-
Thông tin
-
Quiz
Tư tưởng Max Weber - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Tutuong Max Weber - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q
Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181) 475 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Tư tưởng Max Weber - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Tutuong Max Weber - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181) 475 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:













Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/324181392 Tư tưởng Max Weber Book · January 2016 CITATIONS READS 0 14,166 1 author: Le Minh Tien
Ho Chi Minh City Open University
40 PUBLICATIONS9 CITATIONS SEE PROFILE
Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Project 415 View project
All content following this page was uploaded by Le Minh Tien on 06 July 2020.
The user has requested enhancement of the downloaded file. 1 Laurent Fleury Tư tưởng MAX WEBER Lê Minh Tiến dịch
ĐẠI HỌC HOA SEN - NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC -2016- 2 Laurent Fleury
Laurent Fleury có bằng Thạc sĩ Khoa học xã hội và Tiến sĩ Chính trị học.
Từ năm 2007 ông trở thành giáo sư Xã hội học, giảng dạy tại Université de Paris-Diderot (Paris 7) sau thời gian
làm giảng viên tại trường này (2001-2007). 3
Tuy nhiên thực tế giảng dạy cho thấy, giới Lời người dịch
sinh viên xã hội học rất khó "tiêu hóa" tác
Max Weber (Đức, 1864-1920) là một nhà phẩm này do chưa có những hiểu biết căn bản
khoa học bách khoa toàn thư bởi ông không về tư tưởng của Weber, do đó tôi chọn dịch
chỉ được xem như một trong những nhà sáng
cuốn sách này nhằm cung cấp kiến thức căn
lập vĩ đại của xã hội học mà còn được nhìn
bản cho giới sinh viên về tư tưởng của Weber
nhận như một nhà triết học, nhà luật học, nhà
để từ đó giúp cho việc tiếp cận với những
kinh tế học và nhà sử học tài ba. Riêng trong
công trình cụ thể của ông sẽ trở nên dễ dàng
lĩnh vực xã hội học, các công trình của ông đã hơn.
để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong giới
nghiên cứu xã hội học và điều này được chứng
Để hoàn thành bản dịch này, tôi đã nhận được
minh khi đại hội của Hiệp hội xã hội học thế sự giúp đỡ rất quí báu của dịch giả Nguyễn
giới diễn ra tại Montréal (Canada) vào năm
Đôn Phước, người đã hiệu đính cho bản dịch,
1998 đã chọn hai tác phẩm của ông là Kinh tế
các nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn, Trần
và Xã hội (Economy and Society) và Nền đạo
Hữu Quang đã có những góp ý, kiến giải cho
đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư
những thuật ngữ khó. Mặc dù vậy, bản dịch
bản (The Protestant Ethic and the Spirit of
này chắc chắn vẫn còn những sai sót và những
Capitalism) là hai trong số mười tác phẩm xã
sai sót ấy thuộc trách nhiệm cá nhân của người
hội học quan trọng nhất trong thế kỷ XX.
dịch, do đó rất mong quí độc giả lượng thứ và
chỉ giáo để tôi có cơ hội hoàn thiện thêm cho
Tại Việt Nam, giới nghiên cứu và sinh viên đã những lần dịch sau.
được tiếp cận một trong những tác phẩm quan
trọng của Weber là Nền đạo đức Tin lành và
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn tất cả những
tinh thần của chủ nghĩa tư bản qua bản dịch
người đã chỉ dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong
tiếng Việt của nhóm dịch giả Bùi Văn Nam
việc hoàn thành và công bố bản dịch này.
Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Sài Gòn, tháng 02-2016
Quang do NXB Tri Thức ấn hành năm 2008. 4 CÙNG MỘT TÁC GIẢ
Le cas Beaubourg - Mécénat d'Etat et démocratisation de la culture, Paris, Armand Colin, 2007.
Le TNP de Vilar - Une expérience de démocratisation de la culture, Presses Universitaires de Rennes, "Res Publica", 2007.
Sociologie de la culture et des pratiques culturelles [2006], Paris, Armand Colin, 2008.
CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC NHÀ XUẤT BẢN ĐƯỢC TRÍCH DẪN TRONG SÁCH
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA MAX WEBER ĐÃ ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG PHÁP
(Phần Thư mục tham khảo có đầy đủ các tham chiếu) CT
Confucianisme et taoïsme, (Gallimard, 2000) EP
L'éthique protestante et l'esprit du capitalisme, (Plon, 1964) ES
Économie et société, (Plon, 1971) ETS
Essais sur la théorie de la science, (Plon, 1965) HE
Histoire économique, (Gallimard, 1991) JA
Le judaïsme antique, (Plon, 1970) LV
La ville, (Aubier-Montaigne, 1982) SD
Sociologie du droit, (PUF, 1986) SDR
Sociologie des religions, (Gallimard, 1996) SP
Le savant et le politique, (UGE, 1987) CÁC TẠP CHÍ ĐỊNH KỲ AES
Archives européennes de sociologie AS L'Année sociologique ASSR
Archives des sciences sociales des religions CIS
Cahiers internationaux de sociologie RFS
Revue française de sociologie CÁC NHÀ XUẤT BẢN LGDJ
Librairie générale de droit et de jurisprudence MSH
Maison des sciences de l'homme PUF
Presses Universitaires de France 5 MỤC LỤC
Những chữ viết tắt và các nhà xuất bản được trích trong sách
Dẫn nhập: Nhà trí thức đối diện với thế giới hiện đại
1. Bối cảnh lịch sử thời Max Weber
2. Những ảnh hưởng của Marx và Nietzsche
3. Sự nghiệp nghiên cứu của Weber
Chương I . Sự thông hiểu mang tính xã hội học về hành động I. Xã hội học hành động
1. Xã hội học: một khoa học lịch sử
2. Xã hội học về "chủ thể hành động được xã hội hóa"
3. Xã hội học về "hành động được định chế hóa" II.
Việc xây dựng một phương pháp
1. Thông hiểu và sự trung lập về mặt giá trị
2. Lý giải và việc xây dựng loại hình lý tưởng
3. Giải thích và quá trình truy tìm quan hệ nhân quả III.
Ba câu hỏi nghiên cứu của Weber
1. Tính đặc thù của chủ nghĩa duy lý Tây phương
2. Sự hình thành của lối sống
3. Sự căng thẳng giữa tính duy lý (rationalité) và tính phi duy lý (irrationalité)
Chương II. Nền kinh tế hiện đại và tính duy lý I.
Ba ảnh hưởng đối với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
1. Ảnh hưởng của tiến trình hình thức hóa luật pháp
2. Ảnh hưởng của những tâm thế đạo đức
3. Ảnh hưởng của một định chế: Sở giao dịch (chứng khoán) II.
Sự phát triển của một nền kinh tế duy lý
1. Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản
2. Các nguyên nhân khiến chủ nghĩa tư bản không phát triển
3. Tổng quan về những tranh luận và phê bình hậu Weber
Chương III. Tôn giáo và tổ chức xã hội I.
Sự biệt dị hóa của lĩnh vực tôn giáo
1. Quá trình lý tính hóa bắt nguồn từ quá trình giải mê về thế giới
2. Sự biệt dị hóa giữa lĩnh vực tôn giáo và các lĩnh vực trần thế
3. Quá trình hiện đại hóa: từ sự phi duy lý đến sự đóng băng đạo đức II.
Tôn giáo: Một công việc tại thế
1. Tôn giáo, cái thường ngày và cái phi thường
2. Các kiểu tôn giáo tính và sự qui thuộc xã hội
3. Các hình thức thực thi quyền lực tôn giáo
Chương IV. Về sự thống trị và hành động chính trị I.
Quá trình duy lý hóa các hình thái thống trị
1. Sự thống trị, sự tuân thủ và sự chính đáng
2. Những loại hình của tính chính đáng và của sự thống trị 6
3. Nhà nước, nền hành chính và uy tín II.
Những nan đề của hoạt động chính trị 1. Nghề làm chính trị
2. Sự cám dỗ của chính trị
3. Sự bi tráng của chính trị
Kết luận: Nhà sáng lập của các truyền thống xã hội học 7 DẪN NHẬP
1. Bối cảnh lịch sử thời Weber
NHÀ TRÍ THỨC ĐỐI DIỆN VỚI THẾ
Weber được nhìn nhận như là một nhà tư GIỚI HIỆN ĐẠI
tưởng về xã hội hiện đại gắn liền cuộc
cách mạng công nghiệp cũng như những
Max Weber là con cả trong một gia đình hệ quả của nó.
có tám người con với cha là luật gia, đại
biểu Quốc hội Đức, và mẹ là một nhà trí Ông đã chứng kiến đất nước của mình
thức theo đạo Tin lành phái Calvin. Ông đang dần trở thành một cường quốc kinh tế
sinh ngày 21 tháng 6 năm 1864 tại Erfurt quốc tế dựa trên nền tảng của sự phát triển
và bất ngờ qua đời vào năm 1920 khi mới các khu công nghiệp tập trung.
