Tuần 8: TRÍCH LY - EXTRACTION | Bài giảng môn Quá trình thiết bị | Đại học Bách khoa hà nội

Hòa tan chất rắn vào lỏng được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ hóa học, tuyển khoáng, sản xuất đất hiếm, thực phẩm, dược phẩm... Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Tuần 8: TRÍCH LY - EXTRACTION
Do Xuan Truong
truong.doxuan@hust.edu.vn
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
Trích ly: quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hay chất
rắn bằng một chất lỏng khác dung môi.
Phân loại: Trích ly lỏng lỏng; Trích ly rắn lỏng.
Ứng dụng rộng i trong công nghiệp hóa chất (tách kim loại hiếm, tách dung
môi hữu cơ, chưng trích ly); dược phẩm thực phẩm (tách các hợp chất thiên
nhiên).
Mục đích:
- Tách cấu tử quý
- Thu dung dịch nồng độ đậm đặc (trích ly lỏng-lỏng)
- Tách các cấu tử riêng biệt
Dung môi: tính hòa tan chọn lọc, không độc, không ăn mòn thiết bị; rẻ dể
tìm; khối lượng riêng của dung môi khác xa khối lượng riêng dung dịch (trích
ly lỏng lỏng); nhiệt dung riêng
Thu hồi dung môi: phương pháp chưng luyện (cấu tử hòa tan bay hơi), cô đặc
(cấu tử hòa tan không bay hơi)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
A. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
1. Sơ đồ nguyên tắc trích ly lỏng lỏng
3 giai đoạn:
1) Trộn lẫn dung dịch đầu: dung dịch đầu L chứa cấu tử cần ch M + dung
môi thứ G. M sẽ di chuyển sang G đến trạng thái cân bằng 2 pha.
2) Giai đoạn tách 2 pha: 2 pha phân lớp, dung môi thứ G+M (pha trích);
dung môi đầu L+M (pha Raphinat). Thường L và G tan một phần nhỏ
vào nhau.
3) Hoàn nguyên dung môi: tách cấu tử ra khỏi dung môi (Chưng luyện)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
1. Sơ đồ nguyên tắc trích ly lỏng lỏng
Tách hỗn hợp lỏng lỏng bằng trích ly phức tạp n chưng luyện, tuy nhiên ưu
điểm của trích ly so với chưng luyện:
- Trích ly tiến hành nhiệt độ thường, phù hợp với chất dễ phân hủy nhiệt
- thể ch được dung dịch đẳng phí
- Với dung dịch quá loãng thì trích ly tiết kiệm n
1
2
3
4
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
Trạng thái cân bằng lỏng lỏng được xác định bằng thế hóa của chất hòa tan
trong 2 pha. y* và x là nồng độ cân bằng của cấu t phân bố trong pha trích
raphinat. Định luật phân bố:
m – hệ s phân bố, m phụ thuộc vào nồng độ, y*=f(x) là quan hệ đường
cong, m được xác định bằng thực nghiệm.
2.1. Định luật phân bố
2.2. Đồ thị y-x
Nếu dung môi đầu L dung môi thứ G không tan lẫn vào nhau, thì mỗi pha
gồm 2 cấu tử. Để đơn giản, tính toán quá trình trích ly trên đồ thị Y-X.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
Nếu dung môi đầu L dung môi thứ G hòa tan một phần vào nhau, mỗi pha
gồm 3 cấu tử, để biểu diễn dùng đồ thị tam giác đều
2.3. Đồ thị tam giác
Đỉnh tam giác: cấu tử tinh khiết 100%
Cạnh tam giác: biểu diễn dung dịch 2 cấu tử
Điểm nằm trong tam giác: 3 cấu tử
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
2.3. Đồ thị tam giác
Quy tắc tỷ lệ:
Điểm N – phân thành pha trích E raphinat R
Quy tắc đòn bẩy:
- N, R, E cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Tỷ lệ:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
2.3. Đồ thị tam giác
Đường cân bằng trong đồ thị tam giác
Xét quá trình thêm cấu tử phân bố M
vào hỗn hợp không đồng nhất của 2
dung môi L và G. Giả sử M hòa tan
không hạn chế trong L và G, còn L và
G hòa tan rất hạn chế vào nhau.
- LM, GM: dung dịch đồng nhất
- Hỗn hợp LG chỉ tạo dung dịch đồng
nhất trên đoạn LR và EG
- Một hỗn hợp bất kỳ trên đoạn RE đều phân thành 2 lớp bão hòa 2 cấu tử R (G
trong L) và E (L trong G)
- Khi thêm M, biễu diễn trên đồ thì các điểm N1, N2, N3, N4, N5.
- Hỗn hợp N1 không đồng nhất phân thành 2 lha R1, và E1, tương tự khi thêm M
vào tường ứng với N2, N3, N4, N5 phân thành R2E2, R3E3, R4E4, R5E5
- Đường RR1R2…KE5E4…E1E: đường cân bằng
- Nhánh RK đặc trưng thành phần cân bằng dung môi đầu L; KE: dung môi thứ G
5
6
7
8
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
2.3. Đồ thị tam giác
- Trong đường cân bằng hỗn hợp d
thể.
