Ứng dụng và phân tích quyết định của doanh nghiệp trong điều kiện rủi ro | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại

Ứng dụng và phân tích quyết định của doanh nghiệp trong điều kiện rủi ro | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
Đề tài: Ứng dụng phân tích quyết định của doanh nghiệp trong điều kiện
rủi ro
Phần I. sở thuyết của vấn đề nghiên cứu
1. thuyết về hành vi ra quyết định của doanh nghiệp
Các khái niệm
- Doanh nghiệp: là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh.
-Hành vi của doanh nghiệp: là động cơ, các thức và mục tiêu tiến hành hoạt
động kinh tế của các doanh nghiệp. Hành vi phải đáp ứng đúng chuẩn mực đạo đức
tuân thủ đúng pháp luật.
- Ra quyết định của doanh nghiệp: là quá trình cân nhắc dẫn đến việc lựa chọn
một phương án thực hiện trong số các phương án hiện có. Ra quyết định là công
đoạn gần như sau cùng trong việc giải quyết vấn đề, nhưng lại khó khăn nhất, đòi
hỏi bản lĩnh của người đưa ra quyết định đó. Việc đưa ra quyết định là cần thiết đối
với bất cứ nhà quản trị nào, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc của
doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của doanh nghiệp
-Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
Khi 1 đầu được sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khai thách cố định)
thì sẽ đến 1điểm mà kể từ đó, sản phẩm cận biên của yếu tố sản xuất biến đổi ngày
càng giảm.
Điều kiện tồn tại quy luật ít nhất 1 đầu vào là cố định, tất cả các yếu tố đầu
vào đều ngang nhau và thường áp dụng trong ngắn hạn
Ý nghĩa: tiết chế hành vi quyết định của người sản xuất trong việc lựa chọn
các yếu tố đầu vào như thế nào để tăng năng suất lao động
-Đường đồng sản lượng
Đường đồng sản lượng hay đường đẳng lượng đường biểu thị tất cả những kết
hợp các yếu tố đầu vào khác nhau để hãng kinh doanh sản xuất ra cùng 1 mức sản
lượng đầu ra
lOMoARcPSD|4053484 8
Đồ thị đường đồng lượng
-Sự Thay thế các yếu tố đầu vào. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên(MRTS)
Tỷ lệ thay thế cận biên của yếu t đầu vào được định nghĩa tỷ lệ một đầu
vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng cũ
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
- Chi phí
Chi phí sản xuất là phí tổn mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ. thước đo trình độ tổ chức quản sản xuất, là công cụ cạnh tranh
hữu hiệu và là cơ sở đưa ra quyết định nhằm thực heienj mục tiêu lợi nhuận của
hãng.
lOMoARcPSD|4053484 8
Để ổn định chi phí sản xuất, các hãng kinh doanh dự vào đường đẳng phí
Hình dánh các đường đẳng phí
-Doanh thu lợi nhuận
Tổng doanh thu thu nhập mà hãng kinh doanh nhận được từ việc bán sản phẩm
dịch vụ
Lợi nhuận chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả hiệu quả của
quá trình kinh doanh, nó phản ánh cả về mặt ượng lẫn mặt chất của quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình đưa ra quyết định của doanh nghiệp
lOMoARcPSD|4053484 8
Không
Nếu không chắc
chắn
đạt được mục tiêu
1 không
Không
Đánh giá nguyên
tắc quyết định
Mở rộng tim
kiếm
Đánh giá các quy
tắc tim kiếm
Quan sát phản hồi
từ môi trường
Đàm phán thông
qua môi trường
2.
Thự
3
c
.
hin tương tự
với mục tiêu 2
quyết định 2
Đánh giá mục tiêu
và nguyên tắc ưu
tiên
Phù hợp với các nguyên
tắc ra quyết định phản
hồi
Tìm kiếm bộ phận
có thành công
không
Không
2. Rủi ro trong kinh doanh
a, Khái niệm rủi ro
-Rủi ro tình huống trong đó một quyết định có nhiều kết quả, người ra
quyết định biết tất cả các kết quả đồng thời biết xác suất xảy ra chúng.
lOMoARcPSD|4053484 8
dụ: khi tung đồng xu bạn biết đồng xu thể rơi ngửa hoặc rơi sấp, nhưng
không biết chắc chắn nó sẽ rơi ngửa hay rơi sấp. Tuy nhiên bạn biết là nếu tung
đồng xu nhiều lần thì sẽ có 50% số lần rơi ngửa và 50% số lần nó rơi sấp.
- Rủi ro trong kinh doanh có thể được định nghĩa là tổng mức thiệt hại về vốn
đầu tư, tài chính, thi trường,…mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong quá trình hoạt
động kinh doanh.
b, xác suất giá trị vọng
- Xác suất: khả năng một kết cục thể xảy ra
+ Xác suất khách quan: Xác suất khách quan là tần suất xuất hiện của một sự kiện
nhất định. Xác suất khách quan bao gồm xác suất “biết trước” (tiên nghiệm) và xác
suất “biết sau” (hậu nghiệm).
+ Xác suất chủ quan: nhận thức về kết quả xảy ra. phụ thuộc vào kỳ vọng, sở
thích, kinh nghiệm sự đánh giá về tương lai của người ra quyết định.
-Giá trị kỳ vọng( EV): là khái niệm được sử dụng làm thước đo xu hướng trung
tâm. Giá trị kỳ vọng của một biến số ngẫu nhiên, rời rạc nh quân gia quyền của
các giá trị có thể của tất cả các kết quả, mỗi giá trị của mỗi kết quả được gán cho
trọng số bằng xác suất xảy ra kết quả đó
n
EV =
piVi
i=1
Trong đó: pi c suất của kết quả thứ i
Vi giá trị của kết quả thứ i
pi = 1
c, Phương sai độ lệch chuẩn
- Phương sai
+ Đo lường mức độ phân tán của các giá trị của các kết cục so với giá trị
trung bình của
+ trung bình của bình phương các sai lệch so với giá trị kỳ vọng của
cács giá trị gắn với mỗi kết cục
Công thức: var(X)= σ
2
=
E( XEV )
2
=
( X EV )
2
p
x
+Phản ánh mức độ rủi ro của một quyết định
- Độ lệch chuẩn
+ căn bậc hai của phương sai
lOMoARcPSD|4053484 8
+ Cũng phản ánh mức độ rủi ro của các quyết định
+Càng lớn thì tính rủi ro của quyết định đó càng lớn
Phần II:Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. Các loại rủi ro doanh nghiệp thường gặp
Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường xảy ra khi một sự kiện tiêu cực gây ra hàng loạt phản ứng trên thị
trường. Những thay đổi trong nền kinh tế, báo cáo thu nhập từ các công ty lớn ảnh
hưởng đến giá trị của các khoản đầu tư và tùy thuộc vào việc bạn sở hữu cổ phiếu
ngắn hạn hay dài hạn, bạn sẽ được gặp phải rủi ro thị trường.
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng loại rủi ro doanh nghiệp phải gánh chịu bằng cách mở rộng tín
dụng cho khách hàng. Nó cũng có thể ám chỉ đến rủi ro tín dụng của chính công ty
với các nhà cung cấp. Doanh nghiệp có rủi ro tài chính vì hỗ trợ tài chính cho quá
trình mua của khách hàng do khả năng thanh toán mặc định.
Rủi ro thanh khoản
Một số khoản đầu không tính thanh khoản chẳng hạn như việc mua bán các cổ
phiếu không giao dịch giữa các cá nhân. Những khoản đầu tư khác như việc phát
hành cổ phiếu giao dịch công khai, chúng không dễ dàng thực hiện việc buôn bán
không được giao dịch hàng ngày và nhiều người không quan tâm đến chúng.
Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất rủi ro biến động bất lợi của lãi suất trên thị trường đối với giá trị
của giấy tờ có giá, công cụ tài chính có lãi suất, sản phẩm phái sinh lãi suất trên sổ
kinh doanh của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hình thức rủi ro
này chủ yếu ảnh hưởng đến các ngân hàng bởi vì họ nhận được số tiền họ cho vay
thông qua giấy chứng nhận tài khoản tiền gửi và tiết kiệm.
Rủi ro thương hiệu
Thương hiệu một phần không thể thiếu của doanh nghiệp. Qua thương hiệu biết
được uy tính cũng như năng lực của doanh nghiệp. Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu
là một vấn đề cấp thiết. Phải kiểm tra giữ gìn khi chuyển giao. Phải cảnh báo khi có
nguy xâm hại.
Rủi ro chiến lược
Rủi ro chiến lược bao gồm đưa ra chiến lược sai lầm, thực hiện không đúng ý đồ
chiến lược, không điều chỉnh chiến lược kịp thời khi môi trường kinh doanh thay
đổi.
Rủi ro cạnh tranh
lOMoARcPSD|4053484 8
Đây là rủi ro mà công ty đối thủ sẽ có lợi thế so với doanh nghiệp bà ngăn cản
doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. dụ, các đối thủ cạnh tranh sở
chi phí cơ bản rẻ hơn hoặc sản phẩm tốt hơn
Rủi ro hoạt động
Các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, cho dù bình
thường hoạt động đó được coi là thành công. dụ dịch vụ chăm sóc khách hàng
tình gây ra sự bất mãn của một khách hàng và từ đó xảy ra một cuộc khủng hoảng
cho doanh nghiệp.
Rủi ro chiến lược
những rủi ro xuất phát từ việc hoạch định chiến lược dựa vào cảm xúc chủ quan,
hay thực thi chiến lược không tuân thủ quy định của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp ra quyết định trong điều kiện rủi ro
thể sử dụng các tiêu thức khác nhau để ra quyết định trong doanh nghiệp
1. Sử dụng tiêu thức vọng
Nếu giá trị vọng được sử dụng m tiêu thức ra quyết định thì người ra quyết
định hợp lý sẽ luôn chọn hoạt động có giá trị kì vọng cao nhất.
dụ: một nhân đang cân nhắc hai phương án đầu tư A và B. Lợi nhuận của các
phương án đầu này khác nhau được cho bảng (a) với các xác suất tương
ứng của chúng
Bảng(a)
Phương án đầu
Xác suất
Lợi nhuận ( triệu đồng)
A
0,4
400
0,6
200
B
0,3
500
0,7
100
Giá trị vọng của phương án A là : EV
A
= 0,4 . 400 + 0,6 . 200 = 280
Giá trị kì vọng của phương án B là : EV
B
= 0,3 .500 + 0,7 . 100 = 220
Phương án A đem lại lợi nhuận vọng cao hơn nên sẽ được chọn
Giá trị vọng cùng. Nếu người ra quyết định sử dụng tiêu thức giá trị
vọng để ra quyết định thì họ sẽ chấp nhận đánh đổi mọi thứ để chơi. Nhưng thực tế
lOMoARcPSD|4053484 8
mọi người không chấp nhận trò chơi phải trả lượng tiền lớn như thế. Họ quan tâm
đến khoản mất nhiều hơn. Theo ngôn ngữ của phân tích kinh tế, “ích lợi” của một
nghìn đồng bị mất lớn hơn “ích lợi” của một nghìn đồng được
Ưu điểm của việc sử dụng tiêu thức này giúp ta chọn được hoạt động giá
trị vọng cao nhất. Nhược điểm của việc sử dụng tiêu thức này không tính đến
thái độ của người ra quyết định đối với rủi ro
2. Sử dụng tiêu thức ích lợi vọng
Thay tiêu thức giá trị vọng bằng tiêu thức ích lợi vọng (EU), người ra
quyết định sẽ chọn hoạt động đem lại ích lợi kì vọng cao nhất
Ưu điểm của việc sử dụng tiêu thức ích lợi vọng khi hình hóa việc
ra quyết định thể tính đến thái độ đối với rủi ro của người ra quyết định. Tuy
nhiên việc sử dụng tiêu thức này theo cách chuẩn tắc sẽ gặp khó khăn phải ước
lượng mối quan hệ giữa ích lợi thu nhập đối với một người ra quyết định cụ thể
Một người ghét rủi ro đến mức nào phụ thuộc vào bản chất của rủi ro
mức thu nhập. Những người ghét rủi ro thường chọn những hoạt động mức độ
dao động của kết quả nhỏ hơn. Đdao động càng lớn thì người ghét rủi ro sẵn sàng
trả càng nhiều để tránh rủi ro
3. Sử dụng tiêu thức mức độ rủi ro
Đa số mọi người đều ghét rủi ro. Vì thế khi ra quyết định họ thể sử dụng
tiêu thức mức độ rủi ro, sẽ chọn hoạt động mức độ rủi ro thấp nhất. Mức độ
rủi ro được đo bằng độ lệch chuẩn. Với 2 phương án ở bảng (a) ta có:
Phương sai của phương án A là: σ
2
= (400-280)
2
* 0.4 + (200-280)
2
* 0.6 =
9600 σ =
9600 = 97,98
Phương sai của phương án B là: σ
2
= (500-220)
2
* 0.3 + (100-220)
2
* 0.7 =
33600 và
σ =
33600
= 183,3
Phương án B được chọn mức độ rủi ro thấp hơn
4. Sử dụng tiêu thức hệ số biến thiên
Hoạt động giá trị vọng ích lợi cao thì mức độ rủi ro cũng cao nên ta
cần tiêu thức hệ số biến thiên để lựa chọn phương án có hệ số biến thiên nhỏ nhất
CV = σ/ EV
Hệ số biến thiên của phương án A là: CV = 97,98 / 280 =0.35
lOMoARcPSD|4053484 8
U2
U1
Hệ số biến thiên của phương án B là: CV = 183,3 / 220 =0.83
Phương án A được chọn hệ số biến thiên thấp hơn
5. Sử dụng tiêu thức tương đương chắc chắn
Tương đương chắc chắn của một hoạt động rủi ro lượng tiền sẵn
chắc chắn làm cho người ra quyết định thỏa mãn như khi thực hiện hành động rủi ro.
