Ứng dụng mô hình Arch - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Ứng dụng mô hình Arch - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
8 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ứng dụng mô hình Arch - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Ứng dụng mô hình Arch - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
ISSN 2354-0575
Khoa học & Công nghệ Journal of Science and Technology - Số 30/Tháng 6 - 2021 79
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARCH VÀ GARCH DỰ BÁO LỢI SUẤT CỔ PHIẾU VNM
Trịnh Thị Huyền Trang*, Lê Thị Thu Thảo
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên
* Tác giả liên hệ: Huyentrangdmt@gmail.com
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 05/02/2021
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 16/04/2021
Ngày bài báo được duyệt đăng: 05/06/2021
Tóm tắt:
Dựa trên dữ liệu thu thập là giá đóng cửa của cổ phiếu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) theo
ngày, từ ngày 31/8/2016 đến ngày 14/9/2020, bao gồm 989 quan sát được sử dụng đo lường sự biến động
của giá cổ phiếu và lợi suất ngày. Từ đó sử dụng mô hình ARCH-GARCH để dự báo lợi suất của cổ phiếu
VNM. Chuỗi lợi suất theo ngày của VNM tuân theo quy luật phân phối chuẩn tính dừng. Kết quả
nghiên cứu cho thấy mô hình GARCH(1,1) phù hợp để tiến hành dự báo tỷ suất của cổ phiếu VNM. Những
biến động trong quá khứ của thị trường có thể được lặp lại trong hiện tại và nghiên cứu dự báo những biến
động của thị trường góp phần cung cấp dữ liệu quan trọng trong việc quyết định phân bổ tài sản, quản lý
rủi ro và quản lý các danh mục đầu tư cho các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Từ khóa: mô hình ARCH-GARCH, lợi suất cổ phiếu.
1. Đặt vấn đề
Sự phát triển ứng dụng công cụ kinh tế lượng
trong lĩnh vực tài chính đã giới thiệu nhiều mô hình
kỹ thuật phân tích giúp chúng ta không những
thể dự báo hành vi của những nhà đầu qua suất
sinh lợi kỳ vọng, mà còn dự báo rủi ro bằng các chỉ
báo phương sai hay độ lệch chuẩn. Nhiều hình
định giá tài sản đã nỗ lực ước lượng suất sinh lợi kỳ
vọng của một tài sản cụ thể ứng với mỗi suất sinh
lợi kỳ vọng đều bao hàm yếu tố rủi ro hệ thống
rủi ro phi hệ thống. Với thực tiễn như vậy, các
hình kinh tế lượng dự báo đòi hỏi phải khả
năng dự báo mức độ dao động của các chuỗi thời
gian. Các mô hình dự báo như vậy thuộc nhóm mô
hình ARCH (Autogressive Conditional Heteroske-
dasticity). Trong những năm gần đây, các hình
ARCH đã được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để
ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro của các
tài sản tài chính trên thị trường chứng khoán, thị
trường vàng, nhiều thị trường cao cấp khác nhằm
cung cấp thông tin cho các quyết định kinh doanh,
và đặc biệt trong quản trị rủi ro.
hình ARCH do Engle phát triển năm
1982. hình này cho rằng phương sai của các
số nhiễu tại thời điểm t phụ thuộc vào các số hạng
nhiễu bình phương ở các giai đoạn trước. Engle cho
rằng tốt nhất chúng ta nên hình hóa đồng thời
giá trị trung bình phương sai của chuỗi dữ liệu
khi nghi ngờ rằng giá trị phương sai thay đổi theo
thời gian. Theo Engle (1995), một trong những hạn
chế của mô hình ARCH là nó có vẻ giống dạng mô
hình trung bình di động hơn là dạng mô hình tự hồi
quy (AR). vậy một ý tưởng mới được đề xuất
chúng ta nên đưa thêm các biến trễ của phương
sai điều kiện vào phương trình phương sai theo
dạng tự hồi quy. Ý tưởng này do Tim Bollerslev
đề xuất lần đầu tiên vào năm 1986 trên tạp chí
Journal of Econometrics với tên gọi “Genreralised
Autogressive Conditional Heteroskedasticity”;
viết tắt là mô hình GARCH. Ngoài ra, nếu các ảnh
hưởng ARCH có quá nhiều độ trễ sẽ có ảnh hưởng
đến kết quả ước lượng do giảm đáng kể số bậc tự
do trong hình, điều này càng nghiêm trọng
đối với các chuỗi thời gian ngắn. Chính vì vậy, mô
hình GARCH có xu hướng được các nhà dự báo sử
dụng phổ biến hơn.
Mặt khác trong giới nghiên cứu hiện nay
đã một số công trình nghiên cứu được công
bố như : Hiệu ứng GARCH trên dãy lợi suất thị
trường chứng khoán Việt Nam 2000-2003 của tác
giả Vương Quân Hoàng (2004); Dự báo biến động
giá chứng khoán qua mô hình Arch – Garch của tác
giả Phạm Chí Khoa; hay Mô hình hóa biến động thị
trường chứng khoán: Thực nghiệm từ Việt Nam của
nhóm tác giả Hồ Thủy Tiên, Hồ Thu Hoài, Ngô Văn
Toàn (2017). Tuy nhiên chưa công trình nghiên
cứu nào nghiên cứu việc áp dụng hình Arch
Garch vào việc dự báo tỷ suất ngành thực phẩm, do
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology
80 - Số 30/Tháng 6 - 2021 Khoa học & Công nghệ
đó, nghiên cứu lựa chọn cổ phiếu của đại diện cho
ngành thực phẩm VNM để phân tích dự báo
tỷ suất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Ứng dụng mô ARCH/GARCH vào ước lượng
tỷ suất của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng
khoán nói chung cổ phiếu VNM nói riêng. Từ
đó, nghiên cứu chỉ ra hình dự báo lợi suất của
cổ phiếu VNM trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, Kiểm chứng khả năng giải thích
của hình ARCH/GARCH cho sự thay đổi lợi
suất của cổ phiếu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.
Thứ hai xây dựng mô hình dự báo lợi suất cho
cổ phiếu này trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sử dụng hình ARCH/GARCH vào việc
ước lượng lợi suất cổ phiếu của Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên các số liệu thứ cấp được
thu thập trên thị trường chứng khoán Việt Nam,
mẫu dữ liệu về giá đóng cửa, từ đó tính tỷ suất sinh
lời theo thời gian của cổ phiếu Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
* Thu thập và tính toán dữ liệu nghiên cứu
Tác giả tiến hành thu thập các thông tin về
giá đóng cửa của cổ phiếu VNM theo ngày, từ ngày
31/8/2016 đến ngày 14/9/2020 (gồm 989 quan sát).
