Tự thuyết trình Triết Tham khảo - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trước khi đến với buổi thuyết trình hôm nay xin mời cô cùng cácbạn đón xem phần intro giới thiệu của nhóm 7 ạ ( Mở phần giớithiệu nhóm). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trước khi đến với buổi thuyết trình hôm nay xin mời cùng các
bạn đón xem phần intro giới thiệu của nhóm 7 ( Mở phần giới
thiệu nhóm). Nhóm 7 gồm 9 thành viên và có 1 điều đặc biệttất
cả đều đến từ KQ003.
Đã xong phần giới thiệu ạ, giờ sẽ đến phần thuyết trình, trước hết
em xin được gửi lời chào đến cùng tất cả các bạn. Giới thiệu
đôi chút về bản thân thì em tên Nguyễn Thị Hạ Vy đến từ lớp
KQ003.Và hôm nay em đại diện cho nhóm 7 thuyết trình về chủ đề
9: "YTXH gì? Làm sao để phát triển YTXH VN hiện nay?".
Chủ đề này gồm 2 vế và nhóm mình sẽ làm rõ 2 vế này thông qua
4 mục chính:
+ Khái niệm và kết cấu của YTXH
+Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
+Các hình thái ý thức xã hội
+Một số giải pháp để phát triển YTXH ở VN hiện nay.
Trước hết chúng ta sẽ làm rõ vế đầu tiên của chủ đề 9 đó "
YTXH là gì?". Để làm rõ phần này thì mình sẽ trình bày cụ thể qua
2 nội dung cũng chính 2 mục đầu tiên. Thứ nhất "Khái niệm
kết cấu của YTXH" nội dung thứ hai "Mối quan hệ biện
chứng giữa TTXH và YTXH".
Bây giờ chúng ta đến nội dung đầu tiên, tuần trước thì chúng
ta đã nêu qua lược về khái niệm kết cấu của YTXH
hôm nay thì mình sẽ trình bày cụ thể hơn nội dung của phần này.
Vậy thì YTXH gì? Nếu như tìm trong cuốn sách này thì các
bạn thể tìm đến trang 66 đề cập đến khái niệm của YTXH
như sau: " YTXH mặt tinh thần của đời sống hội, bộ
phận hợp thành của văn hoá tinh thần của xã hội". Haythể
nói cách khác: “YTXH phương diện sinh hoạt tinh thần của
hội nảy sinh từ tồn tại phản ánh tồn tại hội trong
những giai đoạn phát triển nhất định”. Một số dụ về YTXH
như là:
+ Truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc.
+Hay đức tính cần chăm chỉ truyền thống hiếu học
được truyền từ đời này sang đời khác.
Tiếp theo, chúng ta sẽ đến với kết cấu của YTXH: Thứ nhất căn
cứ theo nội dunglĩnh vực phản ánh chúng ta“ Ý thức chính
trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức
thẩm mỹ, ý thức khoa học,…..” Thứ hai căn cứ theo trình độ phản
ánh Ý thức hội thông thường, ý thức luận”. Thứ ba căn
cứ theo tính chất phản ánh tự phát/ tự giác chúng ta Tâm
xã hội và hệ tư tưởng”.
Về phần kết cấu theo nội dung lĩnh vực phản ánh thì lát nữa
bạn Tâm là đại diện thuyết trình thứ hai của nhóm mình sẽ làm rõ
nội dung phần này còn bây giờ mình sẽ đi vào làm nội dung
phần theo trình độ phản ánh và theo tính chất phản ánh tự phát/ tự
giác.
Như vừa nãy đã trình bày thì căn cứ theo trình độ phản ánh
chúng ta có “ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận”. Về
thức hội thông thường thức thường ngày):là những tri
thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực
tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa được hệ
thống hoá, chưa được hợp và khái quát hoá.
_Ý thức lý luận (ý thức khoa học): là những tư tưởng, những quan
điểm được tổng hợp,hệ thống hoá và khái quát hoá thành các học
thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trù, các quy luật.
Và căn cứ theo tính chất phản ánh tự phát/ tự giác thì chúng ta có
“Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng”
_Tâm lý xã hội: là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân, bao
gồm toàn bộ tưởng,tình cảm,tâm trạng,thói quen, nếp sống,
nếp nghĩ,phong tục, tập quán, ước muốn, ….. của một cộng đồng
hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng
ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó.
_Hệ tư tưởng: là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là
sự nhận thức lý luận về tồn tại xã hội. Hệ tư tưởng có khả năng đi
sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ hội; kết quả của sự
tổng kết, sự khái quát hoá các kinh nghiệm hội để hình thành
nên những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết
học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,.… trong hệ tưởng thì
chúng ta có hệ tưởng khoa học hệ tưởng không khoa
học.
Và trong phần kết cấu này thì nhóm mình muốn nêu thêm 2 ý nữa
đó “YTXH quan hệ biện chứng với ý thức nhân YTXH
tính giai cấp”. Về quan hệ biện chứng với ý thức các nhân thì
có thể trình bày một cách ngắn gọn là Ý thức cá nhân chính là thế
giới tinh thần của các nhân riêng l cụ thể. Ý thức nhân
một mặt biểu hiện ý thức hội song mặt khác tính đặc thù
riêng. Ý thức xã hội thể hiện thông qua ý thức cá nhân, ảnh hưởng
tới ý thức nhân.Còn nói về tính giai cấp của YTXH thì biểu
hiện cả tâm hội lẫn hệ tưởng nhma biểu hiện ở hệ
tưởng thì nó sẽ sâu sắc hơn.
Bây giờ chúng ta sẽ đến với nội dung thứ hai trong phần thuyết
trình của mình, đó Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH
YTXH”:
Tồn tại hội mối quan hệ biện chứng với ý thức hội. Mối
quan hệ giữa TTXH YTXH biểu hiện quan hệ thống nhất của
hai mặt đối lập biện chứng, giữa lĩnh vực đời sống và lĩnh vực đời
sống tinh thần.
Trong phần này thì mình sẽ trình bày 3 ý lớn. Chúng ta sẽ đến
với ý đầu tiên TTXH vai trò quyết định đối với YTXH”: TTXH
nào thì YTXH ấy, TTXH sở hình thành, phát triển YTXH.
Khi TTXH biến đổi thì sớm muộn, tất yếu cũng sẽ dẫn đến sự biến
đổi của YTXH. TTXH quyết định YTXH không phải một cách giản
đơn trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian.
Chúng ta đến với ý thứ 2 đó Tính độc lập tương đối của
YTXH”:
+Thứ nhất, YTXH thường lạc hậu so với TTXH: nhiều yếu tố của
YTXH thể còn tồn tại rất lâu dài ngay cả khi sở TTXH sản
sinh ra nó đã đc thay đổi căn bản.
+Thứ hai, YTXH có thể vượt trước TTXH.
+Thứ ba, YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó.
+Thứ tư, giữa các hình thái YTXH có sự tác động qua lại lẫn nhau
trong sự phát triển nội tại của chúng.
Và đến ý thứ 3 “ Ý nghĩa của Phương pháp luận”
+ Trong nhận thức,việc đánh giá các hiện tượng của đời sống tinh
thần hội vừa phải căn cứ vào TTXH đã làm nảy sinh ra nó,
nhưng cũng vừa phải giải thích các hiện tượng đó từ những
phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối của
chúng.
+Trong thực tiễn, việc cải tạo hội cũ, xây dựng hội mới cần
phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt TTXH YTXH,
trong đó cần coi việc thay đổi TTXH cũ là điều kiện cơ bản nhất để
thay đổi YTXH cũ; đồng thời biết phát huy động lực, sức mạnh từ
đời sống tinh thần hội để thể tạo ra những biến đổi mạnh
mẽ, sâu sắc trong TTXH.
