Vài nhận thức về hệ thống - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Vài nhận thức về hệ thống - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4)
8 , 3/2011: 175-244.
Nghiên cứu - Trao đổi
khái niệm, đặc điểm cơ bản, cấu trúc, kiểu, loại hệ thống QHQT cũng
như các quy luật vận động và chuyển đổi của hệ thống QHQT.
VÀI NHẬN THỨC VỀ HỆ THỐNG
Khái niệm hệ thống QHQT QUAN HỆ QUỐC TẾ
Tính hệ thống là một trong các đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất
Vũ Dương Huân*
của hệ thống QHQT được các nhà nghiên cứu QHQT thừa nhận. Lý luận
hệ thống đã được đề cập trong các công trình nghiên cứu của nhà tư
Hệ thống Quan hệ quốc tế (QHQT) là một trong những vấn đề
tưởng Anh Thomas Hobbes (1588-1679), C. Mác- Ph. Ăng-ghen và đặc
nghiên cứu quan trọng bậc nhất của Lý luận QHQT. Chủ thể chính tham
biệt trong các công trình của V. Lênin… Tuy nhiên, ở phương Tây người
gia QHQT, trước hết là các quốc gia, căn cứ vào lợi ích của bản thân để
ta cho rằng nhà bác học người Mỹ gốc Áo Karl Ludwig von Bertalanfly
xác định hành vi của mình trên vũ đài quốc tế... Ngoài ra, các quốc gia
(1901-1972) mới là người thực sự đặt nền móng cho lý luận hệ thống
còn phải tính đến đặc điểm, cấu trúc của hệ thống QHQT để xây dựng
QHQT. Ông đã xác định “hệ thống là tập hợp những nhân tố trong mối
chính sách đối ngoại của mình. Hệ thống quốc tế “ảnh hưởng trực tiếp
liên hệ qua lại với nhau”. Còn nhà nghiên cứu người Pháp G. Erơman
đến thái độ ứng xử và hành vi của mỗi quốc gia trước mỗi sự kiện quốc
cũng cho rằng “hệ thống từ góc độ hình thức, là sự hiện diện những thành
tế”,1 hay nói ngắn gọn “hệ thống quốc tế xưa nay là tiền đề quan trọng để
tố, thành phần của nó có những mối quan hệ đặc biệt giữa chúng với
nắm bắt thời cuộc”.2 Liên Xô tan rã, hệ thống QHQT hai cực do Liên Xô
nhau, là cấu trúc và môi trường”.3
và Mỹ đứng đầu sụp đổ, thế giới chuyển sang hệ thống quốc tế mới với
Trong lý luận hệ thống, có một số phạm trù, khái niệm cơ bản trước
những trung tâm quyền lực mới, luật chơi mới và quy luật vận động mới.
hết cần được làm rõ trước:
Đa số các nhà nghiên cứu quốc tế đều cho rằng ở giai đoạn đầu của thời Nhân tố
kỳ quá độ này, thế giới ở trong tình trạng nhất siêu đa
là bộ phận cấu thành đơn giản nhất của hệ thống. cường và dần dần
chuyển sang trật tự đa cực.
Cấu trúc thể hiện phương thức tổ chức, tương quan của các nhân tố
Để góp phần tìm hiểu hệ thống quốc tế hiện nay, bài viết này sẽ
trong hệ thống và tổng thể những bắt buộc và hạn chế xuất phát từ sự tồn
tại của hệ thống đối với những nhân tố của hệ thống.
làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống QHQT, trước hết là
Môi trường là cái ảnh hưởng đến hệ thống và tạo ra tác động qua
lại giữa nó với hệ thống. Có hai loại môi trường: môi trường bên trong và
* PGS. TS., Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Vladivostok, Liên bang Nga. môi trường bên ngoài.
1 Bộ Ngoại giao, QHQT hiện đại: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài NCKH cấp
Bộ của Bộ Ngoại giao nă m 2001 do TS. Nguyễn Đình Luân là m chủ nhiệm, t r. 40.
2 “Hệ thống quốc tế thay đổi, rốt cuộc Trung Quốc ở vị trí nào?”, Tạp chí 3 Quan hệ quốc
Xem P .A. Sưgancov, Lý luận Quan hệ quốc tế, Nxb. Gardariki, Mát-xcơ-va 2005, tr.
tế hiện đại, số 11/2009, Bản dịch của Tuần Việt Nam (Vietnam.net), ngày 16/6/ 2010. 168. (t iếng Nga).
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
Ranh giới hệ thống là chỗ tiếp giáp của các nhân tố. Bất cứ một
học tán thành vì đứng trên quan điểm chủ nghĩa khu vực đã phủ nhận đặc
loại hệ thống quan hệ nào (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội...) đều có
điểm toàn cầu của QHQT.
ranh giới khá năng động, rõ ràng, đo được, song nó không có bất kỳ hình
Một khái niệm rất thông dụng mà các nhà nghiên cứu hay sử dụng
dạng hình học đặc biệt nào. Tồn tại ranh giới đứt quãng, mờ ảo, song nội
là trật tự thế giới. Trật tự thế giới có quan hệ như thế nào đối với hệ
dung được xác định rõ ràng. Từ góc độ đó, quốc gia dân tộc được thể
thống quốc tế? Cũng như mọi hệ thống xã hội khác, hệ thống QHQT có
hiện là sự kết hợp khái niệm ranh giới, khái niệm lãnh thổ cổ điển.
cấu trúc của mình mà trong khoa học chính trị gọi là trật tự thế giới. Trật
Chức năng của hệ thống là phản ứng của nó đối với tác động của
tự thế giới là một “kiểu tương quan sắp xếp lực lượng giữa các chủ thể
môi trường nhằm bảo vệ một loại quan hệ giữa các yếu tố của hệ thống,
chính thống - thường là các cường quốc, trong một thời kỳ nhất định. Từ
nghĩa là bảo vệ sự bền vững của hệ thống đó. Khái niệm chức năng gắn
lịch sử QHQT có thể khái quát ba loại trật tự chính: trật tự đơn cực, trật
liền với khái niệm quá trình. Theo quan điểm hệ thống, quá trình là tác
tự hai cực và trật tự đa cực. Cực trong trật tự thế giới được hiểu là một
động qua lại giữa các nhân tố trong khuôn khổ hạn chế của cấu trúc , đặc
trung tâm quyền lực có ảnh hưởng lớn tới QHQT ở khu vực hay trên
biệt là những mô hình quan hệ tương tác bền vững và lặp đi lặp lại định kỳ.
phạm vi toàn cầu. Theo nghĩa rộng thì trung tâm quyền lực không chỉ là
Tiểu hệ thống có thể là một nhân tố bất kỳ của một hệ thống và đến
cường quốc đơn lẻ mà còn có thể là một liên minh các quốc gia như EU 4
lượt nó là chỉ một tổng thể những nhân tố tác động qua lại lẫn nhau hiện nay.
