Tư tưởng HCM - Chủ trương của Đảng về đoàn kết quốc tế Thành quả đạt được | Đại học Hoa Sen

Tư tưởng HCM - Chủ trương của Đảng về đoàn kết quốc tế Thành quả đạt được | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Bảng phân công công việc
Đề tài: Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch HCM về đoàn kết quốc
tế. Vận dụng TTHCM về đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
STT Họ tên MSSV Công việc Hiệu suất
làm việc
1 Đỗ Lương Hương Thanh 22105177 Làm word, ppt 100%
2 Nguyễn Thanh Thi 22104852
- Soạn nội dung
về vai trò, sự
cần thiết phải
đoàn kết quốc tế
- Thuyết trình
phần I
100%
3 Nguyễn Thị Lệ T 22100231
- Soạn nội dung
về các nguyên
tắc của đoàn kết
quốc tế
100%
4 Ngô Chí Thiện 22118591 - Soạn nội dung
về vận dụng
tưởng Hồ Chí
Minh về đoàn
kết quốc tế trong
công cuộc đổi
ngoại hiện nay
của Việt Nam.
- Thuyết trình
phần II
100%
5 Dương Xuân Thảo 22114064
Soạn nội dung
về lực lượng của
đoàn kết quốc tế
100%
6 Cao Trọng Khoa Thy 22106858 Thuyết trình
phần II
100%
7 Hoàng Đăng Thiện 22113991 Thuyết trình
phần I
100%
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
1. Vai trò, sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngoài, thủ sự
đồng tính, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách
mạng Việt Nam.
Sức mạnh dân tộc là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, song trước hết là
sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc; sức mạnh của
tinh thần đoàn kết; của ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do… Sức
mạnh đó đã giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng
nước và giữ nước.
Sức mạnh thời đại là sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, đó còn là sức mạnh
của chủ nghĩa Mác - Lê Nin được xác lập bởi thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười
Nga năm 1917. Trong quá trình hoạt động cách mạng, nhờ chú ý tổng kết thực tiễn
dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác Lê Nin, Hồ Chí Minh đã từng bước phát hiện ra sức
mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các phong trào cách mạng thế giới mà Việt Nam cần tranh
thủ. Các phong trào đó nếu được liên kết, tập hợp trong khối đoàn kết quốc tế sẽ tạo
nên sức mạnh to lớn.
=> Như vậy, theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc
tế; đại đoàn kết dân tộc phải là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế. Đoàn kết
dân tộc là để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp
cho cách mạng chiến thắng kẻ thù và hoàn toàn giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nước và quá độ lên chủ nghĩa xã hội
b) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần công nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
Hồ Chí Minh đã chỉ ra: Chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ
nghĩa quốc tế vô sản: đc; thực hiện đoàn kết quốc tế không phải chỉ vì thắng lợi của
cách mạng mỗi nước, mà còn vì sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lục phản động quốc tế vì các mục tiêu cách
mạng của thời đại.
Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi để phá thế đơn độc của cách mạng Việt
Nam, gắn cách mạng Việt Nam với Cách Mạng thế giới.
Người phát huy triệt để sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc
trong đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc mình.
Kiên trì đấu tranh không mệt mỏi để củng cố và tăng cường đoàn kết giữa các lực
lượng cách mạng thế giới đấu tranh cho mục tiêu chung: hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
2. Lực lượng của đoàn kết quốc tế
a) Các lực lượng cần đoàn kết
Lực lượng đoàn kết quốc tế trong tư tưởng HCM bao gồm:
Phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế:
- HCM cho rằng, sự đoàn kết giữa giai cấp công nhân quốc tế là sự đảm bảo
vững chắc cho sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. Chủ trương đoàn kết
giai cấp công nhân quốc tế, đoàn kết giữa các đảng cộng sản trong tư tưởng
HCM xuất phát từ tính tất yếu về vai trò của giai cấp công nhân trong thời
đại ngày nay.HCM cho rằng, chủ nghĩa tư bản là một lực lượng phản động
quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động toàn thế giới. Trong hoàn
cảnh đó, chỉ có đoàn kết sức mạnh của sự đoàn kết, nhất trí, sự đồng tình và
ủng hộ lẫn nhau của lao động trên toàn thế giới theo tinh thần “bốn phương
vô sản đều là anh em” mới có thể chống lại được những âm mưu thâm độc
của chủ nghĩa đế quốc thực dân.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
- Từ rất sớm, HCM đã thấy rõ âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc.