- Ngoài đường cân bằng hỗn hợp
đồng thể.
- Quá trình trích ly thể thực hiện
đối với các hỗn hợp nằm trong
đường cân bằng
- R1E1,… là c đường liên hợp
- Hệ số phân bố m:
- Quá trình trích ly càng hiệu quả khi m>1.
- m<=1, không tiến hành quá trình trích ly được
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
2.1. Đồ thị tam giác
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
2.1. Đồ thị tam giác
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình trích ly
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến kích thước vùng dị
thể. Tăng nhiệt độ thì ng dị thể , và
đến 1 giới hạn thì biến mất.
- Giảm nhiệt độ, vùng dị thể lớn nhưng độ
nhớt tắng, giảm độ khuếch tán. Do đó cần
chọn nhiệt độ phù hợp.
- Trích ly lỏng lỏng tiến hành ở nhiệt độ
môi trường.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
3. Nguyên tắc trích ly
- Hỗn hợp LM hoàn toàn tan lẫn vào nhau, có
thể tách bằng PP trích ly nếu chọn dung
môi thứ G thích hợp.
- Hỗn hợp LM có thành phần biểu diễn tại F0
- Thêm G vào, hỗn hợp 3 cấu tử, biểu diễn
tại 1 điểm nào đó (N) trên GF0 tùy vào tỷ lệ
G/F0
- N hỗn hợp dị thể: phân thành 2 pha E và R.
- Pha E gồm hầu hết G và M, một phần L
- Pha R gồm hầu hết L, một phần G và M.
- Thành phần M trong E là EE’> trong R là RR’
- Tách pha R và E (PP gạn), thêm G vào R được hỗn hợp tại N1.
- Hỗn hợp dị thể N1 tách thành 2 pha R1 và E1
- Tiếp tục như vậy: pha Raphinat gồm hầu hết dung môi đầu.
- M có độ tinh khiết tối đa khi tách G là tại Fm.
- Tăng độ tinh khiết của M: giảm nhiệt độ, chọn G có diện tích vùng dị thể lớn
hơn, độ dốc đường liên hợp lớn hơn
9
10
11
12
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
4. Cân bằng vật liệu của quá trình trích ly
CBVL:
CBVL:
F: Lượng hỗn hợp đầu (kg/h), gồm L và M
S: Lượng dung môi thứ (kg/h), gồm G, và một ít
L và M – (do dung môi tuần hoàn sau khi hoàn
nguyên)
E, R: lương pha trích raphinat (kg/h).
Quy tắc đòn bẩy:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.1. Trích ly 1 bậc
Trích ly 1 bậc gián đoạn
Trích ly 1 bậc liên tục
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.1. Trích ly 1 bậc
Quy tắc đòn bẩy:
Khi tăng G, lượng R sẽ giảm, Gmax, Gmin:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.1. Trích ly 1 bậc
Nếu L và G hoàn toàn không tan lẫn, thì quá trình thể biểu diễn trên đồ thị:
Nồng độ cấu tử M trong pha trích,
kgM/kgG.
Nồng độ cấu tử M trong raphinat,
kgM/kgL.
Nồng độ cấu tử M trong hỗn hợp đầu,
kgM/kgL.
L, G không tan lẫn vào nhau, L/G = const, = const. Y=0, X=XF
13
14
15
16
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.1. Trích ly 1 bậc
Biểu diễn quá trình trích ly 1 bậc:
- Vẽ đường cân bằng:
- Vẽ đường làm việc:
- Giao điểm giữa đường cân bằng
đường làm việc cho biết thành phần các
pha ở trạng thái cân bằng.
- Khi tăng G, thì càng giảm.
- G →0, t
- Khi trích ly một bậc, không khác quá
xa do vậy cần tiến hành trích ly nhiều
bậc.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.1. Trích ly nhiều bậc chéo dòng
NLLV: Hỗn hợp F vào tb trích ly 1 trộn với dung
môi G1 đến khi đạt cân bằng, tách pha trích E1
ra. Pha raphinat R1 được dẫn vào tb trích ly 2,
được trộn với lượng dung môi thứ G2, tách ra
pha trích E1, R2…
QT trích ly nhiều bậc chéo dòng lặp lại nhiều lần
QT trích ly một bậc. Dung dịch trích E1, E2, E3…
chứa lượng cấu tử cần tách giảm dần.
Lượng dung môi tiêu tốn G= G1+G2+..Gn
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.1. Trích ly nhiều bậc chéo dòng
- Nếu dung môi đầu L và dung môi
thứ G không hòa tan vào nhau, có thể
biểu diễn trên đồ thị
Ưu điểm: có thể tách triệt để cấu tử
M trong raphinat.
Nhược điểm: tốn nhiều dung môi,
nồng độ M trong pha trích thấp.
