Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Là cơ sở của nhận thức
+ Xuất phát từ thực tiễn, từ nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
+ TG khách quan bộc lộ những thuộc tính là cơ sở dữ liệu cho HĐ nhận thức
+ Tạo ra những công cụ càng tinh vi, giúp con người nhận thức TG sâu sắc hơn
- Là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn luôn biến đổi, luôn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ cần được nhận thức và giải
quyết
- Là mục đích của nhận thức
+ Quay trở về phục vụ thực tiễn, định hướng và chỉ đạo thực tiễn
- Là tiêu chuẩn của chân lý
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn, thước đo giá trị của những tri thức đã đặt được trong nhận thức, từ
đó bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
+ Nhận thức của con người cần được kiểm tra trong thực tiễn, nếu chưa hoàn thiện thì phải
cần bổ sung, nếu sai lầm thì bác bỏ.
+ Con người phải chứng minh chân lý trong thực tiễn
Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm thực tiễn yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở
thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn.
- Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan; ngược lại, nếu tuyệt đối hóa
vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm.
| 1/1

Preview text:

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức -
Là cơ sở của nhận thức
+ Xuất phát từ thực tiễn, từ nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
+ TG khách quan bộc lộ những thuộc tính là cơ sở dữ liệu cho HĐ nhận thức
+ Tạo ra những công cụ càng tinh vi, giúp con người nhận thức TG sâu sắc hơn -
Là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn luôn biến đổi, luôn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ cần được nhận thức và giải quyết -
Là mục đích của nhận thức
+ Quay trở về phục vụ thực tiễn, định hướng và chỉ đạo thực tiễn -
Là tiêu chuẩn của chân lý
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn, thước đo giá trị của những tri thức đã đặt được trong nhận thức, từ
đó bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
+ Nhận thức của con người cần được kiểm tra trong thực tiễn, nếu chưa hoàn thiện thì phải
cần bổ sung, nếu sai lầm thì bác bỏ.
+ Con người phải chứng minh chân lý trong thực tiễn 
Ý nghĩa phương pháp luận -
Quan điểm thực tiễn yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở
thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. -
Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan; ngược lại, nếu tuyệt đối hóa
vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm.