Tư tưởng HCM Chương 1: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM | Học viện Phụ Nữ Việt Nam
Tư tưởng HCM Chương 1: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM | Học viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu hỏi 1: Em hãy phân tích nguồn gốc khách quan hình thành tư tưởng hồ chí
minh? Nguồn gốc nào có vai trò quyết định tới việc hình thành tư tưởng hồ chí minh? I.
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM
Khái niệm: là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng việt nam, được kế thừa từ chủ nghĩa mác- lê nin áp
dụng vào thực tiễn việt nam nhằm mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng loài ng 1. Yếu tố khách quan a) bối cảnh lịch sử
- Bối cảnh lịch sử việt nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
+ thực dân pháp xâm lược. Ngày 1-9-1858 thực dân pháp nổ súng xâm lược
nước ta tại bán đảo sơn trà thuộc tỉnh đà nẵng
+ triều đình nhà nguyễn từng bước đầu hàng và chấp hàng sự bảo hộ của pháp
+ các phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân diễn ra mạnh mẽ nhưng
đều đi đến thất bại ( pt cần vương, pt nông dân yên thế, pt đông du, pt duy tân..)
Tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước nên đã xuất hiện nhu cầu tìm
con đường mới để cứu dân cứu nước b) bối cảnh thời đại
Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập sự thống trị trên thế giới
Mở ra thời đại mới- thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Vấn đề dân tộc thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế lớn. Nhân dân việt nam
lâm vào tình trạng khổ cực
Cách mạng tháng 10 nga thành công
c) những tiền đề tư tưởng lí luận
Giá trị truyền thống dân tộc
Hồ chí minh kế thừa giá trị truyền thống dân tộc
+ chủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ nước
+ truyền thống nhân nghãi, đoàn kết, gắn bó cộng đồng
+ truyền thống lạc quan yêu đời
+ truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và trong chiến đấu
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Hồ chí minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cáh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Tư tưởng và văn hóa phương đông
Hồ chí minh đã kế thừa những yếu tố tiến bộ của của văn hóa phương
đông: nho giáo, phật giáo, chủ nghĩa “ tam dân” của tôn trung sơn Nho giáo
Hồ chí minh đã ảnh hưởng nhiều yếu tố tích cực của nho giáo: tu thân
làm gốc, hành đạo giúp đời, đề cao văn hóa lễ nghĩa và tinh thần hiếu học
Hồ chí minh không những kế thừa mà còn tiếp thu có chọn lọc khắc phục
nhiều hạn chế sao cho phù hợp với thực tiễn của việt nam Phật giáo
Hồ chí minh đã ảnh hưởng yếu tố tích cực như: tư tưởng từ bi bác
ái, nếp sống giản dị trong sạch chăm lo làm việc thiện, tư tưởng
bình đẳng dân chủ, đề cao lao động Chủ nghĩa tam dân Dân tộc độc lập Dân chủ tự do Dân sinh hạnh phúc
Hồ chí minh đã kế thừa những yếu tố tiến bộ của văn hóa phương tây
Tại mỹ: nguyễn ái quốc đã tiếp thu được ý chí và tinh thần đấu tranh vì độc
lập tự do của nhân dân mỹ
Tại anh, pháp: người đã tiếp thu những tư tưởng tiến bộ về dân chủ, nhân quyền, cách mạng
Chủ nghĩa mác – lê nin : chính là thế giới quan và phương pháp luận khoa
học nhờ đó mà người có thể tiếp cận chọn lọc chuyển hóa và phát triển tinh
hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại thành tư tưởng cách mạng
mang dấu ấn của riêng mình
2. Nguồn gốc chủ quan - hồ chí minh II.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM
Câu hỏi 2: Em hãy phân tích giai đoạn tư tưởng hồ chí minh hình
thành cơ bản về đường lối cách mạng việt nam A, giai đoạn 1
Thời kì hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng ( trước 1911)
Hồ chí minh tên thật là nguyễn sinh cung ( 19-5-1890) tại xã kim liên huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước có truyền thống hiếu
học sớm đã nuôi ý định ra đi tìm đường cứu nước
B, giai đoạn 2 ( 1911- 1920) tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
5-6-1911 nguyễn ái quốc lấy tên là văn ba bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước
C, giai đoạn 3 ( 1921-1930) thời kì hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng việt nam
- Thời kì hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng ( trước 1911)
- Hồ chí minh tên thật là nguyễn sinh cung ( 19-5-1890) tại xã kim liên
huyện nam đàn tỉnh nghệ an
- Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước có truyền thống
hiếu học sớm đã nuôi ý định ra đi tìm đường cứu nước
Hoạt động của nguyễn ái quốc tại pháp ( 1921 – 6/1923)
- Nguyễn ái quốc đã bắt gặp những nhà cách mạng thế giới, thành lập ra
hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
- Nguyễn ái quốc viết bài cho các tạp chí : công nhân, báo nhân đạo, thư
