Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ởTP. HCM xưa và nay- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ởTP. HCM xưa và nay- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ
GIÁO
DỤC
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO MÔN HỌC KINH TẾ- CHÍNH TRỊ
MÁC-LÊNIN
Tên đề tài:
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Điệp
Danh sách nhóm các sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Nhật Huy MSSV: 22204978
2. Nguyễn Hoàng Hạnh Nguyên MSSV: 22206589
3. Quách Kim Anh MSSS: 22204976
4. Dương Thị Thanh Nhàn MSSV: 22201394
5. Nguyễn Hoàng My MSSV: 22200372
6. Nguyễn Hoàng Phương Đông MSSV: 22117896
7. Hoàng Anh Khoa MSSV: 22202346
Vai trò
của kinh
tế tư
nhân
trong
phát
triển
kinh tế ở
TP. HCM
xưa và
nay
8. Nguyễn Vũ Ngọc Mai MSSV: 22205267
Tháng 1/2024
TRÍCH YẾU
Báo cáo nghiên cứu "Vai Trò của Kinh Tế Tư Nhân trong Phát Triển Kinh Tế
TP.HCM: Hồi Tưởng Hiện Tại" nhấn mạnh vào sự phát triển lịch sử
đương đại của kinh tế nhân trong thành phố Hồ Chí Minh. Thông qua việc
tham quan Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã khám phá sự tiến
triển của kinh tế tư nhân từ thời kỳ trước Đổi mới đến hiện nay.
Báo cáo chủ trương nhìn lại quá trình phát triển kinh tế nhân, tập trung vào
vai trò, hạn chế thách thức đã đối mặt trong quá khứ. Qua đó, chúng
tôi phân tích tình hình hiện tại của kinh tế nhân, bao gồm thông tin từ thị
trường và doanh nghiệp, đồng thời đánh giá ưu và nhược điểm của mô hình kinh
doanh này tại TP.HCM.
1
MỤC LỤC
Contents
TRÍCH YẾU.................................................................................1
MỤC LỤC....................................................................................2
BẢNG ĐÁNH GIÁ...........................................................................3
BẢNG PHÂN CÔNG........................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................1
LỜI CẢM ƠN................................................................................1
1. GIỚI THIỆU............................................................................2
1.1. Mục đích bài báo cáo..............................................................................2
1.2. Lý do chọn đề tài...................................................................................3
2. BỐI CẢNH LỊCH SỬ: BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH................4
2.1. Quá trình phát triển kinh tế TP.HCM từ thời kỳ trước Đổi mới..... ................ .....4
2.2. Vai trò của kinh tế tư nhân.......................................................................5
3. Nhìn Lại Qua Thực Tế - Kinh Tế Tư Nhân Xưa......................................7
3.1. Phân tích vai trò và đặc điểm của kinh tế tư nhân trong quá khứ.........................7
3.2. Sự hạn chế và khó khăn mà kinh tế tư nhân phải đối mặt..................................8
4. Phân Tích Hiện Tại - Kinh Tế Tư Nhân Ngày Nay..................................10
4.1. Thông tin thực tế từ thị trường và doanh nghiệp...........................................10
4.2. Khó khăn và thuận lợi hiện tại của kinh tế tư nhân tại TP.HCM.......................12
5. Vai Trò của Kinh Tế Tư Nhân trong Phát Triển Kinh Tế TP.HCM...............14
5.1. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và GDP.................................................14
5.2. Đa dạng hóa nền kinh tế và tạo sự cạnh tranh..............................................15
2
5.3. Thách thức và cơ hội đối với kinh tế tư nhân trong tương lai..... .................... ..16
6. Phản Ánh và Nhận Định sau Buổi Tham Quan.....................................18
6.1. Ấn tượng về những diễn biến lịch sử và hiện đại của kinh tế tư nhân........ .........18
6.2. Những học hỏi và hiểu biết mới về đề tài...................................................19
7. Nhìn Nhận và Đề Xuất Hướng Phát Triển Tương Lai..............................20
7.1. Tầm quan trọng của sự hỗ trợ và hợp tác giữa kinh tế tư nhân và chính phủ.........20
7.2. Góp ý về các biện pháp chính sách và ưu tiên cần thiết......... .........................23
KẾT LUẬN.................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................25
