Tư tưởng HCM - xây dựng chính quyền non trẻ | Đại học Lao động - Xã Hội

Tư tưởng HCM - xây dựng chính quyền non trẻ | Đại học Lao động - Xã Hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Môn:
Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư tưởng HCM - xây dựng chính quyền non trẻ | Đại học Lao động - Xã Hội

Tư tưởng HCM - xây dựng chính quyền non trẻ | Đại học Lao động - Xã Hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

66 33 lượt tải Tải xuống
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng - quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch,
vững mạnh chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Người coi xây dựng Đảng như
một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên, bởi vì:
+ Sự nghiệp cách mạng liên tục phát triển, thực tiễn cách mạng luôn vận động,
đòi hỏi Đảng phải thường xuyên xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn để đáp ứng yêu
cầu của thực tiễn.
+ Bản thân Đảng cũng như mỗi cán bộ đảng viên đều tồn tại tron xã hội và chịu
sự tác động của xã hội cả mặt tốt và xấu, do vậy cần phải thường xuyên xây
dựng, chỉnh đốn.
+ Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo
dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao
phó.
- Trong điều kiện Đảng trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng và chỉnh đốn
Đảng lại được Hồ Chí Minh coi là công việc càng phải tiến hành thường xuyên
hơn của Đảng. Bởi lẽ Người nhận thấy rõ tính 2 mặt vốn có của quyền lực, việc
thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn có thể hạn chế, ngăn chặn được mặt trái của
quyền lực.
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
- Theo Hồ Chí Minh, để đạt được mục tiêu cách mạng thì phải dựa vào lý luận
khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Việc tiếp nhận, vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin cần chú ý những điểm sau:
+ Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin phải luôn phù
hợp với từng đối tượng.
+ Việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin phải phù hợp với từng hoàn cảnh.
+ Trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những kinh
nghiệm tốt của các đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh
nghiệm của mình để bổ sung chủ nghĩa Mác- Lênin.
+ Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa
Mác- Lênin.
b. Xây dựng Đảng về chính trị
- Xây dựng đường lối cách mạng khoa học, đúng đắn:
+ Đảng phải đề ra được cương lĩnh, đường lối chiến lược, phương hướng phát
triển kinh tế- xã hội cũng như sách lược đúng đắn.
+ Muốn vậy, đảng phải vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin
sao cho phù hợp với hoàn cảnh nước ta, phải học tập kinh nghiệm của các đảng
cộng sản anh em và không ngừng tổng kết kinh nghiệm của mình.
- Phải giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, thông tin thời sự cho cán bộ,
đảng viên để họ luôn kiên định lập, giữ vững bản lĩnh chính trị trong mọi hoàn
cảnh.
c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- Hệ thống tổ chức Đảng: sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức, hệ thống tổ
chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở phải thật chặt chẽ, có tính kỷ luật cao.
Trong hệ thống tổ chức, Người đặc biệt coi trọng vai trò của chi bộ.
- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng.
+ Tập trung dân chủ.
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
+ Tự phê bình và phê bình.
+ Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
+ Đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng:
+ Người nhận thức rất rõ vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng.
+ Cán bộ phải có đủ đức và tài, phẩm chất và năng lực, trong đó, đức, phẩm chất
là gốc.
+ Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng.
+ Nội dung của công tác cán bộ bao gồm các khâu liên hoàn có quan hệ chặt chẽ
với nhau: tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng, đánh giá, sắp xếp, bố
trí…
d. Xây dựng Đảng về đạo đức
- Tư cách và đạo đức cách mạng của Đảng:
+ Một Đảng chân chính cách mạng phải có đạo đức. Đạo đức tạo nên uy tín ,
sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng.
+ Xét về thực chất, đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức cách mạng.
- Giáo dục đạo đức cách mạng là một nội dung quan trọng trong việc tu dưỡng,
rèn luyện của cán bộ đảng viên.
KẾT LUẬN
- Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh:
+ Về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền.
+ Quan niệm xây dựng Đảng về đạo đức.
- Ý nghĩa học tập:
+ Thấy rõ vai trò lãnh đạo không thể thiếu được của Đảng trong cách mạng Việt
Nam.
+ Tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
+ Tham gia thực hiện đường lối, chính sách của Đảng; tham gia xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh về mọi mặt.
+ Có phương pháp phấn đấu trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
3.Nhà nước trong sạch vững mạnh
A. Kiểm soát quyền lực nhà nước
Theo quan điểm của HCM , kiểm soát quyền lực nhà nc tất yếu. Quyền lực
này là do nhân dân ủy thác cho. Để chông lại tình trạng lạm quyền lực thuộc về
nd, cần kiểm soát quyền lực nhà nước . Về hình thức kiểm soát quyền lực nhà
nước , theo HCM trước hết cần phát huy vai trò trách nhiệm của đảng cộng
sản VN.
Hiến pháp 1946 do HCM ghi rõ một số hình thức kiểm soát bên trong Nhà nước
, trong đó nổi bật là kiểm soát của Nghị viện nhân dân đối vs Chính phủ
Nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước thế nhân dân quyền
kiểm soát nhà nước. Đối vs nhà nước công bộc của dân. ‘Mọi công tác phải
dựa hẳn vào quần chúng, hoan nghênh quần chúng đôn đốc và kiểm tra’
B. Phòng chống tiêu cực trong nhà nước
Trong quá trình lãnh đạo xây dưng, HCM thường nói đến những tiêu cực sau
đây và nhắc nhở mọi người để phòng và khắc phục
- Đặc quyền , đặc lợi: Xây dựng nhà nước trong sạch , vững mạnh đòi hỏi
phải tẩy trừ những thói cậy mình là người trong cơ quan chính quyền để cửa
quyền ,hạch dịch vs dân ,lạm quyền , lạm dụng chức quyền để lm lợi cho cá
nhân , lm như thế tức là sa vào chủ nghĩa cá nhân
- Tham ô , lãng phí, quan tiêu
HCM coi tham ô, lãng phí, quan tiêu là ‘ giặc nội xâm ‘ , ‘ giặc ở trong
lòng’ thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm .Người thường phê bình những
người lấy của công dùng vài vc riêng tư quyên cả thanh liêm đạo đức
- Tư túng , chia rẽ, kiêu ngạo
HCM phê bình những người và các cơ quan lãnh đạo từ cấp trên đến
cấp dưới ko sát công vc thực tế , không theo dõi và giáo dục cán bộ , không gần
gũi quần chúng. Đối vs công việc thì trọng hình thức mà ko xem xét khắp mọi
mặt không đi sâu từng vấn đề
Để tìm ra biện pháp phòng, chống tiêu cực trong bộ máy nhà nước, HCM
đã dày công luận giải nguyên nhân nảy sinh tiêu cực. Những nguyên nhân này
đc HCM tiếp cận rất toàn diện
Trước hết là nguyên nhân chủ quan , bắt nguồn từ một căn ‘ bệnh mẹ ‘
Bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khách quan, từ gần đến xa
Suy ra: Các nguyên nhân này ko tồn tại biệt lập mà có sự kết hợp với nhau,
tiến công vào đội ngũ cán bộ. Nếu Đảng và nhà nước ko có biện pháp phòng
chông tốt, không có chính sách bảo vệ cán bộ một cách có hiệu quả thì nguy cơ
mất cán bộ là rất lớn
1 là nâng cao trình dộ dân chủ trong xã hội thực hành dân chủ rộng rãi, phát
huy quyền lm chủ của nhân dân
2 là pháp luật của nhà nước , kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh.
Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Nhà Nước Của Dân
-Tất cả mọi quyền lực, trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về
nhân dân. Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã
hội...
- Hiến pháp 1946 nệu rõ: tất cả quyền bính trong nước đều là của toàn
thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nội giống, gái trai, giàu nghèo,
giảicấp, tôn giáo...
- Nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước: Nhân dân có quyền bầu ra các
đại biểu và uỷ quyền cho họ, đồng thời cũng có quyền bãi miễn những
đại biểu không xứng đáng với sự tín nhiệm của mình.
− Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, dân làm chủ, người
dân được hưởng mọi quyền dân chủ.
- Nhà nước phải hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền
làm chủ của người dân.
Nhà nước do dân
*Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình.
- Đó là Nhà nước do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước chi
tiêu hoạt động
- Đó là Nhà nước do dân phê bình, xây dựng.
- Hồ Chí Minh yêu cầu: Tất cả các cơ quan nhà nước phải dựa vào dân,
liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của
nhân dân. Khi các cơ quan đó không đáp ứng được lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân thì nhân dân sẽ bãi miễn nó
Nhà nước vì dân
Là Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả
đều vì lợi ích của nhân dân ngoài ra không có bất cứ lợi ích nào khác.
Đó là nhà nước phục vụ cho lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,
không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
-> Trong Nhà nước đó, từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường đều
phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân.
- Những người thay mặt dân phải có đủ đức đủ tài, vừa hiền lại vừa
minh.
| 1/6

Preview text:

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng - quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch,
vững mạnh chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Người coi xây dựng Đảng như
một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên, bởi vì:
+ Sự nghiệp cách mạng liên tục phát triển, thực tiễn cách mạng luôn vận động,
đòi hỏi Đảng phải thường xuyên xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
+ Bản thân Đảng cũng như mỗi cán bộ đảng viên đều tồn tại tron xã hội và chịu
sự tác động của xã hội cả mặt tốt và xấu, do vậy cần phải thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn.
+ Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo
dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó.
- Trong điều kiện Đảng trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng và chỉnh đốn
Đảng lại được Hồ Chí Minh coi là công việc càng phải tiến hành thường xuyên
hơn của Đảng. Bởi lẽ Người nhận thấy rõ tính 2 mặt vốn có của quyền lực, việc
thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn có thể hạn chế, ngăn chặn được mặt trái của quyền lực.
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
- Theo Hồ Chí Minh, để đạt được mục tiêu cách mạng thì phải dựa vào lý luận
khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Việc tiếp nhận, vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin cần chú ý những điểm sau:
+ Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin phải luôn phù
hợp với từng đối tượng.
+ Việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin phải phù hợp với từng hoàn cảnh.
+ Trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những kinh
nghiệm tốt của các đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh
nghiệm của mình để bổ sung chủ nghĩa Mác- Lênin.
+ Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin.
b. Xây dựng Đảng về chính trị
- Xây dựng đường lối cách mạng khoa học, đúng đắn:
+ Đảng phải đề ra được cương lĩnh, đường lối chiến lược, phương hướng phát
triển kinh tế- xã hội cũng như sách lược đúng đắn.
+ Muốn vậy, đảng phải vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin
sao cho phù hợp với hoàn cảnh nước ta, phải học tập kinh nghiệm của các đảng
cộng sản anh em và không ngừng tổng kết kinh nghiệm của mình.
- Phải giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, thông tin thời sự cho cán bộ,
đảng viên để họ luôn kiên định lập, giữ vững bản lĩnh chính trị trong mọi hoàn cảnh.
c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- Hệ thống tổ chức Đảng: sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức, hệ thống tổ
chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở phải thật chặt chẽ, có tính kỷ luật cao.
Trong hệ thống tổ chức, Người đặc biệt coi trọng vai trò của chi bộ.
- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng. + Tập trung dân chủ.
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
+ Tự phê bình và phê bình.
+ Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
+ Đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng:
+ Người nhận thức rất rõ vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng.
+ Cán bộ phải có đủ đức và tài, phẩm chất và năng lực, trong đó, đức, phẩm chất là gốc.
+ Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng.
+ Nội dung của công tác cán bộ bao gồm các khâu liên hoàn có quan hệ chặt chẽ
với nhau: tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng, đánh giá, sắp xếp, bố trí…
d. Xây dựng Đảng về đạo đức
- Tư cách và đạo đức cách mạng của Đảng:
+ Một Đảng chân chính cách mạng phải có đạo đức. Đạo đức tạo nên uy tín ,
sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng.
+ Xét về thực chất, đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức cách mạng.
- Giáo dục đạo đức cách mạng là một nội dung quan trọng trong việc tu dưỡng,
rèn luyện của cán bộ đảng viên. KẾT LUẬN
- Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh:
+ Về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền.
+ Quan niệm xây dựng Đảng về đạo đức. - Ý nghĩa học tập:
+ Thấy rõ vai trò lãnh đạo không thể thiếu được của Đảng trong cách mạng Việt Nam.
+ Tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
+ Tham gia thực hiện đường lối, chính sách của Đảng; tham gia xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh về mọi mặt.
+ Có phương pháp phấn đấu trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
3.Nhà nước trong sạch vững mạnh
A. Kiểm soát quyền lực nhà nước
Theo quan điểm của HCM , kiểm soát quyền lực nhà nc là tất yếu. Quyền lực
này là do nhân dân ủy thác cho. Để chông lại tình trạng lạm quyền lực thuộc về
nd, cần kiểm soát quyền lực nhà nước . Về hình thức kiểm soát quyền lực nhà
nước , theo HCM trước hết cần phát huy vai trò và trách nhiệm của đảng cộng sản VN.
Hiến pháp 1946 do HCM ghi rõ một số hình thức kiểm soát bên trong Nhà nước
, trong đó nổi bật là kiểm soát của Nghị viện nhân dân đối vs Chính phủ
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước vì thế nhân dân có quyền
kiểm soát nhà nước. Đối vs nhà nước là công bộc của dân. ‘Mọi công tác phải
dựa hẳn vào quần chúng, hoan nghênh quần chúng đôn đốc và kiểm tra’
B. Phòng chống tiêu cực trong nhà nước
Trong quá trình lãnh đạo xây dưng, HCM thường nói đến những tiêu cực sau
đây và nhắc nhở mọi người để phòng và khắc phục
- Đặc quyền , đặc lợi: Xây dựng nhà nước trong sạch , vững mạnh đòi hỏi
phải tẩy trừ những thói cậy mình là người trong cơ quan chính quyền để cửa
quyền ,hạch dịch vs dân ,lạm quyền , lạm dụng chức quyền để lm lợi cho cá
nhân , lm như thế tức là sa vào chủ nghĩa cá nhân
- Tham ô , lãng phí, quan tiêu
HCM coi tham ô, lãng phí, quan tiêu là ‘ giặc nội xâm ‘ , ‘ giặc ở trong
lòng’ thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm .Người thường phê bình những
người lấy của công dùng vài vc riêng tư quyên cả thanh liêm đạo đức
- Tư túng , chia rẽ, kiêu ngạo
HCM phê bình những người và các cơ quan lãnh đạo từ cấp trên đến
cấp dưới ko sát công vc thực tế , không theo dõi và giáo dục cán bộ , không gần
gũi quần chúng. Đối vs công việc thì trọng hình thức mà ko xem xét khắp mọi
mặt không đi sâu từng vấn đề
Để tìm ra biện pháp phòng, chống tiêu cực trong bộ máy nhà nước, HCM
đã dày công luận giải nguyên nhân nảy sinh tiêu cực. Những nguyên nhân này
đc HCM tiếp cận rất toàn diện
Trước hết là nguyên nhân chủ quan , bắt nguồn từ một căn ‘ bệnh mẹ ‘
Bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khách quan, từ gần đến xa
Suy ra: Các nguyên nhân này ko tồn tại biệt lập mà có sự kết hợp với nhau,
tiến công vào đội ngũ cán bộ. Nếu Đảng và nhà nước ko có biện pháp phòng
chông tốt, không có chính sách bảo vệ cán bộ một cách có hiệu quả thì nguy cơ
mất cán bộ là rất lớn
1 là nâng cao trình dộ dân chủ trong xã hội thực hành dân chủ rộng rãi, phát
huy quyền lm chủ của nhân dân
2 là pháp luật của nhà nước , kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh.
Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Nhà Nước Của Dân

-Tất cả mọi quyền lực, trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về
nhân dân. Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội...
- Hiến pháp 1946 nệu rõ: tất cả quyền bính trong nước đều là của toàn
thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nội giống, gái trai, giàu nghèo, giảicấp, tôn giáo...
- Nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước: Nhân dân có quyền bầu ra các
đại biểu và uỷ quyền cho họ, đồng thời cũng có quyền bãi miễn những
đại biểu không xứng đáng với sự tín nhiệm của mình.
− Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, dân làm chủ, người
dân được hưởng mọi quyền dân chủ.
- Nhà nước phải hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền
làm chủ của người dân. Nhà nước do dân
*Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình
.
- Đó là Nhà nước do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước chi tiêu hoạt động
- Đó là Nhà nước do dân phê bình, xây dựng.
- Hồ Chí Minh yêu cầu: Tất cả các cơ quan nhà nước phải dựa vào dân,
liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của
nhân dân. Khi các cơ quan đó không đáp ứng được lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân thì nhân dân sẽ bãi miễn nó Nhà nước vì dân
Là Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả
đều vì lợi ích của nhân dân ngoài ra không có bất cứ lợi ích nào khác.
Đó là nhà nước phục vụ cho lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,
không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
-> Trong Nhà nước đó, từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường đều
phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân.
- Những người thay mặt dân phải có đủ đức đủ tài, vừa hiền lại vừa minh.