Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KHXH & NV
-------------- -------------
TIỂU LUẬN
Đề Tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo. Là một sinh viên, em cần
làm gì để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giảng Viên Hướng Dẫn:
Nguyễn Văn Dương
Lớp: POS 361 SG
Sinh viên thực hiện:
Phan Trương Thảo Uyên
27202241039
Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Đà Nẵng, ngày 13 tháng 07 năm 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU (Giới thiệu về Hồ Chí Minh)………………………….03
CHƯƠNG 1: Vai trò, vị trí tầm quan trọng của tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh………………………………………… 07………………….
I.Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh ………… 07………
II.Tầm quan trọng của tưởng đạo đức Hồ Chí Minh .…………
08
CHƯƠNG 2: Sinh viên học tậplàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh ………………………………………………… 10……………...
1.Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay.…….….10
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập từ
tưởng Hồ Chí Minh ……………. ……....15…………………………
KẾT LUẬN: …………………………………….
…………………....21
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… ………………...…22…..
Lời mở đầu
(Giới thiệu về Hồ Chí Minh)
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 trong một gia đình nhà nho,
nguồn gốc nông dân, làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An, nơi truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân
phong kiến. Hoàn cảnh hội sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc
đến Người ngay từ thời niên thiếu. Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân
sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên
nhân thành bại của các phong trào yêu nước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi tìm con
đường để cứu dân, cứu nước.
- Tháng 6-1911, Người đi ra nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đã đi đến
nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Người hòa mình
với những phong trào của công nhân nhân dân các dân tộc thuộc địa, vừa lao
động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng nghiên cứu các học thuyết
cách mạng. Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Ngasự ra đời của
Quốc tế Cộng sản đã đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đây, Người đã
nhận đó con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc giải phóng
giai cấp.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong trào công
nhân Pháp. Tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước tại
Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu sách của nhân dân An
Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do quyền bình đẳng của
dân tộc Việt Nam.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tours,
Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng
Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt
động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng
sản.
- Năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc
địa, nhằm tuyên truyền cách mạng trong nhân dân các nước thuộc địa. Người viết
nhiều bài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, ... Đặc biệt,
Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực
dân, thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa. Tất cả các bài viết
của Người đều đượcmật chuyển về nướclưu truyền trong mọi tầng lớp nhân
dân.
Ngày 30-6-1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập và
nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lênin, về chế độ hội chủ nghĩa ngay trên đất
nước Lêninđại. Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10-1923), Người được
bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V
của Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng
sản, đồng thời là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc được
giao theo dõi chỉ đạo phong trào cách mạng một số nước châu Á.
- Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước,
đồng thời mở lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
- Ngày 3-2-1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác của Quốc tế Cộng sản
nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước những
chỉ đạo đúng đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta.
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, năm 1941 Người về nước, triệu tập Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, quyết định đường lối đánh
Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng
trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi
nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Thực hiện chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22-12-1944, tại khu rừng Sam
Cao, thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân được thành lập do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
Tháng 8-1945, Người cùng Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc
của Đảng chủ trì Đại hội Quốc dân Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương
tổng khởi nghĩa của Đảng Tổng bộ Việt Minh, cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người đã phát
lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong và cả nước.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam đã
nhất tề đứng lên Tổng khởi nghĩa trang giành chính quyền về tay nhân dân lao
động. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai
sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Người tuyên bố trước nhân dân cả nước
nhân dân thế giới quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Tháng 9-1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh lực lượng phản
động Quốc dân Đảng (Trung Quốc) trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Quân đội
Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam lấn dần từng bước kéo quân đánh chiếm
miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Ngày 9-
1-1946, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa lần
đầu tiên trong cả nước. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I, Người được bầu làm
Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến. Tháng 12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người tiếp tục cùng Trung ương Đảng lãnh đạo
toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Tháng 7-1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva
được ký kết. Miền Bắc được giải phóng. Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến
thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung ương Đảng lãnh đạo
nhân dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng hội
chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
- Tháng 9-1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt
Nam, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa hội miền
Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam, thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Ngày 2-9-1969, mặc đã được các giáo sư, bác tận tình cứu chữa nhưng do
tuổi cao sức yếu Người đã từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một
người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc,
đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình cho Tổ quốc, cho nhân dân,
tưởng cộng sản, độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức, hòa bình
công lý trên thế giới.
- Năm 1987, tại kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học của
Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết tôn vinh Hồ Chí Minh “Anh hùng
giải phóng dân tộc Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất” .
CHƯƠNG 1: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
I.Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhận thức sâu sắc vai trò của đạo đức cách mạng trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc, trang đầu của tác phẩm Đường cách mạng viết năm 1927 Hồ Chí Minh đã
dành để viết về cách người cách mạng. Người yêu cầu người cách mạng phải
biết hy sinh ít lòng ham muốn về vật chất, không ngại gian khổ khó khăn, thậm chí
thể phải hy sinh tính mạng của mình cho sự nghiệp chung. Người cách mạng
phải rất khiêm tốn, không hiếu danh, không kiêu ngạo, cả quyết sửa lỗi mình, cẩn
thận không nhút nhát, nếu thấy việc đúng thì phải quyết tâm làm phải chịu
trách nhiệm trước việc mình làm. Quần chúng tin theo cách mạng trước hết họ
tâm phục đạo đức, gương hy sinh của ngưòi cách mạng. Họ thống nhất trong ý
thức đạo đức sẽ tạo sức mạnh vô địch trong hành vi đạo đức, có thể lấy nhân nghĩa
mà thắng hung tàn, đem trí nhân mà chế ước cường bạo.
Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng. Theo Hồ
Chí Minh, đạo đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách.
Người viết : “có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không rụt
rè, lùi bước”; “khi gặp thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất
phác, khiêm tốn”, mới “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; “lo hoàn thành nhiệm
vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần, không quan
liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa”.
Với yêu cầu đó, Hồ Chí Minh nêu ra năm điểm đạo đức người đảng viên phải
giữ gìn cho đúng, đó là:
+ Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân.
+ Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng.
+ Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn
cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu.
+ Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết.
+ Hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần
chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng.
- Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động của cả dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta
thật trong sạch, Đảng phải . Còn đối Chủ nghĩac -“là đạo đức, văn minh”
Lênin là cách mạng và khoa học. Đến với nó đòi hỏi mỗi người phải quyết tâm
cách mạng và tri thức khoa học, có cái tâm trong sáng và cái đức cao đẹp. Đặc biệt,
để hiện thực trong cuộc sống càng đòi hỏi người cách mạng không những
tâm sáng, đức cao thượng còn cần cái trí mẫn tuệ chỉ khi cái đức thì
mới đi đến được cái trí. Cái đức cái bảo đảm cho người cách mạng giữ vững
được chủ nghĩa mình đã tin, đã hiểu và đang theo. Hồ Chí Minh không chỉ đòi
hỏi mỗi người vừa hồng vừa chuyên cả Đảng phải đạo đức, văn minh’'.
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập một cách toàn diện. Người nêu yêu cầu
đạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp các nhóm hội, trên mọi lĩnh vực hoạt
động, trong mọi phạm vi, từ gia đình đến hội, trong cả ba mối quan hệ của con
người: đối với mình, đối với người, đối với việc. tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt
được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, nhất khi Đảng đã
trở thành Đảng cầm quyền.
II.Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh là sự gắn giữa giải phóng dân tộc
với giải phóng giai cấp, giải phóng hội, giải phóng con người. Hồ Chí Minh đã
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta trong
việc kết hợp biện chứng vấn đề gai cấp, vấn đề dân tộc vấn đề nhân loại.
tưởng Hồ Chí Minh chỉ cách mạng giải phóng dân tộc phải gắn chặt với sự
nghiệp giải phóng giai cấp. Cách mạng Việt Nam một bộ phận của cách mạng
thế giới; tưởng độc lập gắn liền với chủ nghĩa hội đó con đường phát
triển tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã nhận thức và giải quyết những vấn đề cách mạng
Việt Nam. Lúc chưa Đảng nhân dân ta chìm đắm trong vòng vây lệ của chế
độ thực dân phong kiến, nhường như không có lối ra. Nhưng người đã tiếp thu chủ
nghĩa Mác-Lênin, thành lập Đảng cộng Sản Việt Nam, đề ra đường lối cách mạng
đúng đắn cho sự phát triển của nước ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta nhận
thức hành động đúng đắn trong việc đề ra các mục tiêu chiến lược, chiến thuật
của cách mạng; huy động tối đa nguồn sức mạnh của nhân dân; đường lối đối nội,
đối ngoại sáng tạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng lại cách sáng tạo với những
quan điểm chính trị hiệu quả nhất của phương Đông phương Tây, để áp dụng
vào phục vụ lợi ích của Việt Nam. Và nếu không có hệ tư tưởng và rộng hơn là học
thuyết chính trị của Người thì sẽ không có thành công như ngày hôm nay.
Đó do tại sao tôi tin tưởng rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ bảo đảm
việc hoàn thành các quyết định của Đại hội XIII đạt được các chỉ tiêu quan
trọng đặt ra hướng tới chào mừng kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đảng 100
năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đó cũng chính là nội
dung chính của cuộc vận động học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh hiện nay.
CHƯƠNG 2: Sinh viên học tập và làm theo tấm gương
của Hồ Chí Minh
1. Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay
Hồ Chí Minh coi đạo đức nền tảng của người cách mạng, cũng giống như
gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Như Người vẫn thường nói, đối với
con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa; người cách mạng phải
đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng. Bởi lẽ, sự
nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa hội sự nghiệp rất to lớn, khó khăn
nặng nề; con đường đi đến độc lập dân tộc chủ nghĩa hội con đường dài,
không phải một đại lộ thẳng tắp. đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi
người, mỗi thế hệ, hơn nữa còn của nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Chăm lo cái gốc,
cái nguồn, cái nền tảng ấy phải công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn
dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta.
phải như vậy Hồ Chí Minh theo thuyết chủ nghĩa hội đạo đức?
Hoàn toàn không phải như vậy. Người không bao giờ đặt hy vọng vào "lòng tốt"
của bọn thực dân phong kiến cũng như của các giai cấp bóc lột để kêu gọi lòng
thương cảmsự ban ơn. Người cũng không bao giờ nghĩ rằng chỉ cần mọi người
tu nhân tích đức là đất nước sẽ độc lập, dân tộc sẽ được tự do hạnh phúc. Phải bằng
cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
của cả dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, mới đi tới được mục tiêu đó.
Đạo đức một khí sắc bén phục vụ cho cuộc đấu tranh đó, đúng như quan
điểm của Lênin: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó những góp phần phá huỷ
hội của bọn bóc lột góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản" .
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng phải "là đạo đức văn minh", thì
mới hoàn thành được sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình. Người cũng thường nhắc
lại ý của Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của
dân tộc mình và của thời đại. Nếu xét đến cùng thì văn minh tức là trí tuệ, trong đó
chủ yếu là sự hiểu biết đúng đắn về chủ nghĩa Mác - Lênin, những tri thức hiện đại
của nhân loại, thực tiễn Việt Nam thế giới, những quy luật phát triển của cách
mạng Việt Nam, những hiểu biết để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Còn
đạo đức chính những phẩm chất đòi hỏi con người cần phải để tham gia vào
cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, để cống hiến được nhiều
nhất cho cuộc đấu tranh đó. Đạo đức là gốc, là nguồn, là nền tảng, bởi vì muốn làm
cách mạng thì trước hết con người phải cái tâm trong sáng, cái đức cao đẹp đối
với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc mình. Cái tâm, cái đức
ấy lại phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hội hàng ngày với dân, với nước, với
đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình. Phải có tâm, có đức mới
giữ được chủ nghĩa Mác - Lênin đưa được chủ nghĩa Mác - Lênin vào cuộc
sống. Con đường Hồ Chí Minh đi đến chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo
và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin là một minh chứng rất rõ về điều đó.
Chính vì vậy, cùng với việc giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết của các tầng
lớp nhân dân hiện nay thì những thanh niên đã được bồi dưỡng những cái nền giáo
dục tốt nhất, Hồ Chí Minh đã thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo
đức cho mọi người. Tùy theo từng thời kỳ cách mạng, Người đề ra những yêu cầu
đạo đức sát hợp để mọi người phấn đấu rèn luyện nhằm hoàn thành nhiệm vụ ngày
càng nặng nề, khó khăn, phức tạp hơn, từ đó giành thắng lợi càng to lớn hơn
cho sự nghiệp cách mạng.
Mặc dù sinh viên tầng lớp tri thức cao của mỗi quốc giatương lai của đất
nước để vươn ra cường quốc năm châu, nhưng cũng sẽ người này người kia
không thể nói chung bao quát. Nhưng cần coi trọng nhiều hơn trong hoạt động giáo
dục đạo đức nói chung đạo đức nghề nghiệp trong các trường đại học cao
đẳng, các trường đại học cao đẳng những sở đào tạo nhằm cung cấp
nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất
nước. Mục tiêu đào tạo của các trường hình thành bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất năng lực của công dân; đào tạo lớp người lao động nghề, năng động
và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức và ý chí vươn lên đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. sinh viên phải tự phát huy xây
dựng thái độ chính trị đúng, vai trò tự học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống của học
sinh, sinh viên. Những thanh niên sinh viên là những lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt
tình cách mạng, nhạy cảm với cái mới, cái tiến bộ. Phát huy vai trò của học sinh,
sinh viên trong tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống biện pháp quan trọng
giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành.
Đó còn là điều kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi cá nhân. Trước hết
phải hình thành cho học sinh, sinh viên nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn luyện đúng
đắn, làm cho mỗi người ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự
khẳng định mình. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên phấn đấu,
rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định
hướng phấn đấu cho học sinh, sinh viên. Quan tâm đáp ứng những nhu cầu chính
đáng của học sinh, sinh viên về vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở
trường, năng khiếu đặc điểm tâm, sinh của họ sẽ tạo điều kiện tốt để thanh niên
rèn luyện đạo đức, lối sống.
Sinh viên cần nâng cao tinh thần tự học của mình phải xác định trách
nhiệm trước Tổ quốc nhân dân, sống tưởng, hoài bão, khát khao vươn
tới cái mới, cái tiến bộ. Bản thân mỗi người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế,
biết vượt qua những cám dỗ tiêu cực hội, những biểu hiện của chủ nghĩa
nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi mình hại người.
Học sinh, sinh viên cần phải tự tin vào chính mình, giữ vững niềm tin trong
cuộc sống, vào các giá trị chân thiện mỹ, vượt qua mọi khó khăn gian khổ như Bác
Hồ đã dạy: gian nan rèn luyện mới thành công.
