Từ vưng- ngữ nghĩa Việt Nam-Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Khái niệm từ: Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói.Cụm từ cố định là do một số từ tập hợp lại, tồn tại với tư cách 1 đơn vị có sắn như từ, có thành cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
lOMoARcPSD| 47882337
TỪ VỰNG-NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT
1.
Khái niệm từ: Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững,
hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời
nói.
Đơn vị cấu tạo từ: đơn vị cơ sở để cấu tạo từ tiếng Việt là Tiếng.
- Xét về hình thức: tiếng trùng với âm tiết.
- Xét về nội dung: tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nội dung được thể hiện.
Kết quả phân loại từ xét về mặt cấu tạo:
- Từ đơn: dùng 1 tiếng làm 1 từ.
- Từ ghép: tổ hợp các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
- Từ láy: tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm. - Từ ngẫu hợp: t
hợp các tiếng một cách ngẫu nhiên.
2.Cụm từ cố định là do một số từ tập hợp lại, tồn tại với tư cách 1 đơn vị có sắn
như từ, có thành cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ.
VD: Ruộng cả ao liền
Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ
Phân loại: cụm từ cố định
- Thành ngữ: là cụm từ cố định hoàn chỉnh về cấu trúc ý nghĩa. Nghĩa của
chúng có tính hình tượng hoặc/ và gợi cảm.
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
VD: Ba cọc ba đồng, chó cắn áo rách….
- Ngữ cố định:
*Quán ngữ:là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ
thuộc các phong cách khác nhau.
VD: nói tóm lại,…
-để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh hoặc để liên kết câu trong diễn từ.
*Ngữ cố định danh: là những đơn vị vốn ổn định về cấu trúc và ý nghĩa hơn
quán ngữ nhưng lại chưa có ý nghĩa mang tính chất hình tượng như thành ngữ.
VD: Kỷ luật sắt, tóc rễ tre,..
3. Đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về
nghĩa.
VD: đồng tiền, đồng bào, cánh đồng
Phân loại;
*Đồng âm từ với từ:
- Đồng âm từ vựng: Tôi ra ngoài đường mua cân đường.
- Đồng âm từ vựng-ngữ pháp: Con ruồi đậu mâm xuôi đậu.
*Đồng âm từ với tiếng: Sức khoẻ yếu nên trông anh ấy vẫn ốm yếu lắm.
4. Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính
khác nhau của đi tượng hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.
*Cơ chế chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ:
- Chuyển nghĩa ẩn dụ: là một phương thức chuyển tên gọi dựa trên sự liên
tưởng so sánh những mặt, những thuộc tính,…giống nhau giữa các đi tượng
được gọi tên.
VD: cánh chim, cánh máy bay, cánh hoa, cánh cửa.
- Chuyển nghĩa hoán dụ: là một phương thức chuyển tên gọi dựa trên mối
liên hệ logic giữa các đối tượng được gọi tên. VD: vụng vá vai áo tài vá nách
áo
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
5. Kết quả phân chia lớp từ theo phạm vi sử dụng
a,Thuật ngữ:
- Khái niệm: là từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác
định một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học.
VD: di truyền, tính lặn (sinh học)
- Đặc điểm: tính xác thực; tính hệ thống; tính quốc tế. b,Từ ngữ địa pương:
- Khái niệm: là những từ thuộc một ngữ phương nào đó của ngôn ngữ dân tộc
và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh th của địa phương đó. VD: má, tê, rứa,
mô,…
- Các kiểu từ địa phương: tên gọi sự vật chỉ có ở địa phương đó; các từ cùng
gọi tên sự vật nhưng khác ngữ âm; dạng cổ của từ tương ứng trong từ vựng
chung; từ đồng âm với từ vựng chung.
c,Từ nghề nghiệp
- Khái niệm: là một lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ
biến trong phạm vi những người cùng làm trong 1 nghề nào đó. VD: đào,
kép, vai ấu (hát tuồng) d,Tiếng lóng
- Khái niệm: là một bộ phận từ ngữ do những nhóm, những lớp người trong
xã hội dùng để gọi tên những sự vật, hiện tượng, hành động,…vốn đã có tên
gọi trong vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật trong nội bộ mình, tầng lớp
mình.