CẢM NHẬN TỪNG CÁ NHÂN...........................................................26
3
BẢNG ĐÁNH GIÁ
Họ và tên
Đánh giá
Nguyễn Nhật Huy(L) 100%
Hoàng Anh Khoa 100%
Quách Kim Anh 100%
Nguyễn Hoàng Hạnh Nguyên 100%
Dương Thị Thanh Nhàn 100%
Nguyễn Hoàng My 100%
Nguyễn Vũ Ngọc Mai 100%
Nguyễn Hoàng Phương Đông 100%
BẢNG PHÂN CÔNG
Tổng hợp file, phần 1, Kết luận Nguyễn Nhật Huy(L)
Nội dung phần 2 Kim AnhQuách
Nội dung phần 3 Dương Thị Thanh Nhàn
Nội dung phần 4 Nguyễn Hoàng Hạnh Nguyên
Nội dung phần 5 Hoàng Anh Khoa và Nguyễn Hoàng My
Nội dung phần 6 Nguyễn Vũ Ngọc Mai
Nội dung phần 7 Nguyễn Hoàng Phương Đông
4
DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1:1....................................................................................................................................2
HÌNH 1:2....................................................................................................................................3
HÌNH 2:1....................................................................................................................................4
HÌNH 3:1....................................................................................................................................8
HÌNH 3:2....................................................................................................................................9
HÌNH 4:1..................................................................................................................................12
HÌNH 5:1..................................................................................................................................15
HÌNH 5:2..................................................................................................................................16
HÌNH 5:3..................................................................................................................................17
HÌNH 12:1................................................................................................................................19
HÌNH 12:2................................................................................................................................20
HÌNH 13:1................................................................................................................................22
HÌNH 13:2................................................................................................................................25
1
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Hoa Sen đã
tạo cơ hội cho chúng tôi thực hiện bài báo cáo dưới đây. Bên cạnh đó xin gửi
lời cảm ơn đến Nguyễn Thị Điệp đã tận tình hỗ trợ chúng em trong việc
phổ cập kiến thức chỉ dẫn trong bài báo cáo này. Chúng em đã hội
tham quan bảo tàng và tiếp nhận các kiến thức lịch sử
Xin chân thành cảm ơn.
1
1.GIỚI THIỆU
1.1. Mục đích bài báo cáo
Mục đích chính của báo cáo này là nghiên cứu và phân tích vai trò của kinh tế tư
nhân trong quá trình phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời
nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế nhân trong bối cảnh lịch sử hiện
đại. Bằng cách làm rõ vai trò này, chúng em mong muốn cung cấp thông tin hữu
ích và nhận thức sâu sắc về đóng góp của kinh tế nhân vào sự phát triển toàn
diện của thành phố.
Việc tìm hiểu đồng thời cũng sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết và rèn luyện
cho chúng em về những kĩ năng như làm nhóm, tìm kiếm tư liệu. Việc này sẽ hỗ
trợ cho chúng em cho những bài báo cáo sau tốt hơn.
Hình 1:1
2
1.2. Lý do chọn đề tài
Việc chọn đề tài xoay quanh vai trò của kinh tế nhân TP.HCM không chỉ
xuất phát từ mong muốn hiểu rõ về sở hạ tầng kinh tế của thành phốcòn
do nhận thức về sự thay đổi động lực của nền kinh tế Việt Nam. Thành phố Hồ
Chí Minh, với sự đa dạng phức tạp của môi trường kinh doanh, điểm
nghiên cứu lý tưởng để thấu hiểu những thách thức và cơ hội mà kinh tế tư nhân
đối mặt. Bằng cách này, chúng tôi hy vọng rằng báo cáo có thể đóng góp giá trị
cho việc phát triển chiến lược phát triển kinh tế của thành phố và địa phương lân
cận.