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: “Có tài mà không có đức thì là người
vô dụng, có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó”
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập từ tưởng
Hồ Chí Minh
Thực trạng hiện nay cho thấy sinh viên là biểu hiện của sự xa rời những chuẩn mực
đạo đức truyền thống, những chuẩn mực vẫn còn giá trị trong hội hiện đại.
vậy, cần giáo dục đạo đức cho sinh viên là yêu cầu cấp thiết để góp phần ngăn chặn
nguy suy thoái đạo đức, lối sống con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hoá hiện nay. Để làm được điều này, cần sự nỗ lực rất lớn đối với sinh viên, cụ thể:
- Rèn luyện tính siêng năng, chăm chỉ, tiết kiệm thời gian, công sức, chăm lo học
tập, tự giác học bài, làm bài đầy đủ, chủ động sáng tạo trong học tập, tránh tình
trạng nước đến chân rồi mới nhảy, học đối phó với thi cử.
- Bên cạnh mục tiêu hàng đầu học tập thật tốt, Đoàn viên thanh niên cần rèn
luyện cho mình tư cách trong sáng của người đoàn viên, tránh xa các tệ nạn xã hội,
xác định nhiệm vụ của mình là học để sau này cống hiến và phục vụ cho lợi ích đất
nước.
- Cần tiếp thu chọn lọc những tiến bộ khoa học của nhân loại, xây dựng cho
mình một nguyên tắc sống dựa trên tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh lời dạy
bảo của cha mẹ, thày giúp ta một lập trường tưởng đạo đức vững chắc
hơn, không nao núng trước những cám dỗ của hội. Chủ động tham gia các
phong trào đoàn, đội, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động, sống lành mạnh,
có hoài bão cho tương lai.
- Kiên quyết đấu tranh chống lại những tiêu cực, sai trái trong học đường như gian
lận trong thi cử, mua điểm, chạy điểm, cờ bạc, rượu chè…Cần thái độ lên án
hiên tượng tham nhũng, hiện tượng sống thử trong hội hiện nay, chống lại chủ
nghĩa nhân, thái độ ích không hòa đồng với tập thể trong học tập trong
cuộc sống thường ngày của sinh viên.
- Sinh viên lối sống lành mạnh, văn minh, trung thực, phải sống giản dị, khiêm
tốn, tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí, đua đòi, không sa vào các tệ nạn hội;
quan niệm đúng đắn về tình bạn, tình yêu; biết cảm thông, chia sẻ, sẵn sàng giúp
đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn; biết bảo vệ những giá trị văn hóa lành
mạnh, tiến bộ của dân tộc, nhân loại, thời đại.
- Biết tôn trọng kỉ cương, luật pháp, quy ước của cộng đồng. Biết tận tâm học tập,
ra sức luyện rèn, có lòng ham học hỏi, yêu lao động, không ngại khó, ngại khổ;
chí chủ động, sáng tạo, tự cường, tự lập; thật thà, chính trực, không gian lận trong
học tập.
Kết luận
Sự nghiệp đổi mới đất nước đã đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao
đối với sự hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người
Việt Nam, đồng thời tạo ra những thuận lợi những thử thách mới đối với mỗi
chúng ta trong lĩnh vực đạo đức. Hơn lúc nào hết, hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta
phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện những
chuẩn mực đạo đức đúng đắn, tiến bộ; đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện và tăng cường
quản đạo đức trong Đảng trong nhân dân. Kế thừa truyền thống đạo đức tốt
đẹp của ông cha, học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh một
trong những biện pháp quan trọng để khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối sống
trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, làm lành mạnh nền đạo đức xã hội, góp phần
giữ vững sự ổn định chính trị, hội, tạo động lực cho sự phát triển nhanh, hiệu
quả, bền vững. Vấn đề bản nhất khi thực hiện cuộc vận động mỗi người
chúng ta phải nhận thức đầy đủ vị trí của vấn đề đạo đức, thường xuyên tự giác, nỗ
lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Mục tiêu cao nhất của học tập làm theo phong cách của Bác đối với học
sinh, sinh viên của Trường hiệu quả học tập, thực hiện tốt nhất chức trách
nhiệm vụ của bản thân; tạo động lực mới trong việc đổi mới phong cách, tác phong
của học sinh, sinh viên với lối tư duy độc lập, khoa học, làm việc đúng giờ giấc, có
kế hoạch, có quyết tâm cao trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về tư tưởng,
đạo đức và phong cách sống. Người luôn độc lập trong suy nghĩ, tự chủ trong hành
động, tự cường vươn lên trong khó khăn. Trái tim đại của Người đã ngừng đập,
nhưng tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người mãi mãi tỏa sáng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://kllvobi.blogspot.com/2017/01/tieu-luan-sinh-vien-hoc-tap-va-
lam-theo.html
Tư tưởng hồ chí minh (slideshare.net)
https://ancanmarketing.com/tieu-luan-hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-
dao-duc-phong-cach-ho-chi-minh
https://hocluat.vn/wiki/ho-chi-minh/
http://khcncaobang.gov.vn/index.php?
