Tư tưởng Hồ Chí Minh - Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Tư tưởng Hồ Chí Minh - Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
( Phần chữ vàng và hình ảnh cho vào slide)
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
Mặc dù Hồ Chí Minh không có tác phẩm nào bàn riêng về con người, nhưng
trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề con người có một vị trí đặc biệt,
được coi trọng như mục tiêu thiêng liêng, cao cả của sự nghiệp cách mạng, thấm
đượm và thường trực trong toàn bộ cuộc đời hoạt động của Người, tỏa sáng
trong từng việc làm, cử chỉ, hành vi, ân cần, tôn trọng, quan tâm đến từng người
và mọi người.
Thứ nhất: Con người được nhìn nhận như mặt chỉnh thể
Hồ Chí Minh xem xét con người nmột chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thế lực
các hoạt động của nó. Con người luôn xu hướng vươn lên cái Chân Thiện Mỹ
mặc dù “có thế này, thế khác”.
Hồ Chí Minh cách nhìn nhận, xem t con người trong nh đa dạng của nó: đa dạng
trong quan hệ hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào…): đa
dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng cũng như năm ngón tay dài, ngắn
khác nhau, nhưng đều hợp nhau lại nơi bàn tay: mấy mươi triệu người Việt Nam,
người thế này, thế khác, nhưng đều cùng nòi giống Lạc Hồng: đa dạng trong hoàn
cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc ..
Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện
ác hay và dở, tốt và xấu, hiền và dữ,… bao gồm cả tính người – mặt xã hội và tính bản
năng – mặt sinh học của con người. Theo Hồ Chí Minh, con người tốt có xấu, nhưng
“dù là xấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tình”1.
lOMoARcPSD| 40342981
Thứ hai: Con người nhìn nhận qua bản chất con người mang tính hội Để sinh
tồn, con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao động, sản xuất, con người
dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội: hiểu về mình và
hiểu biết lẫn nhau…, xác lập các mối quan hệ giữa người với người. Con người là
sản phẩm của xã hội. Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, con người là sự tổng hợp các
quan hhội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm các quan hệ: anh, em: họ hàng: bầu
bạn: đồng bào, loài người.
Thứ ba: Con người được nhìn nhận dựa vào cụ thể lịch sử
Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng trong một số trường
hợp (“phẩm giá con người”, “giải phóng con người”, “người ta”, “con người”, “ai”…),
nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể một duy chung, còn phần lớn. Người xem
xét con người trong các mối quan hệ hội, quan hệ giai cấp, theo giới tính (thanh niên,
phụ nữ), theo lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (công nhân, nông dân, trí
thức…), trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) và quan
hệ quốc tế (bầu bạn năm châu, các dân tộc báp bức, bốn phương sản ) Đó con
nogười hiện thực, cụ thể, khách quan.
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
-. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba
Con người là mục tiêu của cách mạng
lOMoARcPSD| 40342981
giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc – xây dựng chế độ dân chủ nhân dân –
tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Con người động lực của cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, con người vốn quý
nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng.
- Trong tưởng Hồ Chí Minh về con người, người luôn khẳng định một vai trò
nòng cốt của con người. Hồ Chí Minh khẳng định, con người vốn quý nhất,
nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. Theo Người, “vô luận
việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”.
-
Hồ Chí Minh cho rằng, “Mọi việc điều do người làm ra”, “Trong bầu trời
không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng sức mạnh
đoàn kết của nhân dân”, “Ý nhân dân là ý trời”. “Dễ trăm lần không dân cũng
chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”…
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người tới xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn
bó chặt chẽ với nhau. Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền
thống (Việt Nam và phương Đông). Hai là, hình thành những phẩm chất tốt đẹp
mới như: tưởng hội chủ nghĩa; đạo đức hội chủ nghĩa; ttuệ
lOMoARcPSD| 40342981
và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên…); có tác phong
xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng. Chiến lược “trồng người” là
một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
- Hồ Chí Minh nêu 2 qua điểm nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiết xây dựng con người:
Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”. “Trồng người” là công việc
lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là công
việc của văn hóa giáo dục.