Chính vì vậy, Người đã lưu ý Quốc tế Cộng sản về những biện pháp nhằm
làm cho các dân tộc thuộc địa, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ
sở cho một Liên minh phương Đông tương lai.
- Để tăng cường đoàn kết giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản
chính quốc, HCM còn đề nghị Quốc tế Cộng sản, bằng mọi cách phải “làm
cho đội quân tiên phong của lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết với giai
cấp vô sản phương Tây để dọn đường cho một sự hợp tác thật sự sau này;
chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành
thắng lợi cuối cùng”.
Phong trào hoà bình dân chủ thế giới, trước hết là phong trào chống chiến tranh
của nhân dân các nước đang xâm lược Việt Nam:
- Đối với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ,
tự do và công lý, HCM cũng tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết.
- HCM đã gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hòa
bình, tự do, công lý và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các
lực lượng tiến bộ trên thế giới.
- Nhiều lần HCM khẳng định: chính vì đã biết kết hợp phong trào cách mạng
nước ta với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và của các dân tộc
bị áp bức, mà Đảng đã vượt qua được mọi khó khăn, đưa giai cấp công nhân
và nhân dân ta đến những thắng lợi vẻ vang
b) Hình thức tổ chức
Đoàn kết quốc tế trong tư tưởng HCM không phải là vấn đề sách lược, một thủ đoạn
chính trị nhất thời mà là vấn đề có tính nguyên tắc, đòi hỏi khách quan của cách mạng
Việt Nam. Từ năm 1924, HCM đã đưa ra quan điểm về thành lập “Mặt trận thống nhất
cử nhân dân chính quốc và thuộc địa” chống chủ nghĩa đế quốc.
HCM dành sự quan tâm đặc biệt đối với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương ( láng
giềng gần gũi và có chung kẻ thù); thành lập Mặt trận Việt Nam đồng minh ( Việt
Minh) (năm 1941), giúp Lào và Campuchia thành lập mặt trận yêu nước; chỉ đạo hình
thành Mặt trận nhân dân ba nước Đông Dương.
HCM củng cố chăm lo mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung
Quốc; thực hiện đoàn kết với các dân tộc châu Á và châu Phi đấu tranh giành độc lập.
Với các nước châu Á: Người chỉ rõ, các dân tộc châu Á có độc lập thì nề hòa bình thế
giới mới thực hiện. Vận mệnh dân tộc châu Á có quan hệ mật thiết với vận mệnh dân
tộc Việt Nam. Từ những năm 20 củ thế kỉ XX, HCM tham gia sáng lập Hội Liên hiệp
thuộc địa Pháp, Hội Liên Hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc; góp phần đặt cơ
sở cho sự ra đời của Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam.
Những năm đấu tranh giành độc lập dân tộc, HCM tìm mọi cách xây dựng các mối
quan hệ với mặt trận dân chủ và lực lượng đồng minh chống phát xít nhằm tạo thế và
lực cho CM VN; nâng cao vị thế của nước ta trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ
qua con đường ngoại giao; trang thủ được sự đồng tình và sự ủng hộ các các nước
xncn, của bạn bè quốc tế và nhân loại tiến bộ, hình thành Mặt trận nhân dân thế giới
đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
=> Như vậy, tư tưởng đoàn kết vì thắng lợi của cách mạng VN đã định hướng cho việc
hình thành 4 mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc, Mặt trận đoàn kết VN - Lào -
Campuchia, Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam, Mặt trận nhân dân thế
giới đoàn kết với VN chống đế quốc xâm lược
3. Các nguyên tắc của đoàn kết quốc tế
a) Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ
nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình.
Có lý là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải
xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới, nhưng tránh giáo điều, rập
khuôn.
Có tình là sự thông cảm, tôn trọng lẫn nhau trên tinh thần tình cảm của những
người cùng chung lý tưởng, cùng chung mục tiêu đấu tranh. Lợi ích của mỗi quốc
gia, dân tộc, mỗi đảng phải được tôn trọng, song lợi ích đó không được phương
hại đến lợi ích chung, lợi ích của Đảng của dân tộc khác.
