Vaccine và huyết thanh miễn dịch - Môn vi sinh ký sinh trùng | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
PLANT YG41 VI SINH HỌC
VACCINE VÀ HUYẾT THANH MIỄN DỊCH I. Vaccine 1. Nguyên lý -
Đưa vào cơ thể một loại kháng nguyên lấy từ VSV gây bệnh được bào chế để không còn khả năng gây
bệnh hoặc chỉ gây bệnh rất nhẹ không ảnh hưởng đến sức khỏe con người nhưng có khả năng kích thích cơ
thể tạo ra kháng thể và không mắc bệnh khi có nhiễm khuẩn tái phát -
Những bệnh sau khi khỏi bệnh có miễn dịch mới có thể chế tạo vaccine
2. Phân loại vaccine:
a. Theo nguồn gốc VACCINE SỐNG VACCINE CHẾT Nguồn VSV sống VSV chết Thời gian Dài Ngắn Tác dụng bảo vệ Rất lớn Thấp hơn
Có thể biến thành độc lực Có Không
Bền vững ở nhiệt độ phòng Thấp Cao
Sự bài tiết VSV và lây nhiễm cá thể ko có miễn dịch Có Không -
Vaccine giải độc tố ( từ ngoại độc tố) -
Vaccine kháng nguyên chọn lọc (kháng nguyên gây đáp ứng MD- Vaccine viêm màng não mủ) -
Vaccine tái tổ hợp ( gen- sản xuất KN) -
Vaccine kết hợp polysaccharide : polysaccharide hoặc oligosaccharide có protein là vật mang
b. Theo hiệu lực miễn dịch - Vaccine đơn giá -
Vaccine đa giá ( không ức chế lẫn nhau) -
Vaccine hấp phụ ( thêm tá dược làm khó đồng hòa tăng hiệu quả)
3. Tiêu chuẩn vaccine: -
An toàn: vô trùng, thuần khiết, không độc -
Hiệu quả: miễn dịch mạnh, tồn tại lâu
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực vaccine -
Bản chất và liều lượng vaccine -
Đường đưa vaccine vào cơ thể -
Các chất phụ gia miễn dịch ( vaccine chậm giáng hóa làm và kích thích đáp ứng miễn dịch mạnh)-hợp chất Al - Tình trạng dinh dưỡng -
Kháng thể do mẹ truyền ( giảm hiệu lực đáp ứng miễn dịch trẻ)
5. Nguyên tắc sử dụng vaccine
a. Dùng rộng rãi: 80% đối tượng cảm thụ trở lên ( trẻ em là chủ yếu), dưới 50% không ngăn được dịch b. Thời gian
c. Đối tượng dùng vaccine: khỏe mạnh, chưa mắc bệnh, có nguy cơ
d. Điều kiện sức khỏe: không dùng corticoid, ức chế miễn dịch, hóa trị xạ trị,…
e. Phương pháp dùng vaccine ( không tiêm TM) -
Tiêm dưới da ( phức tạp, tính toán) - Đường uống -
Tiêm trong da ( lượng ít nhưng cần tiêm đúng kỹ thuật) - Đường chủng,… - Tiêm bắp 1 PLANT YG41 VI SINH HỌC
f. Khoảng cách: Tùy theo vaccine
g. Thời gian miễn dịch, tiêm nhắc lại
h. Đánh giá kết quả tiêm chủng: Tìm kháng thể, theo dõi diễn biến dịch trước/sau tiêm chủng i.
Phối hợp vaccine ( tối đa 1 vaccine sống – còn lại là vaccine chết hoặc huyết thanh) j.
Phản ứng phụ ( tại chỗ hoặc toàn thân)
k. Thận trọng và chống chỉ định l. Bảo quản vaccine
6. Các vaccine đang được sử dụng
a. Vaccine VK: thường là polyssacharide nang ( ngoại độc tố, VK chết, giảm độc lực) SỬ DỤNG VI KHUẨN PHÒNG BỆNH KHÁNG NGUYÊN Thường Trực khuẩn bạch hầu Bệnh bạch hầu Ngoại độc tố dùng Trực khuẩn uốn ván Bệnh uốn ván Ngoại độc tố Trực khuẩn ho gà Ho gà Vi khuẩn chết Trực khuẩn cúm Viên màng não Polysaccharide Phế cầu Viêm phổi Nang Những Não mô cầu Viêm màng não Nang polysaccharide trường hợp Trực khuẩn thương hàn Sốt thương hàn
VK chết, sống giảm độc lực đặc biệt Phẩy khuẩn tả Dịch tả VK chết VK dịch hạch Dịch hạch VK chết Trực khuẩn than Bệnh than Protein BCG Bệnh lao
VK sống giảm độc lực b. Vaccine VR Sử dụng Vaccine phòng bệnh
Virus sống hoặc chết Thông Sởi Sống thường Quai bị Sống Rubella Sống Bại liệt Sống hoặc bất hoạt Cúm Bất hoạt Viêm gan B Bất hoạt Dại Bất hoạt Những Sốt vàng Sống
trường hợp Viêm não nhật bản Bất hoạt đặc biệt Nhóm nhiễm trùng hô hấp Sống Đậu mùa Sống II.
Huyết thanh miễn dịch
1. Nguyên lý: đưa huyết thanh có sẵn chống bệnh thụ động kịp thời 2. Nguồn kháng thể
a. Huyết thanh động vật
b. Huyết thanh người
3. Nguyên tắc sử dụng
a. Đối tượng: nhiễm độc cấp tính chưa có miễn dịch cần gấp bằng MDDT, trẻ thiếu hụt MD bẩm sinh
b. Liều lượng: đơn vị kháng độc tố UA
c. Đường đưa huyết thanh vào: tiêm bắp, tiêm TM ( vaccine tinh chế người- hạn chế) 2 PLANT YG41 VI SINH HỌC d. Phối hợp vaccine
e. Đề phòng phản ứng huyết thanh
4. Phản ứng do tiêm huyết thanh - Do 2 cơ chế: o
Phản ứng với thành phần kháng nguyên lạ ( huyết thanh tinh chế chưa cao) o
Kháng thể chống lại chính globulin miễn dịch
a. Phản ứng tại chỗ
b. Phản ứng toàn thân: PP giải mẫn cảm, thuốc chống sốc 3