Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

46 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4053484 8
Mở đầu
Độc lập dân tộc quyền tự chủ, tự quyết của một dân tộc, quốc gia trong việc tổ
chức các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại… trong phạm vi lãnh thổ của mình, không chịu sự tác động, ép buộc, chi
phối, thao túng của nước ngoài. Độc lập dân tộc phải trên cơ sở bảo đảm chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng trong quan hệ quốc tế, được luật
pháp quốc tế thừa nhận và trên thực tế phải được khẳng định. Độc lập dân tộc là
thành quả của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Vấn đề độc lập dân tộc
Mục 1.1: Độc lập, tự do quyền thiêng liêng, bất khả xâm
phạm của tất cả các dân tộc
- HCM đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người. Trên con đường tiếp
cận chân cứu nước, HCM đã tìm hiểu tiếp nhận những nhân t có giá trị trong
“Tuyên ngôn độc lập” của CM Mỹ (1776) và “Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền” của cách mạng Pháp (1791). CM Mỹ :Tất cả mọi người đều sinh ra có
quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được;
trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”. CM Pháp: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn
luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Căn cứ vào quyền tự do, bình đẳng và
quyền con người -“những quyền không ai xâm phạm được”, Người đã khái
quát nên chân về quyền cơ bản của các dân tộc:Tất cả dân tộc trên TG đều
sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do… Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”
- HCM đã khẳng định độc lập, tự do quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của
tất cả các dân tộc.
Lịch sử Việt Nam trải qua quá trình dựng nước giữ nước:
lOMoARcPSD|4053484 8
+ Từ thời dựng nước Văn Lang được trị qua các thời vua Hùng nước Âu
Lạc được trị vì bởi An Dương Vương (vào khoảng TK VII TCN-X)
+Tiếp đó, trang sử mới của đất nước được mở ra bước vào thời phong kiến cùng
với các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, nhà Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn….gắn với
nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dành được thắng lợi như chống
quân Nguyên Mông, quân Thanh, quân Tống,
+ Sau khi chấm dứt sự xâm lược của giặc Tàu thì đất nước ta tiếp tục chịu sự đô hộ
của giặc Tây, đất nước ta tiếp tục 2 lần cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,
cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cùng những cuộc xâm lược của những nước
khác (phát xít Nhật, Trung Quốc,..) và nhân dân ta cũng đã đứng lên đấu tranh
dành được thắng lợi.
=> Những thắng lợi qua những cuộc kháng chiến đó chính là nhờ truyền thống yêu
nước sâu sắc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta và qua đó cho thấy
được khát khao lớn nhất của dân tộc ta luôn mong muốn có được nền độc lập cho
dân tộc, tự do cho nhân dân.
- Đó cũng một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc HCM hiện
thân cho tinh thần ấy.
- Là người dân mất nước, nhiều lần được chứng kiến tội ác dã man của chủ nghĩa
thực dân đối với đồng bào mình và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới,
HCM thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng chủ yếu là do dân tộc đó mất
độc lập. Người đã từng nói rằng: Cái tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được
tự do, Tổ quốc tôi được độc lập”. Câu nói đó thể hiện được khát vọng mãnh liệt
tìm lại nền độc lập dân tộc cho nhân dân.
- Năm 1919, thay mặt những người VN yêu nước, HCM đã gửi tới Hội nghị
Vecxay bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” với 8 điểm hai nội dung chính:
+ Đòi quyền bình đẳng về mặt pháp
+ Đòi các quyền tự do, dân chủ của nhân dân Đông Dương.
-> Tuy không được Hội nghị chấp nhận (vì đã phơi bày bản chất, dã tâm lừa bịp
nhân dân thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc) nhưng qua sự kiện trên cho thấy lần đầu
lOMoARcPSD|4053484 8
tiên, tưởng HCM về quyền của các dân tộc thuộc địa mà trước hết quyền bình
đẳng tự do đã hình thành.
- Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam (1930), trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng” , HCM xác định mục tiêu
chính trị của Đảng:
+ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến
+ Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
- Tháng 5/1941, Người triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành
Trung ương Đảng quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt
Minh) lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Hội nghị
đề ra nhiều chủ trương, chính sách cụ thể, nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề
độc lập dân tộc “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp, phải đặt dưới
sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết
được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc
thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền
lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
- Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh đã đúc kết ý chí đấu tranh cho đôc lâp tự do của
nhân dân ta trong môt câu nói bất hủ: “dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải kiên quyết dành cho được đôc lâp!”… Như ỵ , lúc này trong tưởng
Hồ Chí Minh đôc lâp
tự do đã trở thành quyết tâm của cả dân c
.
- Sau chiến thắng của cuộc CMT8(1945), ngày 02/09/1945 tại Quảng trường Ba
Đình, Hà Nội, trước hàng chục vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời
nước Việt Nam n chủ cộng hòa đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”, HCM trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới rằng: “Nước VN có quyền hưởng tự
do và độc lập, và sự thực đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân VN
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền t
do độc lập ấy”
- Ý chí và quyết tâm giữ vững quyền tự do và độc lập ấy còn được thể hiện rõ qua
2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ m lược.
lOMoARcPSD|4053484 8
+ Trong lời kêu gọi LHQ (1946), HCM một lần nữa khẳng định: “Nhân dân
chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên
quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn
lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước”
+Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam lần thứ 2 (1946), HCM đã
đưa ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Người ra lời hiệu triệu, thể hiện
quyết tâm sắt đá, bảo vệ cho bằng được nền độc lập dân tộc- giá trị thiêng liêng
nhân dân VN mới dành được: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ”
- Năm 1965, đế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranhVN tiến hành “Chiến
tranh cục bộ” và gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. Trong hoàn cảnh khó khăn
của “Chiến tranh cục bộ”, HCM đã nêu lên một chân lý thời đại, một tuyên ngôn
bất hủ của các dân tộc khao khát nền độc lập, tự do trên thế giới:
Không có quý hơn độc lập tự do”
=> Với tưởng HCM về nền độc lập dân tộc, nhân dân VN đã anh dũng chiến
đấu, đánh thắng sự xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để dành lại
được nền độc lập thiêng liêng của dân tộc.
Mục 1.2: Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc
của nhân dân
Nền độc lập dân tộc còn phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
- Cả cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người chỉ có một tâm nguyện và ham
muốn: “Tôi có một sự ham muốn,ham muốn đến tột bậc, là làm sao cho nước ta
được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng được học hành” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, NXB. Chính trị
quốc gia. H. 1996, tr. 517)
- Theo HCM, độc lập n tộc phải gắn với tự do của nhân dân.
+ Người đánh giá cao học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về độc lập tự
do: dân tộc độc lập, dân quyền tự do dân sinh hạnh phúc. Người đã kế thừa,
lOMoARcPSD|4053484 8
phát triển nhiều nội dung tưởng học thuyết “Tam dân” trong chủ trương y
dựng một nước Việt Nam dân chủ cộng hoà độc lập, tự do, hạnh phúc.
+ Trong khi viện dẫn bản “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng
Pháp (1791) “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn
được tự do bình đẳng về quyền lợi”.Với lẽ đầy thuyết phục, HCM khẳng định
dân tộc VN đương nhiên cũng phải được tự do bình đẳng về quyền lợi
“Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”
- CMT8 (1945) thành công, nước nhà được độc lập một lần nữa HCM khẳng
định độc lập phải gắn liền với tự do. Người nói: “Nước độc lập mà dân không
hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì”
- Độc lập phải gắn với hạnh phúc của nhân dân. Sau thắng lợi của CMT8 (1945),
nhân dân rơi vào nạn đói rét, mù chữ…, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ
lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa: chống giặc đói; chống giặc dốt; tổ chức tổng tuyển cử;
giáo dục lại tinh thần của nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ
thuế thân, thuế chợ, thuế đò và cấm thuốc phiện; thực hiện tự do tín ngưỡng.
Trong hoàn cảnh đó HCM yêu cầu: Chúng ta phải thực hiện ngay:
1. Làm cho dân có ăn
2.Làm cho dân mặc
3. Làm cho dân chỗ
4. Làm cho dân học hành
- Trên cương vị đứng đầu Đảng, Nhà nước, bận nhiều công việc, nhưng để hiểu
dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn bố trí tiếp dân tại Phủ Chủ tịch; dành thời gian để
đi xuống cơ sở, tìm hiểu, “lắng tai nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của
những người không quan trọng”.
- Vào cuối đời, ngày 14-7-1969, khi trả lời nhà báo Cu-ba, Người nói "Tôi hiến cả
đời tôi cho dân tộc tôi". Trên giường bệnh, trước phút lâm chung, Người vẫn đau
đáu chờ tin chiến thắng trên chiến trường miền nam, Người vẫn hỏi về đời sống
nhân dân, nhất nông dânnông thôn trong những ngày đê vỡ, lụt. Người vẫn
quan tâm tới Tết Trung thu của các cháu thiếu nhi và việc chuẩn bị cho ngày khai
giảng năm học mới của các cháu. Trong Di chúc ở những dòng cuối cùng, Người
ra đi không có gì phải hối hận vì đã sống hết mình, đã phục vụ hết mình cho dân,
cho nước. Người chỉ có điều tiếc nuối, "không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều
hơn nữa"(Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 15, tr.615.)
lOMoARcPSD|4053484 8
- Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của HCM, Người luôn coi độc lập gắn
liền với tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
Mục 1.3: Độc lập phải nền độc lập thật sự, hoàn toàn
triệt để
- Trong quá trình đi xâm lược, bọn thực dân, đế quốc hay sử dụng chiêu bài mị
dân, thành lập các chính phủ bù nhìn bản xứ tuyên truyền cái “độc lập tự do” giả
hiệu cho nhân dân các nước thuộc địa.
=> Nhằm che đậy bản chất “ăn cướp” “giết người” của chúng.
- Về bản chất của quân đội ngụy và ngụy quyền tay sai thì Bác Hồ đã nhiều lần đề
cập trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ bằng những câu như: "Chúng
dựng lên ngụy quân, ngụy quyền dùng làm công cụ phản quốc hại dân.", "Chúng
nuôi dưỡng ngụy quyền, ngụy quân làm công cụ hại dân phản nước." v.v.
- Theo HCM, độc lập n tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất
cả lĩnh vực.
+ Độc lập mà không có quyền tự do về ngoại giao, không có quân đội riêng, không
có nền tài chính riêng…, thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì. Mọi vấn đề thuộc chủ
quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Người khẳng định: “Nước Việt Nam
của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không
chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài.”
- Sau CMT8, nước ta gặp nạn thù trong giặc ngoài, Người đã cùng Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp ngoại
giao, để bảo đảm nền độc lập thật sự của đất nước. Người đã thay mặt Chính phủ
với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6 – 3 – 1946,theo đó: “Chính
phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do có
Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của
mình”1. Đây là thắng lợi bước đầu của một sách lược ngoại giao hết sức khôn
khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhưng có nguyên tắc, một phương pháp biết thắng từng
bước của Hồ Chí Minh và là một minh chứng cho tính đúng đắn của tư tưởng Hồ
Chí Minh
lOMoARcPSD|4053484 8
- Thời kỳ 1945-1954: Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng những cơ sở đầu tiên của
chủ nghĩa xã hội, thực hiện “kháng chiến và kiến quốc”. Đường lối đó phù hợp với
quy luật phát triển lịch sử dân tộc: dựng nước đi đôi với giữ nước, bảo vệ độc lập
thật sự của Tổ quốc xây dựng từng bước chế độ mới.
Mục 1.4: Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ
- Trên con đường cứu nước Bác đã nhìn thấy rõ nhu cầu của đất nước đó là độc lập
dân tộc, thống nhất nước nhà. Ngay trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân
Pháp” Bác đã khẳng định một chân “Nước Nam một khối thống nhất
chung một dân tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục, chung một lịch sử,
chung một truyền thống, chung một giọng nói”. Trong quá trình lãnh đạo cách
mạng Việt Nam, tất cả các giai đoạn lịch sử cách mạng, đến khi đi vào cõi vĩnh
hằng, trong tư tưởng của Bác luôn là độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà. Bác chỉ
chỉ giải phóng hoàn toàn dân tộc, khi toàn thể cộng đồng người sống trên toàn
cõi nước Việt Nam được giải phóng sự đảm bảo của một dân tộc được giải
phóng khi Tổ quốc được thống nhất.
- Trong lịch sử, dân tộc ta luôn đứng trước âm mưu xâm lược chia cắt đất nước
của kẻ thù.
- Thực dân Pháp khi xâm lược đã chia nước ta ra làm 3 kỳ, mỗi kỳ chế độ cai trị
riêng:
+ Nam thuộc địa, nằm dưới sự cai trị trực tiếp của Pháp dưới quyền Thống
đốc Nam Kì người Pháp
+ Trung xứ bảo hộ với chính quyền trên danh nghĩa triều đình vua Nguyễn,
đồng thời chịu sự kiểm soát của Khâm sứ Trung Kì
+ Bắc Kì cũng là xứ nửa bảo hộ, nhưng với hệ thống chính quyền độc lập với
Trung Kì, đứng đầu là Thống sứ Bắc
- Sau CMT8, miền Bắc ta bị Tưởng Giới Thạch chiếm đóng, miền Nam bị thực dân
Pháp xâm lược
=> Nước ta rơi vào hoàn cảnh bị chia cắt
lOMoARcPSD|4053484 8
- Tổ quốc thống nhất là nhu cầu của sự tồn tại dân tộc, nhu cầu tình cảm dân tộc.
Nó trở thành động lực cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và chủ nghĩa xã hội.
Thống nhất Tổ quốc tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho công cuộc bảo vệ tự
do độc lập chủ quyền Tổ quốc, đồng thời cũng đảm bảo cho công cuộc xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội. Vì thế, Bác nói “đấu tranh cho thống nhất là con
đường sống của dân nhân Việt Nam”. Bản thân Bác là hiện thân cho ý chí thống
nhất đất nước.
- Trong thư gửi đồng bào Nam Bộ (năm 1946 ) Bác Hồ đã viết rằng: “Đồng bào
Nam Bộ dân nước Việt Nam. Sông thể cạn, núi thể mòn, song chân đó
vẫn không bao giờ thay đổi” .
- Ngay cả trong di chúc của bác cũng đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi
của cách mạng và thống nhất đất nước “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân
ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta.
Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một
nhà”
- Tuy nhiên, sau khi hiệp định Giơ-ne- (1954) được kết, sự thống nhất độc lập
Tổ quốc lại bị đe dọa một lần nữa. Kẻ thù lại âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta;
trong lúc dầu sôi lửa bỏng Bác khẳng định: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của
nước ta, nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”,
“Thống nhất nước nhà là con đường sống của chúng ta”.
- Phong trào kết nghĩa Nam Bắc (3/1960) một phong trào lớn đã động viện đông
đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Có thể khẳng định phong trào đã nuôi dưỡng
và kích thích tình cảm ruột thịt thống nhất Bắc - Nam, là động lực thúc đẩy phong
trào cách mạng cả hai miền Nam Bắc. Chính bằng tinh thần, nghị lực này cả dân
tộc ta đứng dậy đập tan âm mưu chia cắt quân thù làm nên những chiến thắng lẫy
lừng trong lịch sử dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ trong Hiệp định Paris
(1973) và chính phủ Mĩ phải cam kết: “Hoa Kì và các nước khác tôn trọng độc
lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam như Hiệp định
Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã công nhận
=> Có thể khẳng định rằng, tư tưởng độc lập gắn liền với thống nhất Tổ quốc,
toàn vẹn lãnh thổ tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của
HCM
Mục 2: Liên hệ thực tế
lOMoARcPSD|4053484 8
Nhận thức của chúng ta đối với việc xây dựng bảo vệ Tổ
quốc hiện nay:
- Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ xuyên suốt trong các giai đoạn lịch sử
của Việt Nam, từ thời vua Hùng dựng nước đến nay. Khi đất nước còn chiến tranh,
vừa phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc và vừa xây
dựng hậu phương lớn phục vụ tiền tuyến. Tiếp đó là, thời kỳ đất nước được hoà
bình, thống nhất bên cạnh nhiệm vụ to lớn đưa nước ta đi lên ch nghĩa hội, sau
đó là nâng vị thế của đất nước trên trường quốc tế thì bảo vệ Tổ quốc vẫn luôn
được xác định là trọng yếu, thường xuyên.
- Bác Hồ đã căn dặn:“Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng
nhau giữ lấy nước”. Đó mệnh lệnh thiêng liêng của đất nước và dân tộc tất cả
các thế hệ người Việt nói chung và đặc biệt mỗi sinh viên chúng ta - những “công
dân tiềm năng” của đất nước, phải ra sức giữ gìn, xây dựng và phát triển để cho Tổ
quốc thân yêu ngày càng giàu đẹp trường tồn.
- Ngày nay, trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập
quốc tế do sự bùng phát của lối sống thực dụng chạy theo danh lợi bất chấp đạo lý
đã dẫn đến những tiêu cực trong xã hội ngày càng phổ biến. Những biểu hiện xa
rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục, những nhận thức lệch lạc
về việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự chống phá của các thế lực phản động quốc
tế đã tác động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng lớn đến tâm
tư, tình cảm, ý chí phấn đấu của sinh viên, thanh niên tri thức. Hậu quả là đã
một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu,
không có trí lập thân, lập nghiệp: chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa
dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã hội, sa vào lối sống lệch chuẩn,
thiếu trung thực,... Vì vậy, việc quan trọng và cấp thiết là phát huy vai trò xung
kích, sáng tạo, tinh thần tình nguyện, khơi dậy tiềm năng to lớn, lòng nhiệt huyết
của mỗi sinh viên chúng ta nhằm đóng góp trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đặt câu hỏi tương tác: một sinh viên sau khi tìm hiểu tưởng HCM về độc
lập dân tộc, thì bạn sẽ làm gì để xây dựng bảo vệ Tổ quốc?
Trách nhiệm của sinh viên góp phần xây dựng bảo vệ tổ
quốc:
lOMoARcPSD|4053484 8
- Sinh viên cần chủ động, tích cực, thường xuyên tìm hiểu, tuyên truyền tưởng
và tấm gương Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đi đôi với
làm, góp phần nâng cao nhận thức ý chí quyết tâm thực hành trong sinh viên.
- Phát huy tinh thần tự giác học tập, rèn luyện bản thân để góp phần nâng cao trình
độ mọi mặt đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
- Mỗi sinh viên phải làm tốt chức trách nhiệm vụ của mình bằng cách trung thành
với chính sách chủ trương của Đảng Nhà nước, học tập tốt, chấp hành quy định
của nhà trường, rèn luyện đạo đức, thân thể của bản thân.
- Tích cực tham gia những hoạt động, phong trào nâng cao nhận thức về chủ quyền
an ninh tổ quốc, lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc
- Tự trang bị kĩ năng, kiến thức, phương pháp để tự phòng ngừa, tự đấu tranh,
không để các thế lực thù địch, phần tử xấu lôi kéo, dụ dỗ vào các hoạt động gây
rối, biểu tình gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
- Hưởng ứng các hoạt động hướng về biển, đảo quê hương, tham gia bảo vệ chủ
quyền biển đảo.
-Nâng cao nhận thức trong việc sự dụng mạng xã hội, công nghệ cao, không chia
sẻ hay tung tin sai sự thật.
- Tham gia tích cực, hiệu quả các phong trào của Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên
các cấp. Phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạt danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" với các tiêu
chí: Đạo đức tốt, Học tập tốt, Thể lực tốt, Tình nguyện tốt, Hội nhập tốt.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848 Mở đầu
Độc lập dân tộc là quyền tự chủ, tự quyết của một dân tộc, quốc gia trong việc tổ
chức các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại… trong phạm vi lãnh thổ của mình, không chịu sự tác động, ép buộc, chi
phối, thao túng của nước ngoài. Độc lập dân tộc phải trên cơ sở bảo đảm chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng trong quan hệ quốc tế, được luật
pháp quốc tế thừa nhận và trên thực tế phải được khẳng định. Độc lập dân tộc là
thành quả của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Vấn đề độc lập dân tộc
Mục 1.1: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm
phạm của tất cả các dân tộc

- HCM đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người. Trên con đường tiếp
cận chân lý cứu nước, HCM đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố có giá trị trong
“Tuyên ngôn độc lập” của CM Mỹ (1776) và “Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền” của cách mạng Pháp (1791). CM Mỹ :Tất cả mọi người đều sinh ra có
quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được;
trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”. CM Pháp: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn
luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Căn cứ vào quyền tự do, bình đẳng và
quyền con người -“những quyền mà không ai xâm phạm được”, Người đã khái
quát nên chân lý về quyền cơ bản của các dân tộc: “ Tất cả dân tộc trên TG đều
sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do… Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”
- HCM đã khẳng định độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
Lịch sử Việt Nam trải qua quá trình dựng nước và giữ nước: lOMoARcPSD|40534848
+ Từ thời kì dựng nước Văn Lang được trị vì qua các thời vua Hùng và nước Âu
Lạc được trị vì bởi An Dương Vương (vào khoảng TK VII TCN-X)
+Tiếp đó, trang sử mới của đất nước được mở ra bước vào thời kì phong kiến cùng
với các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, nhà Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn….gắn với
nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dành được thắng lợi như chống
quân Nguyên Mông, quân Thanh, quân Tống,…
+ Sau khi chấm dứt sự xâm lược của giặc Tàu thì đất nước ta tiếp tục chịu sự đô hộ
của giặc Tây, đất nước ta tiếp tục 2 lần cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,
cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cùng những cuộc xâm lược của những nước
khác (phát xít Nhật, Trung Quốc,..) và nhân dân ta cũng đã đứng lên đấu tranh dành được thắng lợi.
=> Những thắng lợi qua những cuộc kháng chiến đó chính là nhờ truyền thống yêu
nước sâu sắc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta và qua đó cho thấy
được khát khao lớn nhất của dân tộc ta luôn mong muốn có được nền độc lập cho
dân tộc, tự do cho nhân dân.
- Đó cũng là một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà HCM là hiện thân cho tinh thần ấy.
- Là người dân mất nước, nhiều lần được chứng kiến tội ác dã man của chủ nghĩa
thực dân đối với đồng bào mình và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới,
HCM thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng chủ yếu là do dân tộc đó mất
độc lập. Người đã từng nói rằng: Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được
tự do, Tổ quốc tôi được độc lập”. Câu nói đó thể hiện được khát vọng mãnh liệt
tìm lại nền độc lập dân tộc cho nhân dân.
- Năm 1919, thay mặt những người VN yêu nước, HCM đã gửi tới Hội nghị
Vecxay bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” với 8 điểm và hai nội dung chính:
+ Đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý
+ Đòi các quyền tự do, dân chủ của nhân dân Đông Dương.
-> Tuy không được Hội nghị chấp nhận (vì đã phơi bày bản chất, dã tâm lừa bịp
nhân dân thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc) nhưng qua sự kiện trên cho thấy lần đầu lOMoARcPSD|40534848
tiên, tư tưởng HCM về quyền của các dân tộc thuộc địa mà trước hết là quyền bình
đẳng và tự do đã hình thành.
- Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam (1930), trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng” , HCM xác định mục tiêu chính trị của Đảng:
+ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
+ Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
- Tháng 5/1941, Người triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành
Trung ương Đảng quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt
Minh) lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Hội nghị
đề ra nhiều chủ trương, chính sách cụ thể, nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề
độc lập dân tộc “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp, phải đặt dưới
sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết
được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc
thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền
lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
- Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh đã đúc kết ý chí đấu tranh cho đôc lâp tự do của
nhân dân ta trong môt câu nói bất hủ: “dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải kiên quyết dành cho được đôc lâp!”… Như vâỵ , lúc này trong tư tưởng
Hồ Chí Minh đôc lâp tự do đã trở thành quyết tâm của cả dân tôc ̣ .
- Sau chiến thắng của cuộc CMT8(1945), ngày 02/09/1945 tại Quảng trường Ba
Đình, Hà Nội, trước hàng chục vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời
nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”, HCM trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới rằng: “Nước VN có quyền hưởng tự
do và độc lập, và sự thực đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân VN
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”
- Ý chí và quyết tâm giữ vững quyền tự do và độc lập ấy còn được thể hiện rõ qua
2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. lOMoARcPSD|40534848
+ Trong lời kêu gọi LHQ (1946), HCM một lần nữa khẳng định: “Nhân dân
chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên
quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn
lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”
+Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam lần thứ 2 (1946), HCM đã
đưa ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Người ra lời hiệu triệu, thể hiện
quyết tâm sắt đá, bảo vệ cho bằng được nền độc lập dân tộc- giá trị thiêng liêng
mà nhân dân VN mới dành được: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ”
- Năm 1965, đế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ở VN tiến hành “Chiến
tranh cục bộ” và gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. Trong hoàn cảnh khó khăn
của “Chiến tranh cục bộ”, HCM đã nêu lên một chân lý thời đại, một tuyên ngôn
bất hủ của các dân tộc khao khát nền độc lập, tự do trên thế giới:
“ Không có gì quý hơn độc lập tự do”
=> Với tư tưởng HCM về nền độc lập dân tộc, nhân dân VN đã anh dũng chiến
đấu, đánh thắng sự xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để dành lại
được nền độc lập thiêng liêng của dân tộc.
Mục 1.2: Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
Nền độc lập dân tộc còn phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
- Cả cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người chỉ có một tâm nguyện và ham
muốn: “Tôi có một sự ham muốn,ham muốn đến tột bậc, là làm sao cho nước ta
được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng được học hành” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, NXB. Chính trị quốc gia. H. 1996, tr. 517)
- Theo HCM, độc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân.
+ Người đánh giá cao học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về độc lập và tự
do: dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. Người đã kế thừa, lOMoARcPSD|40534848
phát triển nhiều nội dung tư tưởng học thuyết “Tam dân” trong chủ trương xây
dựng một nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có độc lập, tự do, hạnh phúc.
+ Trong khi viện dẫn bản “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng
Pháp (1791) “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.Với lý lẽ đầy thuyết phục, HCM khẳng định
dân tộc VN đương nhiên cũng phải được tự do và bình đẳng về quyền lợi
“Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”
- CMT8 (1945) thành công, nước nhà được độc lập và một lần nữa HCM khẳng
định độc lập phải gắn liền với tự do. Người nói: “Nước độc lập mà dân không
hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì”
- Độc lập phải gắn với hạnh phúc của nhân dân. Sau thắng lợi của CMT8 (1945),
nhân dân rơi vào nạn đói rét, mù chữ…, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ
lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa: chống giặc đói; chống giặc dốt; tổ chức tổng tuyển cử;
giáo dục lại tinh thần của nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; bỏ
thuế thân, thuế chợ, thuế đò và cấm thuốc phiện; thực hiện tự do tín ngưỡng.
Trong hoàn cảnh đó HCM yêu cầu: Chúng ta phải thực hiện ngay: 1. Làm cho dân có ăn 2.Làm cho dân có mặc
3. Làm cho dân có chỗ ở
4. Làm cho dân có học hành
- Trên cương vị đứng đầu Đảng, Nhà nước, dù bận nhiều công việc, nhưng để hiểu
dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn bố trí tiếp dân tại Phủ Chủ tịch; dành thời gian để
đi xuống cơ sở, tìm hiểu, “lắng tai nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của
những người không quan trọng”.
- Vào cuối đời, ngày 14-7-1969, khi trả lời nhà báo Cu-ba, Người nói "Tôi hiến cả
đời tôi cho dân tộc tôi". Trên giường bệnh, trước phút lâm chung, Người vẫn đau
đáu chờ tin chiến thắng trên chiến trường miền nam, Người vẫn hỏi về đời sống
nhân dân, nhất là nông dân ở nông thôn trong những ngày đê vỡ, lũ lụt. Người vẫn
quan tâm tới Tết Trung thu của các cháu thiếu nhi và việc chuẩn bị cho ngày khai
giảng năm học mới của các cháu. Trong Di chúc ở những dòng cuối cùng, Người
ra đi không có gì phải hối hận vì đã sống hết mình, đã phục vụ hết mình cho dân,
cho nước. Người chỉ có điều tiếc nuối, "không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều
hơn nữa"(Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 15, tr.615.) lOMoARcPSD|40534848
- Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của HCM, Người luôn coi độc lập gắn
liền với tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
Mục 1.3: Độc lập phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
- Trong quá trình đi xâm lược, bọn thực dân, đế quốc hay sử dụng chiêu bài mị
dân, thành lập các chính phủ bù nhìn bản xứ tuyên truyền cái “độc lập tự do” giả
hiệu cho nhân dân các nước thuộc địa.
=> Nhằm che đậy bản chất “ăn cướp” và “giết người” của chúng.
- Về bản chất của quân đội ngụy và ngụy quyền tay sai thì Bác Hồ đã nhiều lần đề
cập trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ bằng những câu như: "Chúng
dựng lên ngụy quân, ngụy quyền dùng làm công cụ phản quốc hại dân.", "Chúng
nuôi dưỡng ngụy quyền, ngụy quân làm công cụ hại dân phản nước." v.v.
- Theo HCM, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả lĩnh vực.
+ Độc lập mà không có quyền tự do về ngoại giao, không có quân đội riêng, không
có nền tài chính riêng…, thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì. Mọi vấn đề thuộc chủ
quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Người khẳng định: “Nước Việt Nam là
của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không
chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài.”
- Sau CMT8, nước ta gặp nạn thù trong giặc ngoài, Người đã cùng Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp ngoại
giao, để bảo đảm nền độc lập thật sự của đất nước. Người đã thay mặt Chính phủ
ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6 – 3 – 1946,theo đó: “Chính
phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do có
Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của
mình”1. Đây là thắng lợi bước đầu của một sách lược ngoại giao hết sức khôn
khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhưng có nguyên tắc, một phương pháp biết thắng từng
bước của Hồ Chí Minh và là một minh chứng cho tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh lOMoARcPSD|40534848
- Thời kỳ 1945-1954: Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng những cơ sở đầu tiên của
chủ nghĩa xã hội, thực hiện “kháng chiến và kiến quốc”. Đường lối đó phù hợp với
quy luật phát triển lịch sử dân tộc: dựng nước đi đôi với giữ nước, bảo vệ độc lập
thật sự của Tổ quốc và xây dựng từng bước chế độ mới.
Mục 1.4: Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ
- Trên con đường cứu nước Bác đã nhìn thấy rõ nhu cầu của đất nước đó là độc lập
dân tộc, thống nhất nước nhà. Ngay trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân
Pháp”
Bác đã khẳng định một chân lí “Nước Nam là một khối thống nhất có
chung một dân tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục, chung một lịch sử,
chung một truyền thống, chung một giọng nói”.
Trong quá trình lãnh đạo cách
mạng Việt Nam, ở tất cả các giai đoạn lịch sử cách mạng, đến khi đi vào cõi vĩnh
hằng, trong tư tưởng của Bác luôn là độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà. Bác chỉ
rõ chỉ giải phóng hoàn toàn dân tộc, khi toàn thể cộng đồng người sống trên toàn
cõi nước Việt Nam được giải phóng và sự đảm bảo của một dân tộc được giải
phóng khi Tổ quốc được thống nhất.
- Trong lịch sử, dân tộc ta luôn đứng trước âm mưu xâm lược và chia cắt đất nước của kẻ thù.
- Thực dân Pháp khi xâm lược đã chia nước ta ra làm 3 kỳ, mỗi kỳ có chế độ cai trị riêng:
+ Nam Kì là thuộc địa, nằm dưới sự cai trị trực tiếp của Pháp và dưới quyền Thống đốc Nam Kì người Pháp
+ Trung Kì là xứ bảo hộ với chính quyền trên danh nghĩa là triều đình vua Nguyễn,
đồng thời chịu sự kiểm soát của Khâm sứ Trung Kì
+ Bắc Kì cũng là xứ nửa bảo hộ, nhưng với hệ thống chính quyền độc lập với
Trung Kì, đứng đầu là Thống sứ Bắc Kì
- Sau CMT8, miền Bắc ta bị Tưởng Giới Thạch chiếm đóng, miền Nam bị thực dân Pháp xâm lược
=> Nước ta rơi vào hoàn cảnh bị chia cắt lOMoARcPSD|40534848
- Tổ quốc thống nhất là nhu cầu của sự tồn tại dân tộc, nhu cầu tình cảm dân tộc.
Nó trở thành động lực cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và chủ nghĩa xã hội.
Thống nhất Tổ quốc tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho công cuộc bảo vệ tự
do độc lập chủ quyền Tổ quốc, đồng thời cũng đảm bảo cho công cuộc xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội. Vì thế, Bác nói “đấu tranh cho thống nhất là con
đường sống của dân nhân Việt Nam”
. Bản thân Bác là hiện thân cho ý chí thống nhất đất nước.
- Trong thư gửi đồng bào Nam Bộ (năm 1946 ) Bác Hồ đã viết rằng: “Đồng bào
Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó
vẫn không bao giờ thay đổi” .
- Ngay cả trong di chúc của bác cũng đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi
của cách mạng và thống nhất đất nước “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân
ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta.
Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”

- Tuy nhiên, sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) được kí kết, sự thống nhất độc lập
Tổ quốc lại bị đe dọa một lần nữa. Kẻ thù lại âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta;
trong lúc dầu sôi lửa bỏng Bác khẳng định: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của
nước ta, nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”,
“Thống nhất nước nhà là con đường sống của chúng ta”.