(nghĩa là hệ thống, mà nó tồn tại trong một hệ thống chung hơn).
Vậy, hệ thống QHQT là gì? Chúng ta hãy xem một số khái niệm
Các nhà nghiên cứu quốc tế đã vận dụng lý luận hệ thống trong
được các nhà khoa học đưa ra. Trước hết, trong một cuốn sách xuất bản ở
nghiên cứu QHQT. Phạm trù hệ thống QHQT được sử dụng rộng rãi, linh
Anh, các tác giả cho rằng QHQT “là hệ thống các mối liên hệ và quan hệ
hoạt. Đó là nhận thức đúng, chuẩn xác phản ánh được bản chất QHQT.
qua lại về kinh tế, chính trị, ngoại giao, tư tưởng, quân sự… giữa các
Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu ở nước ta cũng như ở nước ngoài
quốc gia và các nhóm quốc gia, giữa các giai cấp xã hội, các lực lượng
đã đơn giản hóa khi chỉ viết “hệ thống quốc tế” (international system).
chính trị, kinh tế, xã hội, các tổ chức và phong trào chính trị, xã hội đang 5
Bản chất khái niệm “hệ thống QHQT” và “hệ thống quốc tế” cũng chỉ là
hoạt động trên trường quốc tế”. Định nghĩa này đã mô tả QHQT như
một mà thôi. Song khái niệm “hệ thống quốc tế” thường dễ lẫn với khái
một hệ thống chỉnh thể của nhiều yếu tố cấu thành và nhiều mối quan hệ
niệm “hệ thống thế giới”, mà hai khái niệm này có sự khác biệt. “Hệ
được hình thành giữa các chủ thể. Tuy nhiên, định nghĩa lại thiên về góc
thống thế giới” không làm rõ được các mối quan hệ vốn là bản chất của
độ khái niệm QHQT chứ ít nhìn nhận nó dưới góc độ hệ thống QHQT.
QHQT. Vì vậy, khái niệm này hầu như được rất ít các nhà nghiên cứu sử
Một nhà nghiên cứu khác là K. J. Holsti đưa ra định nghĩa hệ thống quốc
dụng. Chính vì vậy, nên dùng khái niệm “hệ thống QHQT” hay gọi ngắn
gọn là “hệ thống quốc tế”. Ngoài ra, có một số học giả lại dùng khái niệm
4 Bộ Ngoại giao, Quan hệ quốc tế hiện đại: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tlđd, tr. 63.
“hệ thống toàn cầu”. Khái niệm này không được đông đảo các nhà khoa
5 The Oxford Companion to the World, Oxford University Press, 1993, tr. 455.
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
tế là “tổng thể cộng đồng chính trị độc lập: các bộ lạc, thành bang, dân
Một nhà khoa học Pháp nêu một nhận thức khá cô đọng về hệ
tộc, đế quốc, có mối quan hệ qua lại lẫn nhau một cách thường xuyên và
thống QHQT, khi ông viết “mỗi hệ thống QHQT không phải là cái gì
theo một quá trình trật tự nhất định”. Còn tác giả J. Rosenau thì lý giải hệ
khác mà chính là sự thể chế hóa không chính thức tương quan lực lượng
thống QHQT như hiện tượng vĩ mô của hành động và phản hành động
giữa các quốc gia trong bối cảnh không gian và thời gian phù hợp”.8 Các
ngược lại của các cơ cấu xã hội quốc gia và trên cơ sở đó giải quyết các
tác giả một công trình nghiên cứu ở U-crai-na lại cho rằng “hệ thống
xung đột và các quyết định của nhóm nhỏ, tổ chức lớn, khả năng và hạn
QHQT là một tổng thể toàn vẹn cấu trúc theo ngôi thứ của những chủ thể
chế của các thiết chế xã hội.6 Cả hai định nghĩa nói trên đều khá phức
tham gia QHQT, liên hệ với nhau qua các mối quan hệ qua lại thường
tạp, ngoài việc đưa ra định nghĩa về hệ thống quốc tế đã đồng thời chỉ ra xuyên”.9
các thành tố của nó và làm rõ bản chất mối quan hệ trong hệ thống. Định
Mặc dù, các định nghĩa hệ thống QHQT có khác nhau, song các
nghĩa của K. J. Holsti còn nhấn mạnh sự tồn tại của hệ thống qua mối
nhà nghiên cứu đều xác định đặc điểm cơ bản nhất của hệ thống QHQT
liên hệ thường xuyên và theo quá trình có trật tự, có nghĩa là có quy tắc
là mối quan hệ tác động và lệ thuộc lẫn nhau của các nhân tố trong hệ quan hệ.
thống. Mô hình lý thuyết QHQT có thể được thể hiện như sơ đồ “nhân tố,
Một số tác giả định nghĩa đơn giản hơn. R. Aron cho rằng hệ thống
mối liên hệ lẫn nhau - cấu trúc”, từng nhân tố cấu thành là đối tượng
quốc tế là tổng thể, được hợp pháp hóa bằng các đơn vị chính trị, giữ mối
nghiên cứu riêng. Không được quên rằng, hệ thống QHQT là trừu tượng
quan hệ thường xuyên với nhau. Còn K. Volts lại khẳng định hệ thống
khoa học được xác định bởi mô hình khái niệm, phạm trù QHQT tồn tại
quốc tế như là một cấu trúc, hình thành nên quan hệ tác động qua lại lẫn
khách quan, được thiết kế ra để hiểu và giải thích QHQT. Khái niệm hệ
nhau về chính trị giữa những người tham gia. Ngoài ra, ông nhận xét
thống được hình thành đã khẳng định nó có tính chỉnh thể và vận động
rằng, những đơn vị tạo thành cấu trúc hệ thống, cũng như các đặc điểm
nhờ mối quan hệ hỗ tương, lệ thuộc lẫn nhau của các nhân tố của nó, là
cấu trúc của môi trường quốc tế cũng ảnh hưởng đến các đơn vị của hệ
hiện thực vận động tồn tại khách quan.