56 tuổi tại Munich. Cái chết của ông cũng Xã hội nước Đức thời ông sống rất đa dạng
tương ứng với sự kết thúc của một thế hệ về giai cấp xã hội, và mỗi một giai cấp đều
các nhà xã hội học tiên khởi trong lịch sử đang tự chuyển mình. Tầng lớp chóp bu về
xã hội học, bởi trước đó là cái chết của đất đai và quân sự gồm các gia đình chủ
Durkheim (1917) và Simmel (1918). Để có đất được phong tước quý tộc (Junkers)
thể hiểu được phần nào những đóng góp đang trong thời kỳ suy tàn. Do xuất thân từ
của Weber cho học thuyết xã hội học, một gia đình tư sản công nghiệp và trí
trước hết chúng ta cần phải áp dụng lối thức, Weber cho rằng tầng lớp thống trị
tiếp cận khoa học của chính ông để tìm này chính là hiện thân của chủ nghĩa vị kỷ
hiểu về ông. Theo Weber, các sự kiện xã gia trưởng trong xã hội Đức. Theo ý nghĩa
hội không nằm ngoài khung cảnh xã hội đó, có một sự đối lập về mặt xã hội giữa
của chúng, cũng như ngoài cái ý nghĩa mà tầng lớp quí tộc với tầng lớp tư sản Đức
người ta gán cho chúng1. Cần nhớ đến bối được thể hiện ngay từ thế kỷ 18 qua sự
cảnh lịch sử - xã hội thời Weber thì mới phân biệt giữa văn hóa (Kultur) và văn
hiểu vì sao những vấn đề do ông đặt ra gắn minh (Zivilisation)2. Tầng lớp tư sản
liền với thời đại của ông và phải vạch ra truyền thống thì đề cao tinh thần kỷ luật
những luồng tư tưởng chính ông chịu ảnh của đạo Tin lành mà Thomas Mann - trong
hưởng mới thấy hết được nét táo bạo và tác phẩm Buddenbrooks (1901) - mô tả là
độc đáo trong tư tưởng của ông. Weber đang dần dần biến mất và được thay thế
hiện ra như là một nhà trí thức phải đối bằng tầng lớp thương gia mới, ngoi lên
diện với một xã hội mà ông cho rằng đang bằng mọi thủ đoạn. Hai tầng lớp tư sản này
rất căng thẳng. Là một nhà xã hội học uyên là đối tượng phân tích chủ yếu trong tác
thâm thể hiện bằng tính đa ngành, sự phẩm Nền đạo đức Tin lành và tinh thần
phong phú về mặt thực nghiệm cũng như của Chủ nghĩa tư bản (1904 - 1905)3 của
tính súc tích về mặt lý thuyết trong các Weber. Và cuối cùng là sự xuất hiện của
công trình của mình, Weber đã tạo nên một tầng lớp vô sản công nghiệp là hậu quả của
sự nghiệp đa dạng, đặt ra cho nhà nghiên quá trình di dân nông thôn – đô thị được
cứu một loạt khó khăn.
2 Norbert Elias., (1973) La civilisation des moeurs
1 Việc đặt vào bối cảnh lịch sử là một nền tảng của lối
(Văn minh của các phong tục), Calmann-Lévy.
lập luận xã hội học: Jean-Claude Passeron., (1991) Le
3 Tác phẩm này đã được dịch sang tiếng Việt bởi nhóm
raisonnement sociologique. L’espace non poppérien du
dịch giả Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn
raisonnement naturel (Lập luận xã hội học. Không gian
Tùng, Trần Hữu Quang. Nxb Tri Thức ấn hành năm
phi Popper của lối lập luận tự nhiên), Nathan. 2008 (tái bản năm 2010). 8
Weber nghiên cứu qua hai giai đoạn: giai của các xã hội cũng như thân phận của con
đoạn ông nghiên cứu về người nông dân người hiện đại. Chúng cũng giúp chúng ta
miền Đông nước Đức (1892); và giai đoạn hiểu được sâu sắc hơn sự nghiệp nghiên
khi ông tiến hành khảo sát hiện trạng của cứu của Weber, nhà phê phán sáng suốt
giai cấp công nhân trong nền sản xuất công thời đại ông, một sự nghiệp minh chứng nghiệp (1908).
cho một giai đoạn mà ở đó, sự hiện đại vừa
Là nhân chứng của sự ra đời (1871) lẫn sự ý thức được bản thân lẫn những mập mờ
suy vong của Đế quốc Đức (1918), Weber của chính nó.