Chúng em đã được học Bản gì? đây một hội tốt để đưa những
kiến thức chúng em vừa học vào thực tế để phân tích, đánh giá. Đề tài này cũng
gần gũi với ngành học của đa số thành viên trong nhóm nên việc tìm hiểu các
nguồn thông tin sẽ phần nào hỗ trợ thêm rất nhiều trong phổ cập kiến thức
chuyên ngành.
Hình 1:2
3
2.BỐI CẢNH LỊCH SỬ: BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Quá trình phát triển kinh tế TP.HCM từ thời kỳ trước Đổi mới
Cuộc kháng chiến trường kỳ 30 năm giành lại độc lập dân tộc, thống nhất non
sông được Sài Gòn Gia Định mở đầu oanh liệt với “Mùa thu rồi ngày hai ba”
kết thúc vẻ vang với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Thành phố được cả
nước chấm công xứng đáng mang huân danh “TP Hồ Chí Minh” – Hồ Chí Minh
anh hùng của một dân tộc anh hùng, đỉnh cao văn hóa của một nước văn hiến,
được hiến định bởi Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (khóa
VI) ngày 02/07/1976.
Hình 2:3
10 năm đầu tiên sau khi mang danh hiệu "TP Hồ Chí Minh" (1976-1986) là giai
đoạn khó khăn nhất đầy thách thức. Thành phố phải đối mặt với nhiều khó
khăn, bao gồm cả ảnh hưởng của chiến tranh, sự lập cấm vận quốc tế,
tác động tiêu cực của chế quản lý quan liêu bao cấp. Những cuộc cải tạo của
nền kinh tế đã tác động xấu đến sản xuất kinh doanh: giá cả tăng phi
4
(1978 so với 1977 tăng 15,3%; 1981 so với 1980 tăng 41%). Đỉnh điểm của sự
khủng hoảng 1979 1980, kéo theo hệ lụy của sự khủng hoảng kinh tế
khủng hoảng lòng tin trong dân chúng. Công nhân bỏ nhà máy, nghiệp; công
chức rời công sở; giáo viên bỏ trường học, khó khăn chồng chất, lúc tưởng
chừng như không vượt qua được.
Dưới sự lãnh đạo của Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh, thẩm thấu lời dạy của
Bác Hồ :“độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không
làm gì…” , “Dân dĩ thực vi Thiên” , “Dân đói là ĐảngChính phủlỗi”, đã
mạnh dạn tìm mọi giải pháp để lo cho dân, cùng với những nỗ lực sáng tạo và tự
chủ để vượt qua khó khăn. Các sở sản xuất kinh doanh nhân dân đã tích
cực tham gia vào phong trài này. Thành phố thực hiện những biện pháp đột phá,
như tìm nguồn nguyên liệu cho sản xuất, lập công ty xuất nhập khẩu trực tiếp và
tổ chức khui các kho dự trữ. Các doanh nghiệp như Công ty Bột giặt miền Nam,
Dệt Thành Công, Bia Sài Gòn những dụ điển hình về cách làm hiệu quả
trong "cơ chế Thành phố".
2.2. Vai trò của kinh tế tư nhân
Kinh tế nhân, hiểu cách khái quát chung, khu vực kinh tế nằm ngoài quốc
doanh (ngoài khu vực kinh tế nhà ớc), bao gồm các doanh nghiệp trong
ngoài nước, trong đó tư nhân nắm trên 50% vốn đầu tư. Kinh tế tư nhân là tất cả
các cơ sở sản xuất kinh doanh không dựa trên sở hữu nhà nước về các yếu tố của
quá trình sản xuất. Hiểu ở cấp độ hẹp, kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế gắn liền
với loại hình sở hữu nhân, bao gồm kinh tếthể, tiểu chủ và kinh tế bản
tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư nhân tồn tại dưới
các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
cổ phần và các hộ kinh doanh cá thể.
5
| 1/39

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO MÔN HỌC KINH TẾ- CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Tên đề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Điệp trong
Danh sách nhóm các sinh viên thực hiện: phát 1. Nguyễn Nhật Huy MSSV: 22204978 triển
2. Nguyễn Hoàng Hạnh Nguyên MSSV: 22206589 kinh tế ở 3. Quách Kim Anh MSSS: 22204976 TP. HCM
4. Dương Thị Thanh Nhàn MSSV: 22201394 xưa và 5. Nguyễn Hoàng My MSSV: 22200372 nay
6. Nguyễn Hoàng Phương Đông MSSV: 22117896 7. Hoàng Anh Khoa MSSV: 22202346
8. Nguyễn Vũ Ngọc Mai MSSV: 22205267 Tháng 1/2024 TRÍCH YẾU
Báo cáo nghiên cứu "Vai Trò của Kinh Tế Tư Nhân trong Phát Triển Kinh Tế ở
TP.HCM: Hồi Tưởng và Hiện Tại" nhấn mạnh vào sự phát triển lịch sử và
đương đại của kinh tế tư nhân trong thành phố Hồ Chí Minh. Thông qua việc
tham quan Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã khám phá sự tiến
triển của kinh tế tư nhân từ thời kỳ trước Đổi mới đến hiện nay.
Báo cáo chủ trương nhìn lại quá trình phát triển kinh tế tư nhân, tập trung vào
vai trò, hạn chế và thách thức mà nó đã đối mặt trong quá khứ. Qua đó, chúng
tôi phân tích tình hình hiện tại của kinh tế tư nhân, bao gồm thông tin từ thị
trường và doanh nghiệp, đồng thời đánh giá ưu và nhược điểm của mô hình kinh doanh này tại TP.HCM. 1 MỤC LỤC Contents
TRÍCH YẾU.................................................................................1
MỤC LỤC....................................................................................2
BẢNG ĐÁNH GIÁ...........................................................................3
BẢNG PHÂN CÔNG........................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................1
LỜI CẢM ƠN................................................................................1
1. GIỚI THIỆU............................................................................2 1.1.
Mục đích bài báo cáo..............................................................................2 1.2.
Lý do chọn đề tài...................................................................................3
2. BỐI CẢNH LỊCH SỬ: BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH................4 2.1.
Quá trình phát triển kinh tế TP.HCM từ thời kỳ trước Đổi mới..........................4 2.2.
Vai trò của kinh tế tư nhân.......................................................................5
3. Nhìn Lại Qua Thực Tế - Kinh Tế Tư Nhân Xưa......................................7 3.1.
Phân tích vai trò và đặc điểm của kinh tế tư nhân trong quá khứ.........................7 3.2.
Sự hạn chế và khó khăn mà kinh tế tư nhân phải đối mặt..................................8
4. Phân Tích Hiện Tại - Kinh Tế Tư Nhân Ngày Nay..................................10 4.1.
Thông tin thực tế từ thị trường và doanh nghiệp...........................................10 4.2.
Khó khăn và thuận lợi hiện tại của kinh tế tư nhân tại TP.HCM.......................12
5. Vai Trò của Kinh Tế Tư Nhân trong Phát Triển Kinh Tế TP.HCM...............14 5.1.
Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và GDP.................................................14 5.2.
Đa dạng hóa nền kinh tế và tạo sự cạnh tranh..............................................15 2 5.3.
Thách thức và cơ hội đối với kinh tế tư nhân trong tương lai...........................16
6. Phản Ánh và Nhận Định sau Buổi Tham Quan.....................................18 6.1.
Ấn tượng về những diễn biến lịch sử và hiện đại của kinh tế tư nhân.................18 6.2.
Những học hỏi và hiểu biết mới về đề tài...................................................19
7. Nhìn Nhận và Đề Xuất Hướng Phát Triển Tương Lai..............................20 7.1.
Tầm quan trọng của sự hỗ trợ và hợp tác giữa kinh tế tư nhân và chính phủ.........20 7.2.
Góp ý về các biện pháp chính sách và ưu tiên cần thiết..................................23
KẾT LUẬN.................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................25
CẢM NHẬN TỪNG CÁ NHÂN...........................................................26 3 BẢNG ĐÁNH GIÁ Họ và tên Đánh giá Nguyễn Nhật Huy(L) 100% Hoàng Anh Khoa 100% Quách Kim Anh 100% Nguyễn Hoàng Hạnh Nguyên 100% Dương Thị Thanh Nhàn 100% Nguyễn Hoàng My 100% Nguyễn Vũ Ngọc Mai 100%
Nguyễn Hoàng Phương Đông 100% BẢNG PHÂN CÔNG
Tổng hợp file, phần 1, Kết luận Nguyễn Nhật Huy(L) Nội dung phần 2 Quách Kim Anh Nội dung phần 3 Dương Thị Thanh Nhàn Nội dung phần 4 Nguyễn Hoàng Hạnh Nguyên Nội dung phần 5
Hoàng Anh Khoa và Nguyễn Hoàng My Nội dung phần 6 Nguyễn Vũ Ngọc Mai Nội dung phần 7
Nguyễn Hoàng Phương Đông 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1:1....................................................................................................................................2
HÌNH 1:2....................................................................................................................................3
HÌNH 2:1....................................................................................................................................4
HÌNH 3:1....................................................................................................................................8
HÌNH 3:2....................................................................................................................................9
HÌNH 4:1..................................................................................................................................12
HÌNH 5:1..................................................................................................................................15
HÌNH 5:2..................................................................................................................................16
HÌNH 5:3..................................................................................................................................17
HÌNH 12:1................................................................................................................................19
HÌNH 12:2................................................................................................................................20
HÌNH 13:1................................................................................................................................22
HÌNH 13:2................................................................................................................................25 1 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Hoa Sen đã
tạo cơ hội cho chúng tôi thực hiện bài báo cáo dưới đây. Bên cạnh đó xin gửi
lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Điệp đã tận tình hỗ trợ chúng em trong việc
phổ cập kiến thức và chỉ dẫn trong bài báo cáo này. Chúng em đã có cơ hội
tham quan bảo tàng và tiếp nhận các kiến thức lịch sử Xin chân thành cảm ơn. 1 1.GIỚI THIỆU
1.1. Mục đích bài báo cáo
Mục đích chính của báo cáo này là nghiên cứu và phân tích vai trò của kinh tế tư
nhân trong quá trình phát triển kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời
nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế tư nhân trong bối cảnh lịch sử và hiện
đại. Bằng cách làm rõ vai trò này, chúng em mong muốn cung cấp thông tin hữu
ích và nhận thức sâu sắc về đóng góp của kinh tế tư nhân vào sự phát triển toàn diện của thành phố.
Việc tìm hiểu đồng thời cũng sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết và rèn luyện
cho chúng em về những kĩ năng như làm nhóm, tìm kiếm tư liệu. Việc này sẽ hỗ
trợ cho chúng em cho những bài báo cáo sau tốt hơn. Hình 1:1 2
1.2. Lý do chọn đề tài
Việc chọn đề tài xoay quanh vai trò của kinh tế tư nhân ở TP.HCM không chỉ
xuất phát từ mong muốn hiểu rõ về cơ sở hạ tầng kinh tế của thành phố mà còn
do nhận thức về sự thay đổi động lực của nền kinh tế Việt Nam. Thành phố Hồ
Chí Minh, với sự đa dạng và phức tạp của môi trường kinh doanh, là điểm
nghiên cứu lý tưởng để thấu hiểu những thách thức và cơ hội mà kinh tế tư nhân
đối mặt. Bằng cách này, chúng tôi hy vọng rằng báo cáo có thể đóng góp giá trị
cho việc phát triển chiến lược phát triển kinh tế của thành phố và địa phương lân cận.