Căn cứ vào chuỗi giá đóng cửa của cổ phiếu ta tính
tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu.
* Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp truyền
thống như diễn giải, phân tích, tổng hợp,...,đề tài đã
ứng dụng hình tài chính hiện đại, kết hợp với
các kiến thức về xác suất, thống toán, kinh tế
lượng công cụ tả thống kê, phân tích tương
quan, phân tích hồi quy dựa trên phần mềm Excel
và phần mềm Eview, Stata 8.0.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Nội dung của mô hình ARCH/GARCH
Dựa vào giá đóng cửa của cổ phiếu được thống
trên website của Sở giao dịch chứng khoán thành
phố Hồ Chí Minh, ta xác định suất sinh lợi cho cổ
phiếu vì sẽ loại bỏ được mức độ giao động giá hàng
ngày của cổ phiếu.. Nếu gọi Rt là lợi suất cổ phiếu
VNM thời điểm t, thì ta lợi suất thị trường cổ
phiếu như sau:
r
P
P P
t
t
t t
1
1
=
-
-
-
^ h
Trong đó, P
t
giá đóng cửa của VNM tại ngày t;
P
t-1
là giá đóng cửa của VNM tại ngày t-1.
Phân phối chuỗi tỷ suất sinh lợi lợi nhuận hàng ngày
của chỉ số thị trường (VN Index) trong thời gian
nghiên cứu được mô tả bằng các đại lượng thống
như trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, độ nhọn
và Jarque – Bera.
hình ARCH được sử dụng để đặc tả
hình hóa chuỗi thời gian. Chúng được sử dụng
mỗi khi do tin rằng, tại bất kỳ thời điểm thời
gian nào, chuỗi phương sai thay đổi. Cụ thể các
hình ARCH giả sử rằng phương sai của chuỗi
thời gian hiện tại là một hàm số của các sai số ngẫu
nhiên thời gian trước. hình ARCH(p) dạng
tổng quát:
Phương trình trung bình:
R
t 1
b
=
X u
t t2
b
+ +
(1)
,
u N h
0
t t
+
^ h
Phương trình phương sai:
h
t
2
0
c
= +
u
i
i
p
i
1
1
2
c
=
-
/
(2)
Trong hình GARCH, phương sai điều
kiện tham gia trực tiếp vào phương trình trung bình.
Tỷ suất sinh lợi của chứng khoán có thể phụ thuộc
vào biến động của nó. Mô hình GARCH(p,q) có thể
được biểu diễn như sau:
Phương trình trung bình:
R
t 1
b
=
X u
t t2
b
+ +
(3)
,
u N h
0
t t
+
^ h
Phương trình phương sai:
c
h
i
i
p
i
1
1
2
d +
=
-
/
u
j
j
q
t j
1
2
c
=
-
/
(4)
Trong đó: ;
0 0
i i
$ $d c
để đảm bảo phương sai
lớn hơn không. Hệ số
i
c
đo sự biến động có thể xảy
ra ở thời kỳ tiếp theo. Nếu hệ số
i
d cao điều đó thể
hiện có sự biến động trong thời gian dài.
Độ lớn của các tham số δ,
c
, quyết định tác
động ngắn hạn của dao động chuỗi thời gian. Nếu
tổng hệ số hồi quy bằng một, cú sốc sẽ có tác động
đến sự biến động của VNM trong dài hạn. Đó là cú
sốc với phương sai có điều kiện lâu dài.
4.2. Kết quả phân tích
4.2.1. tả thống kê, kiểm tra tính dừng của
chuỗi tỷ suất cổ phiếu VNM
Thống tả tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu
VNM được cho trong Bảng 1.
ISSN 2354-0575
Khoa học & Công nghệ Journal of Science and Technology - Số 30/Tháng 6 - 2021 81
Bảng 1. tả thống kê của chuỗi tỷ suất cổ phiếu VNM
RT
Mean 6.36E-05
Median 0.000000
Maximum 0.129161
Minimum -0.114974
Std. Dev. 0.016288
Skewness 0.315017
Kurtosis 11.95554
Jarque-Bera 3321.334
Probability 0.000000
Sum 0.062879
Sum Sq. Dev. 0.262102
Observations 989
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Giá trị trung bình của chuỗi Mean bằng 6.36E-
05 nên chuỗi Rt thể hằng số. Trung bình tỷ
suất sinh lợi dương chứng tỏ giá tăng trong khoảng
thời gian quan sát. Kiểm định Jarque Bera, với
mức ý nghĩa 5% giả thiết chuỗi tỷ suất phân phối
chuẩn đã bị bác bỏ.
Để kiểm tra tính dừng của chuỗi nghiên cứu
sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị sẽ
cho ta kết quả chính xác đáng tin cậy nhất. Kết
quả kiểm định:
Bảng 2. Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi Rt
ADF Test
Statistic
-22.99075 1% Critical Value* -3.4458
5% Critical Value -2.8676
10% Critical Value -2.5700
*MacKinnon critical values for rejection of
hypothesis of a unit root.
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Trị tuyệt đối của thống của biến Rt 𝜏
-22,99075 lớn hơn giá trị tra bảng các mức ý 𝜏
nghĩa 1%, 5% và 10%; nên ta bác bỏ chấp nhận giả
thiết H0: chuỗi Rt là chuỗi là dừng.
4.2. Lựa chọn hình phù hợp cho phương
trình tỷ suất cổ phiếu VNM
Giản đồ tự tương quan của chuỗi tỷ suất cổ
phiếu cho phép nhận diện được bậc của MA và AR.