Khắc phục: trích ly nhiều bậc ngược
chiều.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.3. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Hai pha Raphinat R và trích E đi ngược chiều tiếp xúc với nhau
Dung dịch trích (En+1 = G) loãng nhất tiếp xúc với Rn-1 có nồng độ M bé nhất
nên khả năng tách triệt để M trong R.
Dung dịch trích E càng đậm đặc tiếp xúc với R có nồng độ M càng cao, nên thu
được E có nồng độ M càng cao.
- Trích ly nhiều bậc ngược chiều tốn ít dung môi nhất
17
18
19
20
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Xác định số bậc trích ly:
Các thông số đặc trưng: số bậc n, lượng dung môi tiêu hao G, thành phần của
dung dịch trích raphinat.
PTCBVL:
P là hiệu giữa lượng hỗn hợp đầu F và dung dịch trích cuối E1 = Lượng Raphinat
cuối Rn – lượng dung môi thứ G
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
PTCBVL đối với từng bậc:
Rút ra được:
Theo quy tắc đòn bẩy ba hỗn hợp P, F, E1 cùng nằm trên 1 đường thẳng.
Tương tự 3 hỗn hợp P, R1, E2...
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhit (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Theo quy tắc đòn bẩy ba hỗn hợp P, F, E1 cùng nằm trên 1 đường thẳng.
Tương tự 3 hỗn hợp P, R1, E2...
P gọi điểm cực (điểm làm việc)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
P gọi điểm cực (điểm làm việc)
Các bước xác định số bậc thuyết:
- Từ điều kiện kỹ thuật ban đầu F, E1, G, và Rn xác định được điểm P
- Từ số liệu cân bằng xác định được R1, E1R1 tương ứng với 1 bậc thuyết của
qt trích ly nhiều bậc ngược chiều.
- Nối dài PR1 cắt đường cân bằng tại E2, theo số liệu cân bằng xác định được
R2, E2R2 chính bậc trích ly thuyết 2.
- Tiếp tục, xác định các đường liên hợp E3R3..., số đường liên hợp chính số
bậc thuyết của quá trình trích ly nhiều bậc ngược chiều.
21
22
23
24
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Lượng dung môi tiêu tốn riêng:
G/F càng thì M trong R càng lớn ngược lại
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Nếu dung môi đầu L và dung môi thứ G không tan lẫn hoặc hòa tan rất ít thì
thể biểu diễn trên đồ thị
PTCBVL qua một phân tố bề mặt tiếp xúc pha bất kỳ dF:
Lấy tích phân: Rút ra:
Cách xác định số bậc thuyết:
- Vẽ đường cân bằng, đường làm việc
- Xuất phát từ A hoặc B vẽ các tam giác giữa
đường cân bằng đường làm việc
- Số tam giác chính số bậc thuyết.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
Phân loại: Tiếp xúc từng bậc tiếp xúc liên tục kích thích năng lượng ngoài
hoặc không.
6.1. Loại không năng lượng ngoài kích thích
6.1.1 Tháp phun
- Pha liên tục: pha nặng đi từ trên xuống
- Pha phân tán: pha nhẹ được phun từ dưới
lên, và tập trung lại phía trên tách khỏi pha
liên tục
- Để khống chế chiều cao làm việc của pha
liên tục, dùng ống xiphong 4 để tháo pha
nặng.
Nhận xét: năng suất cao, nhưng hiệu suất thấp
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
6.1. Loại không năng lượng ngoài kích thích
6.1.2 Tháp tấm ngăn
- Tấm ngăn hình vành khăn hoặc viên phân.
- Bề mặt tấm ngăn = 70% tiết diện ngang
- Khoảng cách từ 0,1-0,15m
- D tháp 0,9-1,8m
25
26
27
28
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
6.1. Loại không năng lượng ngoài kích thích
6.1.3 Tháp đệm: giống như trong hấp thụ chưng luyện, hiệu suất tách cao hơn
nhưng năng suất thấp hơn tháp phun
- Đĩa đục lỗ 2-9mm, khoảng cách các đĩa
0,15-0,6m
- Chất lỏng nặng từ trên xuống: pha liên
tục, chất lỏng nhẹ từ dưới lên pha phân
tán tập trung lại trên đỉnh tháp
- Hiệu suất phân tách cao
6.1.4 Tháp đĩa lưới ống chảy chuyền
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
6.2. Loại năng lượng ngoài kích thích
6.2.1 Tháp đĩa hình vành khăn cánh khuấy
- loại phổ biến nhất, tháp
gồm nhiều đĩa hình vành
khăn, giữa 2 đĩa cánh
khuấy loại đĩa tròn.
- Năng suất hiệu suất tách
phụ thuộc tốc độ khuấy,
kích thước đĩa khuấy với
vách ngăn, khoảng cách đĩa
- Ưu điểm: hiệu suất cao
- Nhược: tiêu tốn năng lượng
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
6.2. Loại năng lượng ngoài kích thích
6.2.2 Thiết bị gây chấn động ngoài
- thể tháp đĩa ới
không ống chảy chuyền
hoặc tháp đệm
- Dùng bơm pittong nối với
đáy tháp hoặc đường vào
pha nhẹ để gây chấn động.
- Tháp thể làm việc với các
chất lỏng khối lượng
riêng khác nhau nhỏ
0,05g/cm3
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
1. Khái niệm
Hòa tan chất rắn o lỏng được ứng dụng rộng rãi trong
công nghệ hóa học, tuyển khoáng, sản xuất đất hiếm,
thực phẩm, dược phẩm…
Hòa tan:
- tăng vận tốc các quá trình khác nhau: độ phân tán
lớn, hoạt tính hóa học vận tốc chuyển động phân
tử cao
- Hòa tan để tách chất rắn, thường kèm q trình kết
tinh
29
30
31
32
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
1. Khái niệm
Hòa tan chọn lọc với một số cấu tử từ chất rắn:
gọi trích ly rắn lỏng
- Dung môi thường nước, ethanol…, hoặc hỗn
hợp các dung môi
- Yêu cầu dung môi: có tính hòa tan chọn lọc
Ứng dụng trích ly rắn lỏng:
- Tách các hợp chất thiên nhiên trong dược phẩm, thực phẩm, thường đi
kèm với các q trình đặc, sấy, kết tinh
- Quá trình gia công khoáng sản để tách cấu tử quý ra khỏi quặng.
Quá trình trích ly rắn lỏng:
- Dung môi thâm nhập vào các mao quản của vật thể rắn
- Hòa tan các cấu tử cần tách (hoặc tiến hành phản ứng hóa học)
- Chất tan dung môi khuếch n vào dung dịch từ vật thể rắn.
Các yếu tố ảnh hưởng: hình dạng, kích thước, thành phần hóa học, cấu trúc
mao quản…
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
2. Cân bằng vận tốc của quá trình trích ly rắn lỏng
Trạng thái n bằng: thế hóa của cấu tử phân bố
trong dung dịch bằng thế hóa của trong chất rắn.
Nồng độ khi đó gọi độ hòa tan (phụ thuộc vào nhiệt
độ, tra sổ tay)
Động lực của quá trình trích ly rắn lỏng = hiệu s giữa nồng độ của các cấu
tử phân b trên bề mặt vật thể rắn Cbh nồng độ trung bình trong dung dịch
Co.
Vận tốc quá trình trích ly rắn lỏng:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
2. Cân bằng vận tốc của quá trình trích ly rắn lỏng
- Hệ số cấp khối tỷ lệ nghịch với chiều dày lớp giới hạn
khuếch tán. Chiều y lớp giới hạn phụ thuộc chế
độ thủy động khu vực quanh vật thể rắn. Chuyển
động tương đối giữa vật thể rắn và lỏng càng tăng,
chiều dày lớp giới hạn càng bé, hệ số cấp khối càng
lớn. Do vậy khuấy trộn làm tăng khả năng hòa tan
chất rắn.
- Nhiệt độ tăng, Cbh tăng, độ nhớt dung dịch giảm, nên
hệ số khuếch tán D tăng, do vậy vận tốc quá trình
tăng. Nhiệt độ trích ly thường thấp hơn nhiệt độ sôi
của dung dịch cùng áp suất.
Trích ly rắn lỏng: thực hiện trong các mao quản, khuấy trộn không ảnh hưởng
nhiều, do vậy để tăng vận tốc, phải nghiền nhỏ để tăng bề mặt tiếp xúc pha,
giảm đoạn đường khuếch n
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
3. Sơ đồ trích ly rắn lỏng
Hỗn hợp vật liệu rắn + dung môi được đưa vào
thiết bị trích ly 1, sau một thời gian dung môi
chứa một hàm lượng chất tan thì tháo dung
dịch ra vào nồi chưng ( đặc), hơi từ nồi 2
được ngưng tụ quay lại thiết b trích ly 1.
Nhận t: Dung dịch đầu khá đậm đặc, càng về
sau giảm dần, tốn dung môi.
3.1 Sơ đồ trích ly một bậc
33
34
35
36
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
3. Sơ đồ trích ly rắn lỏng
3.2 Sơ đồ trích ly nhiều bậc
- Các nồi đổ đầy vật liệu rắn, dung môi đi lần lượt qua tất cả thiết bị trích ly,
từ thiết b cuối cùng đi o bình chưng.
- Khi đạt độ trích ly cần thiết nồi thứ nhất, tháo dung môi bã, rồi cho vật
liệu mới vào, lúc này thiết bị 1 trở thành thiết bị cuối (điều chỉnh van)
- Các thiết b làm việc luân phiên
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
3. Sơ đồ trích ly rắn lỏng
3.2 Sơ đồ trích ly nhiều bậc
37
38
| 1/10

Preview text:

A. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
Tuần 8: TRÍCH LY - EXTRACTION
1. Sơ đồ nguyên tắc trích ly lỏng lỏng Do Xuan Truong truong.doxuan@hust.edu.vn 3 giai đoạn:
1) Trộn lẫn dung dịch đầu: dung dịch đầu L chứa cấu tử cần tách M + dung
môi thứ G. M sẽ di chuyển sang G đến trạng thái cân bằng 2 pha.