Nãy giờ chính nội dung phần thuyết trình để làm vế đầu tiên
của chủ đề 9 mình muốn truyền tải. Tiếp theo xin mời bạn
Tâm- đại diện thứ hai của nhóm mình lên trình bày 2 mục sau
trong bài thuyết trình để làm rõ vế còn lại của chủ đề 9 ha.
| 1/4

Preview text:

Trước khi đến với buổi thuyết trình hôm nay xin mời cô cùng các
bạn đón xem phần intro giới thiệu của nhóm 7 ạ ( Mở phần giới
thiệu nhóm). Nhóm 7 gồm 9 thành viên và có 1 điều đặc biệt là tất
cả đều đến từ KQ003.
Đã xong phần giới thiệu ạ, giờ sẽ đến phần thuyết trình, trước hết
em xin được gửi lời chào đến cô cùng tất cả các bạn. Giới thiệu
đôi chút về bản thân thì em tên là Nguyễn Thị Hạ Vy đến từ lớp
KQ003.Và hôm nay em đại diện cho nhóm 7 thuyết trình về chủ đề
9: "YTXH là gì? Làm sao để phát triển YTXH ở VN hiện nay?".
Chủ đề này gồm 2 vế và nhóm mình sẽ làm rõ 2 vế này thông qua 4 mục chính:
+ Khái niệm và kết cấu của YTXH
+Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
+Các hình thái ý thức xã hội
+Một số giải pháp để phát triển YTXH ở VN hiện nay.
Trước hết chúng ta sẽ làm rõ vế đầu tiên của chủ đề 9 đó là "
YTXH là gì?". Để làm rõ phần này thì mình sẽ trình bày cụ thể qua
2 nội dung cũng chính là 2 mục đầu tiên. Thứ nhất là "Khái niệm
và kết cấu của YTXH" và nội dung thứ hai là "Mối quan hệ biện
chứng giữa TTXH và YTXH".
Bây giờ chúng ta đến nội dung đầu tiên, tuần trước thì cô chúng
ta đã có nêu qua sơ lược về khái niệm và kết cấu của YTXH và
hôm nay thì mình sẽ trình bày cụ thể hơn nội dung của phần này.
Vậy thì YTXH là gì? Nếu như mà tìm trong cuốn sách này thì các
bạn có thể tìm đến trang 66 có đề cập đến khái niệm của YTXH
như sau: " YTXH là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ
phận hợp thành của văn hoá tinh thần của xã hội"
. Hay có thể
nói cách khác: “YTXH là phương diện sinh hoạt tinh thần của
xã hội nảy sinh từ tồn tại và phản ánh tồn tại xã hội trong
những giai đoạn phát triển nhất định”
. Một số ví dụ về YTXH như là:
+ Truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc.
+Hay là đức tính cần cù chăm chỉ và truyền thống hiếu học
được truyền từ đời này sang đời khác.
Tiếp theo, chúng ta sẽ đến với kết cấu của YTXH: Thứ nhất căn
cứ theo nội dung và lĩnh vực phản ánh chúng ta có “ Ý thức chính
trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức
thẩm mỹ, ý thức khoa học,…..” Thứ hai căn cứ theo trình độ phản
ánh có “ Ý thức xã hội thông thường, ý thức lý luận”. Thứ ba căn
cứ theo tính chất phản ánh tự phát/ tự giác chúng ta có “ Tâm lý
xã hội và hệ tư tưởng”.
Về phần kết cấu theo nội dung và lĩnh vực phản ánh thì lát nữa
bạn Tâm là đại diện thuyết trình thứ hai của nhóm mình sẽ làm rõ
nội dung phần này còn bây giờ mình sẽ đi vào làm rõ nội dung
phần theo trình độ phản ánh và theo tính chất phản ánh tự phát/ tự giác.
Như vừa nãy đã trình bày thì căn cứ theo trình độ phản ánh
chúng ta có “ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận”. Về
_Ý thức xã hội thông thường (ý thức thường ngày):là những tri
thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực
tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa được hệ
thống hoá, chưa được hợp và khái quát hoá.
_Ý thức lý luận (ý thức khoa học): là những tư tưởng, những quan
điểm được tổng hợp,hệ thống hoá và khái quát hoá thành các học
thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trù, các quy luật.
