Tự luận vấn đề và minh chứng về tồn tại xã hội và ý thức xã hội | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đời sống tinh thần của xã hội được hình thành và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất .Phải lấy đời sống hiện thực giải thích cho đời sống tinh thần. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác LêNin
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46342819 lOMoARcPSD|46342819 NHÓM 10
Câu hỏi:Thế nào là tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tồn tại xã
hội quyết định ý thức xã hội như thế nào. Tại sao nói ý thức
xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội. Minh
chứng trong lĩnh vực nghề nghiệp.
I. Thế nào là tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
1. Tồn tại xã hội
a. Khái niệm: Là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật
chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định
b. Các yếu tố cơ bản của TTXH
- Điều kiện địa lý tự nhiên - Yếu tố dân cư
- Phương thức sản xuất vật chất (thống nhất giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất)
⇨ Các yếu tố trên tồn tại trong mối quan hệ thống
nhất biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau tạo
thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội
Trong đó yếu tố phương thức sản xuất giữ vai trò
quan trọng nhất (Giải thích: Việt Nam có điều kiện
khí hậu, sông ngòi thuận lợi cùng thời kì cơ cấu dân
số vàng với số lượng người dân trong độ tuổi lao
động chiếm phần lớn. Nhật Bản với khí hậu khắc
nghiệt, tài nguyên khoáng sản còn khan hiếm, già
hoá dân số và thiếu hụt lao động ➔ Song nhờ có
phương thức sx hiện đại, khoa học; trình độ, kĩ năng lOMoARcPSD|46342819
của người lao động cao, có trải qua đào tạo khiến lOMoARcPSD|46342819
NB khắc phục đc hạn chế và có nền kinh tế phát triển vượt bậc) 2. Ý thức xã hội
a. Khái niệm: là khái niệm triết học dùng để chỉ các
mặt, các bộ phận khác nhau trong lĩnh vực tinh thần
xã hội như: quan điểm, tư tưởng, tình cảm, truyền
thống… của cộng đồng xã hội (những bộ phận này
nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH trong những
giai đoạn phát triển nhất định) b. Kết cấu
- Tâm lý xã hội (VD: người Việt Nam với tâm lý
“thêm con thêm lộc” hay tâm lý “ăn chắc mặc bền” của người Bắc)
- Hệ tư tưởng (VD: Ở chế độ phong kiến, hệ tư
tưởng Nho giáo, Phật giáo chi phối đời sống tinh
thần xã hội. Ngày nay hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân gồm Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư
tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo trong đsxh)
II. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội như thế nào.
Cơ sở xuất phát: Đời sống tinh thần của xã hội được hình
thành và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất Phải lấy
đời sống hiện thực giải thích cho đời sống tinh thần •
Tồn tại xã hội là nguồn gốc khách quan, là cơ sở của sự
hình thành, ra đời của ý thức xã hội •
Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm của
các hình thái ý thức xã hội •
Tồn tại xã hội thay đổi thì kéo theo sự thay đổi của ý thức xã hội lOMoARcPSD|46342819 VÍ DỤ: 1:
Đức tính cần cù chăm chỉ của người Việt Nam với phươV ngiệt
Việt (do công việc đòi hỏi thức khuya thức sản xuất nôndg dậy sớm) nghiệp lạc hậu và nền văn minh lúa nước
Tư tưởng trọng nam khinh nữ (do
phái mạnh có ưu thế hơn trong công việc nặng nhọc)
2: Xã hội hiện đại đã có sự thay đổi khi khoa học trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp và cuộc cách mạng khoa học – công
nghệ đang diễn ra rộng khắp
Con người có xu hướng quan
tâm hơn tới kh-cn; mong muốn được học hỏi, tiếp cận với công
nghệ mới; áp dụng những thành tựu của cuộc cm này vào nếp sống sinh hoạt
III. Tại sao nói ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so
với tồn tại xã hội.
1. YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH a. Nguyên nhân
- TTXH thường biến đổi nhanh hơn khả năng phản ánh của YTXH
- Thói quen, tập tục lạc hậu, bảo thủ của 1 số hình thái YTXH
- YTXH mang tính giai cấp (Ý thức xã hội gắn liền
với lợi ích của các giai cấp nào đó trong xã hội
họ thường níu kéo, bám chặt vào tư tưởng lạc
hậu; chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội
để bảo vệ quyền lợi ích kỉ của mình) lOMoARcPSD|46342819 b. Ý nghĩa
- Tăng cường công tác đấu tranh xoá bỏ tàn dư của xã hội cũ
- Kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc
2. YTXH có thể vượt trước TTXH a. Biểu hiện
- Tư tưởng khoa học có thể vượt trước sự phát
triển của TTXH, dự báo tương lai, tổ chức, chỉ
đạo hoạt động thực tiễn của con người
- Tư tưởng vượt trước có thể khoa học hoặc phản khoa học b. Ý nghĩa
- Tư tưởng vượt trước khoa học có vai trò định
hướng, chỉ đạo hoạt động con người tiến tới thành công c. Ví dụ
- Đặt trong bối cảnh đất nước sau chiến thắng Điện
Biên Phủ (1954), tình hình sản xuất nông nghiệp
ở miền Bắc chịu tác động bởi cơ chế quản lý tập
trung, quan liêu, mệnh lệnh khiến sản xuất nông
nghiệp sa sút, năng suất thấp, nông dân không
thiết tha với đồng ruộng Cơ chế “khoán hộ”
của bí thư Kim Ngọc ra đời với tư duy không bị
rập khuôn đã khắc phục tình trạng dân chủ hình
thức, biến nông dân trở thành chủ thể đích thực
được chủ động trong kế hoạch sản xuất lOMoARcPSD|46342819 ➔
Tuy ở thời điểm đó “khoán hộ” bị coi là “đốt
cháy giai đoạn” nhưng thực tiễn đã chứng
minh hiệu quả kích thích sản xuất của chính
sách đó và khoán nông nghiệp 1881/1888 sau
này ra đời dựa trên sự kế thừa kinh nghiệm của bí thư Kim Ngọc
3. Tính kế thừa trong sự phát triển của YTXH a. Biểu hiện
- YTXH mới trước hết phản ánh TTXH đương thời
- YTXH mới còn tiếp thu cả YTXH cũ
- Một trong những hình thức quan trọng của cái
được kế thừa trong ý thức xã hội: truyền thống b. Ý nghĩa
- Nghiên cứu các hình thái ý thức xã hội phải
nghiên cứu bối cảnh xuất hiện tư tưởng đó (tồn
tại xã hội), những tư tưởng, ý thức đã có từ trước (tính kế thừa)
- Đối với VN: Có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp
xây dựng nền văn hóa tinh thần của xã hội chủ nghĩa
4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH a. Biểu hiện
- Các hình thái YTXH đều có nguồn gốc từ TTXH
- Mỗi hình thái YTXH khác nhau về hình thức
phản ánh, phương diện phản ánh nên không thể
thay thế nhau nhưng giữa chúng vẫn có tác động
qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau b. Ý nghĩa
- Khi phân tích 1 hình thái YTXH chú ý đến điều
kiện kt-xh đã sinh ra nó; yếu tố mà nó kế thừa và lOMoARcPSD|46342819
cả sự tác động của nó tới các hình thái YTXH khác
5. YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH a. Biểu hiện
- Các tư tưởng, chính sách tiến bộ… phản ánh
đúng hiện thực khách quan sẽ thúc đẩy xã hội
phát triển và ngược lại b. Ý nghĩa
- Phát huy vai trò của tư tưởng tiến bộ, khoa học
- Đẩy mạnh cách mạng xã hội trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
- Nhận thức tầm quan trọng của ý thức xã hội trong
quá trình hình thành nền văn hóa mới và con người mới c. Ví dụ
- Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết dân
tộc được phát huy trong đại dịch giúp Việt Nam
kiểm soát khủng hoảng Covid-19 và có những thành
tựu ấn tượng về phát triển kt-xh
- Tư tưởng vị kỉ, chủ nghĩa cá nhân tới từ những
chủ thể tham nhũng trong vụ kit test Việt Á đã
làm thất thoát hơn 400 tỷ đồng ngân sách Nhà nước
Document Outline
- Câu hỏi:Thế nào là tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- II.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội như thế nà
- III.Tại sao nói ý thức xã hội có tính độc lập tương đố
- 2.YTXH có thể vượt trước TTXH
- 3.Tính kế thừa trong sự phát triển của YTXH
- 4.Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
- 5.YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH