Vai trò của nhà nước trong việc hạn chế bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam?

Đề cương "Vai trò của nhà nước trong việc hạn chế bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam" giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HẠN CHẾ
BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM
I. Giới thiệu
1.Bất bình đẳng thu nhập là gì?
BBDTN (khoảng cách giàu nghèo) để chỉ sự chênh lệch về thu nhập giữa các
nhân hay nhóm người trong hội hay giữa các quốc gia gây ra ảnh hưởng tiêu
cực đến quá trình tăng trưởng kinh tế
2.Tầm quan trọng của việc hạn chế bất bình đẳng thu nhập đối với sự phát
triển bền vững của kinh tế VN?
Note: BBDTN: bất bình đẳng thu nhập
Trước ên, bất bình đẳng thu nhập gây ra sự chênh lệch về mức sống và các cơ
hội ếp cận tới các nguồn tài nguyên và dịch vụ của xã hội. Nếu không giải quyết
được vấn đề này thì kéo theo 9nh trạng nghèo và bất công trong một số tầng lớp
dân số.
Thứ hai, cũng đóng góp vào sự phiền toái tài chính gây ra nhiều vấn đề cho
các doanh nghiệp. Vấn đề đó thể dẫn đến tỉ lệ khởi nghiệp thấp chất lượng
lao động kém, gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Thứ ba, hưởng lớn đến sự ổn định kinh tế của quốc gia. Nếu BBDTN không được
giảm bớt, sự kinh tế phát triển của một quốc gia sẽ không thể bền vững trong thời
gian dài vì không có đủ nguồn lực để hỗ trợ sự phát triển kinh tế.
II.Các biện pháp của nhà nước hạn chế BBDTN
1. Điều chỉnh hệ thống thuế
Điều chỉnh hệ thống thuế một phương pháp thể giúp hạn chế bất bình đẳng
thu nhập tại Việt Nam. Một số cách điều chỉnh hệ thống thuế để hạn chế bất bình
đẳng thu nhập có thể bao gồm:
+ Tăng thuế gia tăng giá trị (VAT) cho các sản phẩm xa xỉ: như siêu xe, đồng
hồ sang trọng, đồ trang sức các mặt hàng cao cấp khác để giảm sự khác biệt về
thu nhập giữa những người giàu và người nghèo.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
+ Thay đổi hệ thống thuế thu nhập nhân: Điều chỉnh thuế thu nhập nhân
để tăng thu nhập của những người mức thu nhập thấp giảm thu nhập của
những người giàu hơn.
+ Thiết lập các khoản miễn giảm thuế phù hợp: Giảm thuế cho các hoạt động
kinh doanh nhỏ các nhân với mức thu nhập thấp để hỗ trợ những người
hoàn cảnh khó khăn, đồng thời hạn chế sự giàu có vô độ của một số nhóm người.
+ Thu thuế tài sản: Thu thuế tài sản để giảm sự chênh lệch về gia tài tài sản
giữa những người giàu và người nghèo.
+ Điều chỉnh thuế doanh nghiệp: Cập nhật quy định thuế thuế phạt với các
doanh nghiệp để đảm bảo các doanh nghiệp không áp dụng các chiến lược thuế để
trốn thuế và gia tăng lợi nhuận.
2.Đẩy mạnh quản lý lao động
Đẩy mạnh quản lao động một trong những biện pháp quan trọng để hạn chế
bất bình đẳng thu nhập và tăng cường sự công bằng trong môi trường lao động.
Các cách để đẩy mạnh quản lý lao động gồm:
+ Thực hiện luật lao động đầy đủ: Luật lao động được xây dựng để đảm bảo
quyền lợi của người lao động doanh nghiệp. Quản triển khai sự tuân thủ
đầy đủ của Luật lao động sẽ giúp hạn chế sự bất công trong lương bảo đảm các
quyền lợi của người lao động
+ Thúc đẩy đối thoại thương lượng giữa các bên: Tạo điều kiện cho người
lao động được trao đổi, đàm phán với các nhà tuyển dụng, nhằm đạt được mức
lương và điều kiện làm việc tốt nhất.
+ Tăng ờng giám sát kiểm tra việc thực thi quy định lao động: Tăng
cường sự chăm sóc, theo dõi việc thực thi quy định lao động của các doanh nghiệp,
giúp niêm yết và kiểm tra lương, đảm bảo tính công bằng cho người lao động.
+ Thúc đẩy việc đào tạo tạo việc làm: Đào tạo nhân lực, tạo hội việc làm
tăng cường năng lực cho lao động, đặc biệt những nhóm khó khăn sẽ giúp
cho việc tăng thu nhập chung và giảm bất bình đẳng thu nhập.
+ Tăng cường sự tham gia của các tổ chức đại diện cho người lao động: Tăng
cường quyền lợi cho người lao động bằng cách tăng cường sự tham gia của các tổ
chức đại diện của người lao động, đảm bảo rằng các đại diện này thể đàm phán
và chủ động thúc đẩy quyền lợi của người lao động.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
3.Khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, xã hội
3.1.Định hướng chung
Khuyến khích phát triển kinh tế tập thể trong các ngành nghề, lĩnh vực vùng, miền
của đất nước, ưu tiên xây dựng các hình hợp tác gắn với chuỗi giá trị, gắn
với sản phẩm chủ lực của quốc gia, địa phương, chương trình OCOP...; mở rộng
quy thành viên. Hợp tác tập trung phát triển cung ứng các dịch vụ phục
vụ thành viên, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo đảm
lợi ích hợp pháp của các thành viên.
3.2. Định hướng chung phát triển kinh tế tập thể, xã hội là một phần
không thể thiếu trong việc giảm bất bình đẳng thu nhập tại Việt
Nam.
+ Tạo ra nhiều hội việc làm mới: Định hướng phát triển kinh tế tập
thể, hội cần tạo ra nhiều hội việc làm mới, đặc biệt cho các đối
tượng khó khăn như trẻ em, phụ nữ, người dân tộc thiểu số.
+ Tăng cường đầu hỗ trợ tài chính cho các hình thức kinh tế
tập thể, hội: Cần tăng cường đầu hỗ trợ tài chính để các tổ
chức, doanh nghiệp và hợp tác xã có thể phát triển mạnh mẽ hơn.
+ Xây dựng chế hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hội: yêu cầu
xây dựng cơ chế hỗ trợ cho kinh tế tập thể, xã hội phù hợp để có thể hoạt
động ổn định và phát triển bền vững.
+Tăng cường chuyển giao công nghệ, kiến thức: Các không gian hợp
tác xã, doanh nghiệp tập thể, hội cần được hỗ trợ chuyển giao công
nghệ, kiến thức để nâng cao sản xuất, chất lượng giúp đánh giá quản
lý tốt hơn.
+ Tăng cường tạo điều kiện kinh doanh đối thoại giữa các bên:
Việc tăng cường đối thoại tạo điều kiện kinh doanh giữa các doanh
nghiệp, tổ chức với các đối tượng kinh tế tập thể, hội sẽ giúp khuyến
khích sự phát triển thu hút thị trường sự sản xuất đủ để phục vụ
nhu cầu xã hội.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
+ Tăng cường giám sát kiểm tra việc thực thi quy định lao động:
Cần tăng cường giám sát kiểm tra việc thực thi quy định lao động để
đảm bảo tính công bằng cho người lao động.
MỘT VÀI VÍ DỤ:
+ D án "Áo trắng tương lai" của Công ty CP Vina T&T (TP. Hồ Chí
Minh): Dự án "Áo trắng tương lai" được triển khai bởi Công ty CP Vina
T&T nhằm đem đến hội học nghề bán thời gian cho các bạn trẻ khó
khăn, giúp họ thêm thu nhập khả năng tự chủ. Ngoài việc đào tạo
kỹ năng nghề, dự án này còn giúp các bạn trẻ những trải nghiệm thực
tế trong môi trường làm việc chuyên nghiệp.
+ Công ty cổ phần Nông sản Quốc tế (Quế Lâm, Nghệ An): Công ty
Nông sản Quốc tế là một hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và
xuất khẩu nông sản. Với việc áp dụng công nghệ cao, đầu vào nguồn
lực chất lượng sản phẩm, Công ty đã từng bước khẳng định vị trí của
mình trên thị trường tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân địa
phương.
4.Cải thiện chất lượng giáo dục
Thực trạng lao động Việt Nam hiện nay: sự phân biệt giữa lao động trình
độ cao lao động không cần bằng cấp: người lao động chân tay ko cần bằng cấp
sẽ chịu nhiều thiệt thòi về mặt phúc lợi hội, dễ bị bóc lột, áp bức, nợ lương hơn
là người lao động có trình độ cao.
Hướng giải quyết của nhà nước để cải thiện chất lượng giáo dục:
- Nhà nước cần phải cải thiện chất lượng giáo dục làm sao cho tỉ lệ thất nghiệp
làm việc trái ngành giảm xuống ở mức thấp.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
- Thường xuyên tổ chức các buổi hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp để học sinh
biết đc điểm mạnh của mình để chọn ngành đúng với đam sở thích, tránh chọn
sai ngành nghề.
- Đổi mới cách giảng dạy giúp cho người học rèn luyện được nhiều kỹ năng cần
thiết thay vì nhồi nhét kiến thức.
- Khắc phục vấn đề bệnh thành tích và hành vi tiêu cực trong thi cử.
- Khai thác sử dụng hiệu quả đồng thời nâng cấp sở vật chất, thiết bị, công
nghệ, phục vụ công tác giảng dạy nhằm phát triển năng lực cho học sinh, sinh viên
- Tổ chức hoạt động ngoài giờ, các lớp học kỹ năng để tăng cường kỹ năng học
tập, bổ sung các kỹ năng mềm cần thiết, bồi dưỡng thêm thái độ làm việc cho học
sinh sinh viên.
- Khơi gợi cho học sinh sinh viên khả năng biết tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi để tìm
ra cho mình những kiến thức cần thiết qua đó tăng cường khả năng tự học cho sinh
viên.
5.Tăng cường giám sát, đánh giá và quản lý của nhà nước
Để khắc phục tình trạng bất bình đẳng thu nhập, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là
Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò đảm bảo phân phối công bằng. Muốn vậy, Nhà
nước cần quán triệt các nguyên tắc sau trong quản lý, điều tiết và phân phối:
+ Tăng cường điều tra và giám sát: Các chính sách và đạo luật cần được áp dụng
một cách công bằng hợp nhằm kiểm soát các hoạt động của các tổ chức,
doanh nghiệp và cá nhân có liên quan đến hoạt động sản xuất và kinh doanh.
+ Đánh giá quản các chính sách đạo luật: Việc đánh giá quản các
chính sách đạo luật cần phải được tiến hành một cách chặt chẽ đáng tin cậy
để đảm bảo tính hiệu quả của các chính sách và đạo luật trong lĩnh vực kinh doanh,
sản xuất.
+ Hoạt động giám sát độc lập: Cần tăng cường hoạt động giám sát độc lập tạo
điều kiện cho các tổ chức cá nhân đặc biệt có thể trình bày ý kiến của mình một
cách công bằng và đáng tin cậy.
+ Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo: Cần xây dựng hệ thống thông tin
báo cáo quản chặt chẽ để tăng cường hiệu quả quản của quan nhà nước
giảm thiểu thời gian và chi phí của các hoạt động quản lý.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
+ Kết hợp giám sát với giám sát hội: Cần kết hợp giám sát của chính quyền
với giám sát của các tổ chức hội để đảm bảo tính công bằng đáng tin cậy
trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HẠN CHẾ
BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM I. Giới thiệu
1.Bất bình đẳng thu nhập là gì?
