mà con người còn
là một thực thể của xã hội.
1.2.2. Con người là thực thể xã hội. 4
Bài tiểu luận thu hoạch môn: Triết học Mác – Lênin
Họ tên: Nguyễn Vũ Trí Dũng; Mã SSV: 22114007 5