Từ nhiệm vụ trọng tâm trong Đại hội XIII liên hệ thực tiễn đến tình hình COVID-19 và công cuộc chuyển đổi số hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Từ nhiệm vụ trọng tâm trong Đại hội XIII liên hệ thực tiễn đến tình hình COVID-19 và công cuộc chuyển đổi số hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Từ nhiệm vụ trọng tâm trong Đại hội XIII liên hệ thực tiễn đến tình hình COVID-19 và công cuộc chuyển đổi số hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Từ nhiệm vụ trọng tâm trong Đại hội XIII liên hệ thực tiễn đến tình hình COVID-19 và công cuộc chuyển đổi số hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45470709
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề bài: Từ nhiệm vụ trọng tâm trong Đại hội XIII liên hệ thực tiễn
đến tình hình COVID-19 và công cuộc chuyển đổi số hiện nay.
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thắm
Lớp tín chỉ : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (222)_28
Họ tên : Nguyễn Bảo Linh
Mã sinh viên : 11213218
HÀ NỘI - 2/2023
lOMoARcPSD| 45470709
2
MỤC LỤC
I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng ................................................ 2
1. Bối cảnh lịch sử: .................................................................................................... 2
1.1. Bối cảnh thế giới:........................................................................................... 2
1.2. Bối cảnh trong nước: ..................................................................................... 3
2. Nội dung Đại hội: .................................................................................................. 3
2.1. Giới thiệu khái quát: ...................................................................................... 3
2.2. Các văn kiện lớn: ........................................................................................... 4
2.3. Nội dung chi tiết: ........................................................................................... 4
2.4. Mục tiêu tổng quát: ........................................................................................ 4
2.5. Sáu nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII: ................................. 5
2.6. Ba đột phá chiến lược được Đại hội chỉ ra: ................................................... 6
II. Liên hệ thực tiễn ...................................................................................................... 7
1. Thực trạng:............................................................................................................ 7
2. Giải pháp: .............................................................................................................. 9
III. Kết luận................................................................................................................. 10
I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
1. Bối cảnh lịch sử:
1.1. Bối cảnh thế giới:
- Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội XIII khi tình hình an ninh, chính trị,
kinh tế thế giới đang trải qua những chuyển biến rất nhanh, phức tạp, khó lường.
- Thế giới đang trong quá trình phân tách từ đơn cực sang đa cực bởi sự trỗi dậy
mạnh mẽ của một số cường quốc cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn
diễn biến gay gắt kéo dài. Luật pháp quốc tế các thể chế đa phương toàn cầu
đứng trước những thách thức vô cùng to lớn.
lOMoARcPSD| 45470709
3
- Cuộc binh biến ở Myanmar cho thấy mỗi quốc gia, dân tộc trong khu vực và trên
thế giới không chỉ đang đối mặt với thách thức an ninh phi truyền thống ngày
càng lớn, ngay cả như thách thức an ninh truyền thống ng không phải dễ
dàng giải quyết bằng con đường hòa bình.
- Cuộc cách mạng ng nghiệp lần thứ 4 tiếp tục diễn ra mạnh mẽ hơn, mở ra
những không gian phát triển mới rộng lớn cả những thách thức loài người,
mỗi quốc gia, cộng đồng mỗi nhân; m thay đổi lịch sử nhân loại, không
chỉ dưới góc độ đời sống xã hội mà còn làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản
xuất, quan hệ sản xuất. Cuộc cách mạng này được xác định vẫn đang ở giai đoạn
đầu tạo ra hội quý giá “ngàn năm có một”, đặc biệt cho các nước đang phát
triển trong đó Việt Nam thể “đi tắt, đón đầu” bắt kịp với các nước phát
triển.
- Đại dịch COVID-19 bùng nổ theo cách thức khó ai lường trước được gây ra
những hậu quả, hệ quả chưa từng có.
1.2. Bối cảnh trong nước:
- Đại hội được tổ chức trong thời điểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực
hiện thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu nhiệm vụ đã được xác định trong
Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, đạt được nhiều thành quả rất quan trọng, khá
toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bật; góp phần tô đậm những thành tựu to lớn, có
ý nghĩa lịch sử của 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991; 10
năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020.