Bảng 3. Giản đồ tự tương quan của chuỗi Rt
Autocorrelation Partial Correlation AC PAC Q-Stat Prob
.| | .| | 1 0.014 0.014 0.1809 0.671
.| | .| | 2 0.020 0.019 0.5612 0.755
.| | .| | 3 -0.044 -0.045 2.5179 0.472
.| | .| | 4 -0.054 -0.054 5.4689 0.242
.| | .| | 5 0.033 0.036 6.5454 0.257
.| | .| | 6 0.036 0.036 7.8460 0.250
.| | .| | 7 0.000 -0.007 7.8460 0.346
.| | .| | 8 0.013 0.012 8.0190 0.432
.| | .| | 9 -0.030 -0.023 8.9125 0.445
.|* | .|* | 10 0.071 0.074 13.933 0.176
.| | .| | 11 -0.018 -0.021 14.262 0.219
.| | .| | 12 -0.049 -0.054 16.646 0.163
.| | .| | 13 -0.012 -0.007 16.790 0.209
.| | .| | 14 -0.007 0.003 16.837 0.265
.| | .| | 15 0.016 0.007 17.093 0.313
.|* | .| | 16 0.069 0.059 21.928 0.146
.| | .| | 17 -0.039 -0.038 23.436 0.136
.| | .| | 18 -0.035 -0.035 24.702 0.133
.| | .| | 19 0.011 0.027 24.820 0.167
.| | .| | 20 0.043 0.043 26.662 0.145
.| | .| | 21 0.000 -0.014 26.662 0.182
.| | .| | 22 -0.023 -0.024 27.196 0.204
.| | .| | 23 -0.013 -0.002 27.369 0.241
.| | .| | 24 -0.005 -0.001 27.397 0.286
.| | .| | 25 -0.010 -0.015 27.504 0.331
.| | .| | 26 0.016 0.000 27.776 0.370
.| | .| | 27 -0.036 -0.030 29.098 0.356
.| | .| | 28 -0.010 0.002 29.196 0.403
.| | .| | 29 0.046 0.047 31.388 0.347
.| | .| | 30 0.039 0.029 32.919 0.326
.| | .| | 31 -0.034 -0.042 34.079 0.322
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology
82 - Số 30/Tháng 6 - 2021 Khoa học & Công nghệ
.| | .| | 32 -0.048 -0.043 36.432 0.270
.| | .| | 33 -0.022 -0.001 36.912 0.293
.| | .| | 34 0.030 0.034 37.824 0.299
.| | .| | 35 0.053 0.037 40.749 0.232
.| | .| | 36 -0.005 -0.026 40.775 0.268
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Sử dụng các hệ số tự tương quan ACF để chọn
bậc q cho MA, hệ số tự tương quan riêng PACF để
chọn bậc p cho AR. Rt chuỗi dừng nên ta chọn p,q
những giá trị nằm ngoài khoảng tin cậy (mức ý
nghĩa 5%) là (
,
989
1 96
-
; +
,
989
1 96
), do đó ta có AR(10).
MA(10, 16).
Bảng 4. Kết quả hồi quy mô hình ARMA
Dependent Variable: RT
Method: Least Squares
Sample(adjusted): 11 989
Included observations: 979 after adjusting endpoints
Convergence achieved after 12 iterations
Backcast: -5 10
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.000402 0.000739 0.544328 0.5863
AR(10) 0.915098 0.027025 33.86095 0.0000
MA(10) -0.898149 0.030755 -29.20310 0.0000
MA(16) 0.008283 0.014185 0.583916 0.5594
R-squared 0.026922 Mean dependent var 0.000105
Adjusted R-squared 0.023928 S.D. dependent var 0.016322
S.E. of regression 0.016125 Akaike info criterion -5.412754
Sum squared resid 0.253531 Schwarz criterion -5.392789
Log likelihood 2653.543 F-statistic 8.991896
Durbin-Watson stat 1.994378 Prob(F-statistic) 0.000007
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Kiểm tra bậc của hiệu ứng ARCH trong mô hình EQ01, kiểm tra lần lượt các bậc của ARCH, bắt
đầu từ bậc 1 và bậc 2, thu được kết quả ước lượng EQ02.
Bảng 5. Kiểm tra bậc của hiệu ứng ARCH trong EQ01
ARCH Test:
F-statistic 5.679927 Probability 0.003528
Obs*R-squared 11.26348 Probability 0.003582
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Sample(adjusted): 13 989
Included observations: 977 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.000220 2.93E-05 7.504703 0.0000
RESID^2(-1) 0.072585 0.031954 2.271543 0.0233
RESID^2(-2) 0.073636 0.031955 2.304340 0.0214
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Giá trị P-value nhỏ hơn 5% nên ta bác bỏ Ho,
chuỗi này có thể có hiệu ứng ARCH bậc 2.
Kiểm tra hiệu ứng ARCH bậc 3, 4,.. đều
không thỏa mãn với mức ý nghĩa 5%. Do đó hiệu
ứng ARCH của mô hình là bậc 2.
Vì chuỗi thời gian này có hiệu ứng ARCH nên
ta sẽ thay đổi cách ước lượng mô hình theo phương
pháp LS Least Squares (NLS and ARMA) sang
ước lược theo phương pháp ARCH.
ISSN 2354-0575
Khoa học & Công nghệ Journal of Science and Technology - Số 30/Tháng 6 - 2021 83
Bảng 6. Kết quả hồi quy mô hình ARMA bằng phương pháp NLS and ARMA
Dependent Variable: RT
Method: ML - ARCH (Marquardt)
Sample(adjusted): 11 989
Included observations: 979 after adjusting endpoints
Convergence not achieved after 500 iterations
MA backcast: -5 10, Variance backcast: ON
Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.
C 0.000385 0.000443 0.870460 0.3840
AR(10) 0.412920 0.178176 2.317488 0.0205
MA(10) -0.355235 0.179417 -1.979943 0.0477
MA(16) 0.055514 0.024548 2.261456 0.0237
Variance Equation
C 5.55E-05 1.17E-05 4.724923 0.0000
ARCH(1) 0.292057 0.053986 5.409879 0.0000
ARCH(2) -0.033551 0.056739 -0.591322 0.5543
GARCH(1) 0.568989 0.078789 7.221709 0.0000
R-squared 0.012228 Mean dependent var 0.000105
Adjusted R-squared 0.005107 S.D. dependent var 0.016322
S.E. of regression 0.016280 Akaike info criterion -5.508714
Sum squared resid 0.257359 Schwarz criterion -5.468783
Log likelihood 2704.515 F-statistic 1.717136
Durbin-Watson stat 1.967723 Prob(F-statistic) 0.101322
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Hệ số gắn với biến ARCH(2) có giá trị P-value
bằng 0,5543 lớn hơn mức ý nghĩa 5 %, nên hệ số
không ý nghĩa thống kê, do vậy ta loại biến
ARCH(2) ra khỏi mô hình.
Kết quả ước lượng sau khi loại biến ARCH(2),
mô hình EQ04.
Bảng 7. Kết quả ước lượng mô hình GARCH(1,1)
Dependent Variable: RT
Method: ML - ARCH (Marquardt)
Sample(adjusted): 11 989
Included observations: 979 after adjusting endpoints
MA backcast: -5 10, Variance backcast: ON
Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.