=> Có lý, có tình vừa thể hiện nguyên tắc, vừa là một nội dung có chủ nghĩa nhân văn
Hồ Chí Minh- chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Nó có tác dụng tó lớn trong việc củng cố
khối đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân và tình đoàn kết nhân dân trong lao động
Đối với các dân tộc trên thế giới, giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình
đẳng giữa các dân tộc, hòa bình trong công lý.
Nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Hồ Chí
Minh trở thành người khởi xướng và hiện thân của những khát vọng của các dân
tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình
Thực hiện nhất quán quan điểm có tính nguyên tắc: Dân tộc Việt Nam tôn trọng
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các
dân tộc Quốc gia trên thế giới, đồng thời mong muốn các nước trên thế giới quan
hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc đó
Tháng 9 - 1947 , trả lời nhà bào Mỹ S.Eli Maysi, Hồ Chí Minh tuyên bố: Chính
sách đối ngoại của nước Việt Nam là“làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và
không gây thù oán với một ai”.
Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ hòa
bình, chống chiến tranh xâm lược
Luôn giương cao ngọn cờ hòa bình, đấu tranh cho hòa bình, một nền hòa bình thật
sự cho tất cả các dân tộc - hòa bình trong độc lập, tự do. Là tư tưởng bất di bất
dịch của Hồ Chí Minh
“Một nền hòa bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ”,chống
chiến tranh xâm lược vì các quyền dân tộc cơ bản của các quốc gia.
=> Quan điểm làm rung động trái tim của nhân dân tiến bộ trên thế giới, Làm nên
chiến thắng vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu
b) Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng
quốc tế nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ
cách mạng đã đặt ra.
Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn lực
ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh.
=> Hồ Chí Minh luôn nêu cao khẩu hiểu: “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là
chính”, “Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”
Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ
và đúng đắn
Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái chiêng,
ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong công cuộc đổi
ngoại hiện nay của Việt Nam
1. Chủ trương của Đảng về đoàn kết quốc tế
Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã thông qua nhiều
văn kiện quan trọng, đề ra đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam trong
thời kỳ phát triển mới.
Tổng quan về đường lối đối ngoại tại Đại hội XI (01/2011), văn kiện Đại hội XI đã
nêu rõ: “Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, thuận
lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần
tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
trên thế giới”.
Hình 1 - Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI
Từ đường lối đối ngoại trên sở tuyên bố “muốn bạn” (Đại hội Đảng lần thứ
VII), “sẵn sàng bạn” (Đại hội Đảng lần thứ VIII), “là bạn đối tác tin cậy”
(Đại hội Đảng lần thứ IX), Đại hội Đảng lần thứ XI“thành viêntrách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế”. Đến Đại hội Đảng lần thứ XII, Đảng ta khẳng định:
“Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có hiệu quả. Vị thế, uy
tín quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao”. Đại hội XIII của Đảng khẳng định
rằng, đất nước ta chưa bao giờ được đồ, tiềm lực, vị thế uy tín quốc tế
như ngày nay; Hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế được đẩy mạnh, không
ngừng mở rộng và đi vào chiều sâu; kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường
hòa bình, ổn định để phát triển đất nước, đồng thời đóng góp tích cực, trách
nhiệm cho hòa bình, hợp tác, phát triển của thế giới khu vực, được cộng đồng
quốc tế đồng tình ủng hộ, đánh giá cao; uy tín, vị thế của Đảng, Nhà nước, thế
lực của đất nước không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế.
2. Thành quả đạt được
Về mặt chính trị, văn hóa:
- Không ngừng mở rộng mối quan hệ song phương với các nước trên thế giới
- Tham gia khối ASEAN
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước
- Trở thành ủy viên không thường trực của hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc
Hình 2 - Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chủ trì một phiên thảo luận mở của Hội
đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
Ngoài ra Việt Nam cũng tích cực tham gia cùng giải quyết những vấn đề khu
vực và thế giới:
- Hợp tác Năng lượng hạt nhân với Mỹ
- Hợp tác biển đảo, đại dương với Phi-lip-pin
- Giao lưu văn hoá với bạn bè quốc tế
Hình 3 - Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Lê Đình Tiến và Đại sứ Mỹ Michael
Michalak ký Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân.
Kinh tế:
- Quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia,vùng lãnh thổ:
Ký hơn 90 hiệp định về thương mại, kinh tế
Tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO
Thiết lập quan hệ tài chính tiền tệ quốc tế: với ngân hàng quốc tế, quỹ tiền
tệ quốc tế (IMF),..