đã tham gia vào việc tạo dựng nhà nước 2. Những ảnh hưởng của Marx và
Cộng hòa Weimar (1919) với tư cách là Nietzsche
thành viên soạn thảo bản Hiến pháp của Vào tháng hai năm 1920, Weber dường
nhà nước này. Nước Đức mới do dự giữa như đã nói với Spengler như sau: “Sự
hai khả năng: hoặc là kế thừa mô hình nhà trung thực của một nhà trí thức có thể được
nước truyền thống (quyền lực quí tộc, độc đo lường qua thái độ của người này đối với
tài và gia trưởng), hoặc là theo mô hình Nietzsche và Marx … Thế giới trong đó
của các nhà nước hiện đại (dân chủ mang chúng ta tồn tại như một nhà trí thức có
tính đại diện, tập trung về mặt hành chính một phần được tạo dựng bởi Marx và
và bình đẳng trong các quan hệ pháp lý). Nietzsche”4. Không đánh giá quá đáng tầm
Bên cạnh hai mô hình đối lập trên đây là quan trọng của tuyên bố này song cũng
vai trò của các thủ lãnh dựa trên đặc sủng phải thừa nhận rằng hai nhà tư tưởng bậc
cá nhân (charismatique): Bismarck, thủ thầy trên đã gợi cảm hứng cho Weber.
tướng, người thống nhất nước Đức (1866 –
1871), người khởi xướng các chính sách xã Do đó, trong số những ảnh hưởng góp
hội đầu tiên (1883-1889) đi kèm với việc phần tạo nên tư tưởng của Weber, chúng ta
đàn áp phong trào xã hội chủ nghĩa; cần phải nói đến Marx trước tiên5, do
Wilhehm II, người kế thừa hoàng đế chính sự dấn thân của ông trong phong
Wilhehm I vào năm 1888, được lòng dân trào xã hội-dân chủ Đức. Người ta không
do đường lối đế quốc (quân sự và thực thể nói rằng Weber là một nhà tư tưởng
dân). Những hình thái quyền lực khác biệt chống Marx được bởi họ chia sẻ cùng
nhau trên đây chính là cơ sở lý luận về các những vấn đề (chủ nghĩa tư bản, quá trình
loại hình [thống trị] chính đáng (légitimité) quan liêu hóa), cùng một chủ đề (vật hóa),
của Weber. Nói một cách tổng quát, lối lập thậm chí là một dự án chung: giải thích
luận xã hội học chính trị của Weber được theo mô hình nhân quả các hình thái xã hội
thành hình trong bối cảnh của tiến trình thông qua sự tương tác giữa các thực hành
khẳng định bản chất nhà nước pháp quyền với những ràng buộc có tính định chế hoặc
của nước Đức non trẻ.
cấu trúc. Tuy nhiên, Weber không đồng ý
Diện mạo kinh tế, xã hội và chính trị của với giả thuyết duy vật của Marx (chỉ ưu
nước Đức đã thay đổi triệt để trong giai tiên cho vai trò của nhân tố kinh tế) nhằm
đoạn từ năm 1864 đến năm 1920. Những
biến chuyển lịch sử này được thể hiện 4 Wilhelm Hennis., (1996) La problématique de Max
trong tiểu sử của Weber, và rộng hơn là Weber (Cách đặt vấn đề của Max Weber), PUF, tr. 181.
chúng gợi ra những câu hỏi về tương lai 5 Catherine Colliot-Thélène., (1990) Max Weber et
l’histoire (Max Weber và lịch sử), PUF, tr. 26-51. 9
giải thích sự phát triển của chủ nghĩa tư tưởng không tự mình phát triển như những
bản. Weber hoàn chỉnh việc hiểu biết về cành hoa” (EP, tr. 54).