language=vi&nv=news&op=Hoc-tap-tu-tuong-dao-duc-chu-tich-Ho-
Chi-Minh/Vi-tri-vai-tro-cua-dao-duc-trong-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-230
https://text.123docz.net/document/1096772-de-tai-thuc-trang-dao-duc-
hoc-sinh-sinh-vien-hien-nay-doc.htm
https://hoatieu.vn/sinh-vien-hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-tam-guong-
dao-duc-ho-chi-minh-122499
----------------------- Hết -----------------------
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHXH & NV
--------------------------- TIỂU LUẬN
Đề Tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo. Là một sinh viên, em cần
làm gì để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giảng Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Dương Lớp: POS 361 SG
Sinh viên thực hiện: Phan Trương Thảo Uyên 27202241039
Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Đà Nẵng, ngày 13 tháng 07 năm 2022 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU (Giới thiệu về Hồ Chí Minh)………………………….03
CHƯƠNG 1: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh…………………………………………………………….07
I.Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh ………… 07 ………
II.Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh .………… 08
CHƯƠNG 2: Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh ………………………………………………… 10 ……………...
1.Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay.…….….10
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập từ
tưởng Hồ Chí Minh ……………. ……....15 ………………………… KẾT LUẬN:
……………………………………. …………………....21
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… ………………...…22 ….. Lời mở đầu
(Giới thiệu về Hồ Chí Minh)
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 trong một gia đình nhà nho,
nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân
phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc
đến Người ngay từ thời niên thiếu. Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân
sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên
nhân thành bại của các phong trào yêu nước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi tìm con
đường để cứu dân, cứu nước.
- Tháng 6-1911, Người đi ra nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đã đi đến
nước Pháp và nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Người hòa mình
với những phong trào của công nhân và nhân dân các dân tộc thuộc địa, vừa lao
động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học thuyết
cách mạng. Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của
Quốc tế Cộng sản đã đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đây, Người đã
nhận rõ đó là con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong trào công
nhân Pháp. Tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước tại
Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu sách của nhân dân An
Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tours,
Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng
Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt
động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng sản.
- Năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc
địa, nhằm tuyên truyền cách mạng trong nhân dân các nước thuộc địa. Người viết
nhiều bài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, ... Đặc biệt,
Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực
dân, thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa. Tất cả các bài viết
của Người đều được bí mật chuyển về nước và lưu truyền trong mọi tầng lớp nhân dân.
Ngày 30-6-1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập và
nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lênin, về chế độ xã hội chủ nghĩa ngay trên đất
nước Lênin vĩ đại. Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10-1923), Người được
bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V
của Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng
sản, đồng thời là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc được
giao theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á.
- Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước,
đồng thời mở lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
- Ngày 3-2-1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác của Quốc tế Cộng sản ở
nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước và có những
chỉ đạo đúng đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta.
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, năm 1941 Người về nước, triệu tập Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, quyết định đường lối đánh
Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng vũ
trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi
nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Thực hiện chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22-12-1944, tại khu rừng Sam
Cao, thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân được thành lập do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
Tháng 8-1945, Người cùng Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc
của Đảng và chủ trì Đại hội Quốc dân ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương
tổng khởi nghĩa của Đảng và Tổng bộ Việt Minh, cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người đã phát
lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong và cả nước.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam đã
nhất tề đứng lên Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao
động. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai
sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Người tuyên bố trước nhân dân cả nước và
nhân dân thế giới quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Tháng 9-1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh và lực lượng phản
động Quốc dân Đảng (Trung Quốc) trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Quân đội
Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam và lấn dần từng bước kéo quân đánh chiếm
miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Ngày 9-
1-1946, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa lần
đầu tiên trong cả nước. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I, Người được bầu làm
Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến. Tháng 12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người tiếp tục cùng Trung ương Đảng lãnh đạo
toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Tháng 7-1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva
được ký kết. Miền Bắc được giải phóng. Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến
thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung ương Đảng lãnh đạo
nhân dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
- Tháng 9-1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt
Nam, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam, thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Ngày 2-9-1969, mặc dù đã được các giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng do
tuổi cao sức yếu Người đã từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một
người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc,
đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình cho Tổ quốc, cho nhân dân,
vì lý tưởng cộng sản, vì độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức, vì hòa bình và công lý trên thế giới.
- Năm 1987, tại kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học của
Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng
giải phóng dân tộc Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất” .
CHƯƠNG 1: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
I.Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhận thức sâu sắc vai trò của đạo đức cách mạng trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc, trang đầu của tác phẩm Đường cách mạng viết năm 1927 Hồ Chí Minh đã
dành để viết về Tư cách người cách mạng. Người yêu cầu người cách mạng phải
biết hy sinh ít lòng ham muốn về vật chất, không ngại gian khổ khó khăn, thậm chí
có thể phải hy sinh tính mạng của mình cho sự nghiệp chung. Người cách mạng
phải rất khiêm tốn, không hiếu danh, không kiêu ngạo, cả quyết sửa lỗi mình, cẩn
thận mà không nhút nhát, nếu thấy việc đúng thì phải quyết tâm làm và phải chịu
trách nhiệm trước việc mình làm. Quần chúng tin và theo cách mạng trước hết họ
tâm phục đạo đức, gương hy sinh của ngưòi cách mạng. Họ thống nhất trong ý
thức đạo đức sẽ tạo sức mạnh vô địch trong hành vi đạo đức, có thể lấy nhân nghĩa
mà thắng hung tàn, đem trí nhân mà chế ước cường bạo.
Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng. Theo Hồ
Chí Minh, đạo đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách.
Người viết : “có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không rụt
rè, lùi bước”; “khi gặp thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất
phác, khiêm tốn”, mới “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; “lo hoàn thành nhiệm
vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần, không quan
liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa”.
Với yêu cầu đó, Hồ Chí Minh nêu ra năm điểm đạo đức mà người đảng viên phải
giữ gìn cho đúng, đó là:
+ Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân.
+ Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng.
+ Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn
cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu.
+ Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết.
+ Hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần
chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng.
- Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta
thật trong sạch, Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”. Còn đối Chủ nghĩa Mác -
Lênin là cách mạng và khoa học. Đến với nó đòi hỏi mỗi người phải có quyết tâm
cách mạng và tri thức khoa học, có cái tâm trong sáng và cái đức cao đẹp. Đặc biệt,
để hiện thực nó trong cuộc sống càng đòi hỏi người cách mạng không những có
tâm sáng, đức cao thượng mà còn cần có cái trí mẫn tuệ và chỉ khi có cái đức thì
mới đi đến được cái trí. Cái đức là cái bảo đảm cho người cách mạng giữ vững
được chủ nghĩa mà mình đã tin, đã hiểu và đang theo. Hồ Chí Minh không chỉ đòi
hỏi mỗi người vừa hồng vừa chuyên mà cả Đảng phải “ là đạo đức, là văn minh’'.
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập một cách toàn diện. Người nêu yêu cầu
đạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội, trên mọi lĩnh vực hoạt
động, trong mọi phạm vi, từ gia đình đến xã hội, trong cả ba mối quan hệ của con
người: đối với mình, đối với người, đối với việc. Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt
được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, nhất là khi Đảng đã
trở thành Đảng cầm quyền.
II.Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh là sự gắn giữa giải phóng dân tộc
với giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Hồ Chí Minh đã
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta trong
việc kết hợp biện chứng vấn đề gai cấp, vấn đề dân tộc và vấn đề nhân loại. Tư
tưởng Hồ Chí Minh chỉ rõ cách mạng giải phóng dân tộc phải gắn chặt với sự
nghiệp giải phóng giai cấp. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng
thế giới; lý tưởng độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội và đó là con đường phát
triển tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã nhận thức và giải quyết những vấn đề cách mạng
Việt Nam. Lúc chưa có Đảng nhân dân ta chìm đắm trong vòng vây nô lệ của chế
độ thực dân phong kiến, nhường như không có lối ra. Nhưng người đã tiếp thu chủ
nghĩa Mác-Lênin, thành lập Đảng cộng Sản Việt Nam, đề ra đường lối cách mạng
đúng đắn cho sự phát triển của nước ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta nhận
thức và hành động đúng đắn trong việc đề ra các mục tiêu chiến lược, chiến thuật
của cách mạng; huy động tối đa nguồn sức mạnh của nhân dân; đường lối đối nội,
đối ngoại sáng tạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng lại cách sáng tạo với những
quan điểm chính trị hiệu quả nhất của phương Đông và phương Tây, để áp dụng
vào phục vụ lợi ích của Việt Nam. Và nếu không có hệ tư tưởng và rộng hơn là học
thuyết chính trị của Người thì sẽ không có thành công như ngày hôm nay.
Đó là lý do tại sao tôi tin tưởng rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ bảo đảm
việc hoàn thành các quyết định của Đại hội XIII và đạt được các chỉ tiêu quan
trọng đặt ra hướng tới chào mừng kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đảng và 100
năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đó cũng chính là nội
dung chính của cuộc vận động học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hiện nay.
CHƯƠNG 2: Sinh viên học tập và làm theo tấm gương của Hồ Chí Minh
1. Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay
Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như
gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Như Người vẫn thường nói, đối với
con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa; người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng. Bởi lẽ, sự
nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp rất to lớn, khó khăn và
nặng nề; con đường đi đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường dài,
không phải là một đại lộ thẳng tắp. Nó đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi
người, mỗi thế hệ, hơn nữa còn của nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Chăm lo cái gốc,
cái nguồn, cái nền tảng ấy phải là công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn
dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta.
Có phải như vậy là Hồ Chí Minh theo thuyết chủ nghĩa xã hội đạo đức?
Hoàn toàn không phải như vậy. Người không bao giờ đặt hy vọng vào "lòng tốt"
của bọn thực dân phong kiến cũng như của các giai cấp bóc lột để kêu gọi lòng
thương cảm và sự ban ơn. Người cũng không bao giờ nghĩ rằng chỉ cần mọi người
tu nhân tích đức là đất nước sẽ độc lập, dân tộc sẽ được tự do hạnh phúc. Phải bằng
cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, mới đi tới được mục tiêu đó.
