Tuyến điểm du lịch Việt Nam - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành | Trường Đại Học Hạ Long

Tuyến điểm du lịch Việt Nam - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Hạ Long 112 tài liệu

Thông tin:
245 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tuyến điểm du lịch Việt Nam - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành | Trường Đại Học Hạ Long

Tuyến điểm du lịch Việt Nam - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

110 55 lượt tải Tải xuống
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Article I. LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là đất nước có tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Đặc biệt
phải kể đến đó hệ thống tuyến điểm du lịch vô cùng phong phú đa
dạng. Chính bởi vậy, Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn
trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn địa chỉ yêu
thích của du khách quốc tế. Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch
xây dựng các cấp phân vị của hệ thống lãnh thổ du lịch theo không gian
nhằm xác định được các điểm, tuyến du lịch trên một đơn vị lãnh thổ, góp
phần sử dụng hợp , khai thác hiệu quảc nguồn lực vốn của các
khu vực, vùng, địa phương, quốc gia.
Đối với sinh viên chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành và
Hướng dẫn du lịch, việc nghiên cứu tài liệu Tuyến điểm Du lịch Việt Nam
hết sức cần thiết. Tài liệu Tuyến điểm du lịch Việt Nam gồm những nội
dung nhằm giải thích những vấn đề căn bản về hệ thống tuyến điểm du
lịch Việt Nam.
Tài liệu được biện soạn thành 8 chương, nội dung từng chương được
tóm tắt cụ thể như sau: Chương 1: hệ thống sở luận về điểm du lịch,
Tuyến du lịch, Vùng du lịch, các loại hình du lịch sở phân vùng du
lịch Việt Nam. Từ chương 2 đến chương 8, tài liệu phân tích cụ thể hệ
thống tuyến điểm du lịch của 7 vùng du lịch Việt Nam. Trên sở đó giúp
sinh viên thực hành xây dựng các tuyến du lịch đặc thù của từng vùng.
Tài liệu cung cấp được khối kiến thức cơ bản và tương đối toàn diện
về những tuyến điểm du lịch tiêu biểu, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo
những người làm du lịch. Sau khi học xong học phần này, sinh viên có kiến
thức và kỹ năng về hệ thống tuyến điểm du lịch của Việt Nam; thuyết minh
được hệ thống các tuyến điểm du lịch Việt Nam; phân tích được c loại
hình du lịch đặc trưng của 7 vùng du lịch Việt Nam; có thể thiết kế và xây
dựng được các tuyến điểm du lịch theo hệ thống đường giao thông các
loại hình du lịch đặc thù.
Để đảm bảo hiệu quả trong việc học tập và nghiên cứu tài liệu, người
học cần phải chủ động, tích cực đọc, nghiên cứu tài liệu trước khi tới lớp.
Tích cực tham gia các bài tập nhóm, các buổi thảo luận. Thường xuyên
thực hành xây dựng tuyến điểm du lịch theo hướng dẫn của giảng viên.
Sau mỗi bài học, sinh viên cần ghi chép,m tắt lại nội dung làm c
bài tập về nhà.
1
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Mặc dù đã nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định, tác giả mong nhận được những đóng góp của bạn đọc để tài
liệu được hoàn thiện hơn.
TÁC GIẢ
2
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Article II.MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................1
MỤC LỤC.....................................................................................................3
BẢNG VIẾT TẮT..........................................................................................8
DANH MỤC HÌNH......................................................................................9
Chương 1. KHÁI QUÁT CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM...................10
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM DU LỊCH, TUYẾN DU
LỊCH...........................................................................................................10
1.1.1. Điểm du lịch........................................................................10
1.1.2. Tuyến du lịch......................................................................11
1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT DU LỊCH.............13
1.2.1. Giao thông...........................................................................13
1.2.2. Thông tin viễn thông...........................................................31
1.2.3. Cơ sở lưu trú và ăn uống.....................................................31
1.3. LOẠI HÌNH DU LỊCH...............................................................33
1.3.1. Căn cứ vào mục đích chuyến đi..........................................34
1.3.2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ..............................................35
1.3.3. Căn cứ vào sự tương tác của du khách đối với điểm đến du
lịch...............................................................................................36
1.3.4. Các cách phân loại khác.....................................................37
1.3.5. Một số loại hình du lịch mới trên thế giới..........................37
1.4. PHÂN VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM........................................38
1.4.1. Tiêu chí phân vùng.............................................................38
1.4.2. Các vùng du lịch Việt Nam.................................................38
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THẢO LUẬN.............................................................41
Chương 2. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH TRUNG DU MIỀN NÚI
PHÍA BẮC..................................................................................................42
2.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA
BẮC.............................................................................................................42
3
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
2.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội...........................................................................................42
2.1.2. Tài nguyên du lịch..............................................................43
2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch:..........................................44
2.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng...........................................48
2.2. MỘT SỐ TUYẾN DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG.............48
2.2.1. Tuyến Tây Bắc.....................................................................48
2.2.2. Tuyến Việt Bắc....................................................................61
2.2.3. Một số tuyến khác..............................................................70
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/ THẢO LUẬN....................................77
Chương 3. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC....................................................................78
3.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ
DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC.................................................................78
3.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội...........................................................................................78
3.1.2. Tài nguyên du lịch..............................................................79
3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch...........................................80
3.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng...........................................83
3.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG..83
3.2.1. Tuyến du lịch Hà Nội..........................................................83
3.2.2. Tuyến Hà Nội – Hưng Yên – Hải Dương - Hải Phòng (quốc lộ
5)..................................................................................................94
3.2.3. Tuyến Nội - Bắc Ninh - Hải Dương - Quảng Ninh (Quốc
lộ 18A, 170 km).............................................................................99
3.2.4. Tuyến Nội - Thái Bình - Nam Nam Định - Ninh
Bình............................................................................................106
3.2.5. Một số tuyến du lịch khác:...............................................114
CÂU HỎI ÔN TẬP/THỰC HÀNH/THẢO LUẬN....................................118
Chương 4. TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ
..................................................................................................................119
4.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ.................119
4
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
4.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................119
4.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................120
4.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................121
4.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng.........................................122
4.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG123
4.2.1. Tỉnh Thanh Hóa................................................................123
4.2.2. Tỉnh Nghệ An....................................................................126
4.2.3. Tỉnh Hà Tĩnh.....................................................................129
4.2.4. Tỉnh Quảng Bình...............................................................134
4.2.5. Tỉnh Quảng Trị..................................................................136
4.2.6. Trung tâm du lịch Thừa Thiên - Huế................................139
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/THẢO LUẬN...................................150
Chương 5. TUYẾN ĐIM DU LỊCH NG DU LCH DUYÊN HI NAM
TRUNG B................................................................................................151
5.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
..................................................................................................................151
5.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................151
5.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................153
5.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................155
5.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng.........................................156
5.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG157
5.2.1. Thành phố Đà Nẵng..........................................................157
5.2.2. Tỉnh Quảng Nam..............................................................162
5.2.3. Tỉnh Quảng Ngãi...............................................................167
5.2.4. Tỉnh Bình Định..................................................................169
5.2.5. Tỉnh Phú Yên.....................................................................172
5.2.6. Tỉnh Khánh Hòa................................................................175
5.2.7. Tỉnh Ninh Thuận...............................................................181
5.2.8. Tỉnh Bình Thuận...............................................................183
5
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
5.2.9. Một số tuyến du lịch khác................................................185
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/THẢO LUẬN...................................187
Chương 6. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN.................188
6.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN.......................188
6.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................188
6.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................189
6.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................190
6.1.4. Loại hình du lịch đặc trưng...............................................190
6.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG192
6.2.1. Tỉnh Lâm Đồng.................................................................192
6.2.2. Tỉnh Đăk Lăk.....................................................................196
6.2.3. Tỉnh Gia Lai......................................................................198
6.2.4. Tỉnh Đắk Nông..................................................................199
6.2.5. Tỉnh Kon Tum....................................................................200
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/ THẢO LUẬN..................................203
Chương 7. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ.............204
7.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ...................204
7.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................204
7.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................205
7.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................206
7.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng.........................................209
7.2. MỘT SỐ TUYẾN DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG...........210
7.2.1. Trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh......................210
7.2.2. Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh Tây Ninh (Quốc lộ 22,
99km).........................................................................................217
7.2.3. Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh Rịa Vũng Tàu Côn
Đảo.............................................................................................220
7.2.4. Tuyến TPHCM Đồng Nai (30km) Bình Dương (30km)
Bình Phước (114km)..................................................................223
6
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/THẢO LUẬN...................................228
Chương 8. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH TÂY NAM BỘ..................229
8.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH TÂY NAM BỘ........................229
8.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................229
8.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................230
8.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................231
8.1.5. Loại hình du lịch đặc trưng của vùng...............................233
8.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG234
8.2.1. Tuyến du lịch TPHCM – Long An – Tiền Giang – Bến Tre234
8.2.2. Tuyến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Bạc
Liêu - Cà Mau............................................................................240
8.2.3. Tuyến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - An Giang - Kiên
Giang.........................................................................................247
8.2.4. Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh – Vĩnh Long - Đồng Tháp.251
8.2.5. Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh – Hà Tiên.........................253
CÂU HỎI ÔN TẬP/THỰC HÀNH/THẢO LUẬN....................................256
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................257
7
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Article III. BẢNG VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa
CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân
CT Cao tốc
CSLT Cơ sở lưu trú
CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật
DL Du lịch
DSVHTG Di sản văn hoá thế giới
DSTNTG Di sản thiên nhiên thế giới
HKQT Hàng không quốc tế
QL Quốc lộ
TNDL Tài nguyên du lịch
TP Thành phố
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
VQG Vườn quốc gia
8
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Article IV. DANH MỤC HÌNH, BẢN
Hình 1.1. Phân loại điểm du lịch........................................................11
Hình 1.2. Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam.....................................26
Hình 1.3. Bản đồ hệ thống cảng biển Việt Nam................................28
Hình 1.4. Bản đồ các cảng hàng không ở Việt Nam..........................31
Hình 1.5. Bản đồ phân vùng du lịch Việt Nam..................................40
YBảng 1.1. Thống kê hệ thống đường quốc lộ Việt Nam...................14
Bảng 1.2. Thống kê các sân bay ở Việt Nam......................................30
Bảng 1.3. Thống kê cơ sở lưu trú du lịch phân theo xếp hạng..........32
9
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Article V.Chương 1
Article VI. KHÁI QUÁT CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM
NỘI DUNG CHÍNH:
- Hệ thống cơ sở lý luận về Điểm du lịch, Tuyến du lịch.
- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam
- Các loại hình du lịch.
- Phân vùng du lịch Việt Nam.
Section VI.1
Section VI.2 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM DU LỊCH, TUYẾN DU
LỊCH
(a) 1.1.1. Điểm du lịch
(i) 1.1.1.1. Khái niệm
Du lịch hoạt động hướng đích không gian. Người đi du lịch rời
khỏi nơi trú của mình để đến nơi khác - một địa điểm cụ thể để thoả
mãn nhu cầu theo mục đích chuyến đi. Trên phương diện địa điểm đến
du lịch được xác định theo phạm vi không gian lãnh thổ. Điểm đến du lịch
là một vị trí địa một du khách đang thực hiện hành trình đến đó tuỳ
theo mục đích chuyến đi của người đó. Hiện tại, tùy vào góc độ nghiên cứu
hay quản , các nhà khoa học, các nhà quản đưa ra nhiều định nghĩa
khác nhau về điểm du lịch.
“Điểm du lịch một đơn vị lãnh thổ du lịch, nơi tập trung một loại
tài nguyên du lịch (tự nhiên, văn hóa - lịch sử hoặc kinh tế - hội) hay
một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hay kết hợp cả hai ở quy
nhỏ” (Nguyễn Minh Tuệ)
“Điểm du lịch nơi tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu
tham quan của khách du lịch” (Điều 3, chương I, Luật Du lịch Việt Nam
2017)
Như vậy, điểm du lịch một trong những khái niệm rất rộng đa
dạng được dùng để chỉ một địa điểm sức hút với tập du khách khác
biệt cao hơn so với địa điểm cùng cấp so sánh xung quanh bởi tính đa
dạng tài nguyên, chất lượng một loạt các tiện nghi hoạt động cung
cấp cho du khách. Bởi lẽ, ở đây tồn tại các yếu tố cấp đặc thù (khí hậu,
sinh thái, truyền thống văn hoá, các kiến thức truyền thống, loại hình vùng
10
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
đất) cùng các yếu tố như các khách sạn, giao thông vận tải c khu
vui chơi giải trí…
(ii) 1.1.1.2. Phân loại
Hình 1.1. Phân loại điểm du lịch
(iii) 1.1.1.3. Điều kiện công nhận điểm du lịch
* Điều kiện công nhận điểm du lịch quốc gia
- Có TNDL đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du
lịch
- kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, khả năng bảo
đảm phục vụ ít nhất 100.000 lượt khách tham quan một năm.
* Điều kiện công nhận điểm du lịch địa phương
- Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách
du lịch
- kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, khả năng bảo
đảm phục vụ ít nhất 10.000 lượt khách tham quan một năm.
11
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
(b) 1.1.2. Tuyến du lịch
(i) 1.1.2.1. Khái niệm
Tuyến du lịch lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, sở
cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường
sắt, đường thủy, đường hàng không.
(ii) 1.1.2.2. Phân loại
- Tuyến nội vùng: lộ trình kết nối các điểm du lịch, các trung tâm
du lịch trong một vùng du lịch, thực hiện việc tổ chức du lịch nội vùng đơn
giản về phương tiện di chuyển, cách tổ chức, mối quan hệ.
- Tuyến liên vùng: lộ trình nối các điểm du lịch, các trung tâm du
lịch của những vùng khác nhau, việc tổ chức du lịch trong tuyến liên vùng
phúc tạp hơn tuyến nội vùng, thể phải sử dụng nhiều phương tiện vận
chuyển phải đi lại theo lộ trình khác nhau phải đặt ra nhiều mối
quan hệ khác nhau.
Tuyến du lịch y dài hay ngắn tùy thuộc vào số lượng quy
những yếu tố cấu thành nên nó.
(iii) 1.1.2.3. Điều kiện công nhận tuyến du lịch
* Điều kiện công nhận tuyến du lịch quốc gia
- Nối các khu du lịch, điểm du lịch, trong đó khu du lịch, điểm du
lịch quốc gia, tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối với các cửa khẩu
quốc tế.
- biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường sở dịch vụ phục
vụ khách du lịch dọc theo tuyến.
* Điều kiện công nhận tuyến du lịch địa phương:
- Nối các khu du lịch, điểm du lịch trong phạm vi địa phương.
- biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường sở dịch vụ phục
vụ khách du lịch dọc theo tuyến.
(iv) 1.1.2.4. Tầm quan trọng của tuyến điểm du lịch trong kinh doanh du
lịch
Tuyến, điểm du lịch đóng vai trò quan trọng quyết định sự thành
công của kinh doanh du lịch. Bởi du lịch ngành kinh tế mang tính
định hướng tài nguyên nét, tài nguyên du lịch một trong những
yếu tố bản để hình thành các khu, tuyến, điểm du lịch - nơi diễn ra các
hoạt động du lịch.
12
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Section VI.3 1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT DU LỊCH
(a) 1.2.1. Giao thông
Cơ cấu không gian lãnh thổ Việt Nam được phân thành ba vùng kinh
tế trọng điểm chính hai đầu giữa đất nước. phía bắc, chức năng
kinh tế được phân chia giữa các thành phố cảng Hải Phòng, Quảng Ninh
thủ đô Nội, nằm trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Nội đầu mối của mạng lưới giao thông bao gồm đường bộ, đường thủy
nội địa, đường sắt hàng không phía bắc. phía nam, thành phố Hồ
Chí Minh nằm trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giữa
đồng bằng phía đông Đồng bằng sông Cửu Long. miền Trung
thành phố Đà Nẵng với vai trò động lực phát triển kinh tế của Vùng kinh
tế trọng điểm miền trung. Đây là các trung tâm kinh tế và thành phố cảng
chính. Liên kết ba vùng kinh tế trọng điểm này bằng đường bộ, đường sắt,
đường biển, đường hàng không tạo thành hành lang giao thông chính của
cả nước, trong đó quốc lộ 1 kéo dài từ biên giới Trung Quốc đến
Mau trục Đường sắt Bắc-Nam chạy qua miền Trung dọc theo bờ biển.
Quốc lộ 1 trục đường sắt đóng vai trò quan trọng trong việc phân cực
tăng trưởng dân số ở các đô thị lớn ở miền Trung.
Mật độ mạng lưới giao thông mỗi vùng sự khác nhau. Miền Bắc
mật độ đường bộ cao, 1.113 km/km² kết hợp với mạng lưới đường thủy
nội địa tốt trong khi đó miền Nam hệ thống giao thông vận tải chính
mạng lưới đường thủy dày đặc nhưng mạng lưới đường bộ mật độ thấp
hơn phía bắc một chút. Mật độ đường bộ miền Trung rất thấp so với các
vùng khác, chỉ đạt 0,59 km/km².
(i) 1.2.1.1. Đường bộ
Theo Bộ giao thông vận tải, hệ thống đường bộ hiện nay của nước ta
bao phủ khắp lãnh thổ đóng vai trò trục chính kết nối mạng lưới giữa
các vùng, miền, các cảng hàng không, cảng biển, cửa khẩu, đầu mối giao
thông quan trọng. Hệ thống đường bộ Việt Nam tổng chiều dài
570.448km, trong đó quốc lộ24.136km, đường cao tốc là 816km, đường
tỉnh 25.741km, đường huyện là 58.347km, đường đô thị 26.953km,
đường xã 144.670km, đường thôn xóm là 181.188km đường nội đồng
là 108.597km. Hệ thống quốc lộ hình thành nên các tuyến hành lang Bắc -
Nam, vùng duyên hải và cao nguyên, các tuyến đường Đông - Tây dọc theo
miền Trung Việt Nam. Ở phía Bắc, các tuyến quốc lộ tạo thành hình mạng
lưới nan quạt với tâm là Thủ đô Hà Nội. Ở phía Nam, các tuyến quốc lộ tạo
nên hình lưới…
13
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Cùng với đó là 816km đường cao tốc đã được đưa vào khai thác. Theo
chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 định hướng đến
năm 2030, quy hoạch xác lập mạng đường bộ cao tốc Việt Nam gồm 21
tuyến với tổng chiều dài 6.411 km.
Với sự phát triển của hệ thống đường bộ đã tạo điều kiện thuận lợi
cho việc khai thác tuyến điểm du lịch của nước ta hiệu quả bền vững
hơn.
Bảng 1.1. Thống kê hệ thống đường quốc lộ Việt Nam
Tên quốc lộ
Chiề
u dài
(km)
Chi tiết
Quốc lộ 1A
2.26
0
Nối liền 31 tỉnh thành Việt Nam. Bắt đầu: tỉnh Lạng
Sơn theo hướng tây nam qua các tỉnh Bắc Giang Bắc -
Ninh - Thủ đô . Hà Nội
Từ Hà Nội theo hướng nam qua tỉnh gặp các Hà Nam
tỉnh duyên hải phía Bắc từ dọc theo duyên Ninh Bình
hải Trung bộ đến , tiếp đến chạy trong nội Bình Thuận
địa miền Đông Nam bộ từ tỉnh xuống miền Đồng Nai
Tây Nam bộ đi qua Tp. rồi trở ra các tỉnh Cần Thơ
duyên hải Nam bộ ở và kết thúc tại mũi Cà Sóc Trăng
Mau thuộc tỉnh . Cà Mau
Một số đoạn như đoạn qua đèo Hải Thừa Thiên-Huế
Vân vào Thành phố , đường theo tiêu chuẩn Đà Nẵng
cao tốc.
Trên quốc lộ 1 có tất cả 400 cây cầu, trong đó có
những cây cầu lớn như (Hà Nội), cầu Thanh Trì cầu
Mỹ Thuận cầu Cần Thơ (Tiền Giang), .
Quốc lộ 1B 135
Điểm đầu ở thị trấn (giao với Quốc lộ 1A Đồng Đăng
và 4A) đi qua các huyện Cao Lộc, Văn Quan, Bình Gia,
Bắc Sơn ( ), Võ Nhai, Đồng Hỷ ( ). Lạng Sơn Thái Nguyên
Điểm cuối ở ngã tư nơi gặp Quốc lộ 3 (gần cầu Gia
Bảy) tại thành phố .Thái Nguyên
Quốc lộ 1C 17,3
Nằm trong địa phận tỉnh , có điểm đầu giaoKhánh Hòa
với QL 1A tại đèo Rù Rì ở phường Vĩnh Lương, thành
phố và điểm cuối tại ngã ba Thành, thị trấnNha Trang
Diên Khánh, huyện .Diên Khánh
Quốc lộ 1D 33 Điểm đầu giao với QL 1A ở ngã ba Phú Tài thuộc Tp.
14
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Quy Nhơn, ( ), chạy dọc theo ven biển Quy Bình Định
Nhơn - Sông Cầu và kết thúc ở điểm gặp lại QL 1A tại
ngã ba cầu Hòa Phú thuộc xã Xuân Canh, Tx. Sông
Cầu (Phú Yên).
Quốc lộ 1K 21
Quốc lộ 1K là một trong các con đường huyết mạch nối
Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai.
Điểm đầu của tuyến đường là sân bay Tân Sơn
Nhất (Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh - ) giao với
quốc lộ 1A rồi qua thị xã - đến điểm Dĩ An Bình Dương
cuối tại ngã ba Hố Nai (thành phố Biên Hòa - Đồng
Nai) giao cắt với quốc lộ 1A. Đoạn cuối cũng trùng
đường Nguyễn Ái Quốc (Biên Hòa).
Quốc lộ 2 315
Con đường bắt đầu từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua
các tỉnh , , , , Vĩnh Phúc Phú Thọ Tuyên Quang Hà Giang
qua sông Chảy...
Quốc lộ 2B 50 Từ Vĩnh Yên đi Tam Đảo
Quốc lộ 2C 117
Từ Sơn Tây qua Vĩnh Yên đi Tuyên Quang, giao
cắt .sông Phó Đáy
Quốc lộ 2D 150 Nối tỉnh Phú Thọ với tnh Yên Bái và tỉnh Tuyên Quang
Quốc lộ 3 351
Con đường từ Hà Nội theo hướng bắc, qua các
tỉnh , , , đến cửa khẩu Thái Nguyên Bắc Kạn Cao Bằng
Tà Lùng. Từ xã Quốc Toản, Trà Lĩnh nối tỉnh lộ 205 đi
thị trấn Hùng Quốc, cửa khẩu Trà Lĩnh.
Quốc lộ 3B 128 Bắc Kạn - Lạng Sơn
Quốc lộ 4 670,
3
Chạy từ theo hướng tây và được chia Quảng Ninh
thành từng đoạn đường 4A, 4B, 4C, 4D, 4E, 4G và 4H.
Qua , , , , Lạng Sơn Cao Bằng Hà Giang Lào Cai Lai
Châu, . Đoạn Lạng Sơn - Quảng Ninh (điểm Sơn La
cuối Tiên Yên, có dự án cầu Vân Tiên nối với Vân Đồn)
gọi là 4B, đoạn Đồng Đăng qua Tràng Định (Lạng Sơn)
- Đông Khê (Cao Bằng) gọi là 4A, đoạn từ thành phố
Hà Giang đi , , đến cửa khẩu Săm Đồng Văn Mèo Vạc
Pun (Mèo Vạc), một đoạn tới cầu Lý Bôn trên sông
Nho Quế gọi là 4C, đoạn từ cửa khẩu Xín Tẻn
qua đến thành phố Lào Cai đi Mường Khương Sa Pa,
qua thành phố Lai Châu đến Phong Thổ gọi là 4D, từ
Lào Cai qua Phố Lu cắt quốc lộ 70 gọi là 4E, từ thành
15
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
phố Sơn La qua cửa khẩu Chiềng Khương đến thị trấn
Sông Mã gọi là 4G, đoạn Si Pa Phìn - Mường Nhé (Điện
Biên) gọi là 4H.
Quốc lộ 5 107
Từ Hà Nội theo hướng đông, qua Hưng Yên Hải ,
Dương, và kết thúc tại .Hải Phòng
Quốc lộ 6 Hà Nội Hòa Bình Sơn La505 Từ theo hướng tây bắc, qua , .
Quốc lộ 6B 33 Tông Lệnh - Quỳnh Nhai (Sơn La)
Quốc lộ 6C: 69,2 Tà Làng - Cò Nòi (Sơn La) (nhánh phụ đi Lao Khô)
Quốc lộ 7 225
Từ Diễn Châu qua Đô Lương ( ) đi về hướng Nghệ An
tây đến , nối cửa khẩu Nậm Cắn
sang , ( )Phonsavan Luong Pha Bang Lào
Quốc lộ 7B 45
Điểm đầu tại xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu, điểm cuối
tại xã Thanh Đồng, huyện Thanh Chương (Nghệ An)
Quốc lộ 8 225
Gồm có Quốc lộ 8A và 8B. Từ đi về hướng tây Hà Tĩnh
đến nối sang cửa khẩu Cầu Treo Viên Chăn (Lào), giao
cắt sông Ngàn Sâu,...
Quốc lộ 9 118
Từ Quảng Trị cửa khẩu Lao đi về hướng tây đến
Bảo Savannakhet nối sang (Lào)
Quốc lộ 10 228
Từ đi theo hướng đông bắc Thanh Hóa Ninh Bình
qua , , , , Nam Định Thái Bình Hải Phòng Quảng Ninh
giao cắt (cầu Thắm), , sông Lèn sông Đáy sông
Hồng (cầu Tân Đệ), sông Luộc sông Văn Úc sông , ,
Cấm (cầu Kiền), , (cầu Đá sông Giá sông Đá Bạc
Bạc),...
Quốc lộ 12 206
Nối Điện Biên với Lai Châu, từ thành phố Điện Biên
Phủ đi cửa khẩu Ma Lù Thàng
Quốc lộ 12A
145,
5
Nối Quốc lộ 1A tại Thị trấn Ba Đồn đi theoQuảng Bình
hướng tây qua thị trấn Đồng Lê (huyện Tuyên Hoá), thị
trấn Quy Đạt (huyện Minh Hoá) chạy trùng vào đường
Hồ Chí Minh (đoạn từ ngã ba Trung Hoá đến ngã ba
Khe Ve) đi lên cửa khẩu Quốc tế Cha Lo sang Khăm
Muộn- Lào
Quốc lộ 12B 141
Từ Kim Sơn Tam Điệp Nho Quan Ninh Bình qua , ( ) tới
Tân Lạc ( )Hòa Bình
Quốc lộ 12C 98 Nối khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) với quốc lộ 12A
Quốc lộ 13 156 Từ TP.HCM, theo hướng bắc qua , Bình Dương Bình
16
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Phước, qua thị trấn đến Lộc Ninh cửa khẩu Hoa
Campuchia sang , hướng đến Kratié
Quốc lộ 14 1005
Từ huyện , theo hướng nam, Đakrông Quảng Trị
qua , Quảng Nam Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk , , ,
Nông, .Bình Phước
Quốc lộ 14B 74
Là một tuyến giao thông cấp quốc gia nối cảng Tiên
Sa và thành phố Đà Nẵng với Tây Quảng Nam và Tây
Nguyên. Điểm đầu là cảng Tiên Sa thành phố Đà
Nẵng. Điểm cuối là nơi giao cắt với quốc lộ 14 ở phía
bắc thị trấn Thạnh Mỹ (huyện Nam Giang tỉnh Quảng
Nam). Quốc lộ 14B đi qua trung tâm thành phố Đà
Nẵng, qua huyện Hòa Vang của Đà Nẵng và qua thị
trấn Ái Nghĩa (huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam).