Và căn cứ theo tính chất phản ánh tự phát/ tự giác thì chúng ta có
“Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng”
_Tâm lý xã hội: là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân, bao
gồm toàn bộ tư tưởng,tình cảm,tâm trạng,thói quen, nếp sống,
nếp nghĩ,phong tục, tập quán, ước muốn, ….. của một cộng đồng
xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng
ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó.
_Hệ tư tưởng: là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là
sự nhận thức lý luận về tồn tại xã hội. Hệ tư tưởng có khả năng đi
sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ xã hội; là kết quả của sự
tổng kết, sự khái quát hoá các kinh nghiệm xã hội để hình thành
nên những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết
học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,.… Và trong hệ tư tưởng thì
chúng ta có hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học.
Và trong phần kết cấu này thì nhóm mình muốn nêu thêm 2 ý nữa
đó là “YTXH có quan hệ biện chứng với ý thức cá nhân và YTXH
có tính giai cấp”. Về quan hệ biện chứng với ý thức các nhân thì
có thể trình bày một cách ngắn gọn là Ý thức cá nhân chính là thế
giới tinh thần của các cá nhân riêng lẻ và cụ thể. Ý thức cá nhân
một mặt biểu hiện ý thức xã hội song mặt khác có tính đặc thù
riêng. Ý thức xã hội thể hiện thông qua ý thức cá nhân, ảnh hưởng
tới ý thức cá nhân.Còn nói về tính giai cấp của YTXH thì nó biểu
hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng nhma biểu hiện ở hệ tư
tưởng thì nó sẽ sâu sắc hơn.
Bây giờ chúng ta sẽ đến với nội dung thứ hai trong phần thuyết
trình của mình, đó là “ Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH”:
Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội. Mối
quan hệ giữa TTXH và YTXH biểu hiện quan hệ thống nhất của
hai mặt đối lập biện chứng, giữa lĩnh vực đời sống và lĩnh vực đời sống tinh thần.
Trong phần này thì mình sẽ trình bày 3 ý lớn. Chúng ta sẽ đến
với ý đầu tiên “ TTXH có vai trò quyết định đối với YTXH”: TTXH
nào thì có YTXH ấy, TTXH là cơ sở hình thành, phát triển YTXH.
Khi TTXH biến đổi thì sớm muộn, tất yếu cũng sẽ dẫn đến sự biến
đổi của YTXH. TTXH quyết định YTXH không phải một cách giản
đơn trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian.
Chúng ta đến với ý thứ 2 đó là “ Tính độc lập tương đối của YTXH”:
+Thứ nhất, YTXH thường lạc hậu so với TTXH: nhiều yếu tố của
YTXH có thể còn tồn tại rất lâu dài ngay cả khi cơ sở TTXH sản
sinh ra nó đã đc thay đổi căn bản.
+Thứ hai, YTXH có thể vượt trước TTXH.
+Thứ ba, YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó.
+Thứ tư, giữa các hình thái YTXH có sự tác động qua lại lẫn nhau
trong sự phát triển nội tại của chúng.
Và đến ý thứ 3 “ Ý nghĩa của Phương pháp luận”
+ Trong nhận thức,việc đánh giá các hiện tượng của đời sống tinh
thần xã hội vừa phải căn cứ vào TTXH đã làm nảy sinh ra nó,
nhưng cũng vừa phải giải thích các hiện tượng đó từ những
phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối của chúng.
+Trong thực tiễn, việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần
phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt TTXH và YTXH,
trong đó cần coi việc thay đổi TTXH cũ là điều kiện cơ bản nhất để
thay đổi YTXH cũ; đồng thời biết phát huy động lực, sức mạnh từ
đời sống tinh thần xã hội để có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong TTXH.
Nãy giờ chính là nội dung phần thuyết trình để làm rõ vế đầu tiên
của chủ đề 9 mà mình muốn truyền tải. Tiếp theo xin mời bạn
Tâm- đại diện thứ hai của nhóm mình lên trình bày 2 mục sau
trong bài thuyết trình để làm rõ vế còn lại của chủ đề 9 ha.