Đạo đức là một vũ khí sắc bén phục vụ cho cuộc đấu tranh đó, đúng như quan
điểm của Lênin: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản" .
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng phải "là đạo đức là văn minh", thì
mới hoàn thành được sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình. Người cũng thường nhắc
lại ý của Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của
dân tộc mình và của thời đại. Nếu xét đến cùng thì văn minh tức là trí tuệ, trong đó
chủ yếu là sự hiểu biết đúng đắn về chủ nghĩa Mác - Lênin, những tri thức hiện đại
của nhân loại, thực tiễn Việt Nam và thế giới, những quy luật phát triển của cách
mạng Việt Nam, những hiểu biết để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Còn
đạo đức chính là những phẩm chất đòi hỏi con người cần phải có để tham gia vào
cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, để cống hiến được nhiều
nhất cho cuộc đấu tranh đó. Đạo đức là gốc, là nguồn, là nền tảng, bởi vì muốn làm
cách mạng thì trước hết con người phải có cái tâm trong sáng, cái đức cao đẹp đối
với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc mình. Cái tâm, cái đức
ấy lại phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hội hàng ngày với dân, với nước, với
đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình. Phải có tâm, có đức mới
giữ được chủ nghĩa Mác - Lênin và đưa được chủ nghĩa Mác - Lênin vào cuộc
sống. Con đường Hồ Chí Minh đi đến chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo
và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin là một minh chứng rất rõ về điều đó.
Chính vì vậy, cùng với việc giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết của các tầng
lớp nhân dân hiện nay thì những thanh niên đã được bồi dưỡng những cái nền giáo
dục tốt nhất, vì Hồ Chí Minh đã thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo
đức cho mọi người. Tùy theo từng thời kỳ cách mạng, Người đề ra những yêu cầu
đạo đức sát hợp để mọi người phấn đấu rèn luyện nhằm hoàn thành nhiệm vụ ngày
càng nặng nề, khó khăn, phức tạp hơn, từ đó mà giành thắng lợi càng to lớn hơn
cho sự nghiệp cách mạng.
Mặc dù sinh viên tầng lớp tri thức cao của mỗi quốc gia là tương lai của đất
nước để vươn ra cường quốc năm châu, nhưng cũng sẽ có người này người kia
không thể nói chung bao quát. Nhưng cần coi trọng nhiều hơn trong hoạt động giáo
dục đạo đức nói chung và đạo đức nghề nghiệp trong các trường đại học và cao
đẳng, vì các trường đại học và cao đẳng là những cơ sở đào tạo nhằm cung cấp
nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất
nước. Mục tiêu đào tạo của các trường là hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất năng lực của công dân; đào tạo lớp người lao động có nghề, năng động
và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức và ý chí vươn lên đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Và sinh viên phải tự phát huy xây
dựng thái độ chính trị đúng, vai trò tự học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống của học
sinh, sinh viên. Những thanh niên sinh viên là những lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt
tình cách mạng, nhạy cảm với cái mới, cái tiến bộ. Phát huy vai trò của học sinh,
sinh viên trong tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống là biện pháp quan trọng
giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành.
Đó còn là điều kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi cá nhân. Trước hết
phải hình thành cho học sinh, sinh viên nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn luyện đúng
đắn, làm cho mỗi người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự
khẳng định mình. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên phấn đấu,
rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định
hướng phấn đấu cho học sinh, sinh viên. Quan tâm đáp ứng những nhu cầu chính
đáng của học sinh, sinh viên về vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở
trường, năng khiếu đặc điểm tâm, sinh lý của họ sẽ tạo điều kiện tốt để thanh niên
rèn luyện đạo đức, lối sống.
Sinh viên cần nâng cao tinh thần tự học của mình phải xác định rõ trách
nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân, sống có lý tưởng, có hoài bão, khát khao vươn
tới cái mới, cái tiến bộ. Bản thân mỗi người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế,
biết vượt qua những cám dỗ và tiêu cực xã hội, những biểu hiện của chủ nghĩa cá
nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi mình hại người.
Học sinh, sinh viên cần phải tự tin vào chính mình, giữ vững niềm tin trong
cuộc sống, vào các giá trị chân thiện mỹ, vượt qua mọi khó khăn gian khổ như Bác
Hồ đã dạy: gian nan rèn luyện mới thành công.
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: “Có tài mà không có đức thì là người
vô dụng, có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó”
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập từ tưởng Hồ Chí Minh
Thực trạng hiện nay cho thấy sinh viên là biểu hiện của sự xa rời những chuẩn mực
đạo đức truyền thống, những chuẩn mực vẫn còn giá trị trong xã hội hiện đại. Vì
vậy, cần giáo dục đạo đức cho sinh viên là yêu cầu cấp thiết để góp phần ngăn chặn
nguy cơ suy thoái đạo đức, lối sống con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hoá hiện nay. Để làm được điều này, cần sự nỗ lực rất lớn đối với sinh viên, cụ thể:
- Rèn luyện tính siêng năng, chăm chỉ, tiết kiệm thời gian, công sức, chăm lo học
tập, tự giác học bài, làm bài đầy đủ, chủ động sáng tạo trong học tập, tránh tình
trạng nước đến chân rồi mới nhảy, học đối phó với thi cử.