Quốc lộ 14C 375
Bắt đầu từ thị trấn Plei kần - huyện Ngọc Hồi- tỉnh Kon
Tum, Quốc lộ 14B là tuyến giao thông cấp quốc gia nối
các địa phương Trung và Nam Tây Nguyên dọc biên
giới Việt Nam-Campuchia. Điểm đầu tại ngã ba giao
cắt với Quốc lộ 19 ở xã Ia Nam, huyện Đức Cơ, tỉnh
Gia Lai. Chạy qua các huyện: Đức Cơ - Chư Prông - Ea
Súp - Buôn Đôn - Cư Jút - Đăk Mil - Đăk Song - Tuy
Đức. Điểm cuối đoạn trên tại ngã ba giao cắt với Quốc
lộ 14 ở thị trấn Đắk Mil, điểm đầu đoạn dưới phía Bắc
thị trấn Đức An, huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông, đi
cửa khẩu Bu Prăng, Tuy Đức, Đăk Nông
Quốc lộ 14D 75
Nối đường Hồ Chí Minh đoạn Quảng Nam, với cửa
khẩu Nam Giang sang Lào, hướng đến , Sekong Pakse
Quốc lộ 14E 90 Trong địa phận Quảng Nam
Quốc lộ 14G 66 Nối Đà Nẵng với tây Quảng Nam
Quốc lộ 15A 710
Con đường bắt đầu từ Tòng Đậu (km118, Quốc lộ 6,
tỉnh Hòa Bình), đến thị trấn Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị),
qua các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, giao cắt sông Mã (cầu Na Sài), , sông Chu sông
Con, ... (một số đoạn nhập đường Hồ Chí sông Cả
Minh, đoạn qua Quảng Bình và một phần Nghệ An, Hà
Tĩnh gọi là 15A)
Quốc lộ 15B 44 Nối Quốc lộ 1A và quốc lộ 15A, tỉnh Hà Tĩnh
Quốc lộ 15C 127 Trong địa phận tỉnh Thanh Hóa, bắt đầu tại xã Phú
17
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Thanh, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa, đi qua địa phận
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc địa phận các
huyện Bá Thước và Quan Hóa. Tuyến đường đến thị
trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, qua cầu La Han bắc
qua sông Mã, nối vào quốc lộ 217.
Quốc lộ 15D 12,2
Trong tỉnh Quảng Trị, có 12,2 km, điểm đầu chiều dài
từ Km 305+347 đường Hồ Chí Minh nhánh Tây đến
điểm cuối là Cửa khẩu quốc gia La Lay (Km 12+200).
Quốc lộ 15 10
Trong thành phố Biên Hòa (còn gọi là QL 15B) là
tuyến đường từ ngã ba Vườn Mít, giao với quốc lộ
1K (nay là đường Nguyễn Ái Quốc) đến ngã ba cầu
Suối Quan (cổng 11), giao với .quốc lộ 51
Quốc lộ 16 44 Trong tỉnh Quảng Bình, từ Đồng Hới đi Bố Trạch
Quốc lộ 17 150
Nối từ Hà Nội qua các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang
Thái Nguyên.
Quốc lộ 18 340
Từ Hà Nội, theo hướng đông bắc qua , Bắc Ninh Hải
Dương, Quảng Ninh
Quốc lộ 18B 26 Nối Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội với Quế Võ (Bắc Ninh)
Quốc lộ 18C
121,
14
Trong tỉnh Quảng Ninh, nối Tiên Yên với cửa khẩu
Hoành Mô (Quảng Ninh)
Quốc lộ 19 240
Từ ( )theo hướng tây đi An Khê, Quy Nhơn Bình Định
đến ( ) và địa bàn Gia Lai nối quốc lộ 14 Pleiku Gia Lai
qua Đức Cơ đến cửa khẩu Lệ Thanh, Gia Lai,
hướng (Campuchia)Stung Treng
Quốc lộ 19B 59
Trong tỉnh Bình Định, từ khu kinh tế Nhơn Hội đến
sân bay Phù Cát
Quốc lộ 19C 182 Nối các tỉnh Bình Định – Phú Yên – Đắk Lắk
Quốc lộ 19D 45,5
Trong tỉnh Gia Lai, nối quốc lộ 19 thuộc huyện Mang
Yang với đường Hồ Chí Minh tại huyện Chư Pah
Quốc lộ 20 268
Từ ngã ba Dầu Giây đến gần Đơn Dương hồ thủy điện
Đa Nhim sông Đồng Nai, giao cắt . Đi qua các
huyện , , Thống Nhất Định Quán Tân Phú Đồng (tỉnh
Nai), , , , Đạ Huoai thành phố Bảo Lộc Bảo Lâm Di
Linh, (tỉnh ) Đức Trọng,thành phố Đà Lạt Lâm Đồng
Quốc lộ 21A Hải Hậu thành phố Nam Định195 Từ (Nam Định) đến , qua
Phủ Lý, qua cầu Hồng Phú (sông Đáy), đi qua thị trấn
18
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Xuân Mai đến thị xã Sơn Tây (một đoạn nhập đường
Hồ Chí Minh)
Quốc lộ 21B 183
Từ (Hà Nội) đến Hà Đông Tam Điệp (Ninh Bình). Khởi
điểm từ Ba La, đi qua các huyện nam ,Hà Đông Hà Nội
xuyên tỉnh , vượt qua cầu Ba Đa, từ Hà Nam sông Đáy
Phủ Lý qua , ngược qua Nam Định Kim Sơn Yên Mô, , và
kết thúc ở Tam Điệp Ninh Bình ( ).
Quốc lộ 22 72,5
Từ Thành phố Hồ Chí Minh (An Sương, huyện Hóc
Môn) theo hướng Tây bắc đi Tây Ninh cửa khẩu , đến
Mộc Bài Phnôm Pênh, hướng
Quốc lộ 22B 80
Từ Gò Dầu (Tây Ninh), theo hướng bắc lên cửa khẩu
Xa Mát Kampong Cham, hướng đi
Quốc lộ 23 23
Địa bàn Đông Anh, Mê Linh (Hà Nội) đến Phúc Yên,
Vĩnh Phúc
Quốc lộ 24 Quảng Ngãi Kon Tum170 Từ theo hướng tây lên
Quốc lộ 24B 108 Bình Sơn - Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Quốc lộ 25 181
Từ Tuy Hòa Phú Yên ( ) theo hướng tây bắc
đi (Gia Lai), giao cắt Pleiku sông Ba
Quốc lộ 26 Khánh Hòa Buôn Ma Thuột150 Từ theo hướng tây đi
Quốc lộ 26B 12
Từ trung tâm thị xã Ninh Hòa đi xã Ninh Vân, Ninh
Hòa, Khánh Hòa
Quốc lộ 27 300
Từ ( theo hướng Tây bắc, Phan Rang Ninh Thuận
qua đi Liên Khương, huyện đèo Ngoạn Mục Đức
Trọng, huyện (Lâm Đồng), đến Lâm Hà thành phố
Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk)
Quốc lộ 27B 53
Từ thành phố Cam Ranh (Khánh Hòa) đi huyện Ninh
Sơn ( )Ninh Thuận
Quốc lộ 27C Khánh Hòa Lâm Đồng130 Từ thị trấn Diên Khánh, đi
Quốc lộ 28 192
Từ Phan Thiết Bình Thuận ( theo hướng tây bắc, qua Di
Linh ( ) đi ( )Lâm Đồng Gia Nghĩa Đắk Nông
Quốc lộ 28B 69
Tuyến đường Lương Sơn (Bình Thuận) - Đại Ninh (Lâm
Đồng).
Quốc lộ 29 149 Điểm đầu của tuyến đường này giao với Quốc lộ 1A
gần cảng Vũng Rô (tỉnh Phú Yên), đoạn qua tỉnh Đắc
Lắc có gần 70 km bắt đầu từ ranh giới 2 tỉnh chiều dài
19
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Đắc Lắc và Phú Yên đến thị xã Buôn Hồ. đi qua Khu
bảo tồn thiên nhiên Ea Sô - từ xã Ea Sô (huyện Ea Kar)
đến xã Cư Prao (huyện M’Drak).
Quốc lộ 30 120
Từ xã An Hữu Quốc lộ 1 (Tiền Giang) trên đi theo
hướng tây bắc qua , (Cao Lãnh Hồng Ngự Đồng Tháp).
Quốc lộ 31 154
Quốc lộ 31 đi qua Đình Lập - Sơn Động - Lục Ngạn -
Lục Nam - Lạng Giang - thành phố Bắc Giang.
Quốc lộ 32 415
Từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua thị xã Sơn Tây (
Nội), qua cầu Trung Hà sang , Phú Thọ Yên Bái Lai ,
Châu.
Quốc lộ 32B 20
Trên địa bàn Tân Sơn (Phú Thọ) - Phù Yên (Yên Bái),
nối quốc lộ 32 với quốc lộ 37
Quốc lộ 32C 78
Nối Phú Thọ - Yên Bái, từ Việt Trì qua cầu Phong Châu
sang Tam Nông, đi đến cầu Yên Bái
Quốc lộ 34 260
Nối Cao Bằng với Hà Giang. Điểm đầu tại thành phố
Cao Bằng, giao với Quốc lộ 4A và Quốc lộ 2. Điểm cuối
tại phường Trần Phú, thành phố Hà Giang.
Quốc lộ 35 thành phố Ninh Bình6 Đường nối cảng Ninh Phúc ở
Quốc lộ 37 470
Nối 7 tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái và Sơn La với nhau.
Điểm đầu bắt đầu từ Cảng Diêm Điền (Thái Thụy -
Thái Bình). Điểm cuối cũ của tuyến tại Ngã ba Cò Nòi
thuộc xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
Quốc lộ 37B 139 Nối các tỉnh Thái Bình, Nam Định và Hà Nam
Quốc lộ 37C Nam Định Ninh Bình Hòa Bình73,5 Nối 03 tỉnh - -
Quốc lộ 38 87
Kết nối Bắc Ninh với Hưng Yên và Hà Nam, đi qua
Tiên Du - cầu Hồ (bắc qua sông Đuống) - Thuận Thành
- Cẩm Giàng - Bình Giang - Ân Thi - Kim Động - thành
phố Hưng Yên - cầu Yên Lệnh (bắc qua sông Hồng) -
Duy Tiên - Kim Bảng. Điểm cuối là ngã ba Lưu Hoàng,
giao cắt với Quốc lộ 21B tại nơi giáp ranh giữa Ứng
Hòa và Kim Bảng.