=> Điều này đã tạo nên, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam làm tăng thêm
sức mạnh dân tộc và tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quốc gia.
3. Thách thức
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, nhiệm vụ hội nhập quốc tế và phát triển của đất
nước hiện nay vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình quốc tế,
khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường. Cạnh tranh chiến lược giữa
các nước lớn và tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo giữa các nước trong khu
vực Đông Nam Á diễn ra gay gắt, tiềm ẩn nguy xung đột, mất ổn định. Xu
hướng dân chủ hóa đời sống chính trị quốc tế, các vấn đề toàn cầu, an ninh phi
truyền thống,... đặt ra không ít vấn đề liên quan đến độc lập, tự chủ của các nước,
nhất là với những nước nhỏ, đang trên đà phát triển như Việt Nam ta.
4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
Một là, vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ, dựa vào sức mình
là chính làm nền tảng để mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế, phát triển bền vững và không làm phương hại đến chủ quyền quốc gia,
bản sắc văn hóa dân tộc.
Dẫn chứng: “Đường lưỡi bò” cuộc chiến biển đảo giữa Đông Nam Á và Trung
Quốc
- Những năm trở lại đây, khái niệm đường lưỡi đang dần trở n quen
thuộc với người dân Việt Nam. Mới đây, nhãn hàng thời trang nổi tiếng
H&M đã bị tẩy chay tại Việt Nam do đăng tải hình ảnh bản đồ Trung
Quốc có chứa đường lưỡi bò.
- Đường lưỡi tên gọi dùng để chỉ khu lãnh hải tại Biển Đông mà Trung
Quốc chủ trương và đơn phương tuyên bố chủquyền, theo đó, các nước Việt
Nam, Philippin, Malaysia, Brunei Indonesia chỉ 25% diện tích biển
Đông trong khi đó Trung Quốc chiếm tới 75% còn lại. Điều này thực sự
lý!
- Những phức tạpBiển Đông đã, đang và tiếp tục gây phức tạp, đe dọa đến
hòa bình, ổn định của Việt Nam các nước trong khu vực. Rất nhiều lần
Trung Quốc đưa đội tàu chiến, đội tàu đánh bắt thâm nhập bất hợp pháp vào
vùng biển Việt Nam, gây mất ổn định, an toàn, an ninh. Việt Nam cũng
không ngần ngại đáp trả lại bằng lực, kết hợp với chủ trương đàm phán
với các bên liên quan giải quyết các vấn đề biển đảo.
| 1/13

Preview text:

Bảng phân công công việc STT Họ tên MSSV Công việc Hiệu suất làm việc 1
Đỗ Lương Hương Thanh 22105177 Làm word, ppt 100% 2 Nguyễn Thanh Thi 22104852 - Soạn nội dung 100% về vai trò, sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế - Thuyết trình phần I 3 Nguyễn Thị Lệ Thư 22100231 - Soạn nội dung 100% về các nguyên tắc của đoàn kết quốc tế 4 Ngô Chí Thiện 22118591 - Soạn nội dung 100% về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong công cuộc đổi ngoại hiện nay của Việt Nam. - Thuyết trình phần II 5 Dương Xuân Thảo 22114064 Soạn nội dung 100% về lực lượng của đoàn kết quốc tế 6 Cao Trọng Khoa Thy 22106858 Thuyết trình 100% phần II 7 Hoàng Đăng Thiện 22113991 Thuyết trình 100% phần I
Đề tài: Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch HCM về đoàn kết quốc
tế. Vận dụng TTHCM về đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay.

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
1. Vai trò, sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế

a) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngoài, thủ sự
đồng tính, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
Sức mạnh dân tộc là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, song trước hết là
sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc; sức mạnh của
tinh thần đoàn kết; của ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do… Sức
mạnh đó đã giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng nước và giữ nước.
Sức mạnh thời đại là sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, đó còn là sức mạnh
của chủ nghĩa Mác - Lê Nin được xác lập bởi thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười
Nga năm 1917. Trong quá trình hoạt động cách mạng, nhờ chú ý tổng kết thực tiễn
dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác Lê Nin, Hồ Chí Minh đã từng bước phát hiện ra sức
mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các phong trào cách mạng thế giới mà Việt Nam cần tranh
thủ. Các phong trào đó nếu được liên kết, tập hợp trong khối đoàn kết quốc tế sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.
