Tư Tưởng Và Phong Cách Ngoại Giao Hồ Chí Minh - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tư Tưởng Và Phong Cách Ngoại Giao Hồ Chí Minh - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

- "Một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề bản của
cách mạng Việt Nam"
- sự vận dụng phát triển, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của đất nước
- "Toàn bộ những tưởng HCM về hoạt động ngoại giao như biết đánh giá,
dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lượng, nhận bạn thù, tranh
thủ đồng minh, lập kẻ thù chủ yếu, kiên định về nguyên tắc, linh hoạt về
sách lược, biết thắng từng bước để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự
chủ gắn liền với đoàn kết quốc tế" (TT. Pạ Vă Đồn).
- "Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tưởng chính trị Hồ Chí
Minh, bộ phận hữu tưởng của Người về cách mạng Việt Nam.
tưởng ngoại giao HCM hệ thống những nguyên lý, quan điểm về vấn đề
thế giới thời đại, về đường lối quốc tế, chiến lược, sách lược đối ngoại
ngoại giao Việt Nam thời kỳ hiện đại" (Cự BTN Nguễ D Niê)
- "Hệ thống quan điểm đường lối chiến lược sách lược đối với các vấn
đề quốc tế, chính sách đối ngoại hoạt động ngoại giao của Đảng Nhà
nước ta, bộ phận hữu của tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt
Nam" ( )Đạ ướn Võ Nguyê Giáp
=> Tóm lại: Bộ phận hữu của tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt
Nam
+ Hệ thống quan điểm, quan niệm về thế giới quan hệ quốc tế, đường lối,
chính sách, chiến lược, sách lược đối ngoại Việt Nam thời kỳ hiện đại
+ Bao gồm cả phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao
- Tinh hoa văn hóa Trung Đông
- Truyền thống văn hóa dân tộc, mà cốt lõi là chủ nghĩa yêu nước
- Tinh hóa văn hóa phương y => Chọn lọc các tinh túy "Tư tưởng dân chủ
nhân văn của văn hóa phục hưng", tưởng "Tự do, Bình đẳng, Bác ái"
của thế kỷ ánh sáng, cách mạng dân chủ tư sản ANh, Mỹ, Pháp.
+, 1890 - 1911: Từ tuổi thiếu niên đến lúc ra đi tìm đường cứu nước.
(Bước đầu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh)
+, 1911 - 1920: Thời kỳ tìm đường cứu nước tiếp thu tưởng Mác - Lênin thành
người cộng sản
+, 1920 - 1930: Hình thành tưởng bản về cách mạng Việt Nam, trong đó
đường lối đối ngoại mới
+, 1930 - 1941: Thời kỳ hình thành những tư tưởng cơ bản
Gặp thử thách gay go, kiên định tưởng, quan điểm, lập trường giai cấp
dân tộc
+, 1941 -1969: Về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thắng lợi của
tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng được bổ sung thành hệ thống lý luận
- tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống mở. vậy, phải đặt nhiệm vụ phát
triển hơn nữa tư tưởng HCM về các mặt.
- Hồ Chí Minh đã sáng tạo, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào
hoàn cảnh nước ta.
-
Trế lý:
những quan điểm, tưởng được đúc từ sự trải nghiệm, chiêm
nghiệm của con người, thể hiện dưới dạng luận điểm, mệnh đề mang tính định
hướng nhằm xử quan hệ giữa con người với con người, con người với tự
nhiên, con người với hội, trở thành phương châm sống hành động trong
thực tiễn của con người.
- Trế lý hàn độn HCM:
+ "Dĩ bất biến, ứng vạn biến': Nói và làm đi liền với nhau
+ "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông"
+ Phương châm của HCM: "Đọc sách không quên cứu nước"
+ Triết hành động cũng triết sống: "Dĩ chúng tâm, vi kỷ tâm"
(Lấy tâm của mọi người làm tâm của mình)
+ Bác Hồ nhà hoạt động thực tiễn hơn nhà luận. Người thường
viết ngắn gọn, súc tích, hàm ý sâu sa để thức tỉnh hào đồng bào
làm cách mạng. Muốn hiểu phải không chỉ nắm "ý" mà cả "CÂU CHỮ".
1. Về QHQT
- Về chủ thể quan hệ quốc tế. Khác với các nhà Mác - xít cổ điển coi chủ thể chính
của QHQT chỉ giai cấp hội chính yếu , Hồ Chí Minh cho rằng nhiều lực lượng
tham gia vào QHQT, nhân dân gồm các giai cấp tầng lớp như công nhân, nông
dân, tiểu tư sản, tư sản,..., chính phủ đại diện cho giai cấp cầm quyền
- Bên cạnh đó còn các lực lượng phong trào. Người luôn luôn coi trọng chủ thể
, nhân dân, giai cấp chính phủ. Mặt khác, Người không bao giờ
đánh đồng với giai cấp chính phủ.
gồm cả nhân
dân giai cấp. rất đa dạng do đặc điểm dân tộc, trình độ phát triển
kinh tế - xã hội. Đặc điểm dân tộc chi phối hành vi quốc gia.
2. Tư ưởn HCM về CSĐN và Ngạ Gia
- Lợi ích dân tộc là tối thượng
- Đoàn kết và hợp tác quốc tế (Hội nhập quốc tế)
+ Đây là tư tưởng lớn của HCM, vấn đề chiến lược của CM Việt Nam
+ Việt Nam là nước nhỏ luôn phải chiến đấu kẻ thù lớn mạnh
+ Tính tất yếu đoàn kết và mở ra Cách mạng tháng Mười Nga (2017)
- Mục tiêu của đoàn kết và hợp tác quốc tế
| 1/3