Đó chính là điểm cắt với trục tung của đường bàng quan liên quan đến hoạt động rủi
ro đang xét
EV
U3
C
B
A
0 σ
Khi sử dụng tiêu thức tương đương chắc chắn người ra quyết định chọn hoạt
động có tương đương chắc chắn cao nhất (OC)
6. Cây ra quyết định
Cây ra quyết định biểu thị trình tự của các quyết định quản thể đưa ra
kết quả vọng trong mỗi hoàn cảnh, các quyết định sự kiện sau phụ thuộc
vào kết quả của quyết định trước
VD: Một công ti đang muốn gia nhập vào một thị trường mới. Các nhà quản
đang lựa chọn quy của nhà máy. Công ti dự đoán nền kinh tế sẽ thay đổi theo
hướng tăng trưởng, giữ nguyên tốc độ cũ, hoặc suy thoái với với các xác suất tương
ứng là 30%, 40% 30%. Giá trị hiện tại của luồng tiền của mỗi quy (NPV)
công ti dự đoán được cho ở bảng (b) sau:
Điều kiện kinh tế
Quy lớn
Quy mô nhỏ
Giá trị hiện tại của
Tăng trưởng
Giữ nguyên tốc độ
y thoái
10
4
luồng tiền ( tỉ đồng)
6
3
2
2
Su
lOMoARcPSD|4053484 8
2.3
Ta có thể xây dựng cây ra quyết định để lí giải sự lựa chọn quy mô nhà máy
cho công ti này. Giả định người quản lí công ti là người bàng quan với rủi ro ta có
đồ:
Từ sơ đồ trên ta thấy :
+ NPV của nhà máy quy mô lớn = 6 tỉ
+ NPV của nhà máy quy mô nhỏ =2.3 tỉ
Công ti nên xây nhà máy quy lớn có NPV lớn hơn
Phần III: Phương hướng giải pháp giảm thiểu rủi ro
Phương hướng làm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
1. Hạn chế rủi ro kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng dây chuyền
Nâng cao chất lượng dây chuyền sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong quá
trình sản xuất. Đồng thời, dây chuyền hoạt động tốt sẽ cho năng suất và hiệu quả
cao hơn. không chỉ hạn chế rủi ro về vật chất còn đảm bảo quá trình làm việc
an toàn cho những người công nhân.
lOMoARcPSD|4053484 8
2. Tăng cường giám sát quy trình kiểm tra nghiêm ngặt
Giám sát tốt và kiểm tra nghiêm ngặt sẽ đảm bảo tốt với sản phẩm doanh nghiệp
kinh doanh. Ví dụ như doanh nghiệp kinh doanh thóc gạo- sản phẩm dễ bị thay đổi
bởi yếu tố môi trường. Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra để biết thóc có bị
mốc hay nảy mầm không. Chất lượng sản phẩm đảm bảo mới có thể giao đến tay
người tiêu dùng. Như vậy, doanh nghiệp sẽ kiểm soát tốt tình hình, hạn chế và khắc
phục rủi ro kịp thời nhất có thể.
3. Hợp đồng bảo hiểm ràng với các bên liên quan
Bảo hiểm là phương pháp sau cùng để phòng ngừa rủi ro của một số ít người không
may gặp tai nạn hoặc sự cố với số lớn người không bị tai nạn. Như vậy khi tiến hành
sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đóng bảo hiểm sẽ yên tâm trong hoạt động kinh
doanh của mình.
4. Luôn kế hoạch dự phòng để hạn chế tối thiểu rủi ro trong kinh doanh
Đôi khi mọi thứ không diễn ra suôn sẻ như những gì đã lên kế hoạch từ trước. Chính
vì thế hãy luôn có phương án dự phòng để đề phòng trường hợp xấu xảy ra. Lúc đó,
doanh nghiệp sẽ trở nên chủ động và ứng biến linh hoạt hơn. Như vậy cũng có thể
hạn chế rủi ro không mong muốn cho chính bản thân và doanh nghiệp rồi.
Các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
Những người mạo hiểm chủ động trước rủi ro là những người đầy năng lực, rất mẫn
cảm cách xử hợp đối với rủi ro. Họ sử dụng phương thức mạo hiểm,
trong nguy hiểm sự ổn định. Hoặc trước khi hành động họ luôn để một con
đường thoát cho mình, tiến lên thể tấn công, rút lui thể phòng thủ, luôn đề
phòng sự thất bại. Đó chính con đường tất yếu để giảm bớt tổn thất. Con người
hoàn toàn thể giảm rủi ro tới mức thấp nhất hoặc tránh mọi rủi ro. Đó cũng sự
thực. Đương nhiên, mức đọ nhỏ nhất do bản thân rủi ro chế ngự, chứ không phải
do người ta nghĩ là nhiều hay ít.
1. Không đặt tất cả Trứng vào một rổ.
Không bỏ trứng vào một giỏ thực chất phân n đầu tư.
Phân tán rủi ro một nguyên
tắc được
ứng dụng rất rộng rãi. Phương thức phân tán rủi ro này được giới doanh nghiêp áp
dụng tương đối nhiều, nó an toàn hơn nhiều so với việc vay vốn có thế chấp từ các
ngân hàng. Rủi ro về tiền vốn trên thực tế đã được phân tán đến tất cả những người
cùng đầu tư. Như vậy doanh nghiệp thể mạnh tay hơn càng mạnh
lOMoARcPSD|4053484 8
dạn tham gia cạnh tranh hơn. Các nhà đầu tư họ không dễ dàng chỉ tập trung vào
một chỗ mà cũng thường dùng hai phương thức để phân tán những rủi ro đó. Họ
hoặc là tìm kiếm một đơn vị bạn cùng đầu tư vào một doanh nghiệp để dùng gánh
vác những rủi ro. Nhiều khi họ đầu vào nhiều doanh nghiệp cùng một lúc để làm
sao hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, hiệu quả thu được cao nhất.
“Không mang tất cả trứng đặt vào một rổ” là một phương pháp quản lý tránh rủi ro
hiệu quả nhất. sé phát huy tác dụng quan trọng trong các lĩnh vực rộng lớn, làm
người ta cảm thấy bớt nguy hiểm hơn. Nhưng cũng cần phải chú ý đừng quá phân
tán, làm sao để thu lời lớn nhất từ những đồng vốn mà mình bỏ ra”
2. Tìm con “châu chấu” cùng gánh vác rủi ro.
Đây là một trong những phương thức để giảm bớt rủi ro, khéo léo lựa chọn đồng
minh, kéo họ vào cùng kinh doanh với mình, biến họ trở thành “một con châu chấu
bám trên cùng chiếc dây thừng”, cùng gánh vác rủi ro.
Ví dụ, nhiều công ty liên kết với nhau lại trở thành một tập đoàn cùng nhau gánh
vác mọi rủi ro, vừa mở rộng được quy mô của mình, không ngừng thu hút các công
ty con và công ty nhỏ vào hợp tác, chẳng những tăng thêm sức sống mới cho tập
đoàn, làm cho tập đoàn khi có vấn đề xảy ra, sẽ có những công ty nhỏ khác bù cho
những khoản bị thua lỗ.