=> Như vậy, theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc
tế; đại đoàn kết dân tộc phải là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế. Đoàn kết
dân tộc là để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp
cho cách mạng chiến thắng kẻ thù và hoàn toàn giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nước và quá độ lên chủ nghĩa xã hội
b) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần công nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
Hồ Chí Minh đã chỉ ra: Chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ
nghĩa quốc tế vô sản: đc; thực hiện đoàn kết quốc tế không phải chỉ vì thắng lợi của
cách mạng mỗi nước, mà còn vì sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lục phản động quốc tế vì các mục tiêu cách mạng của thời đại.
Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi để phá thế đơn độc của cách mạng Việt
Nam, gắn cách mạng Việt Nam với Cách Mạng thế giới.
Người phát huy triệt để sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc
trong đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc mình.
Kiên trì đấu tranh không mệt mỏi để củng cố và tăng cường đoàn kết giữa các lực
lượng cách mạng thế giới đấu tranh cho mục tiêu chung: hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
2. Lực lượng của đoàn kết quốc tế
a) Các lực lượng cần đoàn kết
Lực lượng đoàn kết quốc tế trong tư tưởng HCM bao gồm:
Phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế:
- HCM cho rằng, sự đoàn kết giữa giai cấp công nhân quốc tế là sự đảm bảo
vững chắc cho sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. Chủ trương đoàn kết
giai cấp công nhân quốc tế, đoàn kết giữa các đảng cộng sản trong tư tưởng
HCM xuất phát từ tính tất yếu về vai trò của giai cấp công nhân trong thời
đại ngày nay.HCM cho rằng, chủ nghĩa tư bản là một lực lượng phản động
quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động toàn thế giới. Trong hoàn
cảnh đó, chỉ có đoàn kết sức mạnh của sự đoàn kết, nhất trí, sự đồng tình và
ủng hộ lẫn nhau của lao động trên toàn thế giới theo tinh thần “bốn phương
vô sản đều là anh em” mới có thể chống lại được những âm mưu thâm độc
của chủ nghĩa đế quốc thực dân.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
- Từ rất sớm, HCM đã thấy rõ âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc.
Chính vì vậy, Người đã lưu ý Quốc tế Cộng sản về những biện pháp nhằm
làm cho các dân tộc thuộc địa, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ
sở cho một Liên minh phương Đông tương lai.
- Để tăng cường đoàn kết giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản
chính quốc, HCM còn đề nghị Quốc tế Cộng sản, bằng mọi cách phải “làm
cho đội quân tiên phong của lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết với giai
cấp vô sản phương Tây để dọn đường cho một sự hợp tác thật sự sau này;
chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành thắng lợi cuối cùng”.
Phong trào hoà bình dân chủ thế giới, trước hết là phong trào chống chiến tranh
của nhân dân các nước đang xâm lược Việt Nam:
- Đối với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ,
tự do và công lý, HCM cũng tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết.
- HCM đã gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hòa
bình, tự do, công lý và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các
lực lượng tiến bộ trên thế giới.
- Nhiều lần HCM khẳng định: chính vì đã biết kết hợp phong trào cách mạng
nước ta với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và của các dân tộc
bị áp bức, mà Đảng đã vượt qua được mọi khó khăn, đưa giai cấp công nhân
và nhân dân ta đến những thắng lợi vẻ vang
b) Hình thức tổ chức
Đoàn kết quốc tế trong tư tưởng HCM không phải là vấn đề sách lược, một thủ đoạn
chính trị nhất thời mà là vấn đề có tính nguyên tắc, đòi hỏi khách quan của cách mạng
Việt Nam. Từ năm 1924, HCM đã đưa ra quan điểm về thành lập “Mặt trận thống nhất
cử nhân dân chính quốc và thuộc địa” chống chủ nghĩa đế quốc.
HCM dành sự quan tâm đặc biệt đối với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương ( láng
giềng gần gũi và có chung kẻ thù); thành lập Mặt trận Việt Nam đồng minh ( Việt
Minh) (năm 1941), giúp Lào và Campuchia thành lập mặt trận yêu nước; chỉ đạo hình
thành Mặt trận nhân dân ba nước Đông Dương.
HCM củng cố chăm lo mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung
Quốc; thực hiện đoàn kết với các dân tộc châu Á và châu Phi đấu tranh giành độc lập.
Với các nước châu Á: Người chỉ rõ, các dân tộc châu Á có độc lập thì nề hòa bình thế
giới mới thực hiện. Vận mệnh dân tộc châu Á có quan hệ mật thiết với vận mệnh dân
tộc Việt Nam. Từ những năm 20 củ thế kỉ XX, HCM tham gia sáng lập Hội Liên hiệp
thuộc địa Pháp, Hội Liên Hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc; góp phần đặt cơ
sở cho sự ra đời của Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam.
Những năm đấu tranh giành độc lập dân tộc, HCM tìm mọi cách xây dựng các mối
quan hệ với mặt trận dân chủ và lực lượng đồng minh chống phát xít nhằm tạo thế và
lực cho CM VN; nâng cao vị thế của nước ta trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ
qua con đường ngoại giao; trang thủ được sự đồng tình và sự ủng hộ các các nước
xncn, của bạn bè quốc tế và nhân loại tiến bộ, hình thành Mặt trận nhân dân thế giới
đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
=> Như vậy, tư tưởng đoàn kết vì thắng lợi của cách mạng VN đã định hướng cho việc
hình thành 4 mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc, Mặt trận đoàn kết VN - Lào -
Campuchia, Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam, Mặt trận nhân dân thế
giới đoàn kết với VN chống đế quốc xâm lược
3. Các nguyên tắc của đoàn kết quốc tế
a) Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ
nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình.
Có lý là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải
xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới, nhưng tránh giáo điều, rập khuôn.
Có tình là sự thông cảm, tôn trọng lẫn nhau trên tinh thần tình cảm của những
người cùng chung lý tưởng, cùng chung mục tiêu đấu tranh. Lợi ích của mỗi quốc
gia, dân tộc, mỗi đảng phải được tôn trọng, song lợi ích đó không được phương
hại đến lợi ích chung, lợi ích của Đảng của dân tộc khác.
=> Có lý, có tình vừa thể hiện nguyên tắc, vừa là một nội dung có chủ nghĩa nhân văn
Hồ Chí Minh- chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Nó có tác dụng tó lớn trong việc củng cố
khối đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân và tình đoàn kết nhân dân trong lao động
Đối với các dân tộc trên thế giới, giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình
đẳng giữa các dân tộc, hòa bình trong công lý.
Nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Hồ Chí
Minh trở thành người khởi xướng và hiện thân của những khát vọng của các dân
tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình
Thực hiện nhất quán quan điểm có tính nguyên tắc: Dân tộc Việt Nam tôn trọng
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các
dân tộc Quốc gia trên thế giới, đồng thời mong muốn các nước trên thế giới quan
hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc đó
Tháng 9 - 1947 , trả lời nhà bào Mỹ S.Eli Maysi, Hồ Chí Minh tuyên bố: Chính
sách đối ngoại của nước Việt Nam là“làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và
không gây thù oán với một ai”.
Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ hòa
bình, chống chiến tranh xâm lược
Luôn giương cao ngọn cờ hòa bình, đấu tranh cho hòa bình, một nền hòa bình thật
sự cho tất cả các dân tộc - hòa bình trong độc lập, tự do. Là tư tưởng bất di bất dịch của Hồ Chí Minh
“Một nền hòa bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ”,chống
chiến tranh xâm lược vì các quyền dân tộc cơ bản của các quốc gia.
=> Quan điểm làm rung động trái tim của nhân dân tiến bộ trên thế giới, Làm nên
chiến thắng vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu
b) Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng
quốc tế nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đã đặt ra.
Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn lực
ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh.
=> Hồ Chí Minh luôn nêu cao khẩu hiểu: “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là
chính”, “Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”
Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn
Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái chiêng,
ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn
II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong công cuộc đổi
ngoại hiện nay của Việt Nam
1. Chủ trương của Đảng về đoàn kết quốc tế
Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã thông qua nhiều
văn kiện quan trọng, đề ra đường lối và chính sách đối ngoại của Việt Nam trong
thời kỳ phát triển mới.
Tổng quan về đường lối đối ngoại tại Đại hội XI (01/2011), văn kiện Đại hội XI đã
nêu rõ: “Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, thuận
lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần
tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.