2) Giai đoạn tách 2 pha: 2 pha phân lớp, dung môi thứ G+M (pha trích);
dung môi đầu L+M (pha Raphinat). Thường L và G tan một phần nhỏ vào nhau.
3) Hoàn nguyên dung môi: tách cấu tử ra khỏi dung môi (Chưng luyện)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 1 3
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
Trích ly: là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hay chất
1. Sơ đồ nguyên tắc trích ly lỏng lỏng
rắn bằng một chất lỏng khác – dung môi.
Phân loại: Trích ly lỏng – lỏng; Trích ly rắn – lỏng.
Tách hỗn hợp lỏng lỏng bằng trích ly phức tạp hơn chưng luyện, tuy nhiên ưu
điểm của trích ly so với chưng luyện:
Ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa chất (tách kim loại hiếm, tách dung
- Trích ly tiến hành ở nhiệt độ thường, phù hợp với chất dễ phân hủy nhiệt
môi hữu cơ, chưng trích ly); dược phẩm thực phẩm (tách các hợp chất thiên
- Có thể tách được dung dịch đẳng phí nhiên).
- Với dung dịch quá loãng thì trích ly tiết kiệm hơn Mục đích: - Tách cấu tử quý
- Thu dung dịch có nồng độ đậm đặc (trích ly lỏng-lỏng)
- Tách các cấu tử riêng biệt
Dung môi: Có tính hòa tan chọn lọc, không độc, không ăn mòn thiết bị; rẻ dể
tìm; khối lượng riêng của dung môi khác xa khối lượng riêng dung dịch (trích
ly lỏng – lỏng); nhiệt dung riêng bé
Thu hồi dung môi: phương pháp chưng luyện (cấu tử hòa tan bay hơi), cô đặc
(cấu tử hòa tan không bay hơi)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 2 4
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng 2.1. Định luật phân bố 2.3. Đồ thị tam giác
Trạng thái cân bằng lỏng – lỏng được xác định bằng thế hóa của chất hòa tan Quy tắc tỷ lệ:
trong 2 pha. y* và x là nồng độ cân bằng của cấu tử phân bố trong pha trích
Điểm N – phân thành pha trích E và raphinat R
và raphinat. Định luật phân bố: Quy tắc đòn bẩy:
- N, R, E cùng nằm trên 1 đường thẳng - Tỷ lệ:
m – hệ số phân bố, m phụ thuộc vào nồng độ, y*=f(x) là quan hệ đường
cong, m được xác định bằng thực nghiệm. 2.2. Đồ thị y-x
Nếu dung môi đầu L và dung môi thứ G không tan lẫn vào nhau, thì mỗi pha
gồm 2 cấu tử. Để đơn giản, tính toán quá trình trích ly trên đồ thị Y-X.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 5 7
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng 2.3. Đồ thị tam giác 2.3. Đồ thị tam giác
Nếu dung môi đầu L và dung môi thứ G hòa tan một phần vào nhau, mỗi pha
Đường cân bằng trong đồ thị tam giác
gồm 3 cấu tử, để biểu diễn dùng đồ thị tam giác đều
Xét quá trình thêm cấu tử phân bố M
vào hỗn hợp không đồng nhất của 2
dung môi L và G. Giả sử M hòa tan
không hạn chế trong L và G, còn L và
G hòa tan rất hạn chế vào nhau.
- LM, GM: dung dịch đồng nhất
- Hỗn hợp LG chỉ tạo dung dịch đồng nhất trên đoạn LR và EG
- Một hỗn hợp bất kỳ trên đoạn RE đều phân thành 2 lớp bão hòa 2 cấu tử R (G trong L) và E (L trong G)
- Khi thêm M, biễu diễn trên đồ thì là các điểm N1, N2, N3, N4, N5.
Đỉnh tam giác: cấu tử tinh khiết 100%
- Hỗn hợp N1 không đồng nhất phân thành 2 lha R1, và E1, tương tự khi thêm M
Cạnh tam giác: biểu diễn dung dịch 2 cấu tử
vào tường ứng với N2, N3, N4, N5 phân thành R2E2, R3E3, R4E4, R5E5
Điểm nằm trong tam giác: 3 cấu tử
- Đường RR1R2…KE5E4…E1E: đường cân bằng
- Nhánh RK đặc trưng thành phần cân bằng dung môi đầu L; KE: dung môi thứ G
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 6 8
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng 2.3. Đồ thị tam giác 2.1. Đồ thị tam giác
- Trong đường cân bằng là hỗn hợp dị
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình trích ly thể.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến kích thước vùng dị
- Ngoài đường cân bằng là hỗn hợp
thể. Tăng nhiệt độ thì vùng dị thể bé, và đồng thể.
đến 1 giới hạn thì biến mất.