Trong cạnh tranh mà tìm được người hợp tác thì không những có thể làm cho sức
mạnh của mình tăng lên, còn có thể giảm bớt những áp lực của rủi ro, tác dụng
của nó thật quá rõ ràng.
3. Tam thập lục kế, tẩu vi thượng sách.
Nếu hiểu rõ thực lực của mình, nhận thức được những rủi ro trước mắt mình không
thể gánh vác được thì phải nhanh chóng loại trừ những trường hợp có thể gây ra
nguy hiểm, hoặc tránh xa những con đường có thể gây ra tổn thất cho mình, mở một
con đường khác. Đó cũng là một cách giảm bớt rủi ro.
4 .Tìm “vật tế thần” để chuyển rủi ro cho người khác.
Trong thương trường, muốn giảm thiểu rủi ro, hoàn toàn có thể tìm một người thay
thế để chuyển rủi ro cho họ. Nếu mạo hiểm mà thành công, đương nhiên lợi nhuận
thuộc về mình. Nhưng một khi thất bại, thì tất cả trách nhiệm và hậu quả do người
thay thế gánh chịu cả.
dụ, bản thân mình muốn tiến hành một hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư độ
rủi ro tương đối lớn, hoàn toàn có thể chia hoạt động đó ra thành các bước nhỏ.
Nhưng trong đó, những bước độ rủi ro cao nhất lại phân ra cho những người
thể gánh vác được những công ty khác làm, còn bản thân chỉ “tọa sơn quan hổ
lOMoARcPSD|4053484 8
đấu” chờ hưởng lợi. Điều này đối với những công ty muốn nhanh chóng có được
những vụ giao dịch làm ăn lại càng dễ dàng khống chế hơn, biến họ thành “vật tế
thần” không hề biết.
Chuyển rủi ro cho người khác có thể tránh được những tổn thất to lớn nếu bị thất
bại, mà lại chẳng phải lo lắng gì tới hậu quả. Thất bại được đẩy sang cho “vật tế
thần” thành công thì được hưởng hết lợi lộc. Đó chính quân át chủ bài trong cách
làm giàu.
5. Bỏ ra số tiền nhỏ mua bảo hiểm để gi cho yên ổn.
Thông qua công ty bảo hiểm để bảo hiểm cho những rủi ro mà thực tế không thể
giảm thiểu đi được. Nhưng thông qua những số tiền bồi thường mà công ty bảo
hiểm trả lại có thể bù đắp được một phần thậm chí toàn bộ những thiệt hại. Vì vậy,
đối với người hay chịu rủi ro thì bảo hiểm rất có tác dụng, nhất là những nghề dịch
vụ xã hội. Ví dụ như vận tải biển, vận tải bộ, nghành khai thác dầu, nghành cung
tiêu, ti lệ rủi ro cao, cần chú ý mua bảo hiểm.
Đương nhiên mua bảo hiểm phải mất tiền, nên nếu như ta mua tất cả mọi thứ bảo
hiểm để mình an toàn 100% thì chắc chắn chẳng doanh nghiệp nào làm được nếu
có như thế cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy chỉ nên
chọn mua những loại bảo hiểm nhằm đảm bảo cho những hạng mục đầu tư của
mình.
6. Sự bảo hộ cuối cùng : Bảo hộ phá sản.
Năm biện pháp trên một khi được thực thực thi chưa hẳn đã đảm bảo cho các doanh
nghiệp có thể vượt qua những cửa ải đầy khó khăn một cách thuận lợi. Mà đó chỉ là
một số biện pháp bảo vệ mà thôi, bất kỳ sự bảo vệ nào cũng chỉ có tác dụng trong
một phạm vi và mức độ nhất định chứ không phải là một thứ linh đan huyền diệu
chữa bách bệnh được. Ngay cả biện pháp “bảo vệ cuối cùng” cũng chỉ là bất đắc dĩ,
và ngay cả những doanh nghiệp rơi vào khó khăn cũng chưa hẳn phải áp dụng cách
thức này ngay. “Bảo vệ cuối cùng” chính chỉ biện pháp Bảo hộ phá sản.
Khi tài chính của doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn sau khi tiến hành hàng
lọat các chỉnh đốn vẫn không hề chuyển biến, có vẻ như đứng trước bứơc đường
cùng rồi thì cần suy nghĩ áp dụng biện pháp bảo hộ phá sản. Đó là sự lựa chọn bắt
buộc. Sự phát triển của kinh tế thị trường, pháp luật, pháp quy mới tất nhiên phải
xuất hiện, phải tiếp cận với nước ngoài, nên việc bảo hộ phá sản chắc chắn là một
chuyện phổ biến trong tương lai gần. Cùng với cuộc cạnh tranh thương trường ngày
càng gay gắt, các doanh nghiệp mới xuất hiện ngày càng nhiều, rủi ro cũng ngày
càng lớn hơn. Vậy thì trước khi doanh nghiệp tiến tới đổ vỡ hoàn toàn, hãy quyết
đoán mà tìm đến bảo hộ phá sản, để giành cho mình một cơ hội làm lại. Đây cũng là
vấn đề giới doanh nghiệp rất quan tâm
lOMoARcPSD|4053484 8
Kết luận
Người xưa câu “Thương trường như chiến trường” cũng bởi khi kinh doanh
luôn luôn tồn tại những rủi ro khôn lường và doanh nghiệp càng lớn thì rủi ro lại
càng cao, nhất trong “thời đại lan truyền thông tin như hiện nay.
Nhiều doanh nghiệp không nhận thấy hết được rủi ro nên đã chủ quan quên mất các
yếu tố tác động tiêu cực đang âm trong cộng đồng người tiêu dùng, trên các diễn
đàn forum seeding, dần dần biến thành nguyên nhân của sự bùng phát khủng hoảng.
Do đó quản trị tiền khủng hoảng hay quản trị rủi ro chính cách giúp cho các
doanh nghiệp xác định giải quyết được những vấn đề phát sinh khả năng sẽ
gây ảnh hưởng lớn đến họ. Cách này vừa thể giúp doanh nghiệp bảo vệ được thị
phần, tạo điều kiện xây dựng hình ảnh thương hiệu, vừa ngăn chặn được khủng
hoảng, thậm chí còn có thể biến rủi ro thành hội bứt phá nếu thực hiện tốt.
Khủng hoảng thường hay xuất hiện bất ngờ còn thông tin xấu thì bị lan truyền với
tốc độ chóng mặt. c đó, các chdoanh nghiệp rất dễ rơi vào tình trạng thiếu sáng
suốt, đưa ra hướng xử sai lầm, dẫn đến không kiểm soát được tình hình, làm cho
khủng hoảng càng lan rộng hơn.
thế trong kinh doanh, nếu không chịu quan sát lắng nghe, lại thiếu giải pháp
ngăn ngừa rủi ro thì khủng hoảng chắc chắn sẽ tìm đến khiến thương hiệu ít nhiều gì
cũng bị tổn thương. cho sau đó chuyển bại thành thắng, thì cũng chẳng thể tự
hào
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
Đề tài: Ứng dụng và phân tích quyết định của doanh nghiệp trong điều kiện rủi ro
Phần I. Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
1. Lý thuyết về hành vi và ra quyết định của doanh nghiệp Các khái niệm
- Doanh nghiệp: là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh.