thống, nghĩa là quốc gia.7
QHQT cũng như người tham gia không tồn tại bên ngoài hệ thống
Những luận điểm nguyên tắc của những định nghĩa này là sự xác
mà chính họ tạo ra hệ thống, bằng sự tồn tại của mình, bằng hành động,
nhận vai trò tích cực của “đơn vị” trong thành phần của hệ thống, tổ chức
mối liên hệ và ảnh hưởng. Đồng thời, hệ thống QHQT ảnh hưởng không
các hành động của mình, xác định đặc điểm, cấu trúc và đặc trưng, song
nhỏ đến người tham gia, xác định ranh giới hoạt động theo chức năng, vị
kết quả các hành động tương tác là sự ra đời của hệ thống, có ảnh hưởng
trí trong hệ thống thang bậc… Chính vì thế, vấn đề cơ bản của nghiên
đối với họ, xác định vị trí, vai trò của họ, ý nghĩa và khả năng tiềm tàng.
cứu hệ thống QHQT là làm rõ đặc điểm cấu trúc và tính quy luật, các quá
trình tiến hóa, các chu kỳ, các giai đoạn phát triển của hệ thống.
6 Markian Malxki và Mikhailo Masiakh, Lý luận Quan hệ quốc tế, Nxb.Kobza, Kiev,
2003, tr.187-188 (tiếng Ucra ina).
8 P. A. Sưgancov, sđd, tr. 78 (tiếng Nga).
5: Markian Ma lxki và M ikha ilo Masia kh, sđd, t r. 189.
9 Markian Malxki và Mikhailo Masiakh, sđd, tr. 409.
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
Như vậy, hệ thống QHQT là một chỉnh thể của các nhân tố có
sự phân tích lý luận.11 Hai là, một đặc thù khác của QHQT là những
quan hệ tương tác lẫn nhau và với môi trường. Các hệ thống quốc tế tồn
nhân tố cơ bản của QHQT - gồm các cộng đồng xã hội, nhóm người và
tại khách quan, có tiềm năng phát triển, xuất phát từ hành vi của các diễn
những cá nhân - cho thấy hệ thống QHQT là hệ thống quan hệ qua lại
viên, khả năng và vai trò của chúng. Có nghĩa là hệ thống vĩ mô QHQT,
giữa người và người, được chỉ đạo trong hành động ý chí của mình bởi
mà bộ phận cấu thành của nó là các hiện tượng cơ bản ở cơ sở của trật tự
nhận thức, định hướng giá trị… Đến lượt mình thì các nhân tố xác định
đẳng cấp: người tham gia và quan hệ của chúng.
hệ thống QHQT lại liên quan chặt chẽ với các hiện tượng đặc biệt như sự
lựa chọn, động cơ và sự tiếp nhận. Ba là, QHQT trước hết là quan hệ
Đặc thù của hệ thống QHQT
chính trị và cốt lõi là quan hệ qua lại lẫn nhau giữa các quốc gia. Vì vậy,
Nhìn chung, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng hệ thống
hạt nhân của hệ thống QHQT toàn cầu phải là hệ thống quan hệ giữa các
QHQT có những đặc trưng sau đây: quốc gia.
Trước hết, hệ thống QHQT có những nét riêng xuất phát từ đặc thù
Đặc thù của QHQT là không có chính quyền tối cao đứng trên các
của chính QHQT. Một là, QHQT thuộc hệ thống quan hệ xã hội, xuất
quốc gia, các chủ thể mà là đa nguyên hóa của chủ thể, mức độ thấp của
phát từ bản thân QHQT là quan hệ xã hội. Điều đó cho thấy hệ thống
tập trung hóa đối ngoại và đối nội. Nói cách khác, hệ thống quốc tế là hệ
QHQT là những hệ thống được phóng tác phức tạp cho nên việc phân
thống xã hội đặc biệt khác nhau bởi mức độ thấp của sự liên kết các
tích chúng không thể giống như phân tích các mô hình hệ thống cơ học.
thành tố trong sự toàn vẹn, cũng như tính độc lập đáng kể của các thành
Đồng thời, do chúng là hệ thống xã hội nên theo lẽ thông thường thuộc
tố. Mức độ độc lập không được tuyệt đối hóa vì QHQT có đặc tính là vừa
loại hệ thống đặc biệt có tính chất mở và kết cấu yếu. Chính vì vậy,
tồn tại sự xung đột lợi ích nhưng đồng thời có sự lệ thuộc lẫn nhau giữa
không phải bao giờ cũng xác định được ranh giới rõ ràng giữa tổng thể
các chủ thể. Trong khi đó xã hội liên kết (những mối quan hệ xã hội bên
đối tượng đang nghiên cứu và môi trường bên ngoài của nó. Ranh giới
trong) cũng không thể tránh khỏi các xung đột, mà trong một số điều kiện
giữa đối tượng và môi trường của hai đối tượng phân tách bằng không
có thể đưa đến những đặc điểm vô chính phủ, vốn là đặc trưng của
gian.10 Khác với các hệ thống vật lý hay sinh học, ranh giới không gian
QHQT, sự tan rã của Liên Xô là một ví dụ.
của các hệ thống QHQT thường chỉ mang tính ước lệ. Hơn nữa, tính ước
Thứ hai, hệ thống QHQT là tổng thể của các mối quan hệ qua lại
lệ đó không được tuyệt đối hóa. Chính vì vậy mà tác giả Ph. Braillard
giữa các nhân tố, mà các nhân tố đó luôn nằm trong những mối quan hệ
cho rằng QHQT là hệ thống không chính thức, nhưng là một chỉnh thể rõ nhân quả.
ràng, được thể hiện đặc biệt, song chỉ gián tiếp và được khám phá bằng
Thứ ba, hệ thống QHQT là một hệ thống chỉnh thể theo chức năng hoạt động.
10 Pozdnhiakov E.A, Hoạt động chính trị đối ngoại và Quan hệ quốc tế, Mát-xcơ-va, 1986, tr. 90 (tiếng Nga).
11 P. A. Sưgancov, sđd,, tr. 70.
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
Thứ tư, hệ thống QHQT là tổng thể các hành động, quan hệ của chủ
dùng kinh nghiệm lịch sử là điểm xuất phát trong nghiên cứu của mình, thể tham gia QHQT.
tránh việc xây dựng các mô hình trừu tượng. So sánh quan hệ giữa các
thành phố - nhà nước của Hy Lạp Cổ đại, quan hệ giữa các nhà nước
Thứ năm, hệ thống QHQT là tổng thể, là một bộ phận thống nhất
hữu cơ với môi trường quốc tế.
quân chủ châu Âu thế kỷ XVII, các nhà nước châu Âu thế kỷ XIX và
quan hệ qua lại giữa các hệ thống Đông - Tây hiện đại, ông tìm thấy sự
Thứ sáu, hệ thống QHQT là cấu trúc toàn vẹn theo ngôi thứ, mà
lặp đi lặp lại, cho phép xác định tính quy luật chung. Ông hiểu rằng phân
không phải là nhiều thứ hỗn loạn.
tích hệ thống QHQT điển hình không tạo ra khả năng tiên đoán những sự
Thứ bẩy, hệ thống QHQT không phải là hiện tượng tĩnh, mà là một
kiện ngoại giao hoặc chỉ cho các nhà cầm quyền đường hướng ứng xử
quá trình phát triển liên tục, luôn luôn biến đổi.
phù hợp với loại hình hệ thống. Song ông cho rằng phương pháp tiếp cận
hệ thống cho phép làm rõ vai trò của thuyết quyết định xã hội trong
Cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống quốc tế
QHQT và nhất thiết phải dùng cách tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu
Việc nhận thức về đặc thù của QHQT khác nhau đã dẫn đến cách QHQT.12
tiếp cận không giống nhau trong nghiên cứu QHQT. Về cơ bản, có cách
Tác giả người Mỹ M. Kaplan lại có ý kiến khác cho rằng tư liệu
tiếp cận lịch sử - truyền thống hay lịch sử - xã hội học, cách tiếp cận tổng
lịch sử không đủ để tổng hợp lý luận. Xuất phát từ lý luận chung về hệ
hợp và cách tiếp cận kinh nghiệm. Việc phân chia cũng chỉ là tương đối.
thống và phân tích hệ thống, ông đã thiết kế mô hình lý luận, có thể hiểu
Để chỉ quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia trong một thời kỳ lịch
sâu sắc hơn hiện thực quốc tế. Theo ông, phân tích các hệ thống quốc tế
sử hoặc một khu vực, trên quan điểm cách tiếp cận lịch sử - truyền thống,
trừu tượng cho phép nghiên cứu bối cảnh và điều kiện, trong đó hệ thống
người ta sử dụng khái niệm hệ thống QHQT. Ví dụ hệ thống châu Âu thế
này có thể tồn tại và chuyển hóa sang hệ thống loại khác. Ông nêu vấn đề
kỷ XVII (dựa trên các nguyên tắc của Hiệp ước Westphalia - hệ thống
tại sao hệ thống này phát triển, vận hành như thế nào, nguyên nhân chúng
cân bằng chính trị các nước châu Âu thế kỷ XIX; hệ thống hai cực toàn
suy yếu... Kết quả là ông đã tách ra năm thay đổi và đặc trưng của từng
cầu 1945-1990). Hạn chế cơ bản của của cách tiếp cận này là không coi
hệ thống, đó là: Luật lệ cơ bản của hệ thống; Luật lệ chuyển hóa của hệ
trọng tìm kiếm tính quy luật hoạt động của hệ thống quốc tế (đúng hơn là
thống; Luật lệ phân loại chủ thể; Khả năng của chúng; và Thông tin. Lý
quan hệ giữa các quốc gia), mà chỉ hạn chế trong việc mô tả quan hệ qua
luận chung của hệ thống đã nhấn mạnh sự thích nghi đối với sự thay đổi
lại giữa các chủ thể chủ yếu. Trong khi đó, quan điểm hệ thống tin rằng
của môi trường và bằng cách đó đến sự tự bảo vệ. Mỗi hệ thống có luật lệ
có sự tồn tại của các mối quan hệ có tính quy luật giữa các thành tố của
riêng về sự thích nghi và chuyển hóa. Luật lệ phân loại các chủ thể bao
hệ thống quốc tế, hay giữa các chủ thể của QHQT.