- Quá trình trích ly có thể thực hiện
- Giảm nhiệt độ, vùng dị thể lớn nhưng độ
đối với các hỗn hợp nằm trong
nhớt tắng, giảm độ khuếch tán. Do đó cần đường cân bằng
chọn nhiệt độ phù hợp.
- R1E1,… là các đường liên hợp
- Trích ly lỏng – lỏng tiến hành ở nhiệt độ - Hệ số phân bố m: môi trường.
- Quá trình trích ly càng hiệu quả khi m>1.
- m<=1, không tiến hành quá trình trích ly được
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 9 11
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
2. Cân bằng pha hệ lỏng lỏng 3. Nguyên tắc trích ly 2.1. Đồ thị tam giác
- Hỗn hợp LM hoàn toàn tan lẫn vào nhau, có
thể tách bằng PP trích ly nếu chọn dung môi thứ G thích hợp.
- Hỗn hợp LM có thành phần biểu diễn tại F0
- Thêm G vào, hỗn hợp 3 cấu tử, biểu diễn
tại 1 điểm nào đó (N) trên GF0 tùy vào tỷ lệ G/F0
- N hỗn hợp dị thể: phân thành 2 pha E và R.
- Pha E gồm hầu hết G và M, một phần L
- Pha R gồm hầu hết L, một phần G và M.
- Thành phần M trong E là EE’> trong R là RR’
- Tách pha R và E (PP gạn), thêm G vào R được hỗn hợp tại N1.
- Hỗn hợp dị thể N1 tách thành 2 pha R1 và E1
- Tiếp tục như vậy: pha Raphinat gồm hầu hết dung môi đầu.
- M có độ tinh khiết tối đa khi tách G là tại Fm.
- Tăng độ tinh khiết của M: giảm nhiệt độ, chọn G có diện tích vùng dị thể lớn
hơn, độ dốc đường liên hợp lớn hơn
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 10 12
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
4. Cân bằng vật liệu của quá trình trích ly
5. Các phương pháp trích ly CB C VL V : 5.1. Trích ly 1 bậc Quy tắc đòn bẩy:
F: Lượng hỗn hợp đầu (kg/h), gồm L và M
Khi tăng G, lượng R sẽ giảm, Gmax, Gmin:
S: Lượng dung môi thứ (kg/h), gồm G, và một ít
L và M – (do dung môi tuần hoàn sau khi hoàn nguyên)
E, R: lương pha trích và raphinat (kg/h). Quy tắc đòn bẩy:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 13 15
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5. Các phương pháp trích ly 5.1. Trích ly 1 bậc 5.1. Trích ly 1 bậc Trích ly 1 bậc liên tục
Nếu L và G hoàn toàn không tan lẫn, thì quá trình có thể biểu diễn trên đồ thị:
Trích ly 1 bậc gián đoạn
Nồng độ cấu tử M trong pha trích, kgM/kgG.
Nồng độ cấu tử M trong raphinat, kgM/kgL.
Nồng độ cấu tử M trong hỗn hợp đầu, kgM/kgL.
L, G không tan lẫn vào nhau, L/G = const, = const. Y=0, X=XF
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 14 16
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5. Các phương pháp trích ly 5.1. Trích ly 1 bậc
5.1. Trích ly nhiều bậc chéo dòng
Biểu diễn quá trình trích ly 1 bậc: - Vẽ đường cân bằng: - Vẽ đường làm việc:
- Giao điểm giữa đường cân bằng và
- Nếu dung môi đầu L và dung môi
đường làm việc cho biết thành phần các
thứ G không hòa tan vào nhau, có thể
pha ở trạng thái cân bằng.
biểu diễn trên đồ thị - Khi tăng G, thì càng giảm.
Ưu điểm: có thể tách triệt để cấu tử - G →0, thì → M trong raphinat.
Nhược điểm: tốn nhiều dung môi,
- Khi trích ly một bậc, không khác quá
nồng độ M trong pha trích thấp. xa
do vậy cần tiến hành trích ly nhiều
Khắc phục: trích ly nhiều bậc ngược bậc. chiều.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 17 19
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5. Các phương pháp trích ly
5.1. Trích ly nhiều bậc chéo dòng
5.3. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Hai pha Raphinat R và trích E đi ngược chiều và tiếp xúc với nhau
NLLV: Hỗn hợp F vào tb trích ly 1 trộn với dung
Dung dịch trích (En+1 = G) loãng nhất tiếp xúc với Rn-1 có nồng độ M bé nhất
môi G1 đến khi đạt cân bằng, tách pha trích E1
nên có khả năng tách triệt để M trong R.
ra. Pha raphinat R1 được dẫn vào tb trích ly 2,
Dung dịch trích E càng đậm đặc tiếp xúc với R có nồng độ M càng cao, nên thu
được trộn với lượng dung môi thứ G2, tách ra
được E có nồng độ M càng cao. pha trích E1, R2…
- Trích ly nhiều bậc ngược chiều tốn ít dung môi nhất
QT trích ly nhiều bậc chéo dòng lặp lại nhiều lần
QT trích ly một bậc. Dung dịch trích E1, E2, E3…
chứa lượng cấu tử cần tách giảm dần.
Lượng dung môi tiêu tốn G= G1+G2+..Gn
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 18 20
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5. Các phương pháp trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Theo quy tắc đòn bẩy ba hỗn hợp P, F, E1 cùng nằm trên 1 đường thẳng.
Xác định số bậc trích ly:
Tương tự 3 hỗn hợp P, R1, E2...
Các thông số đặc trưng: số bậc n, lượng dung môi tiêu hao G, thành phần của
P gọi là điểm cực (điểm làm việc)
dung dịch trích và raphinat. PTCBVL:
P là hiệu giữa lượng hỗn hợp đầu F và dung dịch trích cuối E1 = Lượng Raphinat
cuối Rn – lượng dung môi thứ G
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 21 23
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
5. Các phương pháp trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
P gọi là điểm cực (điểm làm việc)
PTCBVL đối với từng bậc:
Các bước xác định số bậc lý thuyết:
- Từ điều kiện kỹ thuật ban đầu có F, E1, G, và Rn xác định được điểm P
- Từ số liệu cân bằng xác định được R1, E1R1 tương ứng với 1 bậc lý thuyết của Rút ra được:
qt trích ly nhiều bậc ngược chiều.
- Nối dài PR1 cắt đường cân bằng tại E2, theo số liệu cân bằng xác định được
Theo quy tắc đòn bẩy ba hỗn hợp P, F, E1 cùng nằm trên 1 đường thẳng.
R2, E2R2 chính là bậc trích ly lý thuyết 2.
Tương tự 3 hỗn hợp P, R1, E2...
- Tiếp tục, xác định các đường liên hợp E3R3..., số đường liên hợp chính là số
bậc lý thuyết của quá trình trích ly nhiều bậc ngược chiều.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 22 24
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
Phân loại: Tiếp xúc từng bậc và tiếp xúc liên tục có kích thích năng lượng ngoài
Lượng dung môi tiêu tốn riêng: hoặc không.
6.1. Loại không có năng lượng ngoài kích thích 6.1.1 Tháp phun
- Pha liên tục: pha nặng đi từ trên xuống
- Pha phân tán: pha nhẹ được phun từ dưới
lên, và tập trung lại phía trên tách khỏi pha liên tục
G/F càng bé thì M trong R càng lớn và ngược lại
- Để khống chế chiều cao làm việc của pha
liên tục, dùng ống xiphong 4 để tháo pha nặng.
Nhận xét: năng suất cao, nhưng hiệu suất thấp
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 25 27
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
5. Các phương pháp trích ly
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
5.2. Trích ly nhiều bậc ngược chiều
6.1. Loại không có năng lượng ngoài kích thích
Nếu dung môi đầu L và dung môi thứ G không tan lẫn hoặc hòa tan rất ít thì có 6.1.2 Tháp có tấm ngăn
thể biểu diễn trên đồ thị
- Tấm ngăn hình vành khăn hoặc viên phân.
PTCBVL qua một phân tố bề mặt tiếp xúc pha bất kỳ dF:
- Bề mặt tấm ngăn = 70% tiết diện ngang
- Khoảng cách từ 0,1-0,15m - D tháp 0,9-1,8m Lấy tích phân: Rút ra:
Cách xác định số bậc lý thuyết:
- Vẽ đường cân bằng, đường làm việc
- Xuất phát từ A hoặc B vẽ các tam giác giữa
đường cân bằng và đường làm việc
- Số tam giác chính là số bậc lý thuyết.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 26 28
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
6. Cấu tạo thiết bị trích ly
6.1. Loại không có năng lượng ngoài kích thích
6.2. Loại có năng lượng ngoài kích thích
6.1.3 Tháp đệm: giống như trong hấp thụ và chưng luyện, hiệu suất tách cao hơn
6.2.2 Thiết bị có gây chấn động ngoài
nhưng năng suất thấp hơn tháp phun
- Có thể là tháp đĩa lưới
6.1.4 Tháp đĩa lưới có ống chảy chuyền
không có ống chảy chuyền hoặc tháp đệm
- Đĩa đục lỗ 2-9mm, khoảng cách các đĩa
- Dùng bơm pittong nối với 0,15-0,6m
đáy tháp hoặc đường vào
- Chất lỏng nặng từ trên xuống: pha liên
pha nhẹ để gây chấn động.