VD: phao (tài liệu sử dụng trong thi cử)
*Sự khác nhau giữa từ nghề nghiệp và tiếng lóng:
- Tiếng lóng được sử dụng cho những nhóm, những lớp người theo từng thế
hệ- Từ nghề nhgiệp được sử dụng trong những chuyên ngành của từng nghề.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47882337 lOMoAR cPSD| 47882337
TỪ VỰNG-NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT 1.
Khái niệm từ: Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững,
hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói.
Đơn vị cấu tạo từ: đơn vị cơ sở để cấu tạo từ tiếng Việt là Tiếng.
- Xét về hình thức: tiếng trùng với âm tiết.
- Xét về nội dung: tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nội dung được thể hiện.
Kết quả phân loại từ xét về mặt cấu tạo:
- Từ đơn: dùng 1 tiếng làm 1 từ.
- Từ ghép: tổ hợp các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
- Từ láy: tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm. - Từ ngẫu hợp: tổ
hợp các tiếng một cách ngẫu nhiên.
2.Cụm từ cố định là do một số từ tập hợp lại, tồn tại với tư cách 1 đơn vị có sắn
như từ, có thành cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ. VD: Ruộng cả ao liền
Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ
Phân loại: cụm từ cố định
- Thành ngữ: là cụm từ cố định hoàn chỉnh về cấu trúc ý nghĩa. Nghĩa của
chúng có tính hình tượng hoặc/ và gợi cảm.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
VD: Ba cọc ba đồng, chó cắn áo rách…. - Ngữ cố định:
*Quán ngữ:là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ
thuộc các phong cách khác nhau. VD: nói tóm lại,…
-để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh hoặc để liên kết câu trong diễn từ.
*Ngữ cố định danh: là những đơn vị vốn ổn định về cấu trúc và ý nghĩa hơn
quán ngữ nhưng lại chưa có ý nghĩa mang tính chất hình tượng như thành ngữ.
VD: Kỷ luật sắt, tóc rễ tre,..
3. Đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa.
VD: đồng tiền, đồng bào, cánh đồng Phân loại;
*Đồng âm từ với từ:
- Đồng âm từ vựng: Tôi ra ngoài đường mua cân đường.
- Đồng âm từ vựng-ngữ pháp: Con ruồi đậu mâm xuôi đậu.
*Đồng âm từ với tiếng: Sức khoẻ yếu nên trông anh ấy vẫn ốm yếu lắm.
4. Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính
khác nhau của đối tượng hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.
*Cơ chế chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ:
- Chuyển nghĩa ẩn dụ: là một phương thức chuyển tên gọi dựa trên sự liên
tưởng so sánh những mặt, những thuộc tính,…giống nhau giữa các đối tượng được gọi tên.
VD: cánh chim, cánh máy bay, cánh hoa, cánh cửa.
- Chuyển nghĩa hoán dụ: là một phương thức chuyển tên gọi dựa trên mối
liên hệ logic giữa các đối tượng được gọi tên. VD: vụng vá vai áo tài vá nách áo
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
5. Kết quả phân chia lớp từ theo phạm vi sử dụng a,Thuật ngữ:
- Khái niệm: là từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác
định một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học.
VD: di truyền, tính lặn (sinh học)
- Đặc điểm: tính xác thực; tính hệ thống; tính quốc tế. b,Từ ngữ địa pương:
- Khái niệm: là những từ thuộc một ngữ phương nào đó của ngôn ngữ dân tộc
và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ của địa phương đó. VD: má, tê, rứa, mô,…
- Các kiểu từ địa phương: tên gọi sự vật chỉ có ở địa phương đó; các từ cùng
gọi tên sự vật nhưng khác ngữ âm; dạng cổ của từ tương ứng trong từ vựng
chung; từ đồng âm với từ vựng chung. c,Từ nghề nghiệp
- Khái niệm: là một lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ
biến trong phạm vi những người cùng làm trong 1 nghề nào đó. VD: đào,
kép, vai ấu (hát tuồng) d,Tiếng lóng
- Khái niệm: là một bộ phận từ ngữ do những nhóm, những lớp người trong
xã hội dùng để gọi tên những sự vật, hiện tượng, hành động,…vốn đã có tên
gọi trong vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật trong nội bộ mình, tầng lớp mình.
VD: phao (tài liệu sử dụng trong thi cử)
*Sự khác nhau giữa từ nghề nghiệp và tiếng lóng:
- Tiếng lóng được sử dụng cho những nhóm, những lớp người theo từng thế
hệ- Từ nghề nhgiệp được sử dụng trong những chuyên ngành của từng nghề.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)