gồm những đặc điểm cấu trúc của chủ thể, trong đó có thứ bậc giữa
R. Aron, một trong những người đi tiên phong trong việc sử dụng
phương pháp tiếp cận lịch sử - xã hội học trong nghiên cứu QHQT, đã
12 P. A. Sưgancov, sđd, , tr.175-1976.
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
chúng với nhau tác động đến hành vi của từng chủ thể. Ba đặc trưng đầu
(1914-1974). Ông đã sử dụng các công cụ luận thuyết như là hệ tư tưởng, là quan trọng nhất.13
giới tinh hoa, động lực, phương tiện mà chủ thể sử dụng, phân tầng, cấu
trúc, quy phạm, vai trò và chế định. Tác giả đã theo dõi sát những tác
Luật lệ cơ bản mô tả quan hệ giữa các chủ thể, hành vi phụ thuộc
vào không chỉ ý chí của cá nhân và mục tiêu đặc biệt mà còn phụ thuộc
động của từng công cụ đó đối với cấu trúc và vận động của các hệ thống
vào đặc điểm của hệ thống, nhân tố cấu thành hệ thống. Luật lệ chuyển
quốc tế đối với sự thay đổi của chúng trong không gian và thời gian.14
hóa thể hiện các quy luật thay đổi của hệ thống. Lý luận chung của hệ
Một học giả khác là B. Korani thì cho rằng phương pháp tổng hợp
thống nhấn mạnh đến việc hệ thống thích nghi đối với sự thay đổi của
có ưu thế hơn tất cả vì nó cụ thể và rõ ràng hơn so với phương pháp của
môi trường và qua đó tự bảo vệ hệ thống. Mỗi một hệ thống đều có luật
M. Kaplan, dựa trên những tư liệu, kinh nghiệm được các nhà sử học,
lệ thích nghi và chuyển đổi. Luật lệ phân loại chủ thể bao gồm những
chính trị học và xã hội học tích lũy và có đặc điểm là thuận lợi, đơn giản
đặc điểm cấu trúc của chủ thể, trong đó có sự tồn tại của đẳng cấp giữa
để kiểm tra kết luận cũng như là một phương pháp độc lập nghiên cứu hệ
họ với nhau ảnh hưởng đến đến hành vi của từng chủ thể. Mặc dù, có thống quốc tế.
không ít phê phán, song luận điểm của Kaplan có những giá trị nhất định
Cuối cùng là phương pháp kinh nghiệm - nghiên cứu tác động qua
về mặt phương pháp luận.
lại, tồn tại thực trong thực tiễn QHQT tại các khu vực địa lý nhất định.
Nhà bác học Mỹ R. Rosecrance cũng cố gắng kết hợp giữa cách
Khác với phương pháp truyền thống lịch sử, phương pháp này muốn làm
tiếp cận lịch sử - xã hội học và dự đoán. Dựa vào nghiên cứu thực tế lịch
rõ đặc điểm hoàn cảnh chính trị ở mỗi khu vực, những mối quan hệ hệ
sử, ông chia ra làm bẩy hệ thống quốc tế kế tiếp nhau, phù hợp với từng
thống, khám phá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như là tương quan
giai đoạn lịch sử: giai đoạn 1740-1789, 1789-1814, 1814-1822, 1822-
lực lượng chung ở khu vực, thực tế văn hóa xã hội, các tổ chức quốc tế ở
1848, 1848-1871, 1871-1888, 1888-1918, 1918-1945, 1945-1960 . Sau
khu vực… đối với hành vi của diễn viên. Phương pháp tiếp cận này nhằm
đó, ông phân tích từng hệ thống QHQT với mục đích làm rõ các nhân tố
tìm tính quy luật, làm rõ hành vi của các diễn viên QHQT và các kết luận
tạo sự ổn định và các nhân tố làm mất ổn định.
diễn dịch liên quan đến sự tồn tại và nội dung các quy luật đó.
Nhà khoa học người Anh E. Loard phân chia thành bẩy hệ thống
Trừ cách tiếp cận lịch sử - truyền thống, tất cả các phương pháp
QHQT trên thế giới, gồm Trung Quốc cổ đại (771-721 TCN), hệ thống
khác đều xuất phát từ sự tồn tại của quy luật vận động các hệ thống quốc
các quốc gia Hy Lạp cổ đại (510-338 TCN), thời đại các vương triều
tế (mặc dù đặc điểm của hệ thống, của quy luật vận động nhận thức có
châu Âu (130-1559), kỷ nguyên thống trị của tôn giáo (1559-1648), giai
khác nhau); thừa nhận hành vi của các quốc gia có tác động của quan hệ
đoạn xuất hiện và thịnh vượng của chủ quyền quốc gia (1648-1789), thời
tương hỗ giữa các cường quốc mạnh nhất, có ảnh hưởng nhất. Đặc điểm
đại chủ nghĩa dân tộc (1789-1914), thời đại ngự trị của hệ tư tưởng
chung của tất cả các hệ thống quốc tế là sự thống trị về chính trị của 13 Kaplan M., 14
System and Process in International Politics, New York,1957.
P. A. Sưgancov, sđd,, tr.176-177.
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
những nước mạnh nhất chi phối và loại hình QHQT, có sự tồn tại các loại
Một cách phân loại hệ thống quốc tế khác là xem xét loại quan hệ
hình hệ thống quốc tế, và tiêu chí phân loại khác nhau.
giữa các nhà nước như kinh tế, chính trị, quân sự chiến lược... như những
hệ thống hoạt động độc lập. Với cách phân loại như vậy, chúng ta có hệ
Phân loại hệ thống QHQT
thống quan hệ kinh tế quốc tế, hệ thống quan hệ chính trị, hệ thống quan
Có nhiều cách phân loại khác nhau đối với hệ thống quốc tế. Các hệ quân sự v.v.…
quan điểm, các phương pháp tiếp cận hệ thống không giống nhau sinh ra
Người ta cũng phân chia hệ thống quốc tế thành ổn định, không ổn
sự phân loại khác nhau đối với các hệ thống quốc tế.
định, xung đột, hợp tác, đóng kín hay mở. Ví dụ hệ thống mở là một thực
Căn cứ vào đặc điểm không gian địa lý, người ta chia thành hệ
thể, giữ được biên giới của mình (khác môi trường) với sự hỗ trợ của cơ
thống quốc tế toàn cầu và các hệ thống khu vực - nhân tố cấu thành của
cấu thích nghi chống lại sự thay đổi. Có nhà nghiên cứu cho rằng hệ
hệ thống chung. Các thành tố của chúng lại trở thành các hệ thống con
thống mở là hệ thống mơ hồ, nghĩa là hệ thống không có biên giới như
của tiểu khu vực. Việc hình thành hệ thống quốc tế toàn cầu được khởi
đường kẻ hay diện tích rõ ràng (như hệ thống phương tiện thông tin, tập
đầu từ thời kỳ có các phát kiến địa lý vĩ đại vào thế kỷ XVI, song nó chỉ
hợp chính trị). Hệ thống đóng là một sự trừu tượng, bởi vì như vậy là
thực sự là hệ thống toàn cầu tính từ đầu thế kỷ XX tạo ra dấu ấn trên toàn
không có sự tiếp xúc trong cái tổng thể của các nhân tố với môi trường
bộ sinh hoạt quốc tế. Mặc dù có hệ thống quốc tế toàn cầu toàn vẹn, song
xung quanh, không có ý nghĩa từ sự tồn tại hệ thống đóng bởi vì tác động
vẫn tồn tại sự gián đoạn tất yếu của hệ thống bởi một loạt hành động tác
qua lại thường xuyên với môi trường là điều kiện không thay đổi. Rất gần
động qua lại không phù hợp trong hệ thống (có tính tự trị). Đó là những
gũi với khái niệm hệ thống đóng là hệ thống tự trị. Đặc thù của hệ thống
tác động qua lại đặc biệt, trên cơ sở mẫu số chung là khu vực địa lý. Ph.
tự trị là cấu trúc tổ chức của nó đòi hỏi giữ tính riêng trong khi vẫn
Braillard, M. R. Djalili đã tìm cách làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến
không ngừng tiếp xúc và trao đổi với với môi trường xung quanh.
quá trình hình thành những đặc điểm không phù hợp với hệ thống chung
Trường hợp đặc biệt là hệ thống hỗn loạn (vô chính phủ). Đây là hệ
toàn cầu, trong tác động qua lại với tiểu hệ thống châu Âu, liên Mỹ, châu
thống vô cùng nhạy cảm đối với sự thay đổi nhỏ nhất của các biến số. Sự
Phi, châu Á…, trong đó có tiểu khu vực Tây Âu… Những khía cạnh khu
tiến hóa của nó có thể phụ thuộc vào sự thay đổi nhỏ bé nhất các điều
vực (nhóm hay song phương) của quan hệ qua lại giữa các quốc gia được
kiện. Kết quả mối liên hệ nhân quả chủ yếu mang tính chất ngẫu nhiên.
xem như cấp độ cấu trúc của hệ thống quan hệ giữa các quốc gia mà
Nhà bác học Anh M. Niconson còn đưa ra tiêu chí phân loại các
không được đưa vào hệ thống QHQT chung
loại hình hệ thống quốc tế là “tính ngẫu nhiên” và “tính quyết định”
Hạn chế cơ bản của cách tiếp cận khu vực là thiếu tiêu chí rõ ràng
nhằm nhấn mạnh đặc thù của hệ thống xã hội. Cơ sở phân loại của
để tách khu vực này với khu vực kia như là đối tượng nghiên cứu. Hạn
Niconson là thang bậc quyền lực và tác động qua lại lẫn nhau. Theo ông
chế đó có thể có hệ quả tiêu cực trong việc nhận thức những quá trình
có năm loại hình thang bậc hệ thống quốc tế, đó là: hệ thống hoàn toàn
chính trị quốc tế đang diễn ra ở khu vực.
theo thang bậc quyền lực; hệ thống hành động qua lại đầy đủ; hệ thống
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
thực tế đơn giản; hệ thống thực tế hỗn hợp và hệ thống tổng thể. Hệ
2. Loại hình thứ hai: hệ thống lưỡng cực mềm, trong đó cùng tồn
thống toàn diện (tổng thể) xuất hiện khi các chính phủ mất khả năng gây
tại diễn viên - quốc gia, cũng như loại diễn viên mới như liên minh, khối
ảnh hưởng đến hoạt động qua lại của mình với các nhân tố - người tham
quốc gia, diễn viên toàn năng (toàn diện) là các tổ chức quốc tế. Có thể
gia phi chính phủ nước ngoài, khi đó quan hệ giữa người tham gia nhà
có vài phương án hệ thống lưỡng cực mềm phụ thuộc vào tổ chức bên
nước được mở rộng và được củng cố.15
trong của hai khối: đẳng cấp mạnh và tự trị (ý chí của nước đứng đầu
Dù có quá nhiều loại hệ thống quốc tế, song cũng không khó nhận
khối buộc các đồng minh phải theo); không đẳng cấp nếu đường lối của
biết chúng. Hầu hết các loại hệ thống quốc tế là dấu ấn của chủ nghĩa
khối được hình thành nhờ tham vấn lẫn nhau giữa các quốc gia thành
hiện thực chính trị. Cơ sở của quan điểm hiện thực chính trị là xác định
viên có quyền độc lập, tự trị.
số lượng các cường quốc, phân phối quyền lực, xung đột giữa các quốc
3. Loại hình thứ ba: Hệ thống lưỡng cực nghiêm ngặt. Đặc thù của
gia… vốn là các khái niệm truyền thống. Chủ nghĩa hiện thực chính trị
loại này cũng như hệ thống lưỡng cực mềm, nhưng cả hai khối được tổ
cũng đưa ra các khái niệm như hai cực, đa cực, cân bằng và hệ thống
chức theo đẳng cấp chặt chẽ. Trong hệ thống lưỡng cực nghiêm ngặt
quốc tế đế quốc. Trong hệ thống hai cực thì hai cường quốc mạnh chi
không có các quốc gia liên kết, trung lập như trong hệ thống lưỡng cực
phối, khi các cường quốc khác cũng đạt sức mạnh như vậy sẽ hình thành
mềm. Diễn viên toàn diện đóng vai trò loại hình hệ thống thứ ba rất hạn
đa cực. Trong hệ thống cân bằng hay cân bằng sức mạnh, một vài cường
chế. Nó không có khả năng gây sức ép đối với khối này hay khối kia.
quốc đảm bảo ảnh hưởng như nhau đối với tiến trình sự kiện, loại trừ đòi
Trên cả hai cực thực hiện việc dàn xếp hiệu quả các xung đột, hình thành
hỏi quá mức đối với nhau. Cuối cùng, trong hệ thống quốc tế kiểu đế chế
những xu hướng ứng xử ngoại giao, vận dụng sức mạnh tổng lực.