tín quốc tế, tạp chí thư tín quốc tế, đặc biệt ng đã sáng lập ra báo ng cùng khổ
- Người viết “ bản án chế độ thực dân pháp” ( 1923)
Hoạt động của nguyễn ái quốc tại liên xô ( 6/1923- 11/1924)
- Nguyễn ái quốc tham dự các hội nghị mang tầm cỡ thế giới: hội nghị
quốc tế nông dân , hội nghị quốc phụ nữ, hội nghị quốc tế thanh niên và
đặc biệt 7/1924 nguyễn ái quốc tham dự đại hội quốc tế cộng sản lần thứ 5
Hoạt động của nguyễn ái quốc tại trung quốc ( 11/1924)
- 11/1924 về quảng châu trung quốc
- 6/1925 thành lập hội cách mạng thanh niên, xuất bản tác phẩm “ bản án
chế độ thực dân pháp”
- 1927 xuất bản tác phẩm “ đường kách mệnh”
- 1930 đảng cộng sản việt nam ra đời
D, giai đoạn 4 ( 1930 -1941) vượt qua thử thách giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng việt nam đúng đắn sáng tạo
- 1 số người trong quốc tế cộng sản và đảng cộng sản việt nam có những
nhìn nhận sai lầm về hồ chí minh do chịu ảnh hưởng quan niệm giáo điều tả khuynh
- Hội nghị lần 1 ban chấp hành trung ương lâm thời của đảng ( 14- 31/10/1930) phê phán
+ chỉ lo đến phản đế mà quên mất lợi ích giai cấp tranh đấu
+ phân chia thành trung, tiểu, đại địa chủ trong sách lược của đảng kà ko đúng E, giai đoạn 5 (1941-1969)
- Năm 1934, hồ chí minh trở lại liên xô, vào học trường quốc tế lê nin, sau
đó người làm nghiên cứu sinh tại bản ban sử của viện nghiên cứu các vấn
đề dân tộc và thuộc địa của quốc tế cộng sản
- Tháng 10- 1938, hồ chí minh rời liên xô đi qua trung quốc để trở về việt nam
- Tư tưởng hồ chí minh được đảng cộng sản đông dương khẳng định trở
thanh yếu tố chỉ đạo cách mạng việt nam từ hội nghị trung ương đảng tháng 5/1941
- Thời kỳ ... tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách
mạng của đảng và nhân dân ta
- Tư tưởng hồ chí minh ngày càng được đảng ta làm sáng tỏ và tiếp tục
phát triển soi sáng đường cách mạng việt nam
Câu hỏi 3: Em hãy phân tích giá trị tư tưởng HCM đối vớ CMVN & thế giới. Lấy ví dụ * Khái niệm:
- Là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của CMVN, dc kế thừa từ chủ nghĩa Mac – Lênin áp dụng vào thực
tiễn VN nhằm mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng loài người a. Đối với CMVN
- Tư tưởng HCM soi sáng con đường giải phòng và phát triển dân tộc VN
là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc
tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac – Lênin phù hợp với điều kiện cụ thể của VN
đáp ứng với nhu cầu của CMVN và nhiều cấn đề của thời đại
- Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho hành dộng của CMVN
là nền tàng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối CM đúng đắn gần thế kỷ qua
góp phần quan trọng vào thắng lợi của CMVN hơn nửa thế kỷ qua b. Đối với thế giới
- Phản ánh khát vọng thời đại – khát vọng tự do, bình đẳng, bác ái
- Tìm ra giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
- Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN
LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Câu hỏi 4: Em hãy phân tích quan điểm của HCM về độc lập dân tộc * Khái niệm
- Thường liên quan đến quyền tự trị và tự quyết định của 1 dân tộc hoặc 1 quốc gia.
Nó tập trung vào việc bảo vệ và hành động quyền tự quyết định của dân tộc đó.
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a) độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc - Nguồn gốc:
+ Qua qúa trình NAQ tìm đường cứu nước, tiếp thu những văn hoá nhân loại
=> Độc lập tự do là khát vọng => nhất của HCM và nhân dân VN
+ Độc lập: về chính trị, tự do cho đồng bào ( nhưng vẫn trong khuôn khổ pháp luật)
b) độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm áo và hạnh phúc của nhân dân - Nguồn gốc:
+ Thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
+ Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền” của CM Pháp 1789, tuyên ngôn độc lập của Mỹ
=> Nội dung dc cụ thể hoá trong bản “tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà” 1945
c) độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
- Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao,
không có quân đội riêng, không có tài chính riêng … , độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì
d) độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- 1946 trong bức thư gửi đồng bào nam bộ HCM khẳng định “Đồng bào Nam bộ là
dân VN, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”
- 2/1958 Người khẳng định “Nước VN là một, dân tộc VN là một”
- Trong di chúc Bác viết: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định
hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định
sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
Câu hỏi 5: Em hãy phân tích quan điểm của HCM về CM giải phóng dân tộc?