chủ nghĩa tư bản thông qua giả thuyết độc Mặt khác, Weber cũng đã tiến hành một
đáo về hiệu quả xã hội của những giá trị chương trình nghiên cứu thực nghiệm theo
được bao hàm trong một nền đạo đức nào khuynh hướng của Nietzsche trong tác
đó [chẳng hạn các giá trị của đạo đức Tin phẩm Bàn về phả hệ của luân lý (Zur
lành đối với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản Genealogie der Moral, 1887). Tuy nhiên, chẳng hạn – ND].
chúng ta cần tránh việc đánh giá quá cao
Người thứ hai có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ảnh hưởng của Nietzsche đối với Weber
Weber chính là Nietzsche6. Weber tìm bởi vì dự án khoa học của họ không giống
thấy ở Nietzsche một ý tưởng cơ bản giúp nhau: trong khi Nietzsche tìm cách đảo
ông trở thành nhà sáng lập các học thuyết ngược các giá trị (tạo ra các giá trị mới để
xã hội học: vị trí và vai trò của các giá trị. chống lại các giá trị cũ), thì Weber lại tìm
Điểm gặp nhau chủ yếu giữa hai ông nằm cách nhận thức các ảnh hưởng gián tiếp
ở việc giải thích các giá trị: cả hai ông đều của các giá trị lên lối sống và quá trình
chia sẻ quan điểm cho rằng các sự kiện hình thành các kiểu xã hội mà không hề
không nằm ngoài cái ý nghĩa mà người ta phê phán hay đánh giá chúng. Ông giải
gán cho chúng. Chỉ những bối cảnh lịch sử thích các ứng xử của người nông dân Đông
cụ thể mới có thể sản sinh ra các giá trị. Đức (1892) theo cái mà ông gọi là “tính
Theo Weber, “các tầng lớp chuyển tải” duy lý theo giá trị”: những chủ thể hành
được nhìn nhận “không phải là những động có thể hành động ngược lại với lợi
người phát ngôn cho lợi ích của giai cấp, ích kinh tế của mình một cách duy lý,
nhưng là những người nắm giữ các giá trị giống như việc các nông dân thích thoát
và nền đạo đức được gắn kết với một tình khỏi tình trạng lệ thuộc nhân danh một giá
trạng xã hội nào đó”. Lối sống của tầng lớp trị nào đó (sự tự do)8 cho dù phải trả giá
này cũng mang tính quyết định xét về mặt bằng một tình trạng kinh tế bấp bênh hơn.
xã hội, bởi vì nó tích cực góp phần tạo nên Bởi vì dự án khoa học của họ khác nhau
một kiểu nhân loại và một kiểu xã hội (đảo ngược hoặc nhận thức ảnh hưởng của
thông qua việc khuếch trương lối sống này các giá trị) cũng như góc độ tiếp cận vấn
đến các tầng lớp xã hội khác7: “Các ý đề của họ cũng khác nhau (phê bình mang
tính phán đoán giá trị hoặc phê bình có
tính trung lập xét về mặt giá trị), nên ta
không thể kết luận rằng Weber là người
6 Eugen Fleischmann., (1964) "De Max Weber à
theo trường phái Nietzsche được. Tuy
Nietzsche" (Từ Max Weber đến Nietzsche), AES, V, tr.
190-238; Wilhelm Hennis., op. cit, tr. 181-206; Anne
nhiên, dựa vào các nền tảng bản thể học,
Staszak., (1994) Usages de Nietzsche dans les sciences
khoa học luận và mục tiêu nghiên cứu mà
sociales (Ứng dụng Nietzsche trong các khoa học xã
hội) , luận án tiến sĩ, Sorbonne; Pierre Bourdieu.,
(1994) Les promesses du monde. Philosophie de Max
Weber (Những hứa hẹn của thế giới. Triết lý của Max
ảnh hưởng của chúng đến lối sống], trong SDR, tr. 177-
Weber), Gallimard và Philippe Raynaud., (1996) Max 240.
Weber et les dilemmes de la raison (Max Weber và
8 "Nghiên cứu về tình trạng của các nông dân Đông
những song đề về lý lẽ), PUF, tr. 207-214.
Đức. Những kết luận mang tính dự báo", được Denis
7 Xem "Les voies du salut-délivrance et leur influence
Vidal-Naquet dịch trong Actes de la recherche en
sur la conduite de vie" [Những con đường cứu độ và
science sociale, số 65, 11-1986.