(đơn cực), tồn tại một siêu cường vượt lên tất cả các cường quốc còn lại
về sức mạnh tổng hợp (lãnh thổ, lực lượng quân sự, tiềm năng kinh tế, dự
4. Hệ thống toàn diện hay loại hình thứ tư tồn tại trên thực tế phù trữ tài nguyên...).
hợp với liên minh có vai trò áp đảo của diễn viên toàn diện và mức độ
lớn của môi trường chính trị thuần nhất dựa trên sự đoàn kết của các diễn
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa hiện thực chính trị, M. Kaplan
đề xuất một kiểu phân loại hệ thống quốc tế nổi tiếng gồm sáu loại hệ
viên dân tộc và diễn viên toàn diện. Ví dụ hoàn cảnh phù hợp với hệ
thống, hầu hết mang tính chất giả thuyết và tiên nghiệm,16 đó là:
thống toàn diện khi mở rộng cơ bản vai trò Liên Hợp Quốc gây bất lợi
cho chủ quyền quốc gia. Trong điều kiện đó, Liên Hợp Quốc có quyền
1. Hệ thống cân bằng quyền lực, hay còn gọi là Hệ thống đa cực.
hạn lớn trong giải quyết xung đột và giữ gìn hòa bình và có khi xuất hiện
Trong khuôn khổ của hệ thống này, tồn tại không ít hơn 5 cường quốc.
những hệ thống liên kết phát triển mạnh trong lĩnh vực chính trị, kinh tế,
Nếu ít hơn, hệ thống sẽ không tránh khỏi chuyển sang lưỡng cực.
quản lý hành chính. Quyền hạn của diễn viên toàn diện rất lớn, thậm chí
có cả quyền xác định quy chế quốc gia, phân bố cho quốc gia tiềm lực,
15 Niconson M., Ảnh hưởng của cá nhân đến hệ thống quốc tế. Suy nghĩ về cấu trúc. Cá
QHQT vận hành trên cơ sở luật pháp, trách nhiệm giám sát cũng thuộc
nhân trong chính trị quốc tế, Mát-xcơ-va, 1966, tr.130-133 (tiếng Nga).
16 P. A. Sưgancov, sđd, tr. 182-183. diễn viên toàn diện.
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
5. Loại hình thứ năm hay còn gọi là Hệ thống đẳng cấp thực chất là
hệ thống QHQT. Đặc điểm hệ thống QHQT lại được xác định bởi kiểu và
một nhà nước thế giới, trong đó quốc gia dân tộc chỉ là đơn vị lãnh thổ
sức mạnh của những diễn viên chủ chốt”.17 Đồng thời, hệ thống QHQT
đơn giản, bất cứ xu hướng ly tâm nào cũng bị ngăn cản ngay tức khắc.
thường xuyên thay đổi và trở nên phức tạp hơn là nhân tố khách quan tác
6. Loại hình thứ sáu là Hệ thống một veto duy nhất, trong đó mỗi
động đến việc hình thành những cơ chế quan hệ tương hỗ phức tạp giữa
một diễn viên đều có khả năng bao vây, cô lập hệ thống khi dùng các
các quốc gia. Bởi vì số lượng chủ thể tham gia được bổ sung thường
phương tiện đe dọa nhất định, với điều kiện là việc chống đối sự đe dọa
xuyên và không gian địa lý các hoạt động qua lại lẫn nhau được mở rộng
không mạnh. Nói cách khác là bất cứ một quốc gia nào đều c ó khả năng
đưa đến toàn cầu hóa về chính trị. Phân tích đặc điểm toàn cầu của sự
tự bảo vệ mình trước bất kỳ kẻ thù nào. Tình trạng tương tự như vậy có
thống trị về chính trị của Mỹ, Zbignev Brezi s
n ki viết: “Bá quyền cũng cũ
thể xảy ra, ví dụ khi có sự đe dọa của việc phổ biến vũ khí nguyên tử.
như thế giới, song sự thống trị thế giới của Mỹ có đặc trưng là hình thành
nhanh và có quy mô toàn cầu về phương pháp thực hiện”.18
Luận thuyết của M. Kaplan bị phê phán mạnh vì thiếu thực tế. Tuy
nhiên, đó là một trong những cố gắng nghiên cứu, đặc biệt về những vấn
Trên cơ sở tính toàn cầu của hệ thống QHQT, cũng như đặc điểm
đề hệ thống thế giới với mục đích làm rõ các quy luật vận động và thay
cấu trúc thang bậc ngôi thứ của hệ thống, nhà nghiên cứu người Đức E.
đổi của chúng. Ngoài các kiểu hệ thống quốc tế đã nêu còn có các mô
Chempen đề xuất một cách phân loại hệ thống QHQT độc đáo. Theo ông,
hình hệ thống quốc tế khác do H. Kissinger, J. Modelski, Ph. Rirson và
có bốn loại hệ thống khác nhau ở đặc thù quan hệ theo chiều dọc của siêu
nhiều nhà nghiên cứu khác đề xuất vào những thời gian khác nhau. Nhiều
cường toàn cầu với các quốc gia có vị trí thấp nhất trong hệ thống thang
cách phân loại không thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa các hệ thống,
bậc ngôi thứ, đó là các hệ thống: 1. Đế quốc; 2 .Bá quyền; 3 .Thứ bậc và
chủ yếu theo chủ quan, không có tiêu chí phân loại rõ ràng. Đề xuất của
4. Quân bình. Phân loại của ông khá hay vì đã sắp xếp các quốc gia trên
M. Kaplan có vẻ mang tính khoa học hơn cả vì có tiêu chí rõ ràng, phân
cơ sở sự phụ thuộc theo chiều dọc từ các cực… Song bất cứ hệ thống
hạng các quốc gia theo thang bậc hệ thống, làm rõ các đặc điểm quan
QHQT nào cũng có các thang bậc ngôi thứ, không có nó thì nhìn chung
trọng nhất, quy chế quan hệ giữa các quốc gia… Các siêu cường đã thay
hệ thống không tồn tại, nên việc chia hệ thống ngôi thứ như một kiểu hệ
thế nhau bao giờ cũng xác định tình trạng quan hệ chính trị và các mối
thống QHQT là không có ý nghĩa. Ngoài ra, có tình trạng khi tất cả các
quan hệ khác bằng những hành động của mình. Từ thời cổ đại đến nay đã
quốc gia trong hệ thống quốc tế ở ngôi thứ như nhau chính là dấu hiệu
của sự hỗn loạn hơn là sự tồn tại của hệ thống. Với hai lưu ý trên thì hệ
có những siêu cường như Vương quốc Ba Tư, các quốc gia Hy Lạp
thống thứ bậc của ông chỉ là giả thuyết, không tồn tại trong thực tế.