C 0.000321 0.000445 0.721145 0.4708
AR(10) 0.392270 0.185074 2.119533 0.0340
MA(10) -0.337196 0.185552 -1.817261 0.0692
MA(16) 0.056337 0.024400 2.308866 0.0210
Variance Equation
C 5.99E-05 6.43E-06 9.318264 0.0000
ARCH(1) 0.270437 0.044063 6.137462 0.0000
GARCH(1) 0.540200 0.044173 12.22906 0.0000
R-squared 0.012056 Mean dependent var 0.000105
Adjusted R-squared 0.005958 S.D. dependent var 0.016322
S.E. of regression 0.016273 Akaike info criterion -5.510551
Sum squared resid 0.257404 Schwarz criterion -5.475612
Log likelihood 2704.415 F-statistic 1.976973
Durbin-Watson stat 1.968084 Prob(F-statistic) 0.066243
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology
84 - Số 30/Tháng 6 - 2021 Khoa học & Công nghệ
Bảng 8. Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi trong EQ04
ARCH Test:
F-statistic 0.094491 Probability 0.758609
Obs*R-squared 0.094676 Probability 0.758315
Test Equation:
Dependent Variable: STD_RESID^2
Method: Least Squares
Date: 11/10/20 Time: 13:56
Sample(adjusted): 12 989
Included observations: 978 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 1.008966 0.135745 7.432778 0.0000
STD_RESID^2(-1) -0.009839 0.032007 -0.307394 0.7586
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Kiểm tra tính dừng của chuỗi phần dư (Et) của
hình EQ04 bằng kiểm định ADF ta kết quả
sau:
Bảng 9. Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi trong
EQ04
ADF Test
Statistic
-14.19961 1% Critical
Value*
-3.4398
5% Critical
Value
-2.8649
10% Critical
Value
-2.5686
*MacKinnon critical values for rejection of
hypothesis of a unit root.
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Trị tuyệt đối của thống của biến Rt 𝜏
-14,1991 lớn hơn giá trị tra bảng các mức ý 𝜏
nghĩa 1%, 5% 10%; nên ta bác bỏ giả thiết H0:
chuỗi Rt là chuỗi dừng
Mô hình GARCH(1,1) không còn tín hiệu
ARCH nên hình này hình thích hợp để
dự báo.
4.3. Dự báo
Dựa theo kết quả ước lượng mô hình EQ04, ta
có mô hình dự báo có dạng:
R
t
= +
R
t
10
-
-
e
t
10
+
-
e
t 16-
t
=
- +
e
t 1
2
-
h
t 1
+
-
Đồ thị chuỗi dữ liệu về phương sai của suất
sinh lợi Rt (GARCH01):
Bảng 10. Phương sai của mô hình GARCH(1,1)
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
hình GARCH(1,1) tất cả các hệ số đều
ý nghĩa thống kê. Nhưng để hình độ tin
cậy và có thể dùng để dự báo, ta phải kiểm tra tính
dừng của phần dư và hiệu ứng ARCH của mô hình
GARCH(1,1).
Kiểm tra hiệu ứng ARCH trong hình EQ04.
ISSN 2354-0575
Khoa học & Công nghệ Journal of Science and Technology - Số 30/Tháng 6 - 2021 85
Kết quả dự báo cho các ngày tiếp theo:
Bảng 11. Kết quả dự báo của mô hình GARCH(1,1)
Ngày
R
t
Resid
t
15/9/2020 -0.015788 0.000195
16/9/2020 0.001586 -0.001076
17/9/2020 -0.001642 0.003053
18/9/2020 -0.001826 -0.002643
21/9/2020 -0.010212 0.001469
22/9/2020 -0.009570 0.005854
23/9/2020 0.005014 -0.002917
24/9/2020 0.002393 -0.000723
25/9/2020 0.017450 -0.004522
28/9/2020 0.011310 -0.012225
29/9/2020 -0.000682 0.000271
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Theo kết quả mô hình GARCH(1,1), vào ngày
29/9/2020 tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu
VNM sẽ giảm khoảng 0,0682 % (0,000682*100
%), với độ lệch chuẩn dự kiến sẽ 0,0271 %
(0,000271*100 %).
Kết luận
Dựa trên giá đóng cửa của cổ phiếu VNM được
thu thập từ ngày 31/8/2016 đến ngày 14/9/2020, kết
hợp các tiêu chí AIC SIC, nghiên cứu đã chỉ ra
rằng hình GARCH(1,1) phù hợp trong việc
giải thích sự thay đổi lợi suất của cổ phiếu của cổ
phiếu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM). Để
đảm bảo điều kiện áp dụng hình GARCH, các
kiểm định về tính dừng và hiệu ứng ARCH đã được
thực hiện. ô hình nghiên cứu chỉ ra rằng lợi suất M
trong quá khứ có ảnh hưởng đến lợi suất ở hiện tại,
những biến động về lợi suất trong quá khứ cũng
ảnh hưởng đến hiện tại tương lai. Dựa vào
hình, nhà đầu tư có thể ước đoán tỷ suất sinh lợi kỳ
vọng của cổ phiếu, và độ rủi ro của cổ phiếu. Số liệu
nghiên cứu được lấy từ dữ liệu giá đóng cửa hàng
ngày, các báo cáo tài chính của các công ty đã được
kiểm toán công khai trên website của Sở giao
dịch chứng khoán là đáng tin cậy.
Tài liệu tham khảo
[1]. Time Series Anlysis for Financial Data VI – GARCH model and predicting SPX returns, Auquan,
Dec 13, 2017
[2]. GARCH(1,1) model – Berkeley Math, math.berkeley.edu
[3]. Phạm Chí Khoa, Mô hình Arch – Garch: Dự báo biến động giá chứng khoán qua mô hình Arch –
Garch. , 2017.Tạp chí Tài chính
[4]. Nguyễn Quang Dong, Phân tích chuỗi thời gian trong tài chính, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật,
2010.
[5]. http://unstats.un.org
USING ARCH AND GARCH MODEL
TO FORECAST THE STOCK YIELD OF VNM
Abstract:
Based on collected data is the daily closing of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company’s share
price (VNM), from 31st August 2016 to 14th September 2020, including 989 observations used to measure
the volatility of share prices and daily yield. From that, the ARCH-GARCH model is used to forecast
VNM’s yield stock. VNM’s daily yield series follows the normal distribution and stationary. The results
show that the GARCH(1,1) model is suitable to forecast the VNM’s yield stock. Past market movements
can be repeated at the present, and the study of forecasting market movements provides important data in
asset allocation decisions, risk management and manage investment portfolios for investors in Vietnamese
stock market.