- Bên cạnh mục tiêu hàng đầu là học tập thật tốt, Đoàn viên thanh niên cần rèn
luyện cho mình tư cách trong sáng của người đoàn viên, tránh xa các tệ nạn xã hội,
xác định nhiệm vụ của mình là học để sau này cống hiến và phục vụ cho lợi ích đất nước.
- Cần tiếp thu có chọn lọc những tiến bộ khoa học của nhân loại, tư xây dựng cho
mình một nguyên tắc sống dựa trên tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và lời dạy
bảo của cha mẹ, thày cô giúp ta có một lập trường tư tưởng đạo đức vững chắc
hơn, không nao núng trước những cám dỗ của xã hội. Chủ động tham gia các
phong trào đoàn, đội, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động, sống lành mạnh,
có hoài bão cho tương lai.
- Kiên quyết đấu tranh chống lại những tiêu cực, sai trái trong học đường như gian
lận trong thi cử, mua điểm, chạy điểm, cờ bạc, rượu chè…Cần có thái độ lên án
hiên tượng tham nhũng, hiện tượng sống thử trong xã hội hiện nay, chống lại chủ
nghĩa cá nhân, thái độ ích ỷ không hòa đồng với tập thể trong học tập và trong
cuộc sống thường ngày của sinh viên.
- Sinh viên có lối sống lành mạnh, văn minh, trung thực, phải sống giản dị, khiêm
tốn, tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí, đua đòi, không sa vào các tệ nạn xã hội; có
quan niệm đúng đắn về tình bạn, tình yêu; biết cảm thông, chia sẻ, sẵn sàng giúp
đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn; biết bảo vệ những giá trị văn hóa lành
mạnh, tiến bộ của dân tộc, nhân loại, thời đại.
- Biết tôn trọng kỉ cương, luật pháp, quy ước của cộng đồng. Biết tận tâm học tập,
ra sức luyện rèn, có lòng ham học hỏi, yêu lao động, không ngại khó, ngại khổ; có
chí chủ động, sáng tạo, tự cường, tự lập; thật thà, chính trực, không gian lận trong học tập. Kết luận
Sự nghiệp đổi mới đất nước đã và đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao
đối với sự hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người
Việt Nam, đồng thời tạo ra những thuận lợi và những thử thách mới đối với mỗi
chúng ta trong lĩnh vực đạo đức. Hơn lúc nào hết, hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta
phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện những
chuẩn mực đạo đức đúng đắn, tiến bộ; đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện và tăng cường
quản lý đạo đức trong Đảng và trong nhân dân. Kế thừa truyền thống đạo đức tốt
đẹp của ông cha, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một
trong những biện pháp quan trọng để khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối sống
trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, làm lành mạnh nền đạo đức xã hội, góp phần
giữ vững sự ổn định chính trị, xã hội, tạo động lực cho sự phát triển nhanh, hiệu
quả, bền vững. Vấn đề cơ bản nhất khi thực hiện cuộc vận động là mỗi người
chúng ta phải nhận thức đầy đủ vị trí của vấn đề đạo đức, thường xuyên tự giác, nỗ
lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Mục tiêu cao nhất của học tập và làm theo phong cách của Bác đối với học
sinh, sinh viên của Trường là hiệu quả học tập, thực hiện tốt nhất chức trách và
nhiệm vụ của bản thân; tạo động lực mới trong việc đổi mới phong cách, tác phong
của học sinh, sinh viên với lối tư duy độc lập, khoa học, làm việc đúng giờ giấc, có
kế hoạch, có quyết tâm cao trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về tư tưởng,
đạo đức và phong cách sống. Người luôn độc lập trong suy nghĩ, tự chủ trong hành
động, tự cường vươn lên trong khó khăn. Trái tim vĩ đại của Người đã ngừng đập,
nhưng tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người mãi mãi tỏa sáng. TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://kllvobi.blogspot.com/2017/01/t
ieu-luan-sinh-vien-hoc-tap-va- lam-theo.html 
Tư tưởng hồ chí minh (slideshar e.net)  https://ancanmarketing
.com/tieu-luan-hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong- dao-duc-phong-cach-ho-chi-minh 
https://hocluat.vn/wiki/ho-chi-mi nh/  http://khcncaobang.gov .vn/index.php?
language=vi&nv=news&op=Hoc-tap-tu-tuong-dao-duc-chu-tich-Ho-
Chi-Minh/Vi-tri-vai-tro-cua-dao-duc-trong-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-230 
https://text.123docz.net/documen
t/1096772-de-tai-thuc-trang-dao-duc-
hoc-sinh-sinh-vien-hien-nay-doc.htm 
https://hoatieu.vn/sinh-vien-ho
c-tap-va-lam-theo-tu-tuong-tam-guong- dao-duc-ho-chi-minh-122499
----------------------- Hết -----------------------