Từ phương pháp luận của quy luật chất - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Từ phương pháp luận của quy luật chất - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Từ phương pháp luận của quy luật chất - lượng rút ra ý nghĩa đối với việc
học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay.
Trước khi rút ra ý nghĩa đối với việc học tập và rèn luyện, thì chúng ta cần
phải lưu ý một số nội dung sau đây:
Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, chúng ta phải chú ý cả hai mặt chất
lượng, tạo nên nhận thức toàn diện về sự vật; không được nôn nóng.
Cần chú ý từng bước tích lũy về lượng để tạo ra sự biến đổi về chất; đồng thời
phát huy tác động của chất mới để làm thay đổi lượng mới.
Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan
của
sự vật, hiện tượng vì vậy tránh đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ thụ động
Nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật hiện
tượng
để lựa chọn phương pháp phù hợp
Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy
Ý nghĩa đối với việc học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay:
Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ.
Để một tầm bằng Đại học chúng ta cần phải tích lũy đủ số lượng tín chỉ của
các môn học. Như vậy, thể coi học tập quá trình tích lũy về lượng điểm nút
các kỳ thi, thi cử là bước nhảy. Do đó, trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh
viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) làm biến đổi về chất (kết quả học
tập) theo quy luật.
Sinh viên cần học tập đều đặn hàng ngày để chất được thấm sâu vào mỗi sinh
viên. Hàng ngày, mỗi sinh viên vẫn đến trường để học tập, tiếp thu những kiến thức
mới lượng kiến thức ngày một nhiều, nhưng chưa thể ra trường để làm việc ngay
được kiến thức mỗi sinh viên chưa tích lũy đầy đủ, chưa đảm bảo để ta làm việc.
Nhưng nếu qua 4 năm mỗi sinh viên học tập rèn luyện chăm chỉ để tích lũy kiến
thức, tích lũy kinh nghiệm (lượng) tốt nghiệp Đại học với kết quả cao (chất), đảm
bảo về chuyên môn thì khi ra trường sinh viên sẽ có đủ năng lực để làm việc.
Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện một cách tích cực, tự chủ, nghiêm túc,
trung thực
Chúng ta sinh ra ai cũng điểm chung phải sống làm việc, còn thành
công đến đâu là do sự nỗ lực, cố gắng, do sự rèn luyện nên. Bởi thế, việc phải tự
học tập, tìm kiếm, rèn luyện tích cực, trau dồi bản thân khi còn 1 sinh viên trên
giảng đường Đại học điều quan trọng cần thiết. Khi sinh viên biết tự giác học
tập, tìm hiểu, nghiên cứu sẽ giúp họ trở nên tích cực, chủ động hơn trong công việc
của mình.
Trong sự vận động phát triển phải biết tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất; không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ. Quá trình học tập phải
được tích lũy từ từ, đầy đủ kiến thức, hoàn thiện kỹ năng; không được bỏ qua kiến
thức bản. Việc bỏ bước trong tích luỹ sẽ dẫn đến sự không hoàn thiện về độ, việc
thực hiện bước nhảy sẽ không thành công không thể hình thành chất mới. dụ,
nếu bạn hổng kiến thức bản bậc tiểu học, bạn sẽ không thể thực hiện bước nhảy
để được học cấp trung học. Nếu bạn cố thực hiện bước nhảy, tức bạn vượt qua
điểm nút một cách ép buộc, chất mới được hình thành nhưng không vận dụng
theo quy luật lượng – chất. Tư tưởng bảo thủ ngăn bạn không dám vượt qua điểm nút.
Như một kỳ thi học sinh giỏi, mặc bạn đủ kiến thức được tích lũy để tham
gia kỳ thi, nhưng lại không đủ tự tin để thực hiện bước nhảy, thì quá trình tích luỹ đó
chỉ được xem là tích lũy về lượng mà không có sự thay đổi về chất.
Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt
cháy giai đoạn.