Quốc lộ 38B 145 Kết nối từ Hải Dương tới Ninh Bình. Điểm đầu là ngã
tư Gia Lộc (tại km 52+00, Quốc lộ 37) giữa huyện Gia
Lộc và thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương; điểm
cuối là ngã ba Anh Trỗi (tại km 11+50, Quốc lộ 12B)
20
| 1/245

Preview text:

Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam Article I. LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là đất nước có tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Đặc biệt
phải kể đến đó là hệ thống tuyến điểm du lịch vô cùng phong phú và đa
dạng. Chính bởi vậy, Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn
trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu
thích của du khách quốc tế. Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch và
xây dựng các cấp phân vị của hệ thống lãnh thổ du lịch theo không gian
nhằm xác định được các điểm, tuyến du lịch trên một đơn vị lãnh thổ, góp
phần sử dụng hợp lý, khai thác có hiệu quả các nguồn lực vốn có của các
khu vực, vùng, địa phương, quốc gia.
Đối với sinh viên chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành và
Hướng dẫn du lịch, việc nghiên cứu tài liệu Tuyến điểm Du lịch Việt Nam
là hết sức cần thiết. Tài liệu Tuyến điểm du lịch Việt Nam gồm những nội
dung nhằm giải thích những vấn đề căn bản về hệ thống tuyến điểm du lịch Việt Nam.
Tài liệu được biện soạn thành 8 chương, nội dung từng chương được
tóm tắt cụ thể như sau: Chương 1: hệ thống cơ sở lý luận về điểm du lịch,
Tuyến du lịch, Vùng du lịch, các loại hình du lịch và cơ sở phân vùng du
lịch Việt Nam. Từ chương 2 đến chương 8, tài liệu phân tích cụ thể hệ
thống tuyến điểm du lịch của 7 vùng du lịch Việt Nam. Trên cơ sở đó giúp
sinh viên thực hành xây dựng các tuyến du lịch đặc thù của từng vùng.
Tài liệu cung cấp được khối kiến thức cơ bản và tương đối toàn diện
về những tuyến điểm du lịch tiêu biểu, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo và
những người làm du lịch. Sau khi học xong học phần này, sinh viên có kiến
thức và kỹ năng về hệ thống tuyến điểm du lịch của Việt Nam; thuyết minh
được hệ thống các tuyến điểm du lịch Việt Nam; phân tích được các loại
hình du lịch đặc trưng của 7 vùng du lịch Việt Nam; có thể thiết kế và xây
dựng được các tuyến điểm du lịch theo hệ thống đường giao thông và các
loại hình du lịch đặc thù.
Để đảm bảo hiệu quả trong việc học tập và nghiên cứu tài liệu, người
học cần phải chủ động, tích cực đọc, nghiên cứu tài liệu trước khi tới lớp.
Tích cực tham gia các bài tập nhóm, các buổi thảo luận. Thường xuyên
thực hành xây dựng tuyến điểm du lịch theo hướng dẫn của giảng viên.
Sau mỗi bài học, sinh viên cần ghi chép, tóm tắt lại nội dung và làm các bài tập về nhà. 1
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định, tác giả mong nhận được những đóng góp của bạn đọc để tài
liệu được hoàn thiện hơn. TÁC GIẢ 2
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam Article II.MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................1
MỤC LỤC.....................................................................................................3
BẢNG VIẾT TẮT..........................................................................................8
DANH MỤC HÌNH......................................................................................9
Chương 1. KHÁI QUÁT CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM...................10
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM DU LỊCH, TUYẾN DU
LỊCH...........................................................................................................10
1.1.1. Điểm du lịch........................................................................10
1.1.2. Tuyến du lịch......................................................................11
1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT DU LỊCH.............13
1.2.1. Giao thông...........................................................................13
1.2.2. Thông tin viễn thông...........................................................31
1.2.3. Cơ sở lưu trú và ăn uống.....................................................31
1.3. LOẠI HÌNH DU LỊCH...............................................................33
1.3.1. Căn cứ vào mục đích chuyến đi..........................................34
1.3.2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ..............................................35
1.3.3. Căn cứ vào sự tương tác của du khách đối với điểm đến du
lịch...............................................................................................36
1.3.4. Các cách phân loại khác.....................................................37
1.3.5. Một số loại hình du lịch mới trên thế giới..........................37
1.4. PHÂN VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM........................................38
1.4.1. Tiêu chí phân vùng.............................................................38
1.4.2. Các vùng du lịch Việt Nam.................................................38
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THẢO LUẬN.............................................................41
Chương 2. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH TRUNG DU MIỀN NÚI
PHÍA BẮC
..................................................................................................42
2.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA
BẮC.............................................................................................................42 3
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
2.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội...........................................................................................42
2.1.2. Tài nguyên du lịch..............................................................43
2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch:..........................................44
2.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng...........................................48
2.2. MỘT SỐ TUYẾN DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG.............48
2.2.1. Tuyến Tây Bắc.....................................................................48
2.2.2. Tuyến Việt Bắc....................................................................61
2.2.3. Một số tuyến khác..............................................................70
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/ THẢO LUẬN....................................77
Chương 3. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC
....................................................................78
3.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ
DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC
.................................................................78
3.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội...........................................................................................78
3.1.2. Tài nguyên du lịch..............................................................79
3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch...........................................80
3.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng...........................................83
3.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG..83
3.2.1. Tuyến du lịch Hà Nội..........................................................83
3.2.2. Tuyến Hà Nội – Hưng Yên – Hải Dương - Hải Phòng (quốc lộ
5)..................................................................................................94
3.2.3. Tuyến Hà Nội - Bắc Ninh - Hải Dương - Quảng Ninh (Quốc
lộ 18A, 170 km).............................................................................99
3.2.4. Tuyến Hà Nội - Thái Bình - Hà Nam – Nam Định - Ninh
Bình............................................................................................106
3.2.5. Một số tuyến du lịch khác:...............................................114
CÂU HỎI ÔN TẬP/THỰC HÀNH/THẢO LUẬN....................................118
Chương 4. TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ
..................................................................................................................119
4.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ.................119 4
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
4.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................119
4.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................120
4.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................121
4.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng.........................................122
4.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG123
4.2.1. Tỉnh Thanh Hóa................................................................123
4.2.2. Tỉnh Nghệ An....................................................................126
4.2.3. Tỉnh Hà Tĩnh.....................................................................129
4.2.4. Tỉnh Quảng Bình...............................................................134
4.2.5. Tỉnh Quảng Trị..................................................................136
4.2.6. Trung tâm du lịch Thừa Thiên - Huế................................139
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/THẢO LUẬN...................................150
Chương 5. TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM
TRUNG BỘ
................................................................................................151
5.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
..................................................................................................................151
5.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................151
5.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................153
5.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................155
5.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng.........................................156
5.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG157
5.2.1. Thành phố Đà Nẵng..........................................................157
5.2.2. Tỉnh Quảng Nam..............................................................162
5.2.3. Tỉnh Quảng Ngãi...............................................................167
5.2.4. Tỉnh Bình Định..................................................................169
5.2.5. Tỉnh Phú Yên.....................................................................172
5.2.6. Tỉnh Khánh Hòa................................................................175
5.2.7. Tỉnh Ninh Thuận...............................................................181
5.2.8. Tỉnh Bình Thuận...............................................................183 5
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
5.2.9. Một số tuyến du lịch khác................................................185
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/THẢO LUẬN...................................187
Chương 6. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN.................188
6.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN.......................188
6.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................188
6.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................189
6.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................190
6.1.4. Loại hình du lịch đặc trưng...............................................190
6.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG192
6.2.1. Tỉnh Lâm Đồng.................................................................192
6.2.2. Tỉnh Đăk Lăk.....................................................................196
6.2.3. Tỉnh Gia Lai......................................................................198
6.2.4. Tỉnh Đắk Nông..................................................................199
6.2.5. Tỉnh Kon Tum....................................................................200
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/ THẢO LUẬN..................................203
Chương 7. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ.............204
7.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ...................204
7.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................204
7.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................205
7.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................206
7.1.4. Các loại hình du lịch đặc trưng.........................................209
7.2. MỘT SỐ TUYẾN DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG...........210
7.2.1. Trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh......................210
7.2.2. Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh – Tây Ninh (Quốc lộ 22,
99km).........................................................................................217
7.2.3. Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh – Bà Rịa – Vũng Tàu – Côn
Đảo.............................................................................................220
7.2.4. Tuyến TPHCM – Đồng Nai (30km) – Bình Dương (30km) –
Bình Phước (114km)..................................................................223 6
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
CÂU HỎI ÔN TẬP/ THỰC HÀNH/THẢO LUẬN...................................228
Chương 8. TUYẾN ĐIỂM VÙNG DU LỊCH TÂY NAM BỘ..................229
8.1. KHÁI QUÁT VÙNG DU LỊCH TÂY NAM BỘ........................229
8.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội.........................................................................................229
8.1.2. Tài nguyên du lịch............................................................230
8.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.........................................231
8.1.5. Loại hình du lịch đặc trưng của vùng...............................233
8.2. MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TIÊU BIỂU CỦA VÙNG234
8.2.1. Tuyến du lịch TPHCM – Long An – Tiền Giang – Bến Tre234
8.2.2. Tuyến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ – Bạc
Liêu - Cà Mau............................................................................240
8.2.3. Tuyến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - An Giang - Kiên
Giang.........................................................................................247
8.2.4. Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh – Vĩnh Long - Đồng Tháp.251
8.2.5. Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh – Hà Tiên.........................253
CÂU HỎI ÔN TẬP/THỰC HÀNH/THẢO LUẬN....................................256
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................257 7
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam Article III. BẢNG VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CHDCND
Cộng hoà dân chủ nhân dân CT Cao tốc CSLT Cơ sở lưu trú CSVCKT
Cơ sở vật chất kỹ thuật DL Du lịch DSVHTG
Di sản văn hoá thế giới DSTNTG
Di sản thiên nhiên thế giới HKQT Hàng không quốc tế QL Quốc lộ TNDL Tài nguyên du lịch TP Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VQG Vườn quốc gia 8
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam Article IV. DANH MỤC HÌNH, BẢN
Hình 1.1. Phân loại điểm du lịch........................................................11
Hình 1.2. Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam.....................................26
Hình 1.3. Bản đồ hệ thống cảng biển Việt Nam................................28
Hình 1.4. Bản đồ các cảng hàng không ở Việt Nam..........................31
Hình 1.5. Bản đồ phân vùng du lịch Việt Nam..................................40
YBảng 1.1. Thống kê hệ thống đường quốc lộ Việt Nam...................14
Bảng 1.2. Thống kê các sân bay ở Việt Nam......................................30
Bảng 1.3. Thống kê cơ sở lưu trú du lịch phân theo xếp hạng..........32 9
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam Article V.Chương 1 Article VI.
KHÁI QUÁT CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM NỘI DUNG CHÍNH:
- Hệ thống cơ sở lý luận về Điểm du lịch, Tuyến du lịch.
- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Việt Nam - Các loại hình du lịch.
- Phân vùng du lịch Việt Nam. Section VI.1 Section VI.2
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM DU LỊCH, TUYẾN DU LỊCH (a) 1.1.1. Điểm du lịch
(i) 1.1.1.1. Khái niệm
Du lịch là hoạt động có hướng đích không gian. Người đi du lịch rời
khỏi nơi cư trú của mình để đến nơi khác - một địa điểm cụ thể để thoả
mãn nhu cầu theo mục đích chuyến đi. Trên phương diện địa lý điểm đến
du lịch được xác định theo phạm vi không gian lãnh thổ. Điểm đến du lịch
là một vị trí địa lý mà một du khách đang thực hiện hành trình đến đó tuỳ
theo mục đích chuyến đi của người đó. Hiện tại, tùy vào góc độ nghiên cứu
hay quản lý, các nhà khoa học, các nhà quản lý đưa ra nhiều định nghĩa
khác nhau về điểm du lịch.
“Điểm du lịch là một đơn vị lãnh thổ du lịch, nơi tập trung một loại
tài nguyên du lịch (tự nhiên, văn hóa - lịch sử hoặc kinh tế - xã hội) hay
một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hay kết hợp cả hai ở quy mô
nhỏ” (Nguyễn Minh Tuệ)

“Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu
tham quan của khách du lịch” (Điều 3, chương I, Luật Du lịch Việt Nam 2017)
Như vậy, điểm du lịch là một trong những khái niệm rất rộng và đa
dạng – được dùng để chỉ một địa điểm có sức hút với tập du khách khác
biệt cao hơn so với địa điểm cùng cấp so sánh xung quanh bởi tính đa
dạng tài nguyên, chất lượng và một loạt các tiện nghi và hoạt động cung
cấp cho du khách. Bởi lẽ, ở đây tồn tại các yếu tố sơ cấp đặc thù (khí hậu,
sinh thái, truyền thống văn hoá, các kiến thức truyền thống, loại hình vùng 10
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
đất) cùng các yếu tố như các khách sạn, giao thông – vận tải và các khu vui chơi giải trí…
(ii) 1.1.1.2. Phân loại
Hình 1.1. Phân loại điểm du lịch
(iii) 1.1.1.3. Điều kiện công nhận điểm du lịch
* Điều kiện công nhận điểm du lịch quốc gia
- Có TNDL đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch
- Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo
đảm phục vụ ít nhất 100.000 lượt khách tham quan một năm.
* Điều kiện công nhận điểm du lịch địa phương
- Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch
- Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo
đảm phục vụ ít nhất 10.000 lượt khách tham quan một năm. 11
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam (b) 1.1.2. Tuyến du lịch
(i) 1.1.2.1. Khái niệm
Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở
cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường
sắt, đường thủy, đường hàng không.
(ii) 1.1.2.2. Phân loại
- Tuyến nội vùng: là lộ trình kết nối các điểm du lịch, các trung tâm
du lịch trong một vùng du lịch, thực hiện việc tổ chức du lịch nội vùng đơn
giản về phương tiện di chuyển, cách tổ chức, mối quan hệ.
- Tuyến liên vùng: là lộ trình nối các điểm du lịch, các trung tâm du
lịch của những vùng khác nhau, việc tổ chức du lịch trong tuyến liên vùng
phúc tạp hơn tuyến nội vùng, có thể phải sử dụng nhiều phương tiện vận
chuyển và phải đi lại theo lộ trình khác nhau và phải đặt ra nhiều mối quan hệ khác nhau.
Tuyến du lịch này dài hay ngắn tùy thuộc vào số lượng quy mô và
những yếu tố cấu thành nên nó.
(iii) 1.1.2.3. Điều kiện công nhận tuyến du lịch
* Điều kiện công nhận tuyến du lịch quốc gia
- Nối các khu du lịch, điểm du lịch, trong đó có khu du lịch, điểm du
lịch quốc gia, có tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối với các cửa khẩu quốc tế.
- Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường và cơ sở dịch vụ phục
vụ khách du lịch dọc theo tuyến.
* Điều kiện công nhận tuyến du lịch địa phương:
- Nối các khu du lịch, điểm du lịch trong phạm vi địa phương.
- Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường và cơ sở dịch vụ phục
vụ khách du lịch dọc theo tuyến.
(iv) 1.1.2.4. Tầm quan trọng của tuyến điểm du lịch trong kinh doanh du lịch
Tuyến, điểm du lịch đóng vai trò quan trọng quyết định sự thành
công của kinh doanh du lịch. Bởi vì du lịch là ngành kinh tế mang tính
định hướng tài nguyên rõ nét, mà tài nguyên du lịch là một trong những
yếu tố cơ bản để hình thành các khu, tuyến, điểm du lịch - nơi diễn ra các hoạt động du lịch. 12
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam Section VI.3
1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT DU LỊCH (a) 1.2.1. Giao thông
Cơ cấu không gian lãnh thổ Việt Nam được phân thành ba vùng kinh
tế trọng điểm chính ở hai đầu và giữa đất nước. Ở phía bắc, chức năng
kinh tế được phân chia giữa các thành phố cảng Hải Phòng, Quảng Ninh
và thủ đô Hà Nội, nằm ở trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Hà
Nội là đầu mối của mạng lưới giao thông bao gồm đường bộ, đường thủy
nội địa, đường sắt và hàng không ở phía bắc. Ở phía nam, thành phố Hồ
Chí Minh nằm ở trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và giữa
đồng bằng phía đông và Đồng bằng sông Cửu Long. Ở miền Trung là
thành phố Đà Nẵng với vai trò động lực phát triển kinh tế của Vùng kinh
tế trọng điểm miền trung. Đây là các trung tâm kinh tế và thành phố cảng
chính. Liên kết ba vùng kinh tế trọng điểm này bằng đường bộ, đường sắt,
đường biển, đường hàng không tạo thành hành lang giao thông chính của
cả nước, trong đó có quốc lộ 1 kéo dài từ biên giới Trung Quốc đến Cà
Mau và trục Đường sắt Bắc-Nam chạy qua miền Trung dọc theo bờ biển.
Quốc lộ 1 và trục đường sắt đóng vai trò quan trọng trong việc phân cực
tăng trưởng dân số ở các đô thị lớn ở miền Trung.
Mật độ mạng lưới giao thông ở mỗi vùng có sự khác nhau. Miền Bắc
có mật độ đường bộ cao, 1.113 km/km² kết hợp với mạng lưới đường thủy
nội địa tốt trong khi đó miền Nam hệ thống giao thông vận tải chính là
mạng lưới đường thủy dày đặc nhưng mạng lưới đường bộ có mật độ thấp
hơn phía bắc một chút. Mật độ đường bộ ở miền Trung rất thấp so với các
vùng khác, chỉ đạt 0,59 km/km².
(i) 1.2.1.1. Đường bộ
Theo Bộ giao thông vận tải, hệ thống đường bộ hiện nay của nước ta
bao phủ khắp lãnh thổ và đóng vai trò trục chính kết nối mạng lưới giữa
các vùng, miền, các cảng hàng không, cảng biển, cửa khẩu, đầu mối giao
thông quan trọng. Hệ thống đường bộ Việt Nam có tổng chiều dài
570.448km, trong đó quốc lộ là 24.136km, đường cao tốc là 816km, đường
tỉnh là 25.741km, đường huyện là 58.347km, đường đô thị là 26.953km,
đường xã là 144.670km, đường thôn xóm là 181.188km và đường nội đồng
là 108.597km. Hệ thống quốc lộ hình thành nên các tuyến hành lang Bắc -
Nam, vùng duyên hải và cao nguyên, các tuyến đường Đông - Tây dọc theo
miền Trung Việt Nam. Ở phía Bắc, các tuyến quốc lộ tạo thành hình mạng
lưới nan quạt với tâm là Thủ đô Hà Nội. Ở phía Nam, các tuyến quốc lộ tạo nên hình lưới… 13
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Cùng với đó là 816km đường cao tốc đã được đưa vào khai thác. Theo
chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030, quy hoạch xác lập mạng đường bộ cao tốc Việt Nam gồm 21
tuyến với tổng chiều dài 6.411 km.
Với sự phát triển của hệ thống đường bộ đã tạo điều kiện thuận lợi
cho việc khai thác tuyến điểm du lịch của nước ta hiệu quả và bền vững hơn.