- Không chỉ vậy, năm 2021 thời điểm đánh dấu một năm vượt khó thành công
trong việc thực hiện nhiệm vụ kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế của năm
2020. Tại thời điểm này, Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức liên
quan đến cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường, thiên tai, dịch bệnh
và biến đổi khí hậu.
2. Nội dung Đại hội:
2.1. Giới thiệu khái quát:
- Thời gian địa điểm: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII diễn ra từ ngày
25/01/2021 đến ngày 01/02/2021 tại thủ đô Hà Nội.
lOMoARcPSD| 45470709
4
- Đại biểu: Dự đại hội XIII có 1.587 đại biểu (tăng 77 đại biểu so với đại hội XII)
đại diện cho hơn 5 triệu Đảng viên trong cả nước.
- Chủ đề Đại hội: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí,
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy
mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kXXI nước
ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.2. Các văn kiện lớn:
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XIII.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025.
- Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng thi hành Điều lệ Đảng của Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII.
- Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII trình Đại hội XIII.
2.3. Nội dung chi tiết:
Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII gắn với việc đánh giá
35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện ơng lĩnh năm 1991, 10
năm thực hiện ơng lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh
tế -hội 2011 - 2020; đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5
năm 2021 - 2025 (kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất
nước); xác định mục tiêu, phương hướng đến năm 2030 (kỷ niệm 100 năm thành lập
Đảng) tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045 (kỷ niệm 100 năm thành lập
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay nước Cộng a hội chủ nghĩa Việt
Nam).
2.4. Mục tiêu tổng quát:
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng;
xây dựng Đảng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng
cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi
lOMoARcPSD| 45470709
5
dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng
bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI,
nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.5. Sáu nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII:
- Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững
mạnh. Đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Xây dựng tổ chức
bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục
đẩy mạnh đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi
ích nhóm”, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Xây
dựng đội ngũ đảng viên cán bộ các cấp, nhất cấp chiến lược, người đứng
đầu đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Củng cố lòng tin, sự
gắn bó của nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Thứ hai, tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắcxin Covid-
19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - hội, đổi mới mạnh mẽ
hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế
phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát
triển đồng bộ tạo ra sự liên kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần
kinh tế, các loại hình sản xuất kinh doanh; có chính sách hỗ trợ hiệu quả doanh
nghiệp trong nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ
khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất những thành tựu của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh
tế số, nâng cao năng suất, chất lượng phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn
lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh bền vững; hoàn thiện hệ thống
pháp luật, nhất là pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ và giải quyết các tranh chấp
dân sự, khắc phục những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của đất nước.
- Thứ ba, giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục ng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động đối ngoại, hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây
dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
lOMoARcPSD| 45470709
6
từng bước hiện đại, một số lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, tạo tiền đề vững
chắc phấn đấu năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
- Thứ tư, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy
giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc; hội nhập quốc tế; chính sách cụ thể phát triển văn a đồng bào
dân tộc thiểu số; thực hiện tốt chính sách hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh
con người, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong quản phát triển hội, thực hiện
tiến bộ, công bằng hội, nâng cao chất lượng cuộc sống chỉ số hạnh phúc
của con người Việt Nam.
- Thứ năm, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm phát
huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời
tăng cường pháp chế, bảo đảm kcương hội, trước hết việc thực thi tinh
thần “thượng tôn pháp luật”, gương mẫu tuân theo pháp luật, kỷ cương thực
hành dân chủ xã hội chnghĩa của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc và tổ chức chính trị - xã hội các cấp, của cán bộ, đảng viên; tăng cường
đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Thứ sáu, quản chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ,
cải thiện môi trường; chủ động, tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với
biến đổi khí hậu.