Chúng em đã được học Tư Bản là gì? Và đây là một cơ hội tốt để đưa những
kiến thức chúng em vừa học vào thực tế để phân tích, đánh giá. Đề tài này cũng
gần gũi với ngành học của đa số thành viên trong nhóm nên việc tìm hiểu các
nguồn thông tin sẽ phần nào hỗ trợ thêm rất nhiều trong phổ cập kiến thức chuyên ngành. Hình 1:2 3
2.BỐI CẢNH LỊCH SỬ: BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Quá trình phát triển kinh tế TP.HCM từ thời kỳ trước Đổi mới
Cuộc kháng chiến trường kỳ 30 năm giành lại độc lập dân tộc, thống nhất non
sông được Sài Gòn – Gia Định mở đầu oanh liệt với “Mùa thu rồi ngày hai ba”
và kết thúc vẻ vang với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Thành phố được cả
nước chấm công xứng đáng mang huân danh “TP Hồ Chí Minh” – Hồ Chí Minh
anh hùng của một dân tộc anh hùng, đỉnh cao văn hóa của một nước văn hiến,
được hiến định bởi Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) ngày 02/07/1976. Hình 2:3
10 năm đầu tiên sau khi mang danh hiệu "TP Hồ Chí Minh" (1976-1986) là giai
đoạn khó khăn nhất và đầy thách thức. Thành phố phải đối mặt với nhiều khó
khăn, bao gồm cả ảnh hưởng của chiến tranh, sự cô lập và cấm vận quốc tế, và
tác động tiêu cực của cơ chế quản lý quan liêu bao cấp. Những cuộc cải tạo của
nền kinh tế cũ đã tác động xấu đến sản xuất kinh doanh: giá cả tăng phi mã 4
(1978 so với 1977 tăng 15,3%; 1981 so với 1980 tăng 41%). Đỉnh điểm của sự
khủng hoảng là 1979 – 1980, kéo theo hệ lụy của sự khủng hoảng kinh tế là
khủng hoảng lòng tin trong dân chúng. Công nhân bỏ nhà máy, xí nghiệp; công
chức rời công sở; giáo viên bỏ trường học, khó khăn chồng chất, có lúc tưởng
chừng như không vượt qua được.
Dưới sự lãnh đạo của Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh, thẩm thấu lời dạy của
Bác Hồ :“độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không
làm gì…” , “Dân dĩ thực vi Thiên” , “Dân đói là Đảng và Chính phủ có lỗi”, đã
mạnh dạn tìm mọi giải pháp để lo cho dân, cùng với những nỗ lực sáng tạo và tự
chủ để vượt qua khó khăn. Các cơ sở sản xuất kinh doanh và nhân dân đã tích
cực tham gia vào phong trài này. Thành phố thực hiện những biện pháp đột phá,
như tìm nguồn nguyên liệu cho sản xuất, lập công ty xuất nhập khẩu trực tiếp và
tổ chức khui các kho dự trữ. Các doanh nghiệp như Công ty Bột giặt miền Nam,
Dệt Thành Công, Bia Sài Gòn là những ví dụ điển hình về cách làm hiệu quả
trong "cơ chế Thành phố".
2.2. Vai trò của kinh tế tư nhân
Kinh tế tư nhân, hiểu cách khái quát chung, là khu vực kinh tế nằm ngoài quốc
doanh (ngoài khu vực kinh tế nhà nước), bao gồm các doanh nghiệp trong và
ngoài nước, trong đó tư nhân nắm trên 50% vốn đầu tư. Kinh tế tư nhân là tất cả
các cơ sở sản xuất kinh doanh không dựa trên sở hữu nhà nước về các yếu tố của
quá trình sản xuất. Hiểu ở cấp độ hẹp, kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế gắn liền
với loại hình sở hữu tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản
tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư nhân tồn tại dưới
các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
cổ phần và các hộ kinh doanh cá thể. 5