Bảng 1.1. Thống kê hệ thống đường quốc lộ Việt Nam Chiề Tên quốc lộ u dài Chi tiết (km)
Nối liền 31 tỉnh thành Việt Nam. Bắt đầu: tỉnh Lạng
Sơn theo hướng tây nam qua các tỉnh Bắc Giang - Bắc Ninh - Thủ đô Hà Nội.
Từ Hà Nội theo hướng nam qua tỉnh Hà Nam gặp các
tỉnh duyên hải phía Bắc từ Ninh Bình dọc theo duyên
hải Trung bộ đến Bình Thuận, tiếp đến chạy trong nội
địa miền Đông Nam bộ từ tỉnh Đồng Nai xuống miền
2.26 Tây Nam bộ đi qua Tp. Cần Thơ rồi trở ra các tỉnh Quốc lộ 1A
0 duyên hải Nam bộ ở Sóc Trăng và kết thúc tại mũi Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau.
Một số đoạn như đoạn Thừa Thiên-Huế qua đèo Hải Vân vào Thành phố
, đường theo tiêu chuẩn Đà Nẵng cao tốc.
Trên quốc lộ 1 có tất cả 400 cây cầu, trong đó có
những cây cầu lớn như cầu Thanh Trì (Hà Nội), cầu Mỹ Thuận cầu Cần Thơ (Tiền Giang), .
Điểm đầu ở thị trấn Đồng Đăng (giao với Quốc lộ 1A
và 4A) đi qua các huyện Cao Lộc, Văn Quan, Bình Gia,
Quốc lộ 1B 135 Bắc Sơn (Lạng Sơn), Võ Nhai, Đồng Hỷ (Thái Nguyên).
Điểm cuối ở ngã tư nơi gặp Quốc lộ 3 (gần cầu Gia
Bảy) tại thành phố Thái Nguyên.
Nằm trong địa phận tỉnh Khánh Hòa, có điểm đầu giao
với QL 1A tại đèo Rù Rì ở phường Vĩnh Lương, thành
Quốc lộ 1C 17,3 phố Nha Trang và điểm cuối tại ngã ba Thành, thị trấn
Diên Khánh, huyện Diên Khánh. Quốc lộ 1D
33 Điểm đầu giao với QL 1A ở ngã ba Phú Tài thuộc Tp. 14
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Quy Nhơn, (Bình Định), chạy dọc theo ven biển Quy
Nhơn - Sông Cầu và kết thúc ở điểm gặp lại QL 1A tại
ngã ba cầu Hòa Phú thuộc xã Xuân Canh, Tx. Sông Cầu (Phú Yên).
Quốc lộ 1K là một trong các con đường huyết mạch nối
Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai.
Điểm đầu của tuyến đường là sân bay Tân Sơn
Nhất (Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh) giao với Quốc lộ 1K
21 quốc lộ 1A rồi qua thị xã Dĩ An - Bình Dương đến điểm
cuối tại ngã ba Hố Nai (thành phố Biên Hòa - Đồng
Nai) giao cắt với quốc lộ 1A. Đoạn cuối cũng trùng
đường Nguyễn Ái Quốc (Biên Hòa).
Con đường bắt đầu từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua Quốc lộ 2
315 các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, , Hà Giang qua sông Chảy... Quốc lộ 2B
50 Từ Vĩnh Yên đi Tam Đảo
Từ Sơn Tây qua Vĩnh Yên đi Tuyên Quang, giao
Quốc lộ 2C 117 cắt sông Phó Đáy.
Quốc lộ 2D 150 Nối tỉnh Phú Thọ với tỉnh Yên Bái và tỉnh Tuyên Quang
Con đường từ Hà Nội theo hướng bắc, qua các
tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, đến cửa khẩu Quốc lộ 3
351 Tà Lùng. Từ xã Quốc Toản, Trà Lĩnh nối tỉnh lộ 205 đi
thị trấn Hùng Quốc, cửa khẩu Trà Lĩnh.
Quốc lộ 3B 128 Bắc Kạn - Lạng Sơn Quốc lộ 4
670, Chạy từ Quảng Ninh theo hướng tây và được chia
3 thành từng đoạn đường 4A, 4B, 4C, 4D, 4E, 4G và 4H. Qua Lạng Sơn, Cao Bằng, , Hà Giang Lào Cai, Lai
Châu, Sơn La. Đoạn Lạng Sơn - Quảng Ninh (điểm
cuối Tiên Yên, có dự án cầu Vân Tiên nối với Vân Đồn)
gọi là 4B, đoạn Đồng Đăng qua Tràng Định (Lạng Sơn)
- Đông Khê (Cao Bằng) gọi là 4A, đoạn từ thành phố Hà Giang đi Đồng Văn, , đến cửa khẩu Săm Mèo Vạc
Pun (Mèo Vạc), một đoạn tới cầu Lý Bôn trên sông
Nho Quế gọi là 4C, đoạn từ cửa khẩu Xín Tẻn
qua Mường Khương đến thành phố Lào Cai đi Sa Pa,
qua thành phố Lai Châu đến Phong Thổ gọi là 4D, từ
Lào Cai qua Phố Lu cắt quốc lộ 70 gọi là 4E, từ thành 15
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
phố Sơn La qua cửa khẩu Chiềng Khương đến thị trấn
Sông Mã gọi là 4G, đoạn Si Pa Phìn - Mường Nhé (Điện Biên) gọi là 4H.
Từ Hà Nội theo hướng đông, qua Hưng Yên, Hải Quốc lộ 5
107 Dương, và kết thúc tại Hải Phòng. Quốc lộ 6 505 Hà Nội Từ Hòa Bình
theo hướng tây bắc, qua , Sơn La. Quốc lộ 6B
33 Tông Lệnh - Quỳnh Nhai (Sơn La)
Quốc lộ 6C: 69,2 Tà Làng - Cò Nòi (Sơn La) (nhánh phụ đi Lao Khô)
Từ Diễn Châu qua Đô Lương (Nghệ An) đi về hướng Quốc lộ 7
225 tây đến cửa khẩu Nậm Cắn, nối
sang Phonsavan, Luong Pha Bang (Lào)
Điểm đầu tại xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu, điểm cuối Quốc lộ 7B
45 tại xã Thanh Đồng, huyện Thanh Chương (Nghệ An)
Gồm có Quốc lộ 8A và 8B. Từ Hà Tĩnh đi về hướng tây Quốc lộ 8
225 đến cửa khẩu Cầu Treo nối sang Viên Chăn (Lào), giao cắt sông Ngàn Sâu,...
Từ Quảng Trị đi về hướng tây đến cửa khẩu Lao Quốc lộ 9
118 Bảo nối sang Savannakhet (Lào)
Từ Thanh Hóa đi Ninh Bình theo hướng đông bắc
qua Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, giao cắt (cầu Thắm), sông Lèn sông Đáy, sông Quốc lộ 10
228 Hồng (cầu Tân Đệ), sông Luộc, sông Văn Úc, sông
Cấm (cầu Kiền), sông Giá, sông Đá Bạc (cầu Đá Bạc),...
Nối Điện Biên với Lai Châu, từ thành phố Điện Biên Quốc lộ 12
206 Phủ đi cửa khẩu Ma Lù Thàng
Nối Quốc lộ 1A tại Thị trấn Ba Đồn Quảng Bình đi theo
hướng tây qua thị trấn Đồng Lê (huyện Tuyên Hoá), thị
145, trấn Quy Đạt (huyện Minh Hoá) chạy trùng vào đường Quốc lộ 12A
5 Hồ Chí Minh (đoạn từ ngã ba Trung Hoá đến ngã ba
Khe Ve) đi lên cửa khẩu Quốc tế Cha Lo sang Khăm Muộn- Lào
Từ Kim Sơn qua Tam Điệp, Nho Quan (Ninh Bình) tới
Quốc lộ 12B 141 Tân Lạc (Hòa Bình)
Quốc lộ 12C 98 Nối khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) với quốc lộ 12A Quốc lộ 13
156 Từ TP.HCM, theo hướng bắc qua Bình Dương, Bình 16
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Phước, qua thị trấn Lộc Ninh đến cửa khẩu Hoa
Lư sang Campuchia, hướng đến Kratié
Từ huyện Đakrông, Quảng Trị theo hướng nam,
Quốc lộ 14 1005 qua Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước.
Là một tuyến giao thông cấp quốc gia nối cảng Tiên
Sa và thành phố Đà Nẵng với Tây Quảng Nam và Tây
Nguyên. Điểm đầu là cảng Tiên Sa thành phố Đà
Nẵng. Điểm cuối là nơi giao cắt với quốc lộ 14 ở phía
Quốc lộ 14B 74 bắc thị trấn Thạnh Mỹ (huyện Nam Giang tỉnh Quảng
Nam). Quốc lộ 14B đi qua trung tâm thành phố Đà
Nẵng, qua huyện Hòa Vang của Đà Nẵng và qua thị
trấn Ái Nghĩa (huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam).