-Hành vi của doanh nghiệp: là động cơ, các thức và mục tiêu tiến hành hoạt
động kinh tế của các doanh nghiệp. Hành vi phải đáp ứng đúng chuẩn mực đạo đức
và tuân thủ đúng pháp luật.
- Ra quyết định của doanh nghiệp: là quá trình cân nhắc dẫn đến việc lựa chọn
một phương án thực hiện trong số các phương án hiện có. Ra quyết định là công
đoạn gần như sau cùng trong việc giải quyết vấn đề, nhưng lại khó khăn nhất, đòi
hỏi bản lĩnh của người đưa ra quyết định đó. Việc đưa ra quyết định là cần thiết đối
với bất cứ nhà quản trị nào, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của doanh nghiệp
-Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
Khi 1 đầu và được sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khai thách cố định)
thì sẽ đến 1điểm mà kể từ đó, sản phẩm cận biên của yếu tố sản xuất biến đổi ngày càng giảm.
Điều kiện tồn tại quy luật là có ít nhất 1 đầu vào là cố định, tất cả các yếu tố đầu
vào đều ngang nhau và thường áp dụng trong ngắn hạn
Ý nghĩa: là tiết chế hành vi và quyết định của người sản xuất trong việc lựa chọn
các yếu tố đầu vào như thế nào để tăng năng suất lao động
-Đường đồng sản lượng
Đường đồng sản lượng hay đường đẳng lượng là đường biểu thị tất cả những kết
hợp các yếu tố đầu vào khác nhau để hãng kinh doanh sản xuất ra cùng 1 mức sản lượng đầu ra lOMoARcPSD|40534848
Đồ thị đường đồng lượng
-Sự Thay thế các yếu tố đầu vào. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên(MRTS)
Tỷ lệ thay thế cận biên của yếu tố đầu vào được định nghĩa là tỷ lệ mà một đầu
vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng cũ
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên - Chi phí
Chi phí sản xuất là phí tổn mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ. Nó là thước đo trình độ tổ chức quản lý sản xuất, là công cụ cạnh tranh
hữu hiệu và là cơ sở đưa ra quyết định nhằm thực heienj mục tiêu lợi nhuận của hãng. lOMoARcPSD|40534848
Để ổn định chi phí sản xuất, các hãng kinh doanh dự vào đường đẳng phí
Hình dánh các đường đẳng phí -Doanh thu và lợi nhuận
Tổng doanh thu là thu nhập mà hãng kinh doanh nhận được từ việc bán sản phẩm và dịch vụ
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của
quá trình kinh doanh, nó phản ánh cả về mặt ượng lẫn mặt chất của quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình đưa ra quyết định của doanh nghiệp lOMoARcPSD|40534848 Quan sát phản hồi từ môi trường Không Nếu không chắc chắn
Có đạt được mục tiêu 1 không Đàm phán thông qua môi trường Không Tìm kiếm bộ phận Có có thành công không Không Mở rộng tim Đánh giá các quy kiếm tắc tim kiếm Có Phù hợp với các nguyên Đánh giá nguyên
tắc ra quyết định phản tắc quyết định hồi 2. Đánh giá mục tiêu Thự3c.hiện tương tự và nguyên tắc ưu với mục tiêu 2 và tiên quyết định 2 2. Rủi ro trong kinh doanh a, Khái niệm rủi ro
-Rủi ro là tình huống trong đó một quyết định có nhiều kết quả, người ra
quyết định biết tất cả các kết quả đồng thời biết xác suất xảy ra chúng. lOMoARcPSD|40534848
Ví dụ: khi tung đồng xu bạn biết đồng xu có thể rơi ngửa hoặc rơi sấp, nhưng
không biết chắc chắn nó sẽ rơi ngửa hay rơi sấp. Tuy nhiên bạn biết là nếu tung
đồng xu nhiều lần thì sẽ có 50% số lần nó rơi ngửa và 50% số lần nó rơi sấp.
- Rủi ro trong kinh doanh có thể được định nghĩa là tổng mức thiệt hại về vốn
đầu tư, tài chính, thi trường,…mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong quá trình hoạt động kinh doanh.
b, xác suất và giá trị kì vọng
- Xác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy ra
+ Xác suất khách quan: Xác suất khách quan là tần suất xuất hiện của một sự kiện
nhất định. Xác suất khách quan bao gồm xác suất “biết trước” (tiên nghiệm) và xác
suất “biết sau” (hậu nghiệm).
+ Xác suất chủ quan: là nhận thức về kết quả xảy ra. Nó phụ thuộc vào kỳ vọng, sở
thích, kinh nghiệm và sự đánh giá về tương lai của người ra quyết định.
-Giá trị kỳ vọng( EV): là khái niệm được sử dụng làm thước đo xu hướng trung
tâm. Giá trị kỳ vọng của một biến số ngẫu nhiên, rời rạc là bình quân gia quyền của
các giá trị có thể của tất cả các kết quả, mỗi giá trị của mỗi kết quả được gán cho
trọng số bằng xác suất xảy ra kết quả đó n EV = ∑ piVi i=1
Trong đó: pi là xác suất của kết quả thứ i
Vi là giá trị của kết quả thứ i pi = 1
c, Phương sai và độ lệch chuẩn - Phương sai
+ Đo lường mức độ phân tán của các giá trị của các kết cục so với giá trị trung bình của nó
+ Là trung bình của bình phương các sai lệch so với giá trị kỳ vọng của
cács giá trị gắn với mỗi kết cục
Công thức: var(X)= σ 2=E( XEV )2=∑( X EV )2p x
+Phản ánh mức độ rủi ro của một quyết định - Độ lệch chuẩn
+ Là căn bậc hai của phương sai lOMoARcPSD|40534848
+ Cũng phản ánh mức độ rủi ro của các quyết định
+Càng lớn thì tính rủi ro của quyết định đó càng lớn
Phần II:Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. Các loại rủi ro doanh nghiệp thường gặp
Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường xảy ra khi một sự kiện tiêu cực gây ra hàng loạt phản ứng trên thị
trường. Những thay đổi trong nền kinh tế, báo cáo thu nhập từ các công ty lớn ảnh
hưởng đến giá trị của các khoản đầu tư và tùy thuộc vào việc bạn sở hữu cổ phiếu
ngắn hạn hay dài hạn, bạn sẽ được gặp phải rủi ro thị trường.
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro doanh nghiệp phải gánh chịu bằng cách mở rộng tín
dụng cho khách hàng. Nó cũng có thể ám chỉ đến rủi ro tín dụng của chính công ty
với các nhà cung cấp. Doanh nghiệp có rủi ro tài chính vì hỗ trợ tài chính cho quá
trình mua của khách hàng do khả năng thanh toán mặc định.