(Athens, Makedonia), La Mã, Đế quốc Phrancơ, Tây Ban Nha, Anh, Mỹ,
Liên Xô là nhân tố quyết định hình thành nên các trật tự QHQT, xác định
Ngoài ra, hệ thống bá quyền và đế quốc rất gần nhau, vì hạng 1 và 3 của
ngôi thứ có thể không khác nhau mấy về sức mạnh quốc gia.
đặc điểm, cấu trúc, mối liên hệ giữa các cấp độ hệ thống thang bậc…
Nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của các siêu cường, K. X. Gaggiev khẳng
17 Gaggiev K. X., Địa chính trị, Mát-xcơ-va 1997, tr.172 (tiếng Nga).
định rằng “đạt được mục đích của quốc gia phụ thuộc vào đặc điểm của
18 Brezinski Z., Bàn cờ lớn, Mát-xcơ-va, 1999, tr. 13 (tiếng Nga).
Nghiên cứu Quốc tế số 1 ( 4) 8
Nghiên cứu - Trao đổi
Các tác giả công trình khoa học xuất bản ở U-crai-na tham khảo
xảy ra vì thiếu đối thủ có sức mạnh tương đương có thể đe dọa vị trí siêu
phân loại của Chempen đã phân loại hệ thống QHQT trên cơ sở tính “tính cường duy nhất.
cực”, nghĩa là sự hiện diện của vài quốc gia hạng 1 đá p ứng tiêu chí cường
Hệ thống đơn cực cấu trúc là có sự hiện diện của các trung tâm khu
quốc toàn cầu. “Các cực” tạo ra những thay đổi về chất to lớn trong hệ
vực mạnh ở hạng 2, (không nhất thiết phải ở tất cả các khu vực), gây ảnh
thống quốc tế, bởi vì ảnh hưởng sức mạnh của “các cực” thâm nhập vào tất
hưởng trực tiếp đối với các quốc gia hạng 1 và hạng 4 ở khu vực, song
cả các thang bậc ngôi thứ trong hệ thống cũng như động chạm đến tất cả
chính họ cũng chịu ảnh hưởng lớn của siêu cường thế giới. Biên giới
các quốc gia trên thế giới. Rõ ràng rằng bất cứ những thay đổi ở hạng 1
hành động quan hệ thứ bậc trong các hệ thống như vậy được xác định bởi
của thang bậc ngôi thứ sẽ dẫn đến sự thay đổi của cả hệ thống, trong đó có
mối quan hệ “siêu cường - trung tâm khu vực - các quốc gia - quốc gia lệ
vấn đề kiểu, loại hệ thống. Đồng thời, cũng không cần trừu tượng hóa hạng
thuộc”. Hệ thống đơn cực cấu trúc khá ổn định, mặc dù trong đó đã bắt
2, 4 vì ở đó đã có sự sắp xếp lực lượng nhất định và có sự tác động qua lại
đầu nảy sinh các điều kiện xung đột trong hệ thống.
theo chiều dọc. Các tác giả đề tài khoa học của Bộ Ngoại giao đã nói ở trên
cũng tán thành ý kiến của các nhà khoa học về phân loại hệ thống thế giới
Hệ thống đơn cực hỗn hợp là hệ thống đặc thù bởi có sự hết hợp
trên cơ sở cực và cho rằng có ba loại trật tự chính: trật tự đơn cực, trật tự
các kiểu hệ thống quốc tế phụ đã nêu ở trên. Ở đây tồn tại hai kiểu quan
hai cực và trật tự đa cực.19
hệ ngôi thứ: “siêu cường - nước lệ thuộc” và “siêu cường - trung tâm khu
vực - các quốc gia - quốc gia phụ thuộc”. Kiểu hệ thống này khá phổ biến
Tham khảo nhận thức trên của các nhà khoa học, chúng tôi cho
trong thực tiễn QHQT so với các kiểu đơn cực khác được l ý giải bởi sự
rằng việc chia làm ba kiểu hệ thống quốc tế là có cơ sở. Cụ thể như sau:
phát triển đa dạng của các khu vực. Trong các khu vực phát triển có
Hệ thống đơn cực: có đặc trưng là hiện diện một siêu cường, sức
nhiều khả năng xuất hiện các trung tâm khu vực mạnh hơn là các vùng
mạnh và ảnh hưởng đối với hệ thống là quyết định, hình thành mối quan lạc hậu.
hệ qua lại và quyết định đặc điểm hành động của các quốc gia ở thang
bậc thấp. Hệ thống như thế này thường là phụ thuộc. Hệ thống đơn cực
Luật chơi trong hệ thống đơn cực gồm: luật chơi do siêu cường ban
có thể chia ra các dạng khác nhau như đơn cực đơn giản, đơn cực cấu
hành; siêu cường là trọng tài phân xử hay trung gian hòa giải tranh chấp
trúc và đơn cực hỗn hợp.
quốc tế giữa các thành viên; siêu cường có quyền trừng phạt quốc gia
khác vi phạm luật chơi, hạn chế quyền tự trị của các quốc gia lệ thuộc...
Đơn cực đơn giản có đặc điểm là quan hệ của siêu cường và quốc
Ví dụ ở Phương Đông trước đây
gia lệ thuộc, nghĩa là hạng
, các quốc gia nhỏ phải được “Thiên
1, 4. Sự khác nhau về sức mạnh quốc gia rất
triều” phong vương để có được tính chính danh, tính hợp pháp của triều
lớn, làm cho hệ thống rất ổn định. Trong hệ thống này có thể nảy sinh các
đại đó với “Thiên triều”. Ngoài ra, họ còn phải có nghĩa vụ
cuộc xung đột, thường là ở thang bậc thấp, song xung đột lớn không thể cống nạp cho
“Thiên triều”, nghĩa là dâng biếu “Thiên triều” những vật phẩm quý của
địa phương như vàng, bạc, châu báu, ngà voi, tê giác, thậm chí “Thiên
19 Bộ Ngoại giao, QHQT hiện đại: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tlđd, tr. 54-69.
triều” còn đòi cống nạp thợ giỏi, thày thuốc giỏi, có khi cả người