Keywords: ARCH-GARCH model, stock yield.
| 1/8

Preview text:

ISSN 2354-0575
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARCH VÀ GARCH DỰ BÁO LỢI SUẤT CỔ PHIẾU VNM
Trịnh Thị Huyền Trang*, Lê Thị Thu Thảo
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên
* Tác giả liên hệ: Huyentrangdmt@gmail.com
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 05/02/2021
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 16/04/2021
Ngày bài báo được duyệt đăng: 05/06/2021 Tóm tắt:
Dựa trên dữ liệu thu thập là giá đóng cửa của cổ phiếu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) theo
ngày, từ ngày 31/8/2016 đến ngày 14/9/2020, bao gồm 989 quan sát được sử dụng đo lường sự biến động
của giá cổ phiếu và lợi suất ngày. Từ đó sử dụng mô hình ARCH-GARCH để dự báo lợi suất của cổ phiếu
VNM. Chuỗi lợi suất theo ngày của VNM tuân theo quy luật phân phối chuẩn và có tính dừng. Kết quả
nghiên cứu cho thấy mô hình GARCH(1,1) phù hợp để tiến hành dự báo tỷ suất của cổ phiếu VNM. Những
biến động trong quá khứ của thị trường có thể được lặp lại trong hiện tại và nghiên cứu dự báo những biến
động của thị trường góp phần cung cấp dữ liệu quan trọng trong việc quyết định phân bổ tài sản, quản lý
rủi ro và quản lý các danh mục đầu tư cho các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Từ khóa: mô hình ARCH-GARCH, lợi suất cổ phiếu. 1. Đặt vấn đề
thời gian. Theo Engle (1995), một trong những hạn
Sự phát triển ứng dụng công cụ kinh tế lượng
chế của mô hình ARCH là nó có vẻ giống dạng mô
trong lĩnh vực tài chính đã giới thiệu nhiều mô hình
hình trung bình di động hơn là dạng mô hình tự hồi
và kỹ thuật phân tích giúp chúng ta không những có
quy (AR). Vì vậy một ý tưởng mới được đề xuất
thể dự báo hành vi của những nhà đầu tư qua suất
là chúng ta nên đưa thêm các biến trễ của phương
sinh lợi kỳ vọng, mà còn dự báo rủi ro bằng các chỉ
sai có điều kiện vào phương trình phương sai theo
báo phương sai hay độ lệch chuẩn. Nhiều mô hình
dạng tự hồi quy. Ý tưởng này do Tim Bollerslev
định giá tài sản đã nỗ lực ước lượng suất sinh lợi kỳ
đề xuất lần đầu tiên vào năm 1986 trên tạp chí
vọng của một tài sản cụ thể và ứng với mỗi suất sinh
Journal of Econometrics với tên gọi “Genreralised
lợi kỳ vọng đều bao hàm yếu tố rủi ro hệ thống và
Autogressive Conditional Heteroskedasticity”; và
rủi ro phi hệ thống. Với thực tiễn như vậy, các mô
viết tắt là mô hình GARCH. Ngoài ra, nếu các ảnh
hình kinh tế lượng và dự báo đòi hỏi phải có khả
hưởng ARCH có quá nhiều độ trễ sẽ có ảnh hưởng
năng dự báo mức độ dao động của các chuỗi thời
đến kết quả ước lượng do giảm đáng kể số bậc tự
gian. Các mô hình dự báo như vậy thuộc nhóm mô
do trong mô hình, và điều này càng nghiêm trọng
hình ARCH (Autogressive Conditional Heteroske-
đối với các chuỗi thời gian ngắn. Chính vì vậy, mô
dasticity). Trong những năm gần đây, các mô hình
hình GARCH có xu hướng được các nhà dự báo sử
ARCH đã được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để dụng phổ biến hơn.
ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro của các
Mặt khác trong giới nghiên cứu hiện nay
tài sản tài chính trên thị trường chứng khoán, thị
đã có một số công trình nghiên cứu được công
trường vàng, và nhiều thị trường cao cấp khác nhằm
bố như : Hiệu ứng GARCH trên dãy lợi suất thị
cung cấp thông tin cho các quyết định kinh doanh,
trường chứng khoán Việt Nam 2000-2003 của tác
và đặc biệt trong quản trị rủi ro.
giả Vương Quân Hoàng (2004); Dự báo biến động
Mô hình ARCH do Engle phát triển năm
giá chứng khoán qua mô hình Arch – Garch của tác
1982. Mô hình này cho rằng phương sai của các
giả Phạm Chí Khoa; hay Mô hình hóa biến động thị
số nhiễu tại thời điểm t phụ thuộc vào các số hạng
trường chứng khoán: Thực nghiệm từ Việt Nam của
nhiễu bình phương ở các giai đoạn trước. Engle cho
nhóm tác giả Hồ Thủy Tiên, Hồ Thu Hoài, Ngô Văn
rằng tốt nhất chúng ta nên mô hình hóa đồng thời
Toàn (2017). Tuy nhiên chưa có công trình nghiên
giá trị trung bình và phương sai của chuỗi dữ liệu
cứu nào nghiên cứu việc áp dụng mô hình Arch –
khi nghi ngờ rằng giá trị phương sai thay đổi theo
Garch vào việc dự báo tỷ suất ngành thực phẩm, do
Khoa học & Công nghệ - Số 30/Tháng 6 - 2021
Journal of Science and Technology 79 ISSN 2354-0575
đó, nghiên cứu lựa chọn cổ phiếu của đại diện cho phiếu như sau:
ngành thực phẩm là VNM để phân tích và dự báo ^P - h t Pt- 1 tỷ suất. r = t Pt- 1 2. Mục tiêu nghiên cứu
Trong đó, P là giá đóng cửa của VNM tại ngày t; t 2.1 Mục tiêu chung
P là giá đóng cửa của VNM tại ngày t-1. t-1
Ứng dụng mô ARCH/GARCH vào ước lượng
Phân phối chuỗi tỷ suất sinh lợi lợi nhuận hàng ngày
tỷ suất của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng
của chỉ số thị trường (VN – Index) trong thời gian
khoán nói chung và cổ phiếu VNM nói riêng. Từ
nghiên cứu được mô tả bằng các đại lượng thống kê
đó, nghiên cứu chỉ ra mô hình dự báo lợi suất của
như trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, độ nhọn
cổ phiếu VNM trong thời gian tới. và Jarque – Bera. 2.2. Mục tiêu cụ thể
Mô hình ARCH được sử dụng để đặc tả và
Thứ nhất, Kiểm chứng khả năng giải thích
mô hình hóa chuỗi thời gian. Chúng được sử dụng
của mô hình ARCH/GARCH cho sự thay đổi lợi
mỗi khi có lý do tin rằng, tại bất kỳ thời điểm thời
suất của cổ phiếu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.
gian nào, chuỗi có phương sai thay đổi. Cụ thể các
Thứ hai xây dựng mô hình dự báo lợi suất cho
mô hình ARCH giả sử rằng phương sai của chuỗi
cổ phiếu này trong thời gian tới.
thời gian hiện tại là một hàm số của các sai số ngẫu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
nhiên thời gian trước. Mô hình ARCH(p) có dạng
3.1. Đối tượng nghiên cứu tổng quát:
Sử dụng mô hình ARCH/GARCH vào việc Phương trình trung bình:
ước lượng lợi suất cổ phiếu của Công ty Cổ phần R = b X u + b + (1) t 1 2 t t Sữa Việt Nam. u + N^ ,h 0 h 3.2. Phạm vi nghiên cứu t t Phương trình phương sai:
Nghiên cứu dựa trên các số liệu thứ cấp được 2 p 2
thu thập trên thị trường chứng khoán Việt Nam, h = c +/ c (2) i i u t 0 i = 1 - 1
mẫu dữ liệu về giá đóng cửa, từ đó tính tỷ suất sinh
Trong mô hình GARCH, phương sai có điều
lời theo thời gian của cổ phiếu Công ty Cổ phần Sữa
kiện tham gia trực tiếp vào phương trình trung bình. Việt Nam.
Tỷ suất sinh lợi của chứng khoán có thể phụ thuộc
3.3. Phương pháp nghiên cứu
vào biến động của nó. Mô hình GARCH(p,q) có thể
* Thu thập và tính toán dữ liệu nghiên cứu
được biểu diễn như sau:
Tác giả tiến hành thu thập các thông tin về Phương trình trung bình:
giá đóng cửa của cổ phiếu VNM theo ngày, từ ngày R = b X u +b + (3) t 1 2 t t
31/8/2016 đến ngày 14/9/2020 (gồm 989 quan sát). u + N^ ,h 0 h
Căn cứ vào chuỗi giá đóng cửa của cổ phiếu ta tính t t
tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu. Phương trình phương sai:
* Phương pháp xử lý, tổng hợp và phân tích dữ liệu h2 p q = c + 2 / d + 2 / c (4) j = j u i ih t 0 i = 1 - 1 t j 1 -
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp truyền Trong đó: $ $
để đảm bảo phương sai
thống như diễn giải, phân tích, tổng hợp,...,đề tài đã d 0 ;c 0 i i
ứng dụng mô hình tài chính hiện đại, kết hợp với
lớn hơn không. Hệ số c đo sự biến động có thể xảy i
các kiến thức về xác suất, thống kê toán, kinh tế
ra ở thời kỳ tiếp theo. Nếu hệ số d cao điều đó thể i
lượng và công cụ mô tả thống kê, phân tích tương
hiện có sự biến động trong thời gian dài.
quan, phân tích hồi quy dựa trên phần mềm Excel
Độ lớn của các tham số δ, c , quyết định tác
và phần mềm Eview, Stata 8.0.
động ngắn hạn của dao động chuỗi thời gian. Nếu 4. Kết quả nghiên cứu
tổng hệ số hồi quy bằng một, cú sốc sẽ có tác động
4.1. Nội dung của mô hình ARCH/GARCH
đến sự biến động của VNM trong dài hạn. Đó là cú
Dựa vào giá đóng cửa của cổ phiếu được thống
sốc với phương sai có điều kiện lâu dài.
kê trên website của Sở giao dịch chứng khoán thành 4.2. Kết quả phân tích
phố Hồ Chí Minh, ta xác định suất sinh lợi cho cổ
4.2.1. Mô tả thống kê, kiểm tra tính dừng của
phiếu vì sẽ loại bỏ được mức độ giao động giá hàng
chuỗi tỷ suất cổ phiếu VNM
ngày của cổ phiếu.. Nếu gọi Rt là lợi suất cổ phiếu
Thống kê mô tả tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu
VNM ở thời điểm t, thì ta có lợi suất thị trường cổ
VNM được cho trong Bảng 1.
80 Khoa học & Công nghệ - Số 30/Tháng 6 - 2021
Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575
Bảng 1. Mô tả thống kê của chuỗi tỷ suất cổ phiếu VNM
Để kiểm tra tính dừng của chuỗi nghiên cứu RT
sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị sẽ Mean 6.36E-05
cho ta kết quả chính xác và đáng tin cậy nhất. Kết Median 0.000000 quả kiểm định: Maximum 0.129161
Bảng 2. Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi Rt Minimum -0.114974
ADF Test -22.99075 1% Critical Value* -3.4458 Std. Dev. 0.016288 Statistic Skewness 0.315017 5% Critical Value -2.8676 Kurtosis 11.95554 10% Critical Value -2.5700 Jarque-Bera 3321.334
*MacKinnon critical values for rejection of Probability 0.000000 hypothesis of a unit root. Sum 0.062879 Sum Sq. Dev. 0.262102
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả) Observations 989
Trị tuyệt đối của thống kê 𝜏 của biến Rt là
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
-22,99075 lớn hơn giá trị 𝜏 tra bảng ở các mức ý
nghĩa 1%, 5% và 10%; nên ta bác bỏ chấp nhận giả
Giá trị trung bình của chuỗi Mean bằng 6.36E-
thiết H0: chuỗi Rt là chuỗi là dừng.
05 nên chuỗi Rt có thể có hằng số. Trung bình tỷ
suất sinh lợi dương chứng tỏ giá tăng trong khoảng
4.2. Lựa chọn mô hình phù hợp cho phương
thời gian quan sát. Kiểm định Jarque – Bera, với
trình tỷ suất cổ phiếu VNM
mức ý nghĩa 5% giả thiết chuỗi tỷ suất phân phối
Giản đồ tự tương quan của chuỗi tỷ suất cổ chuẩn đã bị bác bỏ.
phiếu cho phép nhận diện được bậc của MA và AR.