Preview text:

- "Một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam"
- Là sự vận dụng và phát triển, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của đất nước
- "Toàn bộ những tư tưởng HCM về hoạt động ngoại giao như biết đánh giá,
dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lượng, nhận rõ bạn thù, tranh
thủ đồng minh, cô lập kẻ thù chủ yếu, kiên định về nguyên tắc, linh hoạt về
sách lược, biết thắng từng bước để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự
chủ gắn liền với đoàn kết quốc tế" (TT. Pạ Vă Đồn).
- "Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh, là bộ phận hữu cơ tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam. Tư
tưởng ngoại giao HCM là hệ thống những nguyên lý, quan điểm về vấn đề
thế giới và thời đại, về đường lối quốc tế, chiến lược, sách lược đối ngoại và
ngoại giao Việt Nam thời kỳ hiện đại" (Cự BTN Nguễ D Niê)
- "Hệ thống quan điểm và đường lối chiến lược và sách lược đối với các vấn
đề quốc tế, chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà
nước ta, là bộ phận hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt
Nam" (Đạ ướn Võ Nguyê Giáp)
=> Tóm lại: Bộ phận hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam +
Hệ thống quan điểm, quan niệm về thế giới và quan hệ quốc tế, đường lối,
chính sách, chiến lược, sách lược đối ngoại Việt Nam thời kỳ hiện đại
+ Bao gồm cả phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao
- Tinh hoa văn hóa Trung Đông
- Truyền thống văn hóa dân tộc, mà cốt lõi là chủ nghĩa yêu nước
- Tinh hóa văn hóa phương Tây => Chọn lọc các tinh túy "Tư tưởng dân chủ
nhân văn của văn hóa phục hưng", tư tưởng "Tự do, Bình đẳng, Bác ái"
của thế kỷ ánh sáng, cách mạng dân chủ tư sản ANh, Mỹ, Pháp.
+, 1890 - 1911: Từ tuổi thiếu niên đến lúc ra đi tìm đường cứu nước.
(Bước đầu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh)
+, 1911 - 1920: Thời kỳ tìm đường cứu nước tiếp thu tư tưởng Mác - Lênin thành người cộng sản
+, 1920 - 1930: Hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam, trong đó có
đường lối đối ngoại mới
+, 1930 - 1941: Thời kỳ hình thành những tư tưởng cơ bản
● Gặp thử thách gay go, kiên định tư tưởng, quan điểm, lập trường giai cấp và dân tộc
+, 1941 -1969: Về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thắng lợi của tư
tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng được bổ sung thành hệ thống lý luận
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống mở. Vì vậy, phải đặt nhiệm vụ phát
triển hơn nữa tư tưởng HCM về các mặt.
- Hồ Chí Minh đã sáng tạo, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh nước ta.
- Trế lý: là những quan điểm, tư tưởng được cô đúc từ sự trải nghiệm, chiêm
nghiệm của con người, thể hiện dưới dạng luận điểm, mệnh đề mang tính định
hướng nhằm xử lý quan hệ giữa con người với con người, con người với tự
nhiên, con người với xã hội, trở thành phương châm sống và hành động trong
thực tiễn của con người.
- Trế lý hàn độn HCM:
+ "Dĩ bất biến, ứng vạn biến': Nói và làm đi liền với nhau
+ "Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông"
+ Phương châm của HCM: "Đọc sách không quên cứu nước"
+ Triết lý hành động cũng là triết lý sống: "Dĩ chúng tâm, vi kỷ tâm"
(Lấy tâm của mọi người làm tâm của mình) +
Bác Hồ là nhà hoạt động thực tiễn hơn là nhà lý luận. Người thường
viết ngắn gọn, súc tích, có hàm ý sâu sa để thức tỉnh hô hào đồng bào
làm cách mạng. Muốn hiểu phải không chỉ nắm "ý" mà cả "CÂU CHỮ". 1. Về QHQT
- Về chủ thể quan hệ quốc tế. Khác với các nhà Mác - xít cổ điển coi chủ thể chính
của QHQT chỉ là giai cấp xã hội chính yếu , Hồ Chí Minh cho rằng nhiều lực lượng
tham gia vào QHQT, có nhân dân gồm các giai cấp và tầng lớp như công nhân, nông
dân, tiểu tư sản, tư sản,..., chính phủ đại diện cho giai cấp cầm quyền
- Bên cạnh đó còn có các lực lượng và phong trào. Người luôn luôn coi trọng chủ thể
, nhân dân, giai cấp và chính phủ. Mặt khác, Người không bao giờ đánh đồng
với giai cấp và chính phủ. gồm cả nhân dân và giai cấp.
rất đa dạng do đặc điểm dân tộc, trình độ phát triển
kinh tế - xã hội. Đặc điểm dân tộc chi phối hành vi quốc gia.
2. Tư ưởn HCM về CSĐN và Ngạ Gia
- Lợi ích dân tộc là tối thượng
- Đoàn kết và hợp tác quốc tế (Hội nhập quốc tế)
+ Đây là tư tưởng lớn của HCM, vấn đề chiến lược của CM Việt Nam
+ Việt Nam là nước nhỏ luôn phải chiến đấu kẻ thù lớn mạnh
+ Tính tất yếu đoàn kết và mở ra Cách mạng tháng Mười Nga (2017)
- Mục tiêu của đoàn kết và hợp tác quốc tế