”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã
hội chủ nghĩa, con người hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
Trong tưởng Hồ Chí Minh, “trồng người” phải giáo dục, đào tạo con người phát
triển toàn diện về chính trị, tưởng, đạo đức, văn hóa, chuyên môn kỹ thuật. Người
đặc biệt coi trọng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho con người, nhất là đối với cán
bộ, đảng viên. Hồ Chí Minh đề cao vai trò của giáo dục, coi giáo dục biện pháp
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con
người xã hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 40342981
bản trong snghiệp “trồng người”. Sau khi nước nhà giành được độc lập, Hồ Chí Minh
đã chủ trương xây dựng một nền giáo dục mới. Người coi đó là nhiệm vụ cấp bách, có
ý nghĩa chiến lược để đào tạo con người mới, phục vụ sự nghiệp cách mạng.
Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện về cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo
đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu. Hai mặt
đức, tài thống nhất với nhau, không tách rời nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng cho
tài năng phát triển. Phải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nói với việc làm...
Có như vậy mới có thể "học để làm người".
"Trồng người" là công việc "trăm năm", không thể nóng vội "một sớm một chiều",
không phải làm một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. Nhận
thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong suốt cuộc đời mỗi
con người, trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng:
"Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học".
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo tư tưởng HCM, con người bao giờ cũng phải có:
A.Tốt- xấu; Thiện – ác
B.Không tốt, không xấu
C.Phần lớn là điểm tốt
D. Phần lớn là điểm xấu
Câu 2: Bản chất con người theo HCM là gì ?
A.Sản phẩm của sự tiến hóa tự nhiên
B.Mang bản chất giai cấp công nhân
C.Sự thống nhất cả hai mặt tự nhiên và xã hội
D.Tổng hợp các quan hệ xã hội từ rộng đến hẹp
Câu 3: Phong trào Hồ Chí Minh chủ trương để xóa nạn mù chữ năm 1945 được
gọi là gì
A. Bình dân học v
B. Xây dựng nếp sống văn hóa mới
C. Xóa mù chữ
D. Bài trừ tệ nạn xã hội
Câu 4: theo Hồ Chí Minh giáo dục phải toàn diện về những mặt nào:
lOMoARcPSD| 40342981
A. Đức và tài
B. Tư tưởng chính trị
C. Đức, trí, thể, mĩ
D. Thái độ lao động
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981
( Phần chữ vàng và hình ảnh cho vào slide)
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
Mặc dù Hồ Chí Minh không có tác phẩm nào bàn riêng về con người, nhưng
trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề con người có một vị trí đặc biệt,
được coi trọng như mục tiêu thiêng liêng, cao cả của sự nghiệp cách mạng, thấm
đượm và thường trực trong toàn bộ cuộc đời hoạt động của Người, tỏa sáng
trong từng việc làm, cử chỉ, hành vi, ân cần, tôn trọng, quan tâm đến từng người và mọi người.
Thứ nhất: Con người được nhìn nhận như mặt chỉnh thể
Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thế lực và
các hoạt động của nó. Con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân – Thiện – Mỹ
mặc dù “có thế này, thế khác”.
Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận, xem xét con người trong tính đa dạng của nó: đa dạng
trong quan hệ xã hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào…): đa
dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng cũng như năm ngón tay dài, ngắn
khác nhau, nhưng đều hợp nhau lại nơi bàn tay: mấy mươi triệu người Việt Nam, có
người thế này, thế khác, nhưng đều cùng là nòi giống Lạc Hồng: đa dạng trong hoàn
cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc ..
– Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện và
ác hay và dở, tốt và xấu, hiền và dữ,… bao gồm cả tính người – mặt xã hội và tính bản
năng – mặt sinh học của con người. Theo Hồ Chí Minh, con người có tốt có xấu, nhưng
“dù là xấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tình”1. lOMoAR cPSD| 40342981
Thứ hai: Con người nhìn nhận qua bản chất con người mang tính xã hội – Để sinh
tồn, con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao động, sản xuất, con người
dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội: hiểu về mình và
hiểu biết lẫn nhau…, xác lập các mối quan hệ giữa người với người. – Con người là
sản phẩm của xã hội. Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, con người là sự tổng hợp các
quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm các quan hệ: anh, em: họ hàng: bầu
bạn: đồng bào, loài người.
