
Ngọc Huyền LB The Best or Nothing
34 | Hệ thống giáo dục trực tuyến ngochuyenlb.edu.vn
VIII. TỔ HỢP – XÁC SUẤT, GIỚI HẠN, DÃY SỐ
Câu 1: Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 nam và 3 nữ,
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều
ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
A.
. B.
. C.
. D.
.
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, chọn ngẫu nhiên một điểm mà tọa độ là các số nguyên có giá
trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 4. Nếu các điểm có cùng xác suất được chọn như nhau thì xác suất để
chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc tọa độ nhỏ hơn hoặc bằng 2 là
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Có 8 người ngồi xung quanh một chiếc bàn tròn. Mỗi người cầm một đồng xu cân đối, đồng chất.
Cả 8 người đồng thời tung đồng xu. Ai tung được mặt ngửa thì phải đứng dậy, ai tung được mặt sấp thì
ngồi yên tại chỗ. Tính xác suất sao cho không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy?
A.
. B.
. C.
. D.
.
Câu 4: Trong một hình tứ diện ta tô màu các đỉnh, trung điểm các cạnh, trọng tâm các mặt và trọng tâm
tứ diện. Chọn ngẫu nhiên 4 điểm trong số các điểm đã tô màu. Tính xác suất để 4 điểm được chọn là 4
đỉnh của một hình tứ diện
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Trong khai triển
01
1 2 ... , * .
n
n
n
x a a x a x n
Tìm số lớn nhất trong các hệ số
biết
1
0
... 4096.
2
2
n
n
a
a
a
A. 126720. B. 213013. C. 130272. D. 130127.
Câu 6: Lớp 12B có 25 học sinh được chia thành hai nhóm I và II sao cho mỗi nhóm đều có học sinh nam
và nữ, nhóm I gồm 9 học sinh nam. Chọn ra ngẫu nhiên mỗi nhóm 1 học sinh, xác suất để chọn ra được 2
học sinh nam bằng 0,54. Xác suất để chọn ra được hai học sinh nữ bằng
A. 0,42. B. 0,04. C. 0,23. D. 0,46.
Câu 7: Cho ba toa tàu đánh số từ 1 đến 3 và 12 hành khách. Mỗi toa đều chứa được tối đa 12 hành khách.
Gọi
là số cách xếp các hành khách vào các toa tàu thỏa mãn điều kiện “mọi toa đều có khách”. Tìm số
các chữ số của
.
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 8: Cho đa giác lồi
có 22 cạnh. Gọi X là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh là ba đỉnh của
Chọn
ngẫu nhiên hai tam giác trong X. Tính xác suất để chọn được 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh của đa giác
và 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
A. 0,374. B. 0,375. C. 0,376. D. 0,377.
Câu 9: Cho tập hợp các số nguyên liên tiếp như sau:
1 , 2;3 , 4;5;6 , 7;8;9;10 ,...
, trong đó mỗi tập
hợp chứa nhiều hơn tập hợp ngay trước đó 1 phần tử, và phần tử đầu tiên của mỗi tập hợp lớn hơn phần
tử cuối cùng của tập hợp ngay trước nó 1 đơn vị. Gọi
là tổng của các phần tử trong tập hợp thứ n. Tính
A. 498501999. B. 498501998. C. 498501997. D. 498501995.