Rủi ro thanh khoản
Một số khoản đầu tư không có tính thanh khoản chẳng hạn như việc mua bán các cổ
phiếu không giao dịch giữa các cá nhân. Những khoản đầu tư khác như việc phát
hành cổ phiếu giao dịch công khai, chúng không dễ dàng thực hiện việc buôn bán vì
không được giao dịch hàng ngày và nhiều người không quan tâm đến chúng.
Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là rủi ro biến động bất lợi của lãi suất trên thị trường đối với giá trị
của giấy tờ có giá, công cụ tài chính có lãi suất, sản phẩm phái sinh lãi suất trên sổ
kinh doanh của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hình thức rủi ro
này chủ yếu ảnh hưởng đến các ngân hàng bởi vì họ nhận được số tiền họ cho vay
thông qua giấy chứng nhận tài khoản tiền gửi và tiết kiệm.
• Rủi ro thương hiệu
Thương hiệu là một phần không thể thiếu của doanh nghiệp. Qua thương hiệu biết
được uy tính cũng như năng lực của doanh nghiệp. Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu
là một vấn đề cấp thiết. Phải kiểm tra giữ gìn khi chuyển giao. Phải cảnh báo khi có nguy cơ xâm hại.
• Rủi ro chiến lược
Rủi ro chiến lược bao gồm đưa ra chiến lược sai lầm, thực hiện không đúng ý đồ
chiến lược, không điều chỉnh chiến lược kịp thời khi môi trường kinh doanh thay đổi.
• Rủi ro cạnh tranh lOMoARcPSD|40534848
Đây là rủi ro mà công ty đối thủ sẽ có lợi thế so với doanh nghiệp bà ngăn cản
doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. Ví dụ, các đối thủ cạnh tranh có cơ sở
chi phí cơ bản rẻ hơn hoặc sản phẩm tốt hơn
• Rủi ro hoạt động
Các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, cho dù bình
thường hoạt động đó được coi là thành công. Ví dụ dịch vụ chăm sóc khách hàng vô
tình gây ra sự bất mãn của một khách hàng và từ đó xảy ra một cuộc khủng hoảng cho doanh nghiệp.
• Rủi ro chiến lược
Là những rủi ro xuất phát từ việc hoạch định chiến lược dựa vào cảm xúc chủ quan,
hay thực thi chiến lược không tuân thủ quy định của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp ra quyết định trong điều kiện rủi ro
Có thể sử dụng các tiêu thức khác nhau để ra quyết định trong doanh nghiệp
1. Sử dụng tiêu thức kì vọng
Nếu giá trị kì vọng được sử dụng làm tiêu thức ra quyết định thì người ra quyết
định hợp lý sẽ luôn chọn hoạt động có giá trị kì vọng cao nhất.
Ví dụ: một cá nhân đang cân nhắc hai phương án đầu tư A và B. Lợi nhuận của các
phương án đầu tư này là khác nhau và được cho ở bảng (a) với các xác suất tương ứng của chúng Bảng(a) Phương án đầu tư Xác suất
Lợi nhuận ( triệu đồng) A 0,4 400 0,6 200 B 0,3 500 0,7 100
Giá trị kì vọng của phương án A là : EVA = 0,4 . 400 + 0,6 . 200 = 280
Giá trị kì vọng của phương án B là : EVB = 0,3 .500 + 0,7 . 100 = 220
Phương án A đem lại lợi nhuận kì vọng cao hơn nên sẽ được chọn
Giá trị kì vọng là vô cùng. Nếu người ra quyết định sử dụng tiêu thức giá trị kì
vọng để ra quyết định thì họ sẽ chấp nhận đánh đổi mọi thứ để chơi. Nhưng thực tế lOMoARcPSD|40534848
mọi người không chấp nhận trò chơi phải trả lượng tiền lớn như thế. Họ quan tâm
đến khoản mất nhiều hơn. Theo ngôn ngữ của phân tích kinh tế, “ích lợi” của một
nghìn đồng bị mất lớn hơn “ích lợi” của một nghìn đồng được
Ưu điểm của việc sử dụng tiêu thức này là nó giúp ta chọn được hoạt động có giá
trị kì vọng cao nhất. Nhược điểm của việc sử dụng tiêu thức này là không tính đến
thái độ của người ra quyết định đối với rủi ro
2. Sử dụng tiêu thức ích lợi kì vọng
Thay tiêu thức giá trị kì vọng bằng tiêu thức ích lợi kì vọng (EU), người ra
quyết định sẽ chọn hoạt động đem lại ích lợi kì vọng cao nhất
Ưu điểm của việc sử dụng tiêu thức ích lợi kì vọng là khi mô hình hóa việc
ra quyết định có thể tính đến thái độ đối với rủi ro của người ra quyết định. Tuy
nhiên việc sử dụng tiêu thức này theo cách chuẩn tắc sẽ gặp khó khăn vì phải ước
lượng mối quan hệ giữa ích lợi và thu nhập đối với một người ra quyết định cụ thể
Một người ghét rủi ro đến mức nào phụ thuộc vào bản chất của rủi ro và
mức thu nhập. Những người ghét rủi ro thường chọn những hoạt động có mức độ
dao động của kết quả nhỏ hơn. Độ dao động càng lớn thì người ghét rủi ro sẵn sàng
trả càng nhiều để tránh rủi ro
3. Sử dụng tiêu thức mức độ rủi ro
Đa số mọi người đều ghét rủi ro. Vì thế khi ra quyết định họ có thể sử dụng
tiêu thức mức độ rủi ro, và sẽ chọn hoạt động có mức độ rủi ro thấp nhất. Mức độ
rủi ro được đo bằng độ lệch chuẩn. Với 2 phương án ở bảng (a) ta có:
Phương sai của phương án A là: σ2 = (400-280)2 * 0.4 + (200-280)2 * 0.6 = 9600 và σ = √9600 = 97,98
Phương sai của phương án B là: σ2 = (500-220)2 * 0.3 + (100-220)2 * 0.7 = 33600 và σ = √33600 = 183,3
⇨ Phương án B được chọn vì có mức độ rủi ro thấp hơn
4. Sử dụng tiêu thức hệ số biến thiên
Hoạt động có giá trị kì vọng ích lợi cao thì mức độ rủi ro cũng cao nên ta
cần tiêu thức hệ số biến thiên để lựa chọn phương án có hệ số biến thiên nhỏ nhất CV = σ/ EV
Hệ số biến thiên của phương án A là: CV = 97,98 / 280 =0.35 lOMoARcPSD|40534848
Hệ số biến thiên của phương án B là: CV = 183,3 / 220 =0.83
⇨ Phương án A được chọn vì có hệ số biến thiên thấp hơn
5. Sử dụng tiêu thức tương đương chắc chắn
Tương đương chắc chắn của một hoạt động có rủi ro là lượng tiền sẵn có
chắc chắn làm cho người ra quyết định thỏa mãn như khi thực hiện hành động rủi ro.