Liên hệ với thực tiện ở VN hiện nay a) Mục tiêu
- Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân
- Giành độc lập dân tộc
- Thiết lập chính quyền của nhân dân ( của dân, do dân và vì dân)
“Cuộc CM Đông Dương” hiện tại không phải là cuộc CM tư sản dân quyền ( cuộc
CM phải giải quyết 2 vấn đề: phản đế và điền đế ). Mà là cuộc Cm giải quyết vấn
đề cần kíp là “dân tộc giải phóng” – Đó là cuộc CM dân tộc giải phóng
b) CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con dường cách mạng vô sản
- Vô sản bao gồm: công nhân, nông dân và các lực lượng yêu nước
- CM phải có sự đoàn kết giữa tất cả các giai cấp tầng lớp trong xã hội
- Mục tiêu đấu tranh là đảm bảo quyền lợi cho tất cả người dân lao động
c) CM giải phóng dân tộc trong thờ đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
* CM trước hết phải có Đảng
- Muốn làm cách mệnh “trước phải làm cho dân giác ngộ … phải giảng giải lý luận
và chủ nghĩa cho dân hiểu” ,
“cách mệnh phải hiểu phong trào thế giới, phỉa bày sách lược cho dân …”
- “Trước hết phỉa có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng,
ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản mọi nơi. Đảng có vững
CM mới thành công, cũng như người lái đò có vững thuyền mới chạy”
- Đảng cộng sản VN là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN
d) CM giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân tộc, liên
minh công nông làm nền tảng
- Nguồn gốc: chủ nghĩa Mac – Lênin khẳng định: CM của quần chúng nhân dân,
quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo nên lịch sử
=> HCM nhấn mạnh vai trò động lực CM của công nhân và nông dân. Người
khẳng định “công nông là gốc của cách mệnh”. Đồng thời, Người không xem nhẹ
khả năng của CM của các giai cấp, tầng lớp khác
e) CM giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng
lợi trước CM vô sản ở chính quốc
“tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản quốc tế đều lấy ở các thuộc địa”
“ nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tạp trung ở các nước thuộc địa
Vì vậy: nhân dân các nước thuộc địa có khả năng cách mạng to lớn
- Người khẳng định: “Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng
sự nổ lực của bản thân anh em”.
f) CM giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực CM
- Bạo lực CM: đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang + đấu tranh ngoại
giao ( thương lượng nghị trường) trong đó phải tập trung đầu tư cho quân sự xây
dựng “kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện, trường kỳ kháng chiến, tự lực
cánh sinh dựa vào sức mình là chính”
II. TT HCM về CNXH về xây dựng XHCN ở VN
Câu hỏi 6: Em hãy phân tích quan điểm của HCM về đặc trưng và bản chất của CNXH
* Quan điểm của HCM về CNXH
HCM khẳng định: CNXH ở giai đoạn đầu của CNCS. Mặc dù tồn đọng tàn dư của
xã hội cũ nhưng CNXH không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động
làm chủ, trong đó con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của các nhân
và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau a) Đặc trưng
- Cơ sở vật chất kỹ thuật nền đại công nghiệp
- Xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập công hữu về tư liệu sản xuất
- Là một chế độ xã hội có cách thức lao động và kỷ luật mới
- Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
- Nhà nước mang bản chất của giai cấp chủ nghĩa, vì lợi ích nhân dân
- Giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột b) bản chất
- Chính trị: chế độ do dân làm chủ
- Kinh tế: phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học kĩ thuật
- Xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, đảm bảo sự công bằng trong các mối quan hệ xã hội
- Chủ thể xây dựng CNXH: CNXH là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của đảng
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
- ĐẢNG LÃNH ĐẠO: đường lối, chính sách => TỔNG BÍ THƯ
- NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ: hiến pháp, pháp luật => CHỦ TỊCH NƯỚC ( ngoại)
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (nội)
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN DO DÂN VÀ VÌ DÂN
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * Khái niệm
ĐCSVN là 1 tổ chức chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể dân tộc VN hoạt động vì lợi ích của toàn thể quần chúng nhân dân
Câu hỏi 7: Em hãy phân tích quan điểm của HCM về vai trò và bản chất của
Đảng CSVN? Liên hệ thực tiễn ở nước ta hiện nay? 1. Vai trò
- Trong thì vận động và tổ chức dân chúng
- Ngoài thì liên hệ với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi
Trước khi có chính quyền: Lãnh đạo nhân dân giành chính quyền
Sau khi giành chính quyền: Lãnh đạo quần chúng và nhân dân cải tạo và xây dựng xã hội mới
2. Bản chất: mang bản chất của giai cấp công công nhân
a) Đảng là đạo đức, là văn minh
HCM coi đạo đức CM là gốc, là nền tảng của người CM
Một Đảng chân chính CM phải có đạo đức. Đạo đức tạo lên uy tín, sức mạnh của
Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân