Tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người – Giá trị lý luận và thực tiễn | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh

Con người là một thể thống nhất giữa nguyên tố sinh học và yếu tố xã hội. Trong  con người ai cũng có chổ hay chỗ dở, ai cũng có những mặt tốt mặt xấu, có thiện  có ác. Vấn đề là làm sao cho phần xấu mất dần đi, phần tốt nảy nở, phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người – Giá trị lý
luận và thực tiễn
Học viên : TRƯƠNG THU HIỀN
Mã sinh viên : 2155270031
Lớp tín chỉ : TH01001_K41.3
Hà Nội - 2022
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con người một thể thống nhất giữa nguyên tố sinh học yếu tố hội.
Trong con người ai cũng có chổ hay chỗ dở, ai cũng có những mặt tốt mặt xấu,
có thiện có ác. Vấn đề là làm sao cho phần xấu mất dần đi, phần tốt nảy nở, phát
triển. Cách quan niệm như thế đã làm cho Hồ Chí Minh có cái nhìn toàn diện về
con người, đó sở để Người thấu hiểu, cảm thông lo lắng cho đồng bào
cả nước. Đây tưởng chủ đạo, bao trùm và xuyên suốt, vừa có ý nghĩa thực
tiển, vừa như một tiền đề, đồng thời lại mục đích quan trọng trong hệ thống
Tư tưởng Hồ Chí Minh. Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại tư cách
nhân, vừa thành viên của gia đình và của cộng đồng, cuộc sống tập thể
cuộc sống nhân hài hòa, phong phú. Người đã nêu một định nghĩa về con
người: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng
đồng bào cả nước. Rộng nữa cả loài người". Quan điểm đó thể hiện chỗ
Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng.
Khi bàn về chính sách hội, cũng như mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn
cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con người với cách nhu
cầu chính đáng. Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vô cùng
lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân
không được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huy
được. Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết:
"Đấu tranh chống chủ nghĩa nhân không phải "giày xéo lên lợi ích
nhân". Mỗi người đều tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của
bản thân và của gia đình mình". Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ
hội chủ nghĩa, theo Người, phải một nền dân chủ chân chính, không hình
thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những
quyền lợi nghĩa vụ của mình theo hiến pháp pháp luật. Con người, với
cách là những nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện
chứng với cộng đồng dân tộc với các loài người trên toàn thế giới. Nhân tố
con người là vốn quý nhất, là động lực vĩ đại, là yếu tố quyết định thắng lợi của
Cách mạng Việt Nam. Với đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người
Giá trị luận thực tiễn” em xin tìm hiểu thêm làm hơn về việc xây
dựng con người trong tưởng của Bác, sự quan tâm của Bác đối với con
người. Đồng thời rèn luyện thêm bản thân để trở thành một con người ích
cho xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu.
tưởng Hồ Chí Minh nói chung tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dụng
con người Việt Nam trong giai đoạn mới nói riêng rất rộng lớn sâu sắc. Học
tập và nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc nhìn nhận, đánh giá vai trò,
vị trí khả năng to lớn của con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước ngày
nay.
3. Đối tượng nghiên cứu
Trong thực tiễn Cách mạng, cùng với chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí
Minh nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng ta, dân
tộc ta. Chính vậy, việc giáo dục tưởng Hồ Chí Minh các học viện, nhà
trường trong hội nói chung, trong quân đội ta nói riêng vai trò to lớn
đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa hiện
nay. Nhận thức đúng đắn về đối tượng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là một
trong những điều kiện, yêu cầu bản nhất để nâng cao chất lượng công tác
giáo dục tưởng Hồ Chí Minh, quan hệ chặt chẽ, với việc xác định nhiệm
vụ, nội dung, phương pháp môn học này. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của
môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống Tư tưởng Hồ Chí Minh, đó hệ thống
tri thức mang tính qui luật về đối tượng, đòi hỏi phải thời gian mới điều
kiện xác lập được một cách đầy đủ và chính xác. Tư tưởng Hồ Chí Minh không
chỉ được phản ánh trong văn kiện, tác phẩm của Người còn được quán triệt
trong mọi chủ trương, đường lối của ĐảngNhà nước ta do Người đứng đầu,
trong toàn bộ cuộc đời sự nghiệp Cách mạng Người để lại cho chúng ta.
Những nội dung đó đều phải được xem là đối tượng nghiên cứu của bộ môn Tư
tưởng Hồ Chí Minh .
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trong những năm đầu thế kỷ 21, đất nước ta có cơ hội lớn và cả thách thức
không nhỏ. Tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường.
Ðể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ phát triển
mới, cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo những nguyên lý và phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết
những vấn đề nóng bỏng mà thực tiễn đang đặt ra; nghiên cứu, tuyên truyền,
giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành một nhiệm vụ mấu chốt của
công tác Tư tưởng của Ðảng, cần được toàn Ðảng thực hiện chặt chẽ, có chất
lượng và hiệu quả. Bài làm được thực hiện trên quan điểm, nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người và các
công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, học giả có liên quan đến đề tài.
Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh là
nhiệm vụ chính trị quan trọng thường xuyên của toàn Ðảng, toàn quân, toàn
dân; là nội dung trọng yếu trong công tác xây dựng Ðảng, là tình cảm, nguyện
vọng thiết tha của mọi người Việt Nam. Nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục Tư
tưởng Hồ Chí Minh phải nhằm mục đích lâu dài, nhất quán, là biến Tư tưởng
của Người thành hiện thực; hình thành và phát triển tố chất Hồ Chí Minh, tinh
thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo trong mỗi con người Việt Nam. Thông
qua bài tiểu luận, tôi xin được trình bày những vấn đề cơ bản về nguồn gốc, quá
trình hình thành tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về việc xây dựng con người
Việt Nam trong giai đoạn mới, việc vận dụng tư tưởng xây dựng con người mới
của Người trong điều kiện hiện nay là những biện pháp nhằm phát triển toàn
diện, phát huy mọi năng lực của con người trong việc phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người mang trong mình
nội dung sâu sắc, mới mẻ và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp giáo
dục, đào tạo con người Việt Nam. Có thể thấy rằng con người chính là mục tiêu
của cách mạng, theo Hồ Chí Minh, trước tiên phải giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp cùng với đó là sự nghiệp giải phóng và phát
triển con người nhưng phải dựa vào chính con người với tính cách là chủ thể
của sự phát triển xã hội. Con người là động lực của cách mạng. Bởi chính con
người là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp cách mạng. Con người
làm ra mọi thứ và phát triển nó lên một đỉnh cao nhất định. Con người, chủ thể
của mọi sáng tạo, mọi nguồn của của cải vật chất văn hóa và ngày càng được
quan tâm chăm sóc, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức, là động lực của chủ nghĩa xã hội. Qua đó ta
có thể thấy rõ hơn những giá trị nổi bật, đặc trưng cơ bản khác nhau của tư
tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người, tìm ra được giá trị lý luận và giá trị
thực tiễn của đề tài.
Về mặt thực tiễn, Dựa theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người. Với
tinh thần và ý nghĩa đó, ngày 27-3-2003, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 23-CT/TW
về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh trong
giai đoạn mới và nhân dịp kỷ niệm 113 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, đã phát động tổ chức đợt tuyên truyền, giáo dục sâu rộng Tư tưởng Hồ
Chí Minh. Ðây là một sinh hoạt chính trị rộng lớn, rất quan trọng cần được tổ
chức chặt chẽ, khoa học, có hệ thống và sau này phải trở thành nền nếp thường
xuyên trong hoạt động của Ðảng và trong đời sống xã hội ta. Đảng Cộng sản
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Tư
tưởng về con người của Đảng Cộng sản Việt Nam nhất quán với tư tưởng về con
người của Hồ Chí Minh. Sự nhất quán ấy được thể hiện qua đường lối lãnh đạo
cách mạng và qua các chủ trương chính sách của Đảng trong suốt quá trình
Đảng lãnh đạo công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, tư tưởng đó tiếp
tục được Đảng ta quán triệt vận dụng và phát triển. Con người Việt Nam đang là
trung tâm trong "chiến lược phát triển toàn diện"; đang là động lực của công
cuộc xây dựng xã hội mới với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ
công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội".