Thứ ba: Con người được nhìn nhận dựa vào cụ thể lịch sử
Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng trong một số trường
hợp (“phẩm giá con người”, “giải phóng con người”, “người ta”, “con người”, “ai”…),
nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và một tư duy chung, còn phần lớn. Người xem
xét con người trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp, theo giới tính (thanh niên,
phụ nữ), theo lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (công nhân, nông dân, trí
thức…), trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) và quan
hệ quốc tế (bầu bạn năm châu, các dân tộc bị áp bức, bốn phương vô sản ) Đó là con
nogười hiện thực, cụ thể, khách quan.
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
-. Con người là mục tiêu của cách mạng Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba lOMoAR cPSD| 40342981
giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc – xây dựng chế độ dân chủ nhân dân –
tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Con người là động lực của cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, con người là vốn quý
nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, người luôn khẳng định một vai trò
nòng cốt của con người. Hồ Chí Minh khẳng định, con người là vốn quý nhất,
nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. Theo Người, “vô luận
việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”.
- Hồ Chí Minh cho rằng, “Mọi việc điều do người làm ra”, “Trong bầu trời
không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng sức mạnh
đoàn kết của nhân dân”, “Ý nhân dân là ý trời”. “Dễ trăm lần không dân cũng
chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”…
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người tới xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn
bó chặt chẽ với nhau. Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền
thống (Việt Nam và phương Đông). Hai là, hình thành những phẩm chất tốt đẹp
mới như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lOMoAR cPSD| 40342981
và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên…); có tác phong
xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng. Chiến lược “trồng người” là
một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
- Hồ Chí Minh nêu 2 qua điểm nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiết xây dựng con người:
• Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”. “Trồng người” là công việc
lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là công
việc của văn hóa giáo dục.
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con • “
người xã hội chủ nghĩa ”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã
hội chủ nghĩa, con người xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “trồng người” là phải giáo dục, đào tạo con người phát
triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, chuyên môn kỹ thuật. Người
đặc biệt coi trọng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho con người, nhất là đối với cán
bộ, đảng viên. Hồ Chí Minh đề cao vai trò của giáo dục, coi giáo dục là biện pháp cơ lOMoAR cPSD| 40342981
bản trong sự nghiệp “trồng người”. Sau khi nước nhà giành được độc lập, Hồ Chí Minh
đã chủ trương xây dựng một nền giáo dục mới. Người coi đó là nhiệm vụ cấp bách, có
ý nghĩa chiến lược để đào tạo con người mới, phục vụ sự nghiệp cách mạng.
Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện về cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo
đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu. Hai mặt
đức, tài thống nhất với nhau, không tách rời nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng cho
tài năng phát triển. Phải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nói với việc làm...
Có như vậy mới có thể "học để làm người".
"Trồng người" là công việc "trăm năm", không thể nóng vội "một sớm một chiều",
không phải làm một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. Nhận
thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong suốt cuộc đời mỗi
con người, trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng:
"Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học". CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo tư tưởng HCM, con người bao giờ cũng phải có:
A.Tốt- xấu; Thiện – ác B.Không tốt, không xấu
C.Phần lớn là điểm tốt
D. Phần lớn là điểm xấu
Câu 2: Bản chất con người theo HCM là gì ?
A.Sản phẩm của sự tiến hóa tự nhiên
B.Mang bản chất giai cấp công nhân
C.Sự thống nhất cả hai mặt tự nhiên và xã hội
D.Tổng hợp các quan hệ xã hội từ rộng đến hẹp
Câu 3: Phong trào Hồ Chí Minh chủ trương để xóa nạn mù chữ năm 1945 được gọi là gì A. Bình dân học vụ
B. Xây dựng nếp sống văn hóa mới C. Xóa mù chữ
D. Bài trừ tệ nạn xã hội
Câu 4: theo Hồ Chí Minh giáo dục phải toàn diện về những mặt nào: lOMoAR cPSD| 40342981 A. Đức và tài B. Tư tưởng chính trị C. Đức, trí, thể, mĩ D. Thái độ lao động