2.6. Ba đột phá chiến lược được Đại hội chỉ ra:
- Thứ nhất, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết thể chế phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Đổi mới quản trị quốc gia
theo hướng hiện đại, hiệu quả. Tập trung ưu tiên hoàn thiện đồng bộ, chất
lượng tổ chức thực hiện tốt hệ thống luật pháp, chế, chính sách, tạo lập môi
trường đầu kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công bằng cho mọi thành phần
kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo; huy động, quản sử dụng hiệu quả
mọi nguồn lực cho phát triển, nhất là đất đai, tài chính; đẩy mạnh phân cấp, phân
quyền hợp lý, hiệu quả, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền
lực bằng hệ thống pháp luật.
lOMoARcPSD| 45470709
7
- Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu
tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản các lĩnh vực
then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản
về chất lượng giáo dục đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ
nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa
học công nghệ, đổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn
vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, tinh
thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Thứ ba, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã
hội; ưu tiên phát triển một số công trình trọng điểm quốc gia về giao thông, thích
ứng với biến đổi khí hậu; chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo
nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
II. Liên hệ thực tiễn
Nhiệm vụ trọng tâm thứ hai trong sáu nhiệm vụ trọng tâm nhiệm
kỳ Đại hội XIII đề ra.
1. Thực trạng:
Từ khi đại dịch COVID-19 xuất hiện vào đầu năm 2020 đến nay, Việt
Nam đã trải qua 4 đợt dịch với quy mô, địa bàn, mức độ lây lan ngày càng phức
tạp cùng với sự biến đổi liên tục của vi rút với các biến thể nguy hiểm và lây lan
nhanh. Thành công nhất trong những giai đoạn đầu tiên chính việc áp dụng
các biện pháp ngăn chặn nguồn bệnh xâm nhập, cách ly tập trung, khoanh vùng
dập dịch, hạn chế đến mức thấp nhất tỉ lệ mắc tử vong, được WHO nhiều
nước công nhận biện pháp đúng đắn, hiệu quả. Tuy nhiên đợt dịch thứ 4 (từ
27/4/2021) với biến thể Delta lây lan nhanh chóng trong thời gian ngắn, bùng
phát trên diện rộng, tác động nghiêm trọng đến sức khỏe, sinh mạng người dân
và tình hình kinh tế - xã hội của đất nước. Với sự nỗ lực, quyết tâm của Đảng
Nhà nước trong việc triển khai nhiều chủ trương, biện pháp khống chế dịch bệnh,
cùng với sự đoàn kết của toàn dân, toàn quân, tình hình dịch bệnh đã nhiều
chuyển biến tích cực và ngoạn mục.
lOMoARcPSD| 45470709
8
Biểu đồ thống kê số ca nhiễm COVID-19 đầu năm 2023
Việt Nam được ghi nhận là quốc gia kiểm soát hiệu quả dịch COVID19,
có tỉ lệ bao phủ tiêm phòng ở mức cao với hơn 260 triệu liều vắc xin được tiêm,
trở thành một trong những nước có tỉ lệ tiêm chủng cao nhất thế giới. Hiện nay,
nhờ những chính sách của Đảng Nhà ớc trước đại dịch, nền kinh tế đất
nước đang dần phục hồi phát triển, đời sống nhân được cải thiện, các hoạt
động đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng được đẩy mạnh.
Một mục tiêu khác được đặt ra trong nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ
Đại hội XIII công cuộc đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học ng nghệ
thực hiện chuyển đổi số quốc gia. Khoa học ng nghệ chuyển đổi số tác động
sâu rộng, bao trùm lên tất cả các ngành, các nh vực kinh tế - hội, góp phần
tăng năng suất lao động, chuyển đổi mô hình hoạt động, kinh doanh theo hướng
đổi mới sáng tạo, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam. Cùng với
đó, đại dịch COVID-19 cũng gây tác động, thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển
đổi số tại Việt Nam. Trong khoảng thời gian đại dịch lan rộng, các doanh nghiệp
buộc phải ứng dụng nhiều hơn các công nghệ số trong mọi hoạt động của mình,
điển hình là trong quản trị nội bộ, thanh toán điện tử và marketing trực tuyến.
lOMoARcPSD| 45470709
9
Biểu đồ thể hiện các lĩnh vực trọng tâm chuyển đổi số doanh nghiệp hiện nay
Chuyển đổi số đã và đang diễn ra ở hầu hết các ngành, có thể kể đến các
ngành như sản xuất, bán lẻ, ngân hàng, giao thông vận tải,… với đa dạng xu
hướng chuyển đổi số như việc phủ sóng Internet mạng 5G, điện toán đám
mây, tự động hóa trong kinh doanh và đặc biệt là bảo mật và an ninh mạng. Các
doanh nghiệp Việt hiện nay có được không ít lợi thế khi chuyển đổi số, trong đó
phải kể đến các chương trình hỗ trợ chuyển đổi số của Nhà nước “Chương trình
chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025”, phát động ngày Chuyển đổi số quốc
gia,… Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế rào cản trong công cuộc
chuyển đổi số tại Việt Nam. Tớc hết là những khó khăn trong nhận thức đúng
đắn về chuyển đổi số, khi hiện nay phần lớn các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa
có nhiều kinh nghiệm và nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của chuyển đổi
số. Một rào cản khác đến từ chi phí đầu tư, cả về chiến lược, sở hạ tầng tới
giải pháp công nghệ. Trong khi đó, khung thể chế phục vụ chuyển đổi số ở Việt
Nam còn khá cồng kềnh, dàn trải, khiến các doanh nghiệp gặp nhiều thách thức.
2. Giải pháp:
Việt Nam vẫn còn đi sau thế giới về mặt công nghệ, cũng như chưa làm
chủ được các công nghệ lõi của chuyển đổi số, các hệ thống nền tảng cơ bản. Để
thực hiện chuyển đổi số thành công, chúng ta cần phải xây dựng các giải pháp
ngắn hạn kết hợp song song với dài hạn.
Trước hết, cần phải ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Tỷ lệ
người lao động có trình độ trong lực lượng lao động của Việt Nam hiện còn thấp
và số lượng sinh viên tham gia các chương trình đào tạo sau đại học chưa đủ để
lOMoARcPSD| 45470709
10
lấy đầy chỗ trống. Chính vậy, Nhà ớc thể tập trung bồi dưỡng nhân tài
trẻ về công nghệ số thông qua các chương trình học bổng quy lớn, thúc đẩy
việc đưa công nghvào giáo dục từ các giai đoạn đầu. Đồng thời khuyến khích
phát triển kỹ năng mềm cho người lao động như kỹ năng tư duy phản biện, giải
quyết vấn đề, truyền thông, sáng tạo, quản lý và làm việc nhóm,...
Không chỉ vậy, để thúc đẩy phát triển nền kinh tế số, Chính phủ Nhà
nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện môi trường thể chế, pháp đáp ứng
yêu cầu trong điều kiện kinh tế số, chuyển đổi số; cần sớm xây dựng và công bố
quy hoạch ngành về phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin. Đồng thời cần
khuyến khích, hỗ trợ ng dụng giải pháp công nghệ chuyển đổi số; khuyến khích
đầu tư vào nghiên cứu và phát triển và không ngừng đổi mới sáng tạo.
III. Kết luận
Với những nhiệm vtrọng tâm được đề ra, cho đến nay, nhiệm kỳ Đại hội
XIII đã đạt được những thành tựu trên nhiều lĩnh vực có thể kể đến như kinh tế,
chính trị, hội, giáo dục, văn hóa, thể thao,đặc biệt phải kể đến sự thành
công trong việc kiểm soát hoàn toàn đại dịch COVID-19 và những dấu mốc đạt
được trong công cuộc chuyển đổi số đất nước. Tuy còn nhiều rào cản và hạn chế
nhưng với những thành tựu i học kinh nghiệm rút ra từ các nhiệm kỳ Đại
hội trước đó, cùng với sự quyết tâm và nỗ lực, Đảng Nhà nước đã, đang và sẽ
không ngừng đổi mới sáng tạo, hoàn thiện hơn trong công tác xây dựng bảo
vệ Tổ quốc, hướng tới đạt được mục tiêu đã đề ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2021). Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. Văn phòng Trung ương Đảng (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII. NXH Chính trị Quốc gia Sự thật.
3. VCCI và VNPT (2020). Chuyển đổi số: Giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua
đại dịch Covid-19 và phát triển. NXB Thông tin và Truyền thông.
4. Đỗ Văn Viện (2021). Chuyển đổi số - Hướng đi bền vững cho doanh nghiệp trong
cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17, tháng
6/2021.
lOMoARcPSD| 45470709
11
5. Báo cáo sự phục hồi của thị trường lao động, việc làm sau đại dịch Covid-19
Quý III/2022. Website Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/
6. Bản tin COVID-19. Cổng thông tin của Bộ Y tế về đại dịch COVID-19.
https://covid19.gov.vn/
7. Bản tin phòng chống dịch COVID-19. Website Bộ Y tế:https://covid19.gov.vn/
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề bài: Từ nhiệm vụ trọng tâm trong Đại hội XIII liên hệ thực tiễn
đến tình hình COVID-19 và công cuộc chuyển đổi số hiện nay.
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thắm
Lớp tín chỉ : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (222)_28
Họ tên : Nguyễn Bảo Linh
Mã sinh viên : 11213218 HÀ NỘI - 2/2023 lOMoAR cPSD| 45470709 MỤC LỤC
I. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng ................................................ 2
1. Bối cảnh lịch sử: .................................................................................................... 2
1.1. Bối cảnh thế giới:........................................................................................... 2
1.2. Bối cảnh trong nước: ..................................................................................... 3
2. Nội dung Đại hội: .................................................................................................. 3
2.1. Giới thiệu khái quát: ...................................................................................... 3
2.2. Các văn kiện lớn: ........................................................................................... 4
2.3. Nội dung chi tiết: ........................................................................................... 4
2.4. Mục tiêu tổng quát: ........................................................................................ 4
2.5. Sáu nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII: ................................. 5
2.6. Ba đột phá chiến lược được Đại hội chỉ ra: ................................................... 6
II. Liên hệ thực tiễn ...................................................................................................... 7
1. Thực trạng:............................................................................................................ 7
2. Giải pháp: .............................................................................................................. 9
III. Kết luận................................................................................................................. 10 I.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
1. Bối cảnh lịch sử:
1.1. Bối cảnh thế giới:
- Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội XIII khi tình hình an ninh, chính trị,
kinh tế thế giới đang trải qua những chuyển biến rất nhanh, phức tạp, khó lường.
- Thế giới đang trong quá trình phân tách từ đơn cực sang đa cực bởi sự trỗi dậy
mạnh mẽ của một số cường quốc và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn
diễn biến gay gắt kéo dài. Luật pháp quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu
đứng trước những thách thức vô cùng to lớn. 2 lOMoAR cPSD| 45470709
- Cuộc binh biến ở Myanmar cho thấy mỗi quốc gia, dân tộc trong khu vực và trên
thế giới không chỉ đang đối mặt với thách thức an ninh phi truyền thống ngày
càng lớn, mà ngay cả như thách thức an ninh truyền thống cũng không phải dễ
dàng giải quyết bằng con đường hòa bình.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tiếp tục diễn ra mạnh mẽ hơn, mở ra
những không gian phát triển mới rộng lớn và cả những thách thức loài người,
mỗi quốc gia, cộng đồng và mỗi cá nhân; làm thay đổi lịch sử nhân loại, không
chỉ dưới góc độ đời sống xã hội mà còn làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản
xuất, quan hệ sản xuất. Cuộc cách mạng này được xác định vẫn đang ở giai đoạn
đầu và tạo ra cơ hội quý giá “ngàn năm có một”, đặc biệt cho các nước đang phát
triển trong đó có Việt Nam có thể “đi tắt, đón đầu” bắt kịp với các nước phát triển.
- Đại dịch COVID-19 bùng nổ theo cách thức khó ai lường trước được và gây ra
những hậu quả, hệ quả chưa từng có.
1.2. Bối cảnh trong nước:
- Đại hội được tổ chức trong thời điểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực
hiện thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ đã được xác định trong
Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, đạt được nhiều thành quả rất quan trọng, khá
toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bật; góp phần tô đậm những thành tựu to lớn, có
ý nghĩa lịch sử của 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991; 10
năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020.
- Không chỉ vậy, năm 2021 là thời điểm đánh dấu một năm vượt khó thành công
trong việc thực hiện nhiệm vụ kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế của năm
2020. Tại thời điểm này, Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức liên
quan đến cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường, thiên tai, dịch bệnh và biến đổi khí hậu.
2. Nội dung Đại hội:
2.1. Giới thiệu khái quát:
- Thời gian và địa điểm: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII diễn ra từ ngày
25/01/2021 đến ngày 01/02/2021 tại thủ đô Hà Nội. 3 lOMoAR cPSD| 45470709
- Đại biểu: Dự đại hội XIII có 1.587 đại biểu (tăng 77 đại biểu so với đại hội XII)
đại diện cho hơn 5 triệu Đảng viên trong cả nước.
- Chủ đề Đại hội: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí,
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy
mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỉ XXI nước
ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2.2. Các văn kiện lớn:
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XIII.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025.
- Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng của Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII.
- Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII trình Đại hội XIII. 2.3. Nội dung chi tiết:
Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII gắn với việc đánh giá
35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, 10
năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 2011 - 2020; đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5
năm 2021 - 2025 (kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất
nước); xác định mục tiêu, phương hướng đến năm 2030 (kỷ niệm 100 năm thành lập
Đảng) và tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045 (kỷ niệm 100 năm thành lập
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
2.4. Mục tiêu tổng quát:
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng;
xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng
cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi 4 lOMoAR cPSD| 45470709
dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng
bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI,
nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.5. Sáu nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII:
- Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững
mạnh. Đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Xây dựng tổ chức
bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục
đẩy mạnh đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi
ích nhóm”, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Xây
dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, người đứng
đầu đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Củng cố lòng tin, sự
gắn bó của nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Thứ hai, tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắcxin Covid-
19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mạnh mẽ mô
hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế
phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát
triển đồng bộ và tạo ra sự liên kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần
kinh tế, các loại hình sản xuất kinh doanh; có chính sách hỗ trợ hiệu quả doanh
nghiệp trong nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những thành tựu của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh
tế số, nâng cao năng suất, chất lượng phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững; hoàn thiện hệ thống
pháp luật, nhất là pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ và giải quyết các tranh chấp
dân sự, khắc phục những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của đất nước.
- Thứ ba, giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động đối ngoại, hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây
dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, 5 lOMoAR cPSD| 45470709
từng bước hiện đại, một số lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, tạo tiền đề vững
chắc phấn đấu năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
- Thứ tư, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy
giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc; hội nhập quốc tế; có chính sách cụ thể phát triển văn hóa đồng bào
dân tộc thiểu số; thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh
con người, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện
tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc
của con người Việt Nam.
- Thứ năm, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm phát
huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời
tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết là việc thực thi tinh
thần “thượng tôn pháp luật”, gương mẫu tuân theo pháp luật, kỷ cương và thực
hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc và tổ chức chính trị - xã hội các cấp, của cán bộ, đảng viên; tăng cường
đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Thứ sáu, quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ,
cải thiện môi trường; chủ động, tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
2.6. Ba đột phá chiến lược được Đại hội chỉ ra:
- Thứ nhất, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới quản trị quốc gia
theo hướng hiện đại, hiệu quả. Tập trung ưu tiên hoàn thiện đồng bộ, có chất
lượng và tổ chức thực hiện tốt hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, tạo lập môi
trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công bằng cho mọi thành phần
kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo; huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả
mọi nguồn lực cho phát triển, nhất là đất đai, tài chính; đẩy mạnh phân cấp, phân
quyền hợp lý, hiệu quả, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền
lực bằng hệ thống pháp luật. 6 lOMoAR cPSD| 45470709
- Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu
tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực
then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản
về chất lượng giáo dục và đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ
nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa
học và công nghệ, đổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn
vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, tinh
thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Thứ ba, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã
hội; ưu tiên phát triển một số công trình trọng điểm quốc gia về giao thông, thích
ứng với biến đổi khí hậu; chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo
nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số. II.
Liên hệ thực tiễn
Nhiệm vụ trọng tâm thứ hai trong sáu nhiệm vụ trọng tâm nhiệm
kỳ Đại hội XIII đề ra. 1. Thực trạng:
Từ khi đại dịch COVID-19 xuất hiện vào đầu năm 2020 đến nay, Việt
Nam đã trải qua 4 đợt dịch với quy mô, địa bàn, mức độ lây lan ngày càng phức
tạp cùng với sự biến đổi liên tục của vi rút với các biến thể nguy hiểm và lây lan
nhanh. Thành công nhất trong những giai đoạn đầu tiên chính là việc áp dụng
các biện pháp ngăn chặn nguồn bệnh xâm nhập, cách ly tập trung, khoanh vùng
dập dịch, hạn chế đến mức thấp nhất tỉ lệ mắc và tử vong, được WHO và nhiều
nước công nhận là biện pháp đúng đắn, hiệu quả. Tuy nhiên đợt dịch thứ 4 (từ
27/4/2021) với biến thể Delta lây lan nhanh chóng trong thời gian ngắn, bùng
phát trên diện rộng, tác động nghiêm trọng đến sức khỏe, sinh mạng người dân
và tình hình kinh tế - xã hội của đất nước. Với sự nỗ lực, quyết tâm của Đảng và
Nhà nước trong việc triển khai nhiều chủ trương, biện pháp khống chế dịch bệnh,
cùng với sự đoàn kết của toàn dân, toàn quân, tình hình dịch bệnh đã có nhiều
chuyển biến tích cực và ngoạn mục. 7 lOMoAR cPSD| 45470709
Biểu đồ thống kê số ca nhiễm COVID-19 đầu năm 2023
Việt Nam được ghi nhận là quốc gia kiểm soát hiệu quả dịch COVID19,
có tỉ lệ bao phủ tiêm phòng ở mức cao với hơn 260 triệu liều vắc xin được tiêm,
trở thành một trong những nước có tỉ lệ tiêm chủng cao nhất thế giới. Hiện nay,
nhờ những chính sách của Đảng và Nhà nước trước đại dịch, nền kinh tế đất
nước đang dần phục hồi và phát triển, đời sống nhân được cải thiện, các hoạt
động đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng được đẩy mạnh.
Một mục tiêu khác được đặt ra trong nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ
Đại hội XIII là công cuộc đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ và
thực hiện chuyển đổi số quốc gia. Khoa học công nghệ và chuyển đổi số tác động
sâu rộng, bao trùm lên tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần
tăng năng suất lao động, chuyển đổi mô hình hoạt động, kinh doanh theo hướng
đổi mới sáng tạo, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam. Cùng với
đó, đại dịch COVID-19 cũng gây tác động, thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển
đổi số tại Việt Nam. Trong khoảng thời gian đại dịch lan rộng, các doanh nghiệp
buộc phải ứng dụng nhiều hơn các công nghệ số trong mọi hoạt động của mình,
điển hình là trong quản trị nội bộ, thanh toán điện tử và marketing trực tuyến. 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Biểu đồ thể hiện các lĩnh vực trọng tâm chuyển đổi số doanh nghiệp hiện nay
Chuyển đổi số đã và đang diễn ra ở hầu hết các ngành, có thể kể đến các
ngành như sản xuất, bán lẻ, ngân hàng, giao thông vận tải,… với đa dạng xu
hướng chuyển đổi số như việc phủ sóng Internet và mạng 5G, điện toán đám
mây, tự động hóa trong kinh doanh và đặc biệt là bảo mật và an ninh mạng. Các
doanh nghiệp Việt hiện nay có được không ít lợi thế khi chuyển đổi số, trong đó
phải kể đến các chương trình hỗ trợ chuyển đổi số của Nhà nước “Chương trình
chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025”, phát động ngày Chuyển đổi số quốc
gia,… Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế và rào cản trong công cuộc
chuyển đổi số tại Việt Nam. Trước hết là những khó khăn trong nhận thức đúng
đắn về chuyển đổi số, khi hiện nay phần lớn các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa
có nhiều kinh nghiệm và nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của chuyển đổi
số. Một rào cản khác đến từ chi phí đầu tư, cả về chiến lược, cơ sở hạ tầng tới
giải pháp công nghệ. Trong khi đó, khung thể chế phục vụ chuyển đổi số ở Việt
Nam còn khá cồng kềnh, dàn trải, khiến các doanh nghiệp gặp nhiều thách thức. 2. Giải pháp:
Việt Nam vẫn còn đi sau thế giới về mặt công nghệ, cũng như chưa làm
chủ được các công nghệ lõi của chuyển đổi số, các hệ thống nền tảng cơ bản. Để
thực hiện chuyển đổi số thành công, chúng ta cần phải xây dựng các giải pháp
ngắn hạn kết hợp song song với dài hạn.
Trước hết, cần phải ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Tỷ lệ
người lao động có trình độ trong lực lượng lao động của Việt Nam hiện còn thấp
và số lượng sinh viên tham gia các chương trình đào tạo sau đại học chưa đủ để 9 lOMoAR cPSD| 45470709
lấy đầy chỗ trống. Chính vì vậy, Nhà nước có thể tập trung bồi dưỡng nhân tài
trẻ về công nghệ số thông qua các chương trình học bổng quy mô lớn, thúc đẩy
việc đưa công nghệ vào giáo dục từ các giai đoạn đầu. Đồng thời khuyến khích
phát triển kỹ năng mềm cho người lao động như kỹ năng tư duy phản biện, giải
quyết vấn đề, truyền thông, sáng tạo, quản lý và làm việc nhóm,...
Không chỉ vậy, để thúc đẩy phát triển nền kinh tế số, Chính phủ và Nhà
nước cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện môi trường thể chế, pháp lý đáp ứng
yêu cầu trong điều kiện kinh tế số, chuyển đổi số; cần sớm xây dựng và công bố
quy hoạch ngành về phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin. Đồng thời cần
khuyến khích, hỗ trợ ứng dụng giải pháp công nghệ chuyển đổi số; khuyến khích
đầu tư vào nghiên cứu và phát triển và không ngừng đổi mới sáng tạo. III. Kết luận
Với những nhiệm vụ trọng tâm được đề ra, cho đến nay, nhiệm kỳ Đại hội
XIII đã đạt được những thành tựu trên nhiều lĩnh vực có thể kể đến như kinh tế,
chính trị, xã hội, giáo dục, văn hóa, thể thao,… đặc biệt phải kể đến sự thành
công trong việc kiểm soát hoàn toàn đại dịch COVID-19 và những dấu mốc đạt
được trong công cuộc chuyển đổi số đất nước. Tuy còn nhiều rào cản và hạn chế
nhưng với những thành tựu và bài học kinh nghiệm rút ra từ các nhiệm kỳ Đại
hội trước đó, cùng với sự quyết tâm và nỗ lực, Đảng và Nhà nước đã, đang và sẽ
không ngừng đổi mới sáng tạo, hoàn thiện hơn trong công tác xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, hướng tới đạt được mục tiêu đã đề ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021). Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. Văn phòng Trung ương Đảng (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII. NXH Chính trị Quốc gia Sự thật.
3. VCCI và VNPT (2020). Chuyển đổi số: Giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua
đại dịch Covid-19 và phát triển. NXB Thông tin và Truyền thông.
4. Đỗ Văn Viện (2021). Chuyển đổi số - Hướng đi bền vững cho doanh nghiệp trong
cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 17, tháng 6/2021. 10 lOMoAR cPSD| 45470709
5. Báo cáo sự phục hồi của thị trường lao động, việc làm sau đại dịch Covid-19
Quý III/2022. Website Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/
6. Bản tin COVID-19. Cổng thông tin của Bộ Y tế về đại dịch COVID-19. https://covid19.gov.vn/
7. Bản tin phòng chống dịch COVID-19. Website Bộ Y tế:https://covid19.gov.vn/ 11