tục, chất lỏng nhẹ từ dưới lên pha phân
- Tháp có thể làm việc với các
tán và tập trung lại trên đỉnh tháp
chất lỏng có khối lượng
- Hiệu suất phân tách cao riêng khác nhau nhỏ 0,05g/cm3
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 29 31
II. TRÍCH LY LỎNG – LỎNG
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
6. Cấu tạo thiết bị trích ly 1. Khái niệm
6.2. Loại có năng lượng ngoài kích thích
6.2.1 Tháp đĩa hình vành khăn có cánh khuấy
- Là loại phổ biến nhất, tháp
Hòa tan chất rắn vào lỏng được ứng dụng rộng rãi trong
gồm nhiều đĩa hình vành
công nghệ hóa học, tuyển khoáng, sản xuất đất hiếm,
khăn, giữa 2 đĩa có cánh
thực phẩm, dược phẩm… khuấy loại đĩa tròn. Hòa tan:
- Năng suất hiệu suất tách
- tăng vận tốc các quá trình khác nhau: độ phân tán
phụ thuộc và tốc độ khuấy,
lớn, hoạt tính hóa học và vận tốc chuyển động phân
kích thước đĩa khuấy với tử cao
vách ngăn, khoảng cách đĩa
- Hòa tan để tách chất rắn, thường kèm quá trình kết
- Ưu điểm: hiệu suất cao
- Nhược: tiêu tốn năng lượng tinh
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 30 32
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG 1. Khái niệm
2. Cân bằng và vận tốc của quá trình trích ly rắn – lỏng
Hòa tan chọn lọc với một số cấu tử từ chất rắn:
gọi là trích ly rắn lỏng
- Dung môi thường là nước, ethanol…, hoặc hỗn hợp các dung môi
- Hệ số cấp khối tỷ lệ nghịch với chiều dày lớp giới hạn
- Yêu cầu dung môi: có tính hòa tan chọn lọc
khuếch tán. Chiều dày lớp giới hạn phụ thuộc và chế
độ thủy động ở khu vực quanh vật thể rắn. Chuyển
Ứng dụng trích ly rắn lỏng:
động tương đối giữa vật thể rắn và lỏng càng tăng,
- Tách các hợp chất thiên nhiên trong dược phẩm, thực phẩm, thường đi
chiều dày lớp giới hạn càng bé, hệ số cấp khối càng
kèm với các quá trình cô đặc, sấy, kết tinh
lớn. Do vậy khuấy trộn làm tăng khả năng hòa tan
- Quá trình gia công khoáng sản để tách cấu tử quý ra khỏi quặng. chất rắn.
Quá trình trích ly rắn lỏng:
- Nhiệt độ tăng, Cbh tăng, độ nhớt dung dịch giảm, nên
- Dung môi thâm nhập vào các mao quản của vật thể rắn
hệ số khuếch tán D tăng, do vậy vận tốc quá trình
- Hòa tan các cấu tử cần tách (hoặc tiến hành phản ứng hóa học)
tăng. Nhiệt độ trích ly thường thấp hơn nhiệt độ sôi
- Chất tan và dung môi khuếch tán vào dung dịch từ vật thể rắn.
của dung dịch ở cùng áp suất.
Trích ly rắn lỏng: thực hiện trong các mao quản, khuấy trộn không ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng: hình dạng, kích thước, thành phần hóa học, cấu trúc
nhiều, do vậy để tăng vận tốc, phải nghiền nhỏ để tăng bề mặt tiếp xúc pha, mao quản…
giảm đoạn đường khuếch tán
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 33 35
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
2. Cân bằng và vận tốc của quá trình trích ly rắn – lỏng
3. Sơ đồ trích ly rắn lỏng
3.1 Sơ đồ trích ly một bậc
Trạng thái cân bằng: thế hóa của cấu tử phân bố ở
trong dung dịch bằng thế hóa của nó trong chất rắn.
Nồng độ khi đó gọi là độ hòa tan (phụ thuộc vào nhiệt
Hỗn hợp vật liệu rắn + dung môi được đưa vào độ, tra sổ tay)
thiết bị trích ly 1, sau một thời gian dung môi
Động lực của quá trình trích ly rắn – lỏng = hiệu số giữa nồng độ của các cấu
chứa một hàm lượng chất tan thì tháo dung
tử phân bố trên bề mặt vật thể rắn Cbh – nồng độ trung bình trong dung dịch
dịch ra vào nồi chưng (cô đặc), hơi từ nồi 2 Co.
được ngưng tụ và quay lại thiết bị trích ly 1.
Nhận xét: Dung dịch đầu khá đậm đặc, càng về
Vận tốc quá trình trích ly rắn lỏng:
sau giảm dần, tốn dung môi.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 34 36
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
3. Sơ đồ trích ly rắn lỏng
3.2 Sơ đồ trích ly nhiều bậc
- Các nồi đổ đầy vật liệu rắn, dung môi đi lần lượt qua tất cả thiết bị trích ly,
từ thiết bị cuối cùng đi vào bình chưng.
- Khi đạt độ trích ly cần thiết nồi thứ nhất, tháo dung môi và bã, rồi cho vật
liệu mới vào, lúc này thiết bị 1 trở thành thiết bị cuối (điều chỉnh van)
- Các thiết bị làm việc luân phiên
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 37
III. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ TRÍCH LY RẮN LỎNG
3. Sơ đồ trích ly rắn lỏng
3.2 Sơ đồ trích ly nhiều bậc
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer) 38