Trong việc học tập các hoạt động học thuật khác, sinh viên phải từng bước
tích lũy kiến thức (lượng) để làm thay đổi kết quả học tập (chất) theo quy luật. Trong
quá trình học tập rèn luyện, sinh viên cần tránh tưởng nhảy cấp. Sau khi học
những kiến thức cơ bản, tức là khi có sự biến đổi về chất thì sinh viên mới có thể tiếp
tục nghiên cứu những kiến thức khó hơn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều sinh viên khi đến
gần giai đoạn thi mới bắt đầu học lại từ đầu, nhưng thời gian ôn thi là để sinh viên ôn
lại kiến thức họ đã học chứ không phải tiếp thu thêm cái mới, vì vậy cho dù sinh viên
chăm học trong thời gian đó thì cũng không thể đảm bảo được lượng kiến thức để
vượt qua được thi. Ngoài ra, nhiều sinh viên sức học trung bình nhưng lại
muốn đăng ký nhiều môn học trong cùng một năm hay một học kỳ để được ra trường
sớm hơn những người khác, dẫn đến không môn học nào được hoàn thiện, mất
thêm thời gian và tiền bạc để học lại, thi lại. Tóm lại, muốn tiếp thu được nhiều kiến
thức và có kết quả cao trong các kì thi, sinh viên phải học dần mỗi ngày, từ kiến thức
bản đến nâng cao. Từ đó, sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất theo
hướng tích cực đúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan
Để thể bước ra ngoài hội khắc nghiệt, sinh viên cần trang bị cho mình từ
những điều cơ giản nhất như kỹ năng giao tiếp, ngôn ngữ… cho đến những kiến thức
to lớn, thành tựu trong cuộc sống về các lĩnh vực khoa học nghệ thuật. môi
trường Đại học, ngoài các bài giảng trên lớp, sinh viên còn phải tự tìm tòi, nghiên cứu
thư viện, tích lũy và học hỏi những kỹ năng mềm thiết yếu cho mai sau như các kỹ
năng về làm việc nhóm, thuyết trình, duy phản biện... Khi ấy, nhiệm vụ của sinh
viên là khai phá hết tiềm năng tri thức, kho dữ liệu và ứng dụng vào thực tiễn, tiếp tục
mở rộng con đường chinh phục tri thức, tránh bị tưởng bảo thủ chủ quan nghĩ
rằng mình bản thân mình đã làm hết sức thể, đã làm tốt nếu như kết quả không
như mong đợi là do ngoại cảnh.
Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thân mỗi sinh viên.
Một tập thể bao gồm nhiều nhân. Mỗi nhân phẩm chất tốt (lượng) sẽ
góp phần tạo nên “chất” tốt cho tập thể đó. Một lớp học tập tốt, nếu trong lớp
nhiều nhân ý thức học tập tốt, luôn cố gắng để phấn đấu đạt được thành tích
cao. Một lớp đoàn kết nếu các nhân luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người. thể nói
uy tín, thành tích của một lớp phụ thuộc vào sự phấn đấu nỗ lực của mỗi sinh viên.
| 1/3

Preview text:

Từ phương pháp luận của quy luật chất - lượng rút ra ý nghĩa đối với việc
học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay.
Trước khi rút ra ý nghĩa đối với việc học tập và rèn luyện, thì chúng ta cần
phải lưu ý một số nội dung sau đây:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải chú ý cả hai mặt chất và
lượng, tạo nên nhận thức toàn diện về sự vật; không được nôn nóng.
Cần chú ý từng bước tích lũy về lượng để tạo ra sự biến đổi về chất; đồng thời
phát huy tác động của chất mới để làm thay đổi lượng mới.
Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của
sự vật, hiện tượng vì vậy tránh đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ thụ động
Nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật hiện tượng
để lựa chọn phương pháp phù hợp
Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy
Ý nghĩa đối với việc học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay:
Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ.

Để có một tầm bằng Đại học chúng ta cần phải tích lũy đủ số lượng tín chỉ của
các môn học. Như vậy, có thể coi học tập là quá trình tích lũy về lượng mà điểm nút
là các kỳ thi, thi cử là bước nhảy. Do đó, trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh
viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) làm biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật.
Sinh viên cần học tập đều đặn hàng ngày để chất được thấm sâu vào mỗi sinh
viên. Hàng ngày, mỗi sinh viên vẫn đến trường để học tập, tiếp thu những kiến thức
mới và lượng kiến thức ngày một nhiều, nhưng chưa thể ra trường để làm việc ngay
được vì kiến thức mỗi sinh viên chưa tích lũy đầy đủ, chưa đảm bảo để ta làm việc.
Nhưng nếu qua 4 năm mỗi sinh viên học tập và rèn luyện chăm chỉ để tích lũy kiến
thức, tích lũy kinh nghiệm (lượng) và tốt nghiệp Đại học với kết quả cao (chất), đảm
bảo về chuyên môn thì khi ra trường sinh viên sẽ có đủ năng lực để làm việc.
Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện một cách tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực
Chúng ta sinh ra ai cũng có điểm chung là phải sống và làm việc, còn thành
công đến đâu là do sự nỗ lực, cố gắng, do sự rèn luyện mà nên. Bởi thế, việc phải tự
học tập, tìm kiếm, rèn luyện tích cực, trau dồi bản thân khi còn là 1 sinh viên trên
giảng đường Đại học là điều quan trọng và cần thiết. Khi sinh viên biết tự giác học
tập, tìm hiểu, nghiên cứu sẽ giúp họ trở nên tích cực, chủ động hơn trong công việc của mình.
Trong sự vận động và phát triển phải biết tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất; không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ. Quá trình học tập phải
được tích lũy từ từ, đầy đủ kiến thức, hoàn thiện kỹ năng; không được bỏ qua kiến
thức cơ bản. Việc bỏ bước trong tích luỹ sẽ dẫn đến sự không hoàn thiện về độ, việc
thực hiện bước nhảy sẽ không thành công và không thể hình thành chất mới. Ví dụ,
nếu bạn hổng kiến thức cơ bản ở bậc tiểu học, bạn sẽ không thể thực hiện bước nhảy
để được học ở cấp trung học. Nếu bạn cố thực hiện bước nhảy, tức là bạn vượt qua
điểm nút một cách ép buộc, chất mới được hình thành nhưng nó không là vận dụng
theo quy luật lượng – chất. Tư tưởng bảo thủ ngăn bạn không dám vượt qua điểm nút.
Như là một kỳ thi học sinh giỏi, mặc dù bạn có đủ kiến thức được tích lũy để tham
gia kỳ thi, nhưng lại không đủ tự tin để thực hiện bước nhảy, thì quá trình tích luỹ đó
chỉ được xem là tích lũy về lượng mà không có sự thay đổi về chất.
Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt
cháy giai đoạn.
Trong việc học tập và các hoạt động học thuật khác, sinh viên phải từng bước
tích lũy kiến thức (lượng) để làm thay đổi kết quả học tập (chất) theo quy luật. Trong
quá trình học tập và rèn luyện, sinh viên cần tránh tư tưởng nhảy cấp. Sau khi học
những kiến thức cơ bản, tức là khi có sự biến đổi về chất thì sinh viên mới có thể tiếp
tục nghiên cứu những kiến thức khó hơn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều sinh viên khi đến
gần giai đoạn thi mới bắt đầu học lại từ đầu, nhưng thời gian ôn thi là để sinh viên ôn
lại kiến thức họ đã học chứ không phải tiếp thu thêm cái mới, vì vậy cho dù sinh viên
chăm học trong thời gian đó thì cũng không thể đảm bảo được lượng kiến thức để
vượt qua được kì thi. Ngoài ra, có nhiều sinh viên có sức học trung bình nhưng lại
muốn đăng ký nhiều môn học trong cùng một năm hay một học kỳ để được ra trường
sớm hơn những người khác, dẫn đến không có môn học nào được hoàn thiện, mất
thêm thời gian và tiền bạc để học lại, thi lại. Tóm lại, muốn tiếp thu được nhiều kiến
thức và có kết quả cao trong các kì thi, sinh viên phải học dần mỗi ngày, từ kiến thức
cơ bản đến nâng cao. Từ đó, sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất theo
hướng tích cực đúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan
Để có thể bước ra ngoài xã hội khắc nghiệt, sinh viên cần trang bị cho mình từ
những điều cơ giản nhất như kỹ năng giao tiếp, ngôn ngữ… cho đến những kiến thức
to lớn, thành tựu trong cuộc sống về các lĩnh vực khoa học – nghệ thuật. Ở môi
trường Đại học, ngoài các bài giảng trên lớp, sinh viên còn phải tự tìm tòi, nghiên cứu
ở thư viện, tích lũy và học hỏi những kỹ năng mềm thiết yếu cho mai sau như các kỹ
năng về làm việc nhóm, thuyết trình, tư duy phản biện... Khi ấy, nhiệm vụ của sinh
viên là khai phá hết tiềm năng tri thức, kho dữ liệu và ứng dụng vào thực tiễn, tiếp tục
mở rộng con đường chinh phục tri thức, tránh bị tư tưởng bảo thủ và chủ quan nghĩ
rằng mình bản thân mình đã làm hết sức có thể, đã làm tốt và nếu như kết quả không
như mong đợi là do ngoại cảnh.
Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thân mỗi sinh viên.
Một tập thể bao gồm nhiều cá nhân. Mỗi cá nhân có phẩm chất tốt (lượng) sẽ
góp phần tạo nên “chất” tốt cho tập thể đó. Một lớp học tập tốt, nếu trong lớp có
nhiều cá nhân có ý thức học tập tốt, luôn cố gắng để phấn đấu đạt được thành tích
cao. Một lớp đoàn kết nếu các cá nhân luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Có thể nói
uy tín, thành tích của một lớp phụ thuộc vào sự phấn đấu nỗ lực của mỗi sinh viên.