BBDTN (khoảng cách giàu nghèo) là để chỉ sự chênh lệch về thu nhập giữa các cá
nhân hay nhóm người trong xã hội hay giữa các quốc gia gây ra ảnh hưởng tiêu
cực đến quá trình tăng trưởng kinh tế
2.Tầm quan trọng của việc hạn chế bất bình đẳng thu nhập đối với sự phát
triển bền vững của kinh tế VN?

Note: BBDTN: bất bình đẳng thu nhập
Trước 琀椀ên, bất bình đẳng thu nhập gây ra sự chênh lệch về mức sống và các cơ
hội 琀椀ếp cận tới các nguồn tài nguyên và dịch vụ của xã hội. Nếu không giải quyết
được vấn đề này thì kéo theo 琀nh trạng nghèo và bất công trong một số tầng lớp dân số.
Thứ hai, nó cũng đóng góp vào sự phiền toái tài chính và gây ra nhiều vấn đề cho
các doanh nghiệp. Vấn đề đó có thể dẫn đến tỉ lệ khởi nghiệp thấp và chất lượng
lao động kém, gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Thứ ba, hưởng lớn đến sự ổn định kinh tế của quốc gia. Nếu BBDTN không được
giảm bớt, sự kinh tế phát triển của một quốc gia sẽ không thể bền vững trong thời
gian dài vì không có đủ nguồn lực để hỗ trợ sự phát triển kinh tế.
II.Các biện pháp của nhà nước hạn chế BBDTN
1. Điều chỉnh hệ thống thuế
Điều chỉnh hệ thống thuế là một phương pháp có thể giúp hạn chế bất bình đẳng
thu nhập tại Việt Nam. Một số cách điều chỉnh hệ thống thuế để hạn chế bất bình
đẳng thu nhập có thể bao gồm:
+ Tăng thuế gia tăng giá trị (VAT) cho các sản phẩm xa xỉ: như siêu xe, đồng
hồ sang trọng, đồ trang sức và các mặt hàng cao cấp khác để giảm sự khác biệt về
thu nhập giữa những người giàu và người nghèo.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Thay đổi hệ thống thuế thu nhập cá nhân: Điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân
để tăng thu nhập của những người có mức thu nhập thấp và giảm thu nhập của những người giàu hơn.
+ Thiết lập các khoản miễn giảm thuế phù hợp: Giảm thuế cho các hoạt động
kinh doanh nhỏ và các cá nhân với mức thu nhập thấp để hỗ trợ những người có
hoàn cảnh khó khăn, đồng thời hạn chế sự giàu có vô độ của một số nhóm người.
+ Thu thuế tài sản: Thu thuế tài sản để giảm sự chênh lệch về gia tài và tài sản
giữa những người giàu và người nghèo.
+ Điều chỉnh thuế doanh nghiệp: Cập nhật quy định thuế và thuế phạt với các
doanh nghiệp để đảm bảo các doanh nghiệp không áp dụng các chiến lược thuế để
trốn thuế và gia tăng lợi nhuận.
2.Đẩy mạnh quản lý lao động
Đẩy mạnh quản lý lao động là một trong những biện pháp quan trọng để hạn chế
bất bình đẳng thu nhập và tăng cường sự công bằng trong môi trường lao động.
Các cách để đẩy mạnh quản lý lao động gồm:
+ Thực hiện luật lao động đầy đủ: Luật lao động được xây dựng để đảm bảo
quyền lợi của người lao động và doanh nghiệp. Quản lý và triển khai sự tuân thủ
đầy đủ của Luật lao động sẽ giúp hạn chế sự bất công trong lương và bảo đảm các
quyền lợi của người lao động
+ Thúc đẩy đối thoại và thương lượng giữa các bên: Tạo điều kiện cho người
lao động được trao đổi, đàm phán với các nhà tuyển dụng, nhằm đạt được mức
lương và điều kiện làm việc tốt nhất.