- Phong trào kết nghĩa Nam Bắc (3/1960) là một phong trào lớn đã động viện đông
đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Có thể khẳng định phong trào đã nuôi dưỡng
và kích thích tình cảm ruột thịt thống nhất Bắc - Nam, là động lực thúc đẩy phong
trào cách mạng cả hai miền Nam Bắc. Chính bằng tinh thần, nghị lực này cả dân
tộc ta đứng dậy đập tan âm mưu chia cắt quân thù làm nên những chiến thắng lẫy
lừng trong lịch sử dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ trong Hiệp định Paris
(1973) và chính phủ Mĩ phải cam kết: “Hoa Kì và các nước khác tôn trọng độc
lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam như Hiệp định
Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã công nhận

=> Có thể khẳng định rằng, tư tưởng độc lập gắn liền với thống nhất Tổ quốc,
toàn vẹn lãnh thổ là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của HCM
Mục 2: Liên hệ thực tế lOMoARcPSD|40534848
❖ Nhận thức của chúng ta đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
- Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ xuyên suốt trong các giai đoạn lịch sử
của Việt Nam, từ thời vua Hùng dựng nước đến nay. Khi đất nước còn chiến tranh,
vừa phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc và vừa xây
dựng hậu phương lớn phục vụ tiền tuyến. Tiếp đó là, thời kỳ đất nước được hoà
bình, thống nhất bên cạnh nhiệm vụ to lớn đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội, sau
đó là nâng vị thế của đất nước trên trường quốc tế thì bảo vệ Tổ quốc vẫn luôn
được xác định là trọng yếu, thường xuyên.
- Bác Hồ đã căn dặn:“Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng
nhau giữ lấy nước”. Đó là mệnh lệnh thiêng liêng của đất nước và dân tộc mà tất cả
các thế hệ người Việt nói chung và đặc biệt mỗi sinh viên chúng ta - những “công
dân tiềm năng” của đất nước, phải ra sức giữ gìn, xây dựng và phát triển để cho Tổ
quốc thân yêu ngày càng giàu đẹp và trường tồn.
- Ngày nay, trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập
quốc tế do sự bùng phát của lối sống thực dụng chạy theo danh lợi bất chấp đạo lý
đã dẫn đến những tiêu cực trong xã hội ngày càng phổ biến. Những biểu hiện xa
rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục, những nhận thức lệch lạc
về việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự chống phá của các thế lực phản động quốc
tế đã tác động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng lớn đến tâm
tư, tình cảm, ý chí phấn đấu của sinh viên, thanh niên tri thức. Hậu quả là đã có
một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu,
không có trí lập thân, lập nghiệp: chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa
dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã hội, sa vào lối sống lệch chuẩn,
thiếu trung thực,... Vì vậy, việc quan trọng và cấp thiết là phát huy vai trò xung
kích, sáng tạo, tinh thần tình nguyện, khơi dậy tiềm năng to lớn, lòng nhiệt huyết
của mỗi sinh viên chúng ta nhằm đóng góp trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đặt câu hỏi tương tác: Là một sinh viên sau khi tìm hiểu tư tưởng HCM về độc
lập dân tộc, thì bạn sẽ làm gì để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
❖ Trách nhiệm của sinh viên góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc: lOMoARcPSD|40534848
- Sinh viên cần chủ động, tích cực, thường xuyên tìm hiểu, tuyên truyền tư tưởng
và tấm gương Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đi đôi với
làm, góp phần nâng cao nhận thức và ý chí quyết tâm thực hành trong sinh viên.
- Phát huy tinh thần tự giác học tập, rèn luyện bản thân để góp phần nâng cao trình
độ mọi mặt đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
- Mỗi sinh viên phải làm tốt chức trách nhiệm vụ của mình bằng cách trung thành
với chính sách chủ trương của Đảng và Nhà nước, học tập tốt, chấp hành quy định
của nhà trường, rèn luyện đạo đức, thân thể của bản thân.
- Tích cực tham gia những hoạt động, phong trào nâng cao nhận thức về chủ quyền
an ninh tổ quốc, lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc
- Tự trang bị kĩ năng, kiến thức, phương pháp để tự phòng ngừa, tự đấu tranh,
không để các thế lực thù địch, phần tử xấu lôi kéo, dụ dỗ vào các hoạt động gây
rối, biểu tình gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
- Hưởng ứng các hoạt động hướng về biển, đảo quê hương, tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo.
-Nâng cao nhận thức trong việc sự dụng mạng xã hội, công nghệ cao, không chia
sẻ hay tung tin sai sự thật.
- Tham gia tích cực, hiệu quả các phong trào của Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên
các cấp. Phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạt danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" với các tiêu
chí: Đạo đức tốt, Học tập tốt, Thể lực tốt, Tình nguyện tốt, Hội nhập tốt.