Bắt đầu từ thị trấn Plei kần - huyện Ngọc Hồi- tỉnh Kon
Tum, Quốc lộ 14B là tuyến giao thông cấp quốc gia nối
các địa phương Trung và Nam Tây Nguyên dọc biên
giới Việt Nam-Campuchia. Điểm đầu tại ngã ba giao
cắt với Quốc lộ 19 ở xã Ia Nam, huyện Đức Cơ, tỉnh
Quốc lộ 14C 375 Gia Lai. Chạy qua các huyện: Đức Cơ - Chư Prông - Ea
Súp - Buôn Đôn - Cư Jút - Đăk Mil - Đăk Song - Tuy
Đức. Điểm cuối đoạn trên tại ngã ba giao cắt với Quốc
lộ 14 ở thị trấn Đắk Mil, điểm đầu đoạn dưới phía Bắc
thị trấn Đức An, huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông, đi
cửa khẩu Bu Prăng, Tuy Đức, Đăk Nông
Nối đường Hồ Chí Minh đoạn Quảng Nam, với cửa
Quốc lộ 14D 75 khẩu Nam Giang sang Lào, hướng đến Sekong, Pakse
Quốc lộ 14E 90 Trong địa phận Quảng Nam
Quốc lộ 14G 66 Nối Đà Nẵng với tây Quảng Nam
Con đường bắt đầu từ Tòng Đậu (km118, Quốc lộ 6,
tỉnh Hòa Bình), đến thị trấn Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị),
qua các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Quốc lộ 15A 710 Bình, giao cắt sông Mã (cầu Na Sài), sông Chu, sông
Con, sông Cả... (một số đoạn nhập đường Hồ Chí
Minh, đoạn qua Quảng Bình và một phần Nghệ An, Hà Tĩnh gọi là 15A)
Quốc lộ 15B 44 Nối Quốc lộ 1A và quốc lộ 15A, tỉnh Hà Tĩnh
Quốc lộ 15C 127 Trong địa phận tỉnh Thanh Hóa, bắt đầu tại xã Phú 17
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Thanh, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa, đi qua địa phận
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc địa phận các
huyện Bá Thước và Quan Hóa. Tuyến đường đến thị
trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, qua cầu La Han bắc
qua sông Mã, nối vào quốc lộ 217.
Trong tỉnh Quảng Trị, có chiều dài 12,2 km, điểm đầu
Quốc lộ 15D 12,2 từ Km 305+347 đường Hồ Chí Minh nhánh Tây đến
điểm cuối là Cửa khẩu quốc gia La Lay (Km 12+200). Trong thành phố Biên Hòa (còn gọi là QL 15B) là
tuyến đường từ ngã ba Vườn Mít, giao với quốc lộ Quốc lộ 15
10 1K (nay là đường Nguyễn Ái Quốc) đến ngã ba cầu
Suối Quan (cổng 11), giao với quốc lộ 51. Quốc lộ 16
44 Trong tỉnh Quảng Bình, từ Đồng Hới đi Bố Trạch
Nối từ Hà Nội qua các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Quốc lộ 17 150 Thái Nguyên.
Từ Hà Nội, theo hướng đông bắc qua Bắc Ninh, Hải Quốc lộ 18 340 Dương, Quảng Ninh
Quốc lộ 18B 26 Nối Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội với Quế Võ (Bắc Ninh)
121, Trong tỉnh Quảng Ninh, nối Tiên Yên với cửa khẩu
Quốc lộ 18C 14 Hoành Mô (Quảng Ninh)
Từ Quy Nhơn (Bình Định)theo hướng tây đi An Khê,
đến Pleiku (Gia Lai) và địa bàn Gia Lai nối quốc lộ 14 Quốc lộ 19
240 qua Đức Cơ đến cửa khẩu Lệ Thanh, Gia Lai,
hướng Stung Treng (Campuchia)
Trong tỉnh Bình Định, từ khu kinh tế Nhơn Hội đến
Quốc lộ 19B 59 sân bay Phù Cát
Quốc lộ 19C 182 Nối các tỉnh Bình Định – Phú Yên – Đắk Lắk
Trong tỉnh Gia Lai, nối quốc lộ 19 thuộc huyện Mang
Quốc lộ 19D 45,5 Yang với đường Hồ Chí Minh tại huyện Chư Pah
Từ ngã ba Dầu Giây đến gần Đơn Dương hồ thủy điện
Đa Nhim, giao cắt sông Đồng Nai. Đi qua các Quốc lộ 20
268 huyện Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú (tỉnh Đồng Nai), Đạ Huoai, ,
thành phố Bảo Lộc Bảo Lâm, Di
Linh, Đức Trọng,thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng)
Quốc lộ 21A 195 Từ Hải Hậu (Nam Định) đến thành phố Nam Định, qua
Phủ Lý, qua cầu Hồng Phú (sông Đáy), đi qua thị trấn 18
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Xuân Mai đến thị xã Sơn Tây (một đoạn nhập đường Hồ Chí Minh)
Từ Hà Đông (Hà Nội) đến Tam Điệp (Ninh Bình). Khởi
điểm từ Ba La, Hà Đông đi qua các huyện nam Hà Nội,
Quốc lộ 21B 183 xuyên tỉnh Hà Nam, vượt sông Đáy qua cầu Ba Đa, từ Phủ Lý qua , ngược qua Nam Định Kim Sơn, Yên Mô, và
kết thúc ở Tam Điệp (Ninh Bình).
Từ Thành phố Hồ Chí Minh (An Sương, huyện Hóc
Quốc lộ 22 72,5 Môn) theo hướng Tây bắc đi Tây Ninh, đến cửa khẩu
Mộc Bài, hướng Phnôm Pênh
Từ Gò Dầu (Tây Ninh), theo hướng bắc lên cửa khẩu
Quốc lộ 22B 80 Xa Mát, hướng đi Kampong Cham
Địa bàn Đông Anh, Mê Linh (Hà Nội) đến Phúc Yên, Quốc lộ 23 23 Vĩnh Phúc Quốc lộ 24
170 Từ Quảng Ngãi theo hướng tây lên Kon Tum
Quốc lộ 24B 108 Bình Sơn - Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Từ Tuy Hòa (Phú Yên) theo hướng tây bắc Quốc lộ 25
181 đi Pleiku (Gia Lai), giao cắt sông Ba Quốc lộ 26
150 Từ Khánh Hòa theo hướng tây đi Buôn Ma Thuột
Từ trung tâm thị xã Ninh Hòa đi xã Ninh Vân, Ninh
Quốc lộ 26B 12 Hòa, Khánh Hòa
Từ Phan Rang (Ninh Thuận theo hướng Tây bắc,
qua đèo Ngoạn Mục đi Liên Khương, huyện Đức Quốc lộ 27
300 Trọng, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng), đến thành phố
Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk)
Từ thành phố Cam Ranh (Khánh Hòa) đi huyện Ninh
Quốc lộ 27B 53 Sơn (Ninh Thuận)
Quốc lộ 27C 130 Từ thị trấn Diên Khánh, Khánh Hòa đi Lâm Đồng
Từ Phan Thiết (Bình Thuận theo hướng tây bắc, qua Di Quốc lộ 28
192 Linh (Lâm Đồng) đi Gia Nghĩa (Đắk Nông)
Tuyến đường Lương Sơn (Bình Thuận) - Đại Ninh (Lâm Quốc lộ 28B 69 Đồng). Quốc lộ 29
149 Điểm đầu của tuyến đường này giao với Quốc lộ 1A
gần cảng Vũng Rô (tỉnh Phú Yên), đoạn qua tỉnh Đắc
Lắc có chiều dài gần 70 km bắt đầu từ ranh giới 2 tỉnh 19
Tài liệu giảng dạy Học phần Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Đắc Lắc và Phú Yên đến thị xã Buôn Hồ. đi qua Khu
bảo tồn thiên nhiên Ea Sô - từ xã Ea Sô (huyện Ea Kar)
đến xã Cư Prao (huyện M’Drak).
Từ xã An Hữu (Tiền Giang) trên Quốc lộ 1 đi theo Quốc lộ 30
120 hướng tây bắc qua Cao Lãnh, Hồng Ngự (Đồng Tháp).
Quốc lộ 31 đi qua Đình Lập - Sơn Động - Lục Ngạn - Quốc lộ 31
154 Lục Nam - Lạng Giang - thành phố Bắc Giang.
Từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua thị xã Sơn Tây (Hà Quốc lộ 32
415 Nội), qua cầu Trung Hà sang Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu.
Trên địa bàn Tân Sơn (Phú Thọ) - Phù Yên (Yên Bái),
Quốc lộ 32B 20 nối quốc lộ 32 với quốc lộ 37
Nối Phú Thọ - Yên Bái, từ Việt Trì qua cầu Phong Châu
Quốc lộ 32C 78 sang Tam Nông, đi đến cầu Yên Bái
Nối Cao Bằng với Hà Giang. Điểm đầu tại thành phố Quốc lộ 34
260 Cao Bằng, giao với Quốc lộ 4A và Quốc lộ 2. Điểm cuối
tại phường Trần Phú, thành phố Hà Giang. Quốc lộ 35 6
Đường nối cảng Ninh Phúc ở thành phố Ninh Bình
Nối 7 tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái và Sơn La với nhau. Quốc lộ 37
470 Điểm đầu bắt đầu từ Cảng Diêm Điền (Thái Thụy -
Thái Bình). Điểm cuối cũ của tuyến tại Ngã ba Cò Nòi
thuộc xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
Quốc lộ 37B 139 Nối các tỉnh Thái Bình, Nam Định và Hà Nam
Quốc lộ 37C 73,5 Nối 03 tỉnh Nam Định - Ninh Bình - Hòa Bình
Kết nối Bắc Ninh với Hưng Yên và Hà Nam, đi qua
Tiên Du - cầu Hồ (bắc qua sông Đuống) - Thuận Thành
- Cẩm Giàng - Bình Giang - Ân Thi - Kim Động - thành Quốc lộ 38
87 phố Hưng Yên - cầu Yên Lệnh (bắc qua sông Hồng) -
Duy Tiên - Kim Bảng. Điểm cuối là ngã ba Lưu Hoàng,
giao cắt với Quốc lộ 21B tại nơi giáp ranh giữa Ứng Hòa và Kim Bảng.
Quốc lộ 38B 145 Kết nối từ Hải Dương tới Ninh Bình. Điểm đầu là ngã
tư Gia Lộc (tại km 52+00, Quốc lộ 37) giữa huyện Gia
Lộc và thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương; điểm
cuối là ngã ba Anh Trỗi (tại km 11+50, Quốc lộ 12B) 20