+ Tăng cường giám sát và kiểm tra việc thực thi quy định lao động: Tăng
cường sự chăm sóc, theo dõi việc thực thi quy định lao động của các doanh nghiệp,
giúp niêm yết và kiểm tra lương, đảm bảo tính công bằng cho người lao động.
+ Thúc đẩy việc đào tạo và tạo việc làm: Đào tạo nhân lực, tạo cơ hội việc làm
và tăng cường năng lực cho lao động, đặc biệt là những nhóm khó khăn sẽ giúp
cho việc tăng thu nhập chung và giảm bất bình đẳng thu nhập.
+ Tăng cường sự tham gia của các tổ chức đại diện cho người lao động: Tăng
cường quyền lợi cho người lao động bằng cách tăng cường sự tham gia của các tổ
chức đại diện của người lao động, đảm bảo rằng các đại diện này có thể đàm phán
và chủ động thúc đẩy quyền lợi của người lao động.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
3.Khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, xã hội
3.1.Định hướng chung
Khuyến khích phát triển kinh tế tập thể trong các ngành nghề, lĩnh vực vùng, miền
của đất nước, ưu tiên xây dựng các mô hình hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị, gắn
với sản phẩm chủ lực của quốc gia, địa phương, chương trình OCOP...; mở rộng
quy mô thành viên. Hợp tác xã tập trung phát triển và cung ứng các dịch vụ phục
vụ thành viên, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo đảm
lợi ích hợp pháp của các thành viên.
3.2. Định hướng chung phát triển kinh tế tập thể, xã hội là một phần
không thể thiếu trong việc giảm bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam.

+ Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới: Định hướng phát triển kinh tế tập
thể, xã hội cần tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới, đặc biệt là cho các đối
tượng khó khăn như trẻ em, phụ nữ, người dân tộc thiểu số.
+ Tăng cường đầu tư và hỗ trợ tài chính cho các hình thức kinh tế
tập thể, xã hội
: Cần tăng cường đầu tư và hỗ trợ tài chính để các tổ
chức, doanh nghiệp và hợp tác xã có thể phát triển mạnh mẽ hơn.
+ Xây dựng cơ chế hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, xã hội: yêu cầu
xây dựng cơ chế hỗ trợ cho kinh tế tập thể, xã hội phù hợp để có thể hoạt
động ổn định và phát triển bền vững.
+Tăng cường chuyển giao công nghệ, kiến thức: Các không gian hợp
tác xã, doanh nghiệp tập thể, xã hội cần được hỗ trợ chuyển giao công
nghệ, kiến thức để nâng cao sản xuất, chất lượng giúp đánh giá và quản lý tốt hơn.
+ Tăng cường tạo điều kiện kinh doanh và đối thoại giữa các bên:
Việc tăng cường đối thoại và tạo điều kiện kinh doanh giữa các doanh
nghiệp, tổ chức với các đối tượng kinh tế tập thể, xã hội sẽ giúp khuyến
khích sự phát triển và thu hút thị trường có sự sản xuất đủ để phục vụ nhu cầu xã hội.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Tăng cường giám sát và kiểm tra việc thực thi quy định lao động:
Cần tăng cường giám sát và kiểm tra việc thực thi quy định lao động để
đảm bảo tính công bằng cho người lao động. MỘT VÀI VÍ DỤ:
+ Dự án "Áo trắng tương lai" của Công ty CP Vina T&T (TP. Hồ Chí
Minh): Dự án "Áo trắng tương lai" được triển khai bởi Công ty CP Vina
T&T nhằm đem đến cơ hội học nghề bán thời gian cho các bạn trẻ khó
khăn, giúp họ có thêm thu nhập và khả năng tự chủ. Ngoài việc đào tạo
kỹ năng nghề, dự án này còn giúp các bạn trẻ có những trải nghiệm thực
tế trong môi trường làm việc chuyên nghiệp.