Hình 1 - Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI
Từ đường lối đối ngoại trên cơ sở tuyên bố “muốn là bạn” (Đại hội Đảng lần thứ
VII), “sẵn sàng là bạn” (Đại hội Đảng lần thứ VIII), “là bạn và đối tác tin cậy”
(Đại hội Đảng lần thứ IX), Đại hội Đảng lần thứ XI là “thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế”. Đến Đại hội Đảng lần thứ XII, Đảng ta khẳng định:
“Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có hiệu quả. Vị thế, uy
tín quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao”. Đại hội XIII của Đảng khẳng định
rằng, đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế
như ngày nay; Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế được đẩy mạnh, không
ngừng mở rộng và đi vào chiều sâu; kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường
hòa bình, ổn định để phát triển đất nước, đồng thời đóng góp tích cực, có trách
nhiệm cho hòa bình, hợp tác, phát triển của thế giới và khu vực, được cộng đồng
quốc tế đồng tình ủng hộ, đánh giá cao; uy tín, vị thế của Đảng, Nhà nước, thế và
lực của đất nước không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế.
2. Thành quả đạt được
Về mặt chính trị, văn hóa:
- Không ngừng mở rộng mối quan hệ song phương với các nước trên thế giới - Tham gia khối ASEAN
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước
- Trở thành ủy viên không thường trực của hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc
Hình 2 - Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chủ trì một phiên thảo luận mở của Hội
đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
Ngoài ra Việt Nam cũng tích cực tham gia cùng giải quyết những vấn đề khu vực và thế giới:
- Hợp tác Năng lượng hạt nhân với Mỹ
- Hợp tác biển đảo, đại dương với Phi-lip-pin
- Giao lưu văn hoá với bạn bè quốc tế
Hình 3 - Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Lê Đình Tiến và Đại sứ Mỹ Michael
Michalak ký Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân. Kinh tế:
- Quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia,vùng lãnh thổ:
Ký hơn 90 hiệp định về thương mại, kinh tế
Tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO
Thiết lập quan hệ tài chính tiền tệ quốc tế: với ngân hàng quốc tế, quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),..
=> Điều này đã tạo nên, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam làm tăng thêm
sức mạnh dân tộc và tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quốc gia. 3. Thách thức
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, nhiệm vụ hội nhập quốc tế và phát triển của đất
nước hiện nay vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình quốc tế,
khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường. Cạnh tranh chiến lược giữa
các nước lớn và tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo giữa các nước trong khu
vực Đông Nam Á diễn ra gay gắt, tiềm ẩn nguy cơ xung đột, mất ổn định. Xu
hướng dân chủ hóa đời sống chính trị quốc tế, các vấn đề toàn cầu, an ninh phi
truyền thống,... đặt ra không ít vấn đề liên quan đến độc lập, tự chủ của các nước,
nhất là với những nước nhỏ, đang trên đà phát triển như Việt Nam ta.
4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
Một là, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ, dựa vào sức mình
là chính làm nền tảng để mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế, phát triển bền vững và không làm phương hại đến chủ quyền quốc gia,
bản sắc văn hóa dân tộc.
Dẫn chứng: “Đường lưỡi bò” cuộc chiến biển đảo giữa Đông Nam Á và Trung Quốc
- Những năm trở lại đây, khái niệm đường lưỡi bò đang dần trở nên quen
thuộc với người dân Việt Nam. Mới đây, nhãn hàng thời trang nổi tiếng
H&M đã bị tẩy chay tại Việt Nam vì lý do đăng tải hình ảnh bản đồ Trung
Quốc có chứa đường lưỡi bò.
- Đường lưỡi bò là tên gọi dùng để chỉ khu lãnh hải tại Biển Đông mà Trung
Quốc chủ trương và đơn phương tuyên bố chủquyền, theo đó, các nước Việt
Nam, Philippin, Malaysia, Brunei và Indonesia chỉ có 25% diện tích biển
Đông trong khi đó Trung Quốc chiếm tới 75% còn lại. Điều này thực sự vô lý!
- Những phức tạp ở Biển Đông đã, đang và tiếp tục gây phức tạp, đe dọa đến
hòa bình, ổn định của Việt Nam và các nước trong khu vực. Rất nhiều lần
Trung Quốc đưa đội tàu chiến, đội tàu đánh bắt thâm nhập bất hợp pháp vào
vùng biển Việt Nam, gây mất ổn định, an toàn, an ninh. Việt Nam cũng
không ngần ngại đáp trả lại bằng vũ lực, kết hợp với chủ trương đàm phán
với các bên liên quan giải quyết các vấn đề biển đảo.