Bảng 3. Giản đồ tự tương quan của chuỗi Rt Autocorrelation Partial Correlation AC PAC Q-Stat Prob .| | .| | 1 0.014 0.014 0.1809 0.671 .| | .| | 2 0.020 0.019 0.5612 0.755 .| | .| | 3 -0.044 -0.045 2.5179 0.472 .| | .| | 4 -0.054 -0.054 5.4689 0.242 .| | .| | 5 0.033 0.036 6.5454 0.257 .| | .| | 6 0.036 0.036 7.8460 0.250 .| | .| | 7 0.000 -0.007 7.8460 0.346 .| | .| | 8 0.013 0.012 8.0190 0.432 .| | .| | 9 -0.030 -0.023 8.9125 0.445 .|* | .|* | 10 0.071 0.074 13.933 0.176 .| | .| | 11 -0.018 -0.021 14.262 0.219 .| | .| | 12 -0.049 -0.054 16.646 0.163 .| | .| | 13 -0.012 -0.007 16.790 0.209 .| | .| | 14 -0.007 0.003 16.837 0.265 .| | .| | 15 0.016 0.007 17.093 0.313 .|* | .| | 16 0.069 0.059 21.928 0.146 .| | .| | 17 -0.039 -0.038 23.436 0.136 .| | .| | 18 -0.035 -0.035 24.702 0.133 .| | .| | 19 0.011 0.027 24.820 0.167 .| | .| | 20 0.043 0.043 26.662 0.145 .| | .| | 21 0.000 -0.014 26.662 0.182 .| | .| | 22 -0.023 -0.024 27.196 0.204 .| | .| | 23 -0.013 -0.002 27.369 0.241 .| | .| | 24 -0.005 -0.001 27.397 0.286 .| | .| | 25 -0.010 -0.015 27.504 0.331 .| | .| | 26 0.016 0.000 27.776 0.370 .| | .| | 27 -0.036 -0.030 29.098 0.356 .| | .| | 28 -0.010 0.002 29.196 0.403 .| | .| | 29 0.046 0.047 31.388 0.347 .| | .| | 30 0.039 0.029 32.919 0.326 .| | .| | 31 -0.034 -0.042 34.079 0.322
Khoa học & Công nghệ - Số 30/Tháng 6 - 2021
Journal of Science and Technology 81 ISSN 2354-0575 .| | .| | 32 -0.048 -0.043 36.432 0.270 .| | .| | 33 -0.022 -0.001 36.912 0.293 .| | .| | 34 0.030 0.034 37.824 0.299 .| | .| | 35 0.053 0.037 40.749 0.232 .| | .| | 36 -0.005 -0.026 40.775 0.268
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Sử dụng các hệ số tự tương quan ACF để chọn
là những giá trị nằm ngoài khoảng tin cậy (mức ý
bậc q cho MA, hệ số tự tương quan riêng PACF để nghĩa 5%) là ( , 1 96 1 96 - ; + , ), do đó ta có AR(10). 989 989
chọn bậc p cho AR. Rt là chuỗi dừng nên ta chọn p,q MA(10, 16).
Bảng 4. Kết quả hồi quy mô hình ARMA Dependent Variable: RT Method: Least Squares Sample(adjusted): 11 989
Included observations: 979 after adjusting endpoints
Convergence achieved after 12 iterations Backcast: -5 10 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.000402 0.000739 0.544328 0.5863 AR(10) 0.915098 0.027025 33.86095 0.0000 MA(10) -0.898149 0.030755 -29.20310 0.0000 MA(16) 0.008283 0.014185 0.583916 0.5594 R-squared 0.026922 Mean dependent var 0.000105 Adjusted R-squared 0.023928 S.D. dependent var 0.016322 S.E. of regression 0.016125 Akaike info criterion -5.412754 Sum squared resid 0.253531 Schwarz criterion -5.392789 Log likelihood 2653.543 F-statistic 8.991896 Durbin-Watson stat 1.994378 Prob(F-statistic) 0.000007
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Kiểm tra bậc của hiệu ứng ARCH trong mô hình EQ01, kiểm tra lần lượt các bậc của ARCH, bắt
đầu từ bậc 1 và bậc 2, thu được kết quả ước lượng EQ02.
Bảng 5. Kiểm tra bậc của hiệu ứng ARCH trong EQ01 ARCH Test: F-statistic 5.679927 Probability 0.003528 Obs*R-squared 11.26348 Probability 0.003582 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Sample(adjusted): 13 989
Included observations: 977 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.000220 2.93E-05 7.504703 0.0000 RESID^2(-1) 0.072585 0.031954 2.271543 0.0233 RESID^2(-2) 0.073636 0.031955 2.304340 0.0214
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Giá trị P-value nhỏ hơn 5% nên ta bác bỏ Ho,
Vì chuỗi thời gian này có hiệu ứng ARCH nên
chuỗi này có thể có hiệu ứng ARCH bậc 2.
ta sẽ thay đổi cách ước lượng mô hình theo phương
Kiểm tra hiệu ứng ARCH bậc 3, 4,.. đều
pháp LS – Least Squares (NLS and ARMA) sang
không thỏa mãn với mức ý nghĩa 5%. Do đó hiệu
ước lược theo phương pháp ARCH.
ứng ARCH của mô hình là bậc 2.
82 Khoa học & Công nghệ - Số 30/Tháng 6 - 2021
Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575
Bảng 6. Kết quả hồi quy mô hình ARMA bằng phương pháp NLS and ARMA Dependent Variable: RT Method: ML - ARCH (Marquardt) Sample(adjusted): 11 989
Included observations: 979 after adjusting endpoints
Convergence not achieved after 500 iterations
MA backcast: -5 10, Variance backcast: ON Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C 0.000385 0.000443 0.870460 0.3840 AR(10) 0.412920 0.178176 2.317488 0.0205 MA(10) -0.355235 0.179417 -1.979943 0.0477 MA(16) 0.055514 0.024548 2.261456 0.0237 Variance Equation C 5.55E-05 1.17E-05 4.724923 0.0000 ARCH(1) 0.292057 0.053986 5.409879 0.0000 ARCH(2) -0.033551 0.056739 -0.591322 0.5543 GARCH(1) 0.568989 0.078789 7.221709 0.0000 R-squared 0.012228 Mean dependent var 0.000105 Adjusted R-squared 0.005107 S.D. dependent var 0.016322 S.E. of regression 0.016280 Akaike info criterion -5.508714 Sum squared resid 0.257359 Schwarz criterion -5.468783 Log likelihood 2704.515 F-statistic 1.717136 Durbin-Watson stat 1.967723 Prob(F-statistic) 0.101322
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Hệ số gắn với biến ARCH(2) có giá trị P-value ARCH(2) ra khỏi mô hình.
bằng 0,5543 lớn hơn mức ý nghĩa 5 %, nên hệ số
Kết quả ước lượng sau khi loại biến ARCH(2),
không có ý nghĩa thống kê, do vậy ta loại biến mô hình EQ04.
Bảng 7. Kết quả ước lượng mô hình GARCH(1,1) Dependent Variable: RT Method: ML - ARCH (Marquardt) Sample(adjusted): 11 989
Included observations: 979 after adjusting endpoints
MA backcast: -5 10, Variance backcast: ON Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C 0.000321 0.000445 0.721145 0.4708 AR(10) 0.392270 0.185074 2.119533 0.0340 MA(10) -0.337196 0.185552 -1.817261 0.0692 MA(16) 0.056337 0.024400 2.308866 0.0210 Variance Equation C 5.99E-05 6.43E-06 9.318264 0.0000 ARCH(1) 0.270437 0.044063 6.137462 0.0000 GARCH(1) 0.540200 0.044173 12.22906 0.0000 R-squared 0.012056 Mean dependent var 0.000105 Adjusted R-squared 0.005958 S.D. dependent var 0.016322 S.E. of regression 0.016273 Akaike info criterion -5.510551 Sum squared resid 0.257404 Schwarz criterion -5.475612 Log likelihood 2704.415 F-statistic 1.976973 Durbin-Watson stat 1.968084 Prob(F-statistic) 0.066243
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Khoa học & Công nghệ - Số 30/Tháng 6 - 2021
Journal of Science and Technology 83 ISSN 2354-0575
Mô hình GARCH(1,1) tất cả các hệ số đều
dừng của phần dư và hiệu ứng ARCH của mô hình
có ý nghĩa thống kê. Nhưng để mô hình có độ tin GARCH(1,1).
cậy và có thể dùng để dự báo, ta phải kiểm tra tính
Kiểm tra hiệu ứng ARCH trong mô hình EQ04.
Bảng 8. Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi trong EQ04 ARCH Test: F-statistic 0.094491 Probability 0.758609 Obs*R-squared 0.094676 Probability 0.758315 Test Equation:
Dependent Variable: STD_RESID^2 Method: Least Squares Date: 11/10/20 Time: 13:56 Sample(adjusted): 12 989
Included observations: 978 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 1.008966 0.135745 7.432778 0.0000 STD_RESID^2(-1) -0.009839 0.032007 -0.307394 0.7586
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Kiểm tra tính dừng của chuỗi phần dư (Et) của
có mô hình dự báo có dạng:
mô hình EQ04 bằng kiểm định ADF ta có kết quả R = + R e - + - - t t 10 t 10 sau: et- 16
Bảng 9. Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi trong = 2 + h t - + et -1 t- 1 EQ04
Đồ thị chuỗi dữ liệu về phương sai của suất
ADF Test -14.19961 1% Critical -3.4398 Statistic Value* sinh lợi Rt (GARCH01):
Bảng 10. Phương sai của mô hình GARCH(1,1) 5% Critical -2.8649 Value 10% Critical -2.5686 Value
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Trị tuyệt đối của thống kê 𝜏 của biến Rt là
-14,1991 lớn hơn giá trị 𝜏 tra bảng ở các mức ý
nghĩa 1%, 5% và 10%; nên ta bác bỏ giả thiết H0: chuỗi Rt là chuỗi dừng
Mô hình GARCH(1,1) không còn tín hiệu
ARCH nên mô hình này là mô hình thích hợp để dự báo. 4.3. Dự báo
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
Dựa theo kết quả ước lượng mô hình EQ04, ta
84 Khoa học & Công nghệ - Số 30/Tháng 6 - 2021
Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575
Kết quả dự báo cho các ngày tiếp theo:
%), với độ lệch chuẩn dự kiến sẽ là 0,0271 %
Bảng 11. Kết quả dự báo của mô hình GARCH(1,1) (0,000271*100 %). Ngày Kết luận R Residt t
Dựa trên giá đóng cửa của cổ phiếu VNM được 15/9/2020 -0.015788 0.000195
thu thập từ ngày 31/8/2016 đến ngày 14/9/2020, kết 16/9/2020 0.001586 -0.001076
hợp các tiêu chí AIC và SIC, nghiên cứu đã chỉ ra 17/9/2020 -0.001642 0.003053
rằng mô hình GARCH(1,1) là phù hợp trong việc 18/9/2020 -0.001826 -0.002643
giải thích sự thay đổi lợi suất của cổ phiếu của cổ 21/9/2020 -0.010212 0.001469
phiếu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM). Để 22/9/2020 -0.009570 0.005854
đảm bảo điều kiện áp dụng mô hình GARCH, các
kiểm định về tính dừng và hiệu ứng ARCH đã được 23/9/2020 0.005014 -0.002917
thực hiện. Mô hình nghiên cứu chỉ ra rằng lợi suất 24/9/2020 0.002393 -0.000723
trong quá khứ có ảnh hưởng đến lợi suất ở hiện tại, 25/9/2020 0.017450 -0.004522
những biến động về lợi suất trong quá khứ cũng 28/9/2020 0.011310 -0.012225
ảnh hưởng đến hiện tại và tương lai. Dựa vào mô 29/9/2020 -0.000682 0.000271
hình, nhà đầu tư có thể ước đoán tỷ suất sinh lợi kỳ
vọng của cổ phiếu, và độ rủi ro của cổ phiếu. Số liệu
(Nguồn: Xử lý thống kê của tác giả)
nghiên cứu được lấy từ dữ liệu giá đóng cửa hàng
Theo kết quả mô hình GARCH(1,1), vào ngày
ngày, các báo cáo tài chính của các công ty đã được
29/9/2020 tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu
kiểm toán và công khai trên website của Sở giao
VNM sẽ giảm khoảng 0,0682 % (0,000682*100
dịch chứng khoán là đáng tin cậy. Tài liệu tham khảo
[1]. Time Series Anlysis for Financial Data VI – GARCH model and predicting SPX returns, Auquan, Dec 13, 2017
[2]. GARCH(1,1) model – Berkeley Math, math.berkeley.edu
[3]. Phạm Chí Khoa, Mô hình Arch – Garch: Dự báo biến động giá chứng khoán qua mô hình Arch –
Garch. Tạp chí Tài chính, 2017.
[4]. Nguyễn Quang Dong, Phân tích chuỗi thời gian trong tài chính, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2010. [5]. http://unstats.un.org USING ARCH AND GARCH MODEL
TO FORECAST THE STOCK YIELD OF VNM Abstract:
Based on collected data is the daily closing of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company’s share
price (VNM), from 31st August 2016 to 14th September 2020, including 989 observations used to measure
the volatility of share prices and daily yield. From that, the ARCH-GARCH model is used to forecast
VNM’s yield stock. VNM’s daily yield series follows the normal distribution and stationary. The results
show that the GARCH(1,1) model is suitable to forecast the VNM’s yield stock. Past market movements
can be repeated at the present, and the study of forecasting market movements provides important data in
asset allocation decisions, risk management and manage investment portfolios for investors in Vietnamese stock market.
Keywords: ARCH-GARCH model, stock yield.
Khoa học & Công nghệ - Số 30/Tháng 6 - 2021
Journal of Science and Technology 85