+ Công ty cổ phần Nông sản Quốc tế (Quế Lâm, Nghệ An): Công ty
Nông sản Quốc tế là một hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và
xuất khẩu nông sản. Với việc áp dụng công nghệ cao, đầu tư vào nguồn
lực và chất lượng sản phẩm, Công ty đã từng bước khẳng định vị trí của
mình trên thị trường và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương.
4.Cải thiện chất lượng giáo dục
Thực trạng lao động ở Việt Nam hiện nay: có sự phân biệt giữa lao động trình
độ cao và lao động không cần bằng cấp: người lao động chân tay ko cần bằng cấp
sẽ chịu nhiều thiệt thòi về mặt phúc lợi xã hội, dễ bị bóc lột, áp bức, nợ lương hơn
là người lao động có trình độ cao.
Hướng giải quyết của nhà nước để cải thiện chất lượng giáo dục:
- Nhà nước cần phải cải thiện chất lượng giáo dục làm sao cho tỉ lệ thất nghiệp và
làm việc trái ngành giảm xuống ở mức thấp.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Thường xuyên tổ chức các buổi hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp để học sinh
biết đc điểm mạnh của mình để chọn ngành đúng với đam mê sở thích, tránh chọn sai ngành nghề.
- Đổi mới cách giảng dạy giúp cho người học rèn luyện được nhiều kỹ năng cần
thiết thay vì nhồi nhét kiến thức.
- Khắc phục vấn đề bệnh thành tích và hành vi tiêu cực trong thi cử.
- Khai thác và sử dụng hiệu quả đồng thời nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị, công
nghệ, phục vụ công tác giảng dạy nhằm phát triển năng lực cho học sinh, sinh viên
- Tổ chức hoạt động ngoài giờ, các lớp học kỹ năng để tăng cường kỹ năng học
tập, bổ sung các kỹ năng mềm cần thiết, bồi dưỡng thêm thái độ làm việc cho học sinh sinh viên.
- Khơi gợi cho học sinh sinh viên khả năng biết tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi để tìm
ra cho mình những kiến thức cần thiết qua đó tăng cường khả năng tự học cho sinh viên.
5.Tăng cường giám sát, đánh giá và quản lý của nhà nước
Để khắc phục tình trạng bất bình đẳng thu nhập, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là
Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò đảm bảo phân phối công bằng. Muốn vậy, Nhà
nước cần quán triệt các nguyên tắc sau trong quản lý, điều tiết và phân phối:
+ Tăng cường điều tra và giám sát: Các chính sách và đạo luật cần được áp dụng
một cách công bằng và hợp lý nhằm kiểm soát các hoạt động của các tổ chức,
doanh nghiệp và cá nhân có liên quan đến hoạt động sản xuất và kinh doanh.
+ Đánh giá và quản lý các chính sách và đạo luật: Việc đánh giá và quản lý các
chính sách và đạo luật cần phải được tiến hành một cách chặt chẽ và đáng tin cậy
để đảm bảo tính hiệu quả của các chính sách và đạo luật trong lĩnh vực kinh doanh, sản xuất.
+ Hoạt động giám sát độc lập: Cần tăng cường hoạt động giám sát độc lập và tạo
điều kiện cho các tổ chức và cá nhân đặc biệt có thể trình bày ý kiến của mình một
cách công bằng và đáng tin cậy.
+ Xây dựng hệ thống thông tin và báo cáo: Cần xây dựng hệ thống thông tin và
báo cáo quản lý chặt chẽ để tăng cường hiệu quả quản lý của cơ quan nhà nước và
giảm thiểu thời gian và chi phí của các hoạt động quản lý.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
+ Kết hợp giám sát với giám sát xã hội: Cần kết hợp giám sát của chính quyền
với giám sát của các tổ chức xã hội để đảm bảo tính công bằng và đáng tin cậy
trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)