Đó chính là điểm cắt với trục tung của đường bàng quan liên quan đến hoạt động rủi ro đang xét EV U3 U2 U1 C B A 0 σ
Khi sử dụng tiêu thức tương đương chắc chắn người ra quyết định chọn hoạt
động có tương đương chắc chắn cao nhất (OC) 6. Cây ra quyết định
Cây ra quyết định biểu thị trình tự của các quyết định quản lý có thể đưa ra
và kết quả kì vọng trong mỗi hoàn cảnh, các quyết định và sự kiện sau phụ thuộc
vào kết quả của quyết định trước
VD: Một công ti đang muốn gia nhập vào một thị trường mới. Các nhà quản
lí đang lựa chọn quy mô của nhà máy. Công ti dự đoán nền kinh tế sẽ thay đổi theo
hướng tăng trưởng, giữ nguyên tốc độ cũ, hoặc suy thoái với với các xác suất tương
ứng là 30%, 40% và 30%. Giá trị hiện tại của luồng tiền của mỗi quy mô (NPV) mà
công ti dự đoán được cho ở bảng (b) sau: Điều kiện kinh tế Quy mô lớn Quy mô nhỏ
Giá trị hiện tại của Tăng trưởng 10 4
luồng tiền ( tỉ đồng) Giữ nguyên tốc độ 6 3 cũ 2 2 y Su thoái lOMoARcPSD|40534848
Ta có thể xây dựng cây ra quyết định để lí giải sự lựa chọn quy mô nhà máy
cho công ti này. Giả định người quản lí công ti là người bàng quan với rủi ro ta có sơ đồ: 2.3
Từ sơ đồ trên ta thấy :
+ NPV của nhà máy quy mô lớn = 6 tỉ
+ NPV của nhà máy quy mô nhỏ =2.3 tỉ ⇨
Công ti nên xây nhà máy quy mô lớn vì có NPV lớn hơn
Phần III: Phương hướng và giải pháp giảm thiểu rủi ro
Phương hướng làm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
1. Hạn chế rủi ro kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng dây chuyền
Nâng cao chất lượng dây chuyền sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong quá
trình sản xuất. Đồng thời, dây chuyền hoạt động tốt sẽ cho năng suất và hiệu quả
cao hơn. Nó không chỉ hạn chế rủi ro về vật chất mà còn đảm bảo quá trình làm việc
an toàn cho những người công nhân. lOMoARcPSD|40534848
2. Tăng cường giám sát và quy trình kiểm tra nghiêm ngặt
Giám sát tốt và kiểm tra nghiêm ngặt sẽ đảm bảo tốt với sản phẩm doanh nghiệp
kinh doanh. Ví dụ như doanh nghiệp kinh doanh thóc gạo- sản phẩm dễ bị thay đổi
bởi yếu tố môi trường. Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra để biết thóc có bị
mốc hay nảy mầm không. Chất lượng sản phẩm đảm bảo mới có thể giao đến tay
người tiêu dùng. Như vậy, doanh nghiệp sẽ kiểm soát tốt tình hình, hạn chế và khắc
phục rủi ro kịp thời nhất có thể.
3. Hợp đồng bảo hiểm rõ ràng với các bên liên quan
Bảo hiểm là phương pháp sau cùng để phòng ngừa rủi ro của một số ít người không
may gặp tai nạn hoặc sự cố với số lớn người không bị tai nạn. Như vậy khi tiến hành
sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đóng bảo hiểm sẽ yên tâm trong hoạt động kinh doanh của mình.
4. Luôn có kế hoạch dự phòng để hạn chế tối thiểu rủi ro trong kinh doanh
Đôi khi mọi thứ không diễn ra suôn sẻ như những gì đã lên kế hoạch từ trước. Chính
vì thế hãy luôn có phương án dự phòng để đề phòng trường hợp xấu xảy ra. Lúc đó,
doanh nghiệp sẽ trở nên chủ động và ứng biến linh hoạt hơn. Như vậy cũng có thể
hạn chế rủi ro không mong muốn cho chính bản thân và doanh nghiệp rồi.
Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
Những người mạo hiểm chủ động trước rủi ro là những người đầy năng lực, rất mẫn
cảm và có cách xử lý hợp lý đối với rủi ro. Họ sử dụng phương thức mạo hiểm,
trong nguy hiểm có sự ổn định. Hoặc trước khi hành động họ luôn để một con
đường thoát cho mình, tiến lên có thể tấn công, rút lui có thể phòng thủ, luôn đề
phòng sự thất bại. Đó chính là con đường tất yếu để giảm bớt tổn thất. Con người
hoàn toàn có thể giảm rủi ro tới mức thấp nhất hoặc tránh mọi rủi ro. Đó cũng là sự
thực. Đương nhiên, mức đọ nhỏ nhất là do bản thân rủi ro chế ngự, chứ không phải
do người ta nghĩ là nó nhiều hay ít.
1. Không đặt tất cả Trứng vào một rổ.
Không bỏ trứng vào một giỏ thực chất là phân tán đầu tư.Phân tán rủi ro là một nguyên tắc được
ứng dụng rất rộng rãi. Phương thức phân tán rủi ro này được giới doanh nghiêp áp
dụng tương đối nhiều, nó an toàn hơn nhiều so với việc vay vốn có thế chấp từ các
ngân hàng. Rủi ro về tiền vốn trên thực tế đã được phân tán đến tất cả những người
cùng đầu tư. Như vậy doanh nghiệp có thể mạnh tay hơn và càng mạnh lOMoARcPSD|40534848
dạn tham gia cạnh tranh hơn. Các nhà đầu tư họ không dễ dàng chỉ tập trung vào
một chỗ mà cũng thường dùng hai phương thức để phân tán những rủi ro đó. Họ
hoặc là tìm kiếm một đơn vị bạn cùng đầu tư vào một doanh nghiệp để dùng gánh
vác những rủi ro. Nhiều khi họ đầu tư vào nhiều doanh nghiệp cùng một lúc để làm
sao hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, hiệu quả thu được cao nhất.
“Không mang tất cả trứng đặt vào một rổ” là một phương pháp quản lý tránh rủi ro
hiệu quả nhất. Nó sé phát huy tác dụng quan trọng trong các lĩnh vực rộng lớn, làm
người ta cảm thấy bớt nguy hiểm hơn. Nhưng cũng cần phải chú ý đừng quá phân
tán, làm sao để thu lời lớn nhất từ những đồng vốn mà mình bỏ ra”
2. Tìm con “châu chấu” cùng gánh vác rủi ro.
Đây là một trong những phương thức để giảm bớt rủi ro, khéo léo lựa chọn đồng
minh, kéo họ vào cùng kinh doanh với mình, biến họ trở thành “một con châu chấu
bám trên cùng chiếc dây thừng”, cùng gánh vác rủi ro.
Ví dụ, nhiều công ty liên kết với nhau lại trở thành một tập đoàn cùng nhau gánh
vác mọi rủi ro, vừa mở rộng được quy mô của mình, không ngừng thu hút các công
ty con và công ty nhỏ vào hợp tác, chẳng những tăng thêm sức sống mới cho tập
đoàn, làm cho tập đoàn khi có vấn đề xảy ra, sẽ có những công ty nhỏ khác bù cho
những khoản bị thua lỗ.
Trong cạnh tranh mà tìm được người hợp tác thì không những có thể làm cho sức
mạnh của mình tăng lên, mà còn có thể giảm bớt những áp lực của rủi ro, tác dụng
của nó thật quá rõ ràng.
3. Tam thập lục kế, tẩu vi thượng sách.
Nếu hiểu rõ thực lực của mình, nhận thức được những rủi ro trước mắt mình không
thể gánh vác được thì phải nhanh chóng loại trừ những trường hợp có thể gây ra
nguy hiểm, hoặc tránh xa những con đường có thể gây ra tổn thất cho mình, mở một
con đường khác. Đó cũng là một cách giảm bớt rủi ro.
4 .Tìm “vật tế thần” để chuyển rủi ro cho người khác.
Trong thương trường, muốn giảm thiểu rủi ro, hoàn toàn có thể tìm một người thay
thế để chuyển rủi ro cho họ. Nếu mạo hiểm mà thành công, đương nhiên lợi nhuận
thuộc về mình. Nhưng một khi thất bại, thì tất cả trách nhiệm và hậu quả do người thay thế gánh chịu cả.
Ví dụ, bản thân mình muốn tiến hành một hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư mà độ
rủi ro tương đối lớn, hoàn toàn có thể chia hoạt động đó ra thành các bước nhỏ.
Nhưng trong đó, những bước có độ rủi ro cao nhất lại phân ra cho những người có
thể gánh vác được ở những công ty khác làm, còn bản thân chỉ “tọa sơn quan hổ lOMoARcPSD|40534848
đấu” chờ hưởng lợi. Điều này đối với những công ty muốn nhanh chóng có được
những vụ giao dịch làm ăn lại càng dễ dàng khống chế hơn, biến họ thành “vật tế
thần” mà không hề biết.
Chuyển rủi ro cho người khác có thể tránh được những tổn thất to lớn nếu bị thất
bại, mà lại chẳng phải lo lắng gì tới hậu quả. Thất bại được đẩy sang cho “vật tế
thần” thành công thì được hưởng hết lợi lộc. Đó chính là quân át chủ bài trong cách làm giàu.
5. Bỏ ra số tiền nhỏ mua bảo hiểm để giữ cho yên ổn.
Thông qua công ty bảo hiểm để bảo hiểm cho những rủi ro mà thực tế không thể
giảm thiểu đi được. Nhưng thông qua những số tiền bồi thường mà công ty bảo
hiểm trả lại có thể bù đắp được một phần thậm chí toàn bộ những thiệt hại. Vì vậy,
đối với người hay chịu rủi ro thì bảo hiểm rất có tác dụng, nhất là những nghề dịch
vụ xã hội. Ví dụ như vận tải biển, vận tải bộ, nghành khai thác dầu, nghành cung
tiêu, ti lệ rủi ro cao, cần chú ý mua bảo hiểm.
Đương nhiên mua bảo hiểm phải mất tiền, nên nếu như ta mua tất cả mọi thứ bảo
hiểm để mình an toàn 100% thì chắc chắn chẳng doanh nghiệp nào làm được và nếu
có như thế cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy chỉ nên
chọn mua những loại bảo hiểm nhằm đảm bảo cho những hạng mục đầu tư của mình.
6. Sự bảo hộ cuối cùng : Bảo hộ phá sản.
Năm biện pháp trên một khi được thực thực thi chưa hẳn đã đảm bảo cho các doanh
nghiệp có thể vượt qua những cửa ải đầy khó khăn một cách thuận lợi. Mà đó chỉ là
một số biện pháp bảo vệ mà thôi, bất kỳ sự bảo vệ nào cũng chỉ có tác dụng trong
một phạm vi và mức độ nhất định chứ không phải là một thứ linh đan huyền diệu
chữa bách bệnh được. Ngay cả biện pháp “bảo vệ cuối cùng” cũng chỉ là bất đắc dĩ,
và ngay cả những doanh nghiệp rơi vào khó khăn cũng chưa hẳn phải áp dụng cách
thức này ngay. “Bảo vệ cuối cùng” chính là chỉ biện pháp Bảo hộ phá sản.
Khi tài chính của doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn sau khi tiến hành hàng
lọat các chỉnh đốn vẫn không hề chuyển biến, có vẻ như đứng trước bứơc đường
cùng rồi thì cần suy nghĩ áp dụng biện pháp bảo hộ phá sản. Đó là sự lựa chọn bắt
buộc. Sự phát triển của kinh tế thị trường, pháp luật, pháp quy mới tất nhiên phải
xuất hiện, phải tiếp cận với nước ngoài, nên việc bảo hộ phá sản chắc chắn là một
chuyện phổ biến trong tương lai gần. Cùng với cuộc cạnh tranh thương trường ngày
càng gay gắt, các doanh nghiệp mới xuất hiện ngày càng nhiều, rủi ro cũng ngày
càng lớn hơn. Vậy thì trước khi doanh nghiệp tiến tới đổ vỡ hoàn toàn, hãy quyết
đoán mà tìm đến bảo hộ phá sản, để giành cho mình một cơ hội làm lại. Đây cũng là
vấn đề mà giới doanh nghiệp rất quan tâm lOMoARcPSD|40534848 Kết luận
Người xưa có câu “Thương trường như chiến trường” cũng bởi vì khi kinh doanh
luôn luôn tồn tại những rủi ro khôn lường và doanh nghiệp càng lớn thì rủi ro lại
càng cao, nhất là trong “thời đại lan truyền thông tin” như hiện nay.
Nhiều doanh nghiệp không nhận thấy hết được rủi ro nên đã chủ quan quên mất các
yếu tố tác động tiêu cực đang âm ỉ trong cộng đồng người tiêu dùng, trên các diễn
đàn forum seeding, dần dần biến thành nguyên nhân của sự bùng phát khủng hoảng.
Do đó quản trị tiền khủng hoảng hay quản trị rủi ro chính là cách giúp cho các
doanh nghiệp xác định và giải quyết được những vấn đề phát sinh có khả năng sẽ
gây ảnh hưởng lớn đến họ. Cách này vừa có thể giúp doanh nghiệp bảo vệ được thị
phần, tạo điều kiện xây dựng hình ảnh thương hiệu, vừa ngăn chặn được khủng
hoảng, thậm chí còn có thể biến rủi ro thành cơ hội bứt phá nếu thực hiện tốt.
Khủng hoảng thường hay xuất hiện bất ngờ còn thông tin xấu thì bị lan truyền với
tốc độ chóng mặt. Lúc đó, các chủ doanh nghiệp rất dễ rơi vào tình trạng thiếu sáng
suốt, đưa ra hướng xử lý sai lầm, dẫn đến không kiểm soát được tình hình, làm cho
khủng hoảng càng lan rộng hơn.
Vì thế trong kinh doanh, nếu không chịu quan sát và lắng nghe, lại thiếu giải pháp
ngăn ngừa rủi ro thì khủng hoảng chắc chắn sẽ tìm đến khiến thương hiệu ít nhiều gì
cũng bị tổn thương. Dù cho sau đó có chuyển bại thành thắng, thì cũng chẳng thể tự hào