| 1/5

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
------------------------- TIỂU LUẬN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người – Giá trị lý luận và thực tiễn
Học viên : TRƯƠNG THU HIỀN Mã sinh viên : 2155270031
Lớp tín chỉ : TH01001_K41.3

Hà Nội - 2022 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Con người là một thể thống nhất giữa nguyên tố sinh học và yếu tố xã hội.
Trong con người ai cũng có chổ hay chỗ dở, ai cũng có những mặt tốt mặt xấu,
có thiện có ác. Vấn đề là làm sao cho phần xấu mất dần đi, phần tốt nảy nở, phát
triển. Cách quan niệm như thế đã làm cho Hồ Chí Minh có cái nhìn toàn diện về
con người, đó là cơ sở để Người thấu hiểu, cảm thông và lo lắng cho đồng bào
cả nước. Đây là tư tưởng chủ đạo, bao trùm và xuyên suốt, vừa có ý nghĩa thực
tiển, vừa như một tiền đề, đồng thời lại là mục đích quan trọng trong hệ thống
Tư tưởng Hồ Chí Minh. Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại tư cách cá
nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và
cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú. Người đã nêu một định nghĩa về con
người: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng
là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người". Quan điểm đó thể hiện ở chỗ
Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng.
Khi bàn về chính sách xã hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn
cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con người với tư cách nhu
cầu chính đáng. Đem lại lợi ích cho con người chính
là tạo ra động lực vô cùng
lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân
không được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huy
được. Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết:
"Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là "giày xéo lên lợi ích cá
nhân". Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của
bản thân và của gia đình mình". Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính, không hình
thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những
quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. Con người, với
cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện
chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giới. Nhân tố
con người là vốn quý nhất, là động lực vĩ đại, là yếu tố quyết định thắng lợi của
Cách mạng Việt Nam. Với đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người
– Giá trị lý luận và thực tiễn” em xin tìm hiểu thêm và làm rõ hơn về việc xây
dựng con người trong Tư tưởng của Bác, và sự quan tâm của Bác đối với con
người. Đồng thời rèn luyện thêm bản thân để trở thành một con người có ích cho xã hội. 2. Mục đích nghiên cứu.
Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dụng
con người Việt Nam trong giai đoạn mới nói riêng rất rộng lớn và sâu sắc. Học
tập và nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc nhìn nhận, đánh giá vai trò,
vị trí và khả năng to lớn của con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước ngày nay.
3. Đối tượng nghiên cứu
Trong thực tiễn Cách mạng, cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng ta, dân
tộc ta. Chính vì vậy, việc giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các học viện, nhà
trường trong xã hội nói chung, và trong quân đội ta nói riêng có vai trò to lớn
đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện
nay. Nhận thức đúng đắn về đối tượng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là một
trong những điều kiện, yêu cầu cơ bản nhất để nâng cao chất lượng công tác
giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh, có quan hệ chặt chẽ, với việc xác định nhiệm
vụ, nội dung, phương pháp môn học này. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của
môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống Tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là hệ thống
tri thức mang tính qui luật về đối tượng, đòi hỏi phải có thời gian mới có điều
kiện xác lập được một cách đầy đủ và chính xác. Tư tưởng Hồ Chí Minh không
chỉ được phản ánh trong văn kiện, tác phẩm của Người mà còn được quán triệt
trong mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta do Người đứng đầu,
và trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp Cách mạng Người để lại cho chúng ta.
Những nội dung đó đều phải được xem là đối tượng nghiên cứu của bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh .
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trong những năm đầu thế kỷ 21, đất nước ta có cơ hội lớn và cả thách thức
không nhỏ. Tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường.
Ðể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ phát triển
mới, cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo những nguyên lý và phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết
những vấn đề nóng bỏng mà thực tiễn đang đặt ra; nghiên cứu, tuyên truyền,
giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành một nhiệm vụ mấu chốt của
công tác Tư tưởng của Ðảng, cần được toàn Ðảng thực hiện chặt chẽ, có chất
lượng và hiệu quả. Bài làm được thực hiện trên quan điểm, nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người và các
công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, học giả có liên quan đến đề tài.
Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh là
nhiệm vụ chính trị quan trọng thường xuyên của toàn Ðảng, toàn quân, toàn
dân; là nội dung trọng yếu trong công tác xây dựng Ðảng, là tình cảm, nguyện
vọng thiết tha của mọi người Việt Nam. Nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục Tư
tưởng Hồ Chí Minh phải nhằm mục đích lâu dài, nhất quán, là biến Tư tưởng
của Người thành hiện thực; hình thành và phát triển tố chất Hồ Chí Minh, tinh
thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo trong mỗi con người Việt Nam. Thông
qua bài tiểu luận, tôi xin được trình bày những vấn đề cơ bản về nguồn gốc, quá
trình hình thành tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về việc xây dựng con người
Việt Nam trong giai đoạn mới, việc vận dụng tư tưởng xây dựng con người mới
của Người trong điều kiện hiện nay là những biện pháp nhằm phát triển toàn
diện, phát huy mọi năng lực của con người trong việc phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người mang trong mình
nội dung sâu sắc, mới mẻ và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp giáo
dục, đào tạo con người Việt Nam. Có thể thấy rằng con người chính là mục tiêu
của cách mạng, theo Hồ Chí Minh, trước tiên phải giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp cùng với đó là sự nghiệp giải phóng và phát
triển con người nhưng phải dựa vào chính con người với tính cách là chủ thể
của sự phát triển xã hội. Con người là động lực của cách mạng. Bởi chính con
người là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp cách mạng. Con người
làm ra mọi thứ và phát triển nó lên một đỉnh cao nhất định. Con người, chủ thể
của mọi sáng tạo, mọi nguồn của của cải vật chất văn hóa và ngày càng được
quan tâm chăm sóc, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức, là động lực của chủ nghĩa xã hội. Qua đó ta
có thể thấy rõ hơn những giá trị nổi bật, đặc trưng cơ bản khác nhau của tư
tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người, tìm ra được giá trị lý luận và giá trị
thực tiễn của đề tài.
Về mặt thực tiễn, Dựa theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tư tưởng con người. Với
tinh thần và ý nghĩa đó, ngày 27-3-2003, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 23-CT/TW
về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh trong
giai đoạn mới và nhân dịp kỷ niệm 113 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, đã phát động tổ chức đợt tuyên truyền, giáo dục sâu rộng Tư tưởng Hồ
Chí Minh. Ðây là một sinh hoạt chính trị rộng lớn, rất quan trọng cần được tổ
chức chặt chẽ, khoa học, có hệ thống và sau này phải trở thành nền nếp thường
xuyên trong hoạt động của Ðảng và trong đời sống xã hội ta. Đảng Cộng sản
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Tư
tưởng về con người của Đảng Cộng sản
Việt Nam nhất quán với tư tưởng về con
người của Hồ Chí Minh. Sự nhất quán ấy được thể hiện qua đường lối lãnh đạo
cách mạng và qua các chủ trương chính sách của Đảng trong suốt quá trình
Đảng lãnh đạo công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, tư tưởng đó tiếp
tục được Đảng ta quán triệt vận dụng và phát triển. Con người Việt Nam đang là
trung tâm trong "chiến lược phát triển toàn diện"; đang là động lực của công
cuộc xây